1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HOA 8 THEO CHUAN KIEN THUC

230 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : TiÕt : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Học sinh biết: -Hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng -Hóa học có vai trò quan trọng sống -Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học? + Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ + Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả vận dụng kiến thức đã học 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Kó biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ -Phương pháp tư duy, suy luận 3.Thái độ: -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách -Học sinh nghiêm túc ghi chép tượng quan sát tự rút KL II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh: ứng dụng oxi, chất dẻo, nước Hóa chất: dd CuSO4 , dd NaOH, dd HCl , Đinh sắt chà Dụng cụ: Ống nghiệm có đánh số, Giá ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm, Thìa ống hút hóa chaát Học sinh: Xem trước bài III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tại cửa sổ sắt để lâu ngày lại bị han? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Đấy là hiện tượng hóa học, vậy hóa học là gì ? Nó có vai trò thế nào cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để học tốt môn hóa học, cô cùng các em nghiên cứu bài b Phát triển bài: Gi¸o ¸n ho¸ häc Nội dung HĐGV I HÓA HỌC LÀ GÌ Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học ? ( 22’ ) -Giới thiệu sơ lược môn hóa học chương trình -Để hiểu “Hóa học - Hóa học khoa gì” học nghiên cứu tiến hành số chất, biến thí nghiệm sau: đổi ứng dụng +Giới thiệu dụng cụ chúng hóa chất  Yêu cầu HS quan sát màu sắc, trạng thái chất +Hướng dẫn học sinh hoạt đợâng theo nhóm nhỏ +Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm thí nghiệm SGK trang +Hướng dẫn HS làm thí nghiệm *Dùng ống hút, nhỏ vài giọt dd CuSO4 ống nghiệm vào ống nghiệm đựng dd NaOH *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4  Yêu cầu nhóm quan sát, rút nhận xét Gi¸o ¸n ho¸ häc HĐHS Hoạt động theo nhóm: +Quan sát ghi: *Ống nghiệm 1: dung dòch CuSO4: suốt, màu xanh *Ống nghiệm 2: dung dòch NaOH: suốt, không màu *Ống nghiệm 3: dung dòch HCl: suốt, không màu *Đinh sắt: chất rắn, màu xám đen +Làm theo hướng dẫn giáo viên +Quan sát, nhận xét +Ghi nhận xét vào ø giấy Nhận xét *Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm đựng dd NaOH Ở ống nghiệm II HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA? - Hóa học có vai trò quan trọng đời sống VD:Sản phẩm hóa học: làm thuốc chữa bệnh, phân bón, … Gi¸o ¸n ho¸ häc ?Tìm đặc điểm giống thí nghiệm ?Tại lại có biến đổi chất thành chất khác Chúng ta phải nghiên cứu tính chất chất  Ứng dụng tính chất vào sống có chất màu xanh, không tan tạo thành *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl  ống nghiệm có bọt khí xuất *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4Phần đinh sắt tiếp xúc với dd có màu đỏ - Đều có biến đổi chất Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò hóa học đời sống (10’) -Yêu cầu HS đọc câu hỏi mục II.1 SGK/4 -Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.(4’) - HS đọc câu hỏi SGK -Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Giới thiệu tranh: ứng dụng oxi, nước chất dẻo -Thảo luận ghi vào giấy +Vật dụng dùng gia đình: ấm, dép, đóa … +Sản phẩm hóa học dùng nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản, … +Sản phẩm hóa học phục vụ cho học III Các em cần làm gì để học tớt mơn hóa học: 1.Các hoạt động cần ý học tập môn hóa học: +Thu thập tìm kiếm kiến thức +Xử lý thông tin +Vận dụng +Ghi nhớ 2.Phương pháp học tập môn hóa học: +Biết làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm +Có hứng thú say mê +Phải nhớ cách chọn lọc +Phải đọc thêm sách tập: sách, ?Theo em hóa học có bút, cặp, … vai trò +Sản phẩm sống hóa học phục ? vụ cho việc bảo vệ sức khỏe: thuốc,… Hoạt động 3: Các em cần phải làm để học tốt môn -Cá nhân tự hóa học ?(10’) -Yêu cầu HS tự đọc đọc SGK/5 -Thảo luận mục III SGK/5 -Thảo luận theo nhóm ghi nhóm nhỏ (5’) để vào giấy trả lời câu hỏi sau: “Muốn học tốt môn hóa học em phải làm ?” -Gợi ý cho HS thảo luận theo phần: ?Các hoạt động cần ý học tập môn ?Tìm phương pháp tốt để học tập môn hóa học ?Vậy theo em học coi học tốt môn hóa học 4: Củng cớ ( 2’): Nêu lại các nội dung chính của bài IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Học bài, làm bài tập SGK -Đọc SGK / 7,8 V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Gi¸o ¸n ho¸ häc Ngày soạn:20/ 8/ 2015 Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ TiÕt : CHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Học sinh biết được: - Khái niệm chất và số tính chất của chất (chất có các vật thể xung quanh ta) 2.Kó năng: Rèn cho hoïc sinh: - Quan sát TN, hình ảnh, mẫu chất rút được nhận xét về tính chất của chất ( chủ yếu là tính chất vật lí ) -Phân biệt được chất và vật thể 3.Thaùi độ: -Học sinh có hứng thú say mê môn học -Có ý thức vận dụng kiến thức chất vào thực tế sống II.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -Sắt miếng -Cân Nhôm -Nước cất -Đũa cốc thuỷ tinh có vạch -Muối ăn -Nhiệt kế -Lưu huỳnh -Đèn cồn , kiềng đun Học sinh: Đọc SGK / 7,8 III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ ( 5’): + hóa học là gì? Các em cần làm gì để học tốt môn hóa học? + Chấm vở em 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về chất .Vậy chất có ở đâu? Chất có những tính chất gì ? Gi¸o ¸n ho¸ häc b Phát triển bài: Nội dung HĐGV I.CHẤT CÓ Ở Hoạt động 1: Các ĐÂU? chất có đâu ?(15’) ? Hãy kể tên số vật thể xung quanh Vật thể -Các vật thể xung quanh ta chia thành loại chính: vật thể tự nhiên Vật thể tn Vật thể vật thể nhân nhân tạo tạo.Hãy đọc SGK mục I/7, (gờm sớ chất) (tạo thảo luận theo nhóm để từ các hoàn thành bảng sau: vật liệu -Nhận xét làm là chất nhóm hay sớ chất) Vật thể Chất S Tên cấu Tự Nha T vật tạo nhie ân T thể vật ân tạo thể Đườn Câ g,nướ y X Chất có cxenlul mía khắp nơi, đâu o có vật thể Sác X Xenlulo có chất h Bà n X Xenlulo ghe Sô ng Nước, X suố … i Chất Bút dẻo, X bi sắt, … Gi¸o ¸n ho¸ häc HĐHS -Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cỏ, sông suối, … -Cá nhân tự đọc SGK -Học sinh thảo luận nhóm (4’) -Đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét, bổ sung HS trả lời II Tính chất của chất Mỡi chất có những tính chất nhất định: a Tính chất vật lý: + Trạng thái, màu sắc, mùi vò + Tính tan nước + Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy + Tính dẫn diện, dẫn nhiệt + Khối lượng riêng b Tính chất hóa học: khả biến đổi chất thành chất khác VD: khả bò phân hủy, tính cháy được, … Cách xác đònh tính chất chất: +Quan sát +Dùng dụng cụ đo +Làm thí nghiệm Gi¸o ¸n ho¸ häc *Chú ý: Không khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi, Nitơ, Cacbonic,… ?Qua bảng theo em: “Chất có đâu ?” Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất chất (13’) -Thuyết trình: Mỗi chất có tính chất đònh: +Tính chất vật lý:  ví dụ: màu sắc, mùi vò, trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, … +Tính chất hóa học:  ví dụ: tính cháy được, bò phân huỷ, … -Ngày nay, khoa học biết Hàng triệu chất khác nhau, để phân biệt chất với chất khác ta phải dựa vào tính chất chất Vậy, làm để biết tính chất chất ? -Trên khay thí nghiệm nhóm gồm: nhôm , cốc đựng muối ăn Với dụng cụ có sẵn khay các nhóm thảo luận , tự tiến hành số thí nghiệm cần thiết để biết tính chất chất -Hướng dẫn: +muốn biết muối ăn, nhôm có màu gì, ta -Nghe – ghi nhớ ghi vào -Thảo luận nhóm (5’) để tìm cách xác đònh tính chất chất HS trả lời HS trả lời phải làm ntn ? +muốn biết muối ăn nhôm có tan nước không, theo em ta phải làm ? + ghi kết vào bảng sau: -Vậy cách người ta xác đònh tính chất chất ? -Giải thích cho HS cách dùng dụng cụ đo -Thuyết trình: +Để biết tính chất vật lý: các em làm gì ? +Để biết tính chất hóa học chất các em làm gì ? 2.VIỆC HIỂU BIẾT TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CÓ LI ÍCH GÌ ? Giúp phân biệt chất với chất khác, tức nhận biết chất -Biết sử dụng chất -Biết ứng dụng chất thích hợp Gi¸o ¸n ho¸ häc Hoạt động 3: Việc tìm hiểu tính chất chất có lợi ích ? (11’) ? Tại chúng phải tìm hiểu tính chất chất việc biết tính chất chất có ích lợi Để trả lời câu hỏi làm thí nghiệm sau: Trong khay thí nghiệm có lọ đựng chất lỏng suốt không màu là: nước cồn (không có nhãn) Các em tiến hành thí nghiệm để phân biệt chất ? Gợi ý: Để phân biệt cồn nước ta phải dựa vào tính chất -Kiểm tra dụng cụ hóa chất khay thí nghiệm -Hoạt động theo nhóm (3’) Để phân biệt cồn nước ta phải dựa vào tính chất khác chúng là: cồn cháy nước không cháy Vậy muốn khác chúng Đó tính chất ? -Hướng dẫn HS đốt cồn nước: lấy -2 giọt nước cồn cho vào lỗ nhỏ đế sứ Dùng que đóm châm lửa đốt Theo em phải biết tính chất chất ? -Biết tính chất chất giúp ta biết sử dụng chất biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất -Kể số câu chuyện nói lên tác hại việc sử dụng chất không không hiểu biết tính chất chất khí độc CO2 , axít H2SO4 muốn phân biệt cồn nước ta phải làm sau: Lấy -2 giọt nước cồn cho vào lỗ nhỏ đế sứ Dùng que đóm châm lửa đốt Phần chất lỏng cháy cồn, phần không cháy dược nước -Chúng ta phải biết tính chất chất để phân biệt chất với chất khác Củng cớ(1’): Yêu cầu HS nhắc lại trọng tâm học làm tập SGK/ 11 IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Học -Đọc phần III SGK / 9,10 -Làm tập 1,2,3,5,6 SGK/ 11 V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 25/ 8/2015 Gi¸o ¸n ho¸ häc TiÕt : CHẤT (Tiếp theo) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết: -Khái niệm: chất tinh khiết hỗn hợp - Cách phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2.Kó năng: -Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp -Biết cách tách được chất rắn khỏi hỗn hợp phương pháp vật lý (gạn, lắng, lọc, làm bay hơi, … ) - So sánh tính chất vật lí của số chất gần gũi cuộc sống VD: đường, muối ăn, tinh bợt II.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -Nước cất -Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên -Nước tự nhiên -Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ ( nước ao, nước -Cốc đũa thuỷ tinh khoáng ) -Muối ăn -Nhiệt kế, kính mỏng Học sinh: -Đọc SGK / 9,10 , mỗi nhóm vỏ chai nước khoáng, ống nước cất III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ(5’): + Chất có ở đâu ? Lấy VD ? + Nêu tính chất của chất ? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Mỗi chất có những tính chất nhất định ? Vậy nước ao, nước cam .có những tính chất nhất định không ? b Phát triển bài: Nội dung III CHẤT TINH KHIẾT 1.CHẤT TINH KHIẾT VÀ Gi¸o ¸n ho¸ häc HĐGV Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tinh khiết (15’) -Hướng dẫn HS quan sát chai nước khoáng, mẫu 10 HĐHS -Quan sát: nước khoáng, nước cất, nước ao giới thiệu cách -Các bước pha chế -Đọc đề  pha chế: Vd 2: Từ muối ăn, tóm tắt a/ 100g dd NaCl 20% nước dụng -Thảo luận b/ 50 ml dd NaCl 2M cụ khác tính 5’ a/ Cứ 100g dd  mNaCl = toán giới thiệu cách pha chế: 20g a/ 100g dd NaCl 20% mH O = 100 – 20 = 80g +Cân 20g muối 80g b/ 50 ml dd NaCl 2M nước  cốc  khuấy  Yêu cầu HS thảo hoàn b/ Cứ l  nNaCl = mol luận 0.05  nNaCl = 0.1 thành mol  mNaCl = 5.85 (g) +Cân 5.85g muối  cốc +Đổ nước  cốc: vạch 50 ml 4: Luyện tập – củng cố (13’) Bài tập : Đun nhẹ 40g dung dòch NaCl bay hết thu 8g muối khan Tính C% C% = mct 100% = 100% = 20% mdd 40 Caùch khác: Cứ 40g dd hoa 2tan 8g muối Vậy 100g dd hòa tan 20g muối IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’) -Làm tập 1, 2, SGK/149 -Xem trước phần II: cách pha loãng dd theo nồng độ cho trước Ngày soạn:16/04/2013 TiÕt 65 : PHA CHẾ DUNG DỊCH ( T ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch 2.Kó năng: - Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước Thái độ: Gi¸o ¸n ho¸ häc 216 u thích mơn học II.CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, đũa thủy tinh Hóa chất: H2O , NaCl, MgSO4 - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ(5’): -Kiểm tra tập HS -Yêu cầu HS sửa tập 1, 2, SGK 3.Bài mới: Nội dung Hoạt viên động Hoạt động học giáo sinh II CÁCH PHA LỖNG MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC (15’) VD: có nước cất và GV: Gợi ý HS làm những dụng cụ cần phần thiết hãy tính toán và - Tính số mol giưới thiệu cách pha MgSO4 có chế: dd cần pha chế - 50ml dd MgSO4 - Tính thể tích dd 0,4M từ dd ban đầu cần pha MgSO4 2M lấy - 50g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10% HS: Làm từng bước sau a/ Tính toán: * Tìm số mol chất tan có 50ml dd MgSO4 0,4M nMgSO = CM �V = 0,4 0,05 = 0,02 (mol) * Thể tích dd MgSO4 2M đó có chứa 0,02mol MgSO4 n 0, 02 V dd = C   0, 01(lit ) M = 10ml b/ Cách pha chế: - Đong 10ml dd MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ - Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50ml và khuấy đều ta được50ml dd GV: Giới thiệu cách MgSO4 0,4M pha chế và gọi HS lên làm để cả lớp quan HS: Tính toán theo các bước đã sát nêu a/ Tính toán: - Tìm khới lượng NaCl có Gi¸o ¸n ho¸ häc 217 GV: Yêu cầu HS tính 50 g dd NaCl 2,5% toán phần mct = C % � m 2,5 � 50 Các em hãy nêu các dd   1, 25( gam) 100% 100 bước tính toán? - Tìm khối lượng dd NaCl - Tìm khối lượng ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl có NaCl 50 g dd NaCl m dd = 2,5% mct 1, 25 - Tìm khối lượng 100%  �100  12,5( gam) C% 10 dd NaCl ban đầu - Tìm khối lượng nước cần có chứa khối dùng để pha chế: lượng NaCl - Tìm khối lượng mH O= 50-12,5 = 37,5 (gam) nước cần dùng b/ Cách pha chế: để pha chế - Cân lấy 12,5gam dd NaCl 10% đã có, sau đó đổ vào cốc chia độ Đong (cân) 37,5 gam nước cất sau đó đổ vào cốc đựng dd NaCl nó và khuấy đều, ta được 50 gam dd NaCl 2,5% GV: Gọi HS nêu các bước pha chế Gọi HS lên pha chế để HS cả lớp quan sát 4: LUYÊN TẬP CỦNG CỐ (13’) GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm : Bài tập4: Hãy điền những giá trị chưa biết vào những ô trống bảng bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột NaCl (a) Ca(OH)2(b) BaCl2(3 ) mct (gam) 30 mH O(gam) 170 m dd (gam) Vd d (ml) Dd d (g/ml) 1,1 C% Gi¸o ¸n ho¸ häc KOH (4) 0,148 CuSO4(e ) 150 200 1,2 20% 218 300 1,04 1,15 15% CM 2,5M IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’) -Làm tập SGK/149 - Làm trước bài lụn tập Ngày soạn:20/04/2013 TiÕt 66 : BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết khái niệm đợ tan của một chất nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí nước - Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính toán nồng độ dd hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dd - Biết tính toán và cách pha chế một dd theo C% và CM với những yêu cầu cho trước II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Ôn tập các khái niệm: độ tan, dd, dd bão hoà, C%, CM III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (23’) Yêu cầu HS nhắc lại kiến Bài tập1: Hòa tan 3,1g Na2O vào thức bản có liên quan Trả lời lí thuyết và 50g nước Tính nồng độ phần đến các nồng độ dung viết công thức tính mct trăm của dung dịch thu được dịch C%= m �100% a/ Nồng độ phần trăm dd Phương trình hóa học: Công thức tính C % �mdd m ; ct = � Na2O + H2O 2NaOH 100% m 3,1 m md d = ct �100% nNa O = M  62  0, 05(mol ) C% GV: Tổ chức và hướng Theo phương trình thì dẫn HS giải bài tập theo Các nhóm thảo luận nNaOH = nNa O = 2.0,05= 0,1 gợi ý sau: 1/ Chất tan thu được để tìm cách giải (mol) dung dịch là chất nào? mNaOH = n.M = 0,1 40 = 4gam Gi¸o ¸n ho¸ häc 219 Theo định luật bảo toàn khối 2/ Khi cho Na2O vào nước HS: Chất lượng có phản ứng hóa học xảy NaOH không? md dNaOH = mH O + mNa O = 50 + 3,1= 53,1 (gam) tan là mct C%NaOH = m �100% dd C% NaOH = 53,1 �100% �7,53% HS: Trả lời lý thuyết GV: tiếp tục cho HS ôn lại và viết biểu thức các kiến thức về nồng độ tính mol n Hỏi: Em hãy nhắc lại Bài tập 2: CM = V khái niệm nồng độ mol và Hòa tan a gam nhôm bằng thể n biểu thức tính? tích vừa đủ dd HCl 2M Sau phản Vdd= C � n  CM �V Từ công thức trên, ta có M ứng thu được 6,72lit khí ( đktc) thể tính được các đại a/ Viết PTPƯ lượng có liên quan nào? b/ Tính a c/ Tính thể tích dd HCl cần dùng HS: Làm bài tập vào vở a/ Phương trình 2Al + 6HCl � 2AlCl3 + 3H2 V 6, 72 nH = 22,  22,  0,3(mol ) Theo phương trình nAl = nH �2  0,3 �2  0, 2(mol ) a= mAl = n.M = 0,2.27 = 5,4 (g) c/ Theo phương trình nHCl = 2.nH = 2.0,3 = 0,6(mol) n 0, Vd d HCl = C   0,3(lit ) M II CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH NHƯ THẾ NÀO? (18’) Hỏi: để pha chế một dung Bài tập 3: Pha chế 100g dung dịch theo nồng độ cho HS: Trả lời ta cần dịch NaCl 20% trước, ta cần thực hiện thực hiện theo Bước 1: Tìm khối lượng NaCl những bước nào? bước cần dùng: Bước1: Tính các đại mNaCl = lượng cần dùng Bước2: Pha chế Gi¸o ¸n ho¸ häc 220 C % �mdd 20% �100   20( g ) 100% 100% dung dịch theo đại lượng đã xác định - Tìm khối lượng nước cần dùng mnước= md d - mct= 10020=80(g) Bước 2: Cách pha chế -Cân 20gam NaCl cho vào cốc - Cân 80g nước ( đong 80ml nước) cho dần vào cốc và khuấy đều cho đến NaCl tan hết ta được 100g dd NaCl 20% DẶN DÒ – BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 4’) - HS chuẩn bị cho tiết TH : chậu nước - Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 ( SGK tr 151) Ngày soạn:23/04/2013 TiÕ t 67 : BÀI THỰC HÀNH PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuâthực hiện số thí nghiệm + Pha chế dung dịch ( đường, NaCl ) có nồng độ xác định + pha loãng dd để được dd có nồng độ xác định 2.Kó năng: - Tính toán để được lượng hóa chất cần dung - Cân đo được lượng dung môi, dd, chất tan để pha chế được khối lượng hoặc thể tích dd - Viết bản tường trình thí nghiệm Gi¸o ¸n ho¸ häc 221 Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bò : - Mỡi nhóm: Dụng cụ: cốc thuỷ tinh dung tích 100- 250ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá TN, thìa lấy hóa chất Hoá chất: Đường ( C12H22O11), muối ăn ( NaCl), nước cất ( H2O) III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ(5’): Định nghĩa dung dịch - Định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol - Đồng thời GV gọi HS viết biểu thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên I TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM: PHA CHẾ DUNG DỊCH GV: Nêu mục tiêu của buổi TH và cách tiến hành Cách tiến hành đối với mỗi TN pha chế là: a/ Tính toán để có các số liệu pha chế ( làm việc cá nhân) b/ Các nhóm tiến hành pha chế theo các số liệu vừa tính được GV: Hướng dẫn HS làm TN Hoạt động của học sinh HS: Nghe và ghi 1/ TN1: Tính toán để pha chế 50g dd đường 15% HS: mđường = 15% �50  7,5( g ) 100% mnước = 50 – 7,5 = 42,5 (g) HS: -Cân 7,5 đường cho vào cốc thuỷ tinh 100ml GV: Các em tính toán để biết khối - Đong42,5ml nước, đổ vào cốc1 và lượng đường và khối lượng nước cần khuấy đều, được 50 gam dd đường 15% HS: Pha chế theo nhóm dùng 2/ TN2: Pha chế 100ml dd NaCl 0,2M nNaCl = 0,2x0,1 = 0,02(mol) Gọi HS nêu cách pha chế mNaCl = 0,02x58,5 = 1,17 gam HS: Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 150ml Rót từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho Các nhóm TH pha chế đến vạch 100ml Ta được 100ml dd GV: Yêu cầu HS tính toán để có số liệu NaCl 0,2M HS: Pha chế 100ml dd NaCl 0,2M theo của TN2 nhóm Gi¸o ¸n ho¸ häc 222 Gọi HS nêu cách pha chế 3/ TN3: Pha chế 50gam dd đường 5% từ dd đường 15% HS: - Khối lượng đường có 50 gam dd đường 15% là Các nhóm thực hành pha chế 5% �50 GV: Yêu cầu HS tiến hành TN3 GV:  2,5( g ) mđường = 100% Gọi HS nêu phần tính toán - Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5gam đường là: md d = 2,5 �100% �16, 7( g ) 15% - Khối lượng cần dùng để pha chế là: mnước = 50 – 16,7 �33,3( g ) HS: Cân 16,7 gam dd đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml Đong 33,3 ml nước cho vào cốc và khuấy đều, ta được 50 gam đường 5% HS: Các nhóm TH thí nghiệm GV: Em hãy nêu cách pha chế? 4/ TN4: Pha chế 50ml dd NaCl 0,1M từ dd NaCl 0,2M Các em hãy tiến hành pha chế ( theo HS: Tính toán để có các số liệu pha chế HS: nhóm) - Số mol NaCl có 50ml dd NaCl 0,1M GV: Hướng dẫn HS làm TN4 nNaCl =0,05x0,1 = 0,005(mol) - Thể tích dd NaCl 0,2M đó có Gọi HS nêu phần tính toán chứa 0,005mol NaCl là: n 0, 005 Vd d = C  0,  0, 025(lit )  25ml M HS: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc có dung tích 100ml Đổ nước từ từ vào cốc đến vạch 50ml và khuấy đều, ta được 50ml dd NaCl 0,1M Em hãy nêu các bước pha chế Yêu cầu các nhóm tiến hành pha chế 4.Củng cố _ đánh giá GV: Nhận xét buổi TN về: - Sự chuẩn bị của HS - Ý thức và thái độ của các nhóm HS b̉i TH - Kiểm tra nhận xét kết nhóm IV Hướng dẫn nhà Gi¸o ¸n ho¸ häc 223 Ơn tập kiếm thức từ đầu năm Ch̉n bò tốt cho KTHK II Ngày soạn:23/04/2013 TiÕt 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Ôn lại khái niệm bản: -Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử -Ôn lại công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối -Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trò, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố 2.Kó năng: -Lập CTHH hợp chất -Tính hóa trò nguyên tố hợp chất -Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V -Biết vận dụng CT tỉ khối chất khí vào giải toán hóa học Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bò : Ôn lại kiến thức, kó theo đề cương ôn tập III Tiến trình giảng Ổn đònh : Kiểm tra cũ: Bài : Nợi dung Hoạt đợng của giáo viên I: Ôn lại số khái niệm ?Nguyên tử Hoạt đợng của học sinh -Nguyên tử hạt vô ?Nguyên tử có cấu nhỏ, trung hòa tạo điện ?Hạt nhân nguyên -Nguyên tử tử tạo gồm: hạt + Hạt nhân ( + ) Gi¸o ¸n ho¸ häc 224 ?Nguyên tố hóa học -Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất hỗn hợp II Bài tập: Bài tập 1: Lập CTHH hợp chất gồm: a.Kali nhóm SO4 b.Nhôm nhóm NO3 c.Sắt (III) nhóm OH d.Magie Clo Bài tập 2: Tính hóa trò N, Fe, S, P CTHH sau: NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3 Bài tập 3: Trong công thức sau công thức sai, sửa lại công thức sai: AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2 Bài tập 4: Cân phương trình phản ứng sau: a Al + Cl2  b Fe2O3 + H2  Fe + H2O c P + O2  P2O5 d Al(OH)3  Al2O3 + H2 O Bài 5: Viết PTHH hóa học Gi¸o ¸n ho¸ häc + Vỏ tạo e (- ) -Hạt nhân gồm hạt: Proton Nơtron -Nguyên tố hóa học nguyên tử loại có số P hạt nhân -Yêu cầu HS lên bảng làm tập -Trao đổi làm tập 1: CTHH hợp chất cần lập là: a K2SO4 b Al(NO3)3 Nhắc lại quy tắc hóa trị, Cách c Fe(OH)3 tính hóa trị của nguyên tố, d MgCl2 nhóm nguyên tử ? Bài tập 2: III III VI V II III N , Fe, S , P, Fe, Fe Công thức sai AlCl NaCl2 Ca(CO3)2 HS lên làm Sửa lại AlCl3 NaCl CaCO3 Bài tập 4: a 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O c 4P + 5O 2P2O5 d 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Đánh số thứ tự Viết PT từng chất 225  biểu diễn các dãy sau: a Ca  CaO  Ca(OH)2 b SO2  SO3  H2SO4 a 2Ca + O2  2CaO CaO + H2O  Ca(OH)2 b 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 Để làm bài tập viết chuỗi phản ứng em phải làm gì ? HS lên làm HS khác nhận xét HS lên làm GV nhận xét, chấm điểm 4.Củng cố : -Ôn tập thi HKI -Làm lại tập cân phương trình hóa học IV Hướng dẫn nhà Ơn tập ch̉n bị thi học kì II Ngày soạn:23/04/2013 TiÕt 69 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Ôn lại khái niệm bản: -Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử -Ôn lại công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối -Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trò, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố 2.Kó năng: -Lập CTHH hợp chất -Tính hóa trò nguyên tố hợp chất -Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V -Biết vận dụng CT tỉ khối chất khí vào giải toán hóa học Gi¸o ¸n ho¸ häc 226 -Biết làm toán tính theo PTHH CTHH Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bò : Ôn lại kiến thức, kó theo đề cương ôn tập III Tiến trình giảng Ổn đònh : Kiểm tra cũ: Bài : Nợi dung Gi¸o ¸n ho¸ häc Hoạt động của giáo viên 227 Hoạt động của học sinh * Luyện tập giải toán tính theo CTHH PTHH Bài tập 5: Hãy tìm CTHH hợp chaát X Các bước làm bài toán HS trả lời HS lên làm có thành phần tính theo CTHH ? HS khác nhận xét nguyên tố sau: HS lên làm 80%Cu 20%O giả sử X là: CuxOy Ta có tỉ lệ: x  x 1 x.64 y.16      y  y 1 80 20 Vậy X CuO Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl  FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe axit phản ứng, biết thể tích khí H2 thoát đktc 3,36l b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành VH HS tóm tắt đề bài VH2 = 3,36 lit a mFe = ? b mFeCl2 = ? Tính theo PTHH Bài tập thuộc dạng bài tập nào? bước Các bước làm bài toán tính theo PTHH ? HS lên làm HS khác nhận xét HS lên làm 3,36 0,15mol 22,4 22,4 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 a Theo PTHH, ta coù: nFe nH 0,15mol nH2   mFe = nFe MFe = 0,15.56=8,4g n HCl 2n H 2.0,15 0,3mol mHCl = nHCl MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta coù: HS đọc đề bài Gi¸o ¸n ho¸ häc 228 HS đọc đề bài m H2SO4 = 49 g HS tóm tắt đề bài n FeCl n H 0,15mol m FeCl2 n FeCl2 M FeCl2 0,15.127 19,05 g m Al2O3 = 60 g m chất dư = ? Bài SGK trang 132 Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + dạng toán xác định Bài tập thuộc dạng bài tập chất dư nào? 3H2O Các bước làm bài toán xác bước 0,5/3 0,5 định chất dư làm mấy bước ? Số mol H2SO4 = 49/98 = 0,5 Là những bước nào? HS lên làm mol HS lên làm HS khác nhận xét Số mol Al2O3 = 60/102 = 0,59 mol nH2SO4 / = 0,5/3 < nAl2O3/1 = 0,59  H2SO4 hết , Al2O3 dư n Al2O3 dư = 0,59 – 0,5/ = 43/ 102 mol m Al2O3 dư = 102 43/ 102 = 43 gam 4.Củng cố : -Ôn tập thi HKI -Làm lại tập tính theo phương trình hóa học IV Hướng dẫn nhà Ơn tập ch̉n bị thi học kì II TiÕt 70 : Gi¸o ¸n ho¸ häc THI HỌC KÌ II 229 Bùi Thanh Hiếu – Giáo viên - Trường THCS Đồng Nguyên – Từ Sơn – Bắc Ninh Giáo án hóa học 230 ... 3Fe -nghe ghi nhớ -Quan sát hình 1 .8: + Oxi: 49,9% -Lượng nguyên tố + Silic: 25 ,8% tự nhiên + Nhôm: 7,5% vỏ trái đất không + Sắt: 4,7 % đồng -Yêu cầu HS quan sát hình 1 .8 Kể tên nguyên tố có... chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số electron đònh” -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử H , O Na Số lớp electron nguyên tử H , O Na ? Số electron lớp ? -Yêu cầu HS quan sát sơ... nghiệm đựng dd CuSO4  Yêu cầu nhóm quan sát, rút nhận xét Gi¸o ¸n ho¸ häc HĐHS Hoạt động theo nhóm: +Quan sát ghi: *Ống nghiệm 1: dung dòch CuSO4: suốt, màu xanh *Ống nghiệm 2: dung dòch NaOH:

Ngày đăng: 21/08/2019, 22:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    1. Kiến thức: Học sinh biết:

    2. Kó năng: Rèn cho HS kó năng:

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w