1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an hoa 8 nam 2012 2013 khong can sua 2 cot

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 119,04 KB

Nội dung

Bằng cách nào tìm được thể tích chất - Gv:các em hãy nêu các bước tiến hành để giải khí tham gia và tạo thành bài toán tính theo PTHH - Gv : để tính thể tích chất khí tham gia hoặc tạo -[r]

(1)Tuaàn Tieát Ngày soạn: Bài : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: - Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi và ứng dụng chúng - Hoá học có vai trò quan trọng sống chúng ta - Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? + Khi học tập môn hoá học, cần thực các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ + Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả vận dụng kiến thức đã học 2) Kó naêng: - Reøn kó naêng bieát laøm thí nghieäm, bieát quan saùt - Chuù yù reøn luyeän phöông phaùp tö duy, oùc suy luaän saùng taïo - Laøm vieäc taäp theå 3) Thái độ: - Giáo dục hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách II CHUAÅN BÒ: * Hoùa cuï: Giaù oáng nghieäm, oáng nghieäm, keïp, thìa laáy hoùa chaát raén, oáng huùt * Hoùa chaát: dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, ñinh saét III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thực hành thí nghiệm IV TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hóa học là gì? Để trả lời câu hỏi hóa học là gì? Các em hãy làm thí nghiệm và nhận xét tượng xảy thí nghiệm Hoạt động GV *Hoạt động : Tìm hiểu hóa học là gì? - Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hóa cụ, lấy hóa chất, cách quan saùt….) - GV ñaët caâu hoûi: Hoạt động HS I.Hoùa hoïc laø gì? Thí nghieäm: - TN1: dd CuSO4 + dd NaOH - TN2: dd HCl + ñinh saét Quan saùt: HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Khi cho dd NaOH vaøo dd CuSO4 coù hieän -> Maøu xanh nhaït daàn, xuaát hieän chaát khoâng tan dd tượng gì xảy ra? -> Thấy sủi bọt và có bọt khí thoát ? Nhận xét tượng xảy TN 2? ? Nêu nhận xét biến đổi các chất thí nghiệm ? Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy Nhận xét : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi và ứng dụng nhaän xeùt hoùa hoïc laø gì? chuùng * Hoạt động : Tìm hiểu vai trò II Hoá học có vai trò nào (2) hoá học sống người - GV: yêu cầu HS đọc phần trả lời câu hỏi (trang SGK) sau đó phân công nhóm để trả lời câu a, b, c - Sau các nhóm trả lời, GV yêu cầu các nhoùm khaùc boå sung yù kieán - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét 2/11 trang SGK - GV: Qua caùc nhaän xeùt treân, em coù keát luaän gì veà vai troø cuûa hoùa hoïc cuoäc soáng chuùng ta? * Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để coù theå hoïc toát moân hoùa hoïc? - Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK - GV đặt câu hỏi: Để học môn hóa học, các em cần thực các hoạt động nào? soáng cuûa chuùng ta? - HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: a/ Noài, baùt, xoong… b/ Phaân boùn hoùa hoïc, chaát baûo quaûn, thuoác thực vật… c/ Giấy, cặp, bút… thuốc chữa bệnh, thuốc bổ… Hoá học có vai trò quan trọng soáng cuûa chuùng ta III Các em cần phải làm gì để có thể học tốt moân hoùa hoïc? Để học môn hóa học, các em cần thực các hoạt động: + Thu thập tìm kiếm kiến thức + Xử lí thông tin + Vận dụng và ghi nhớ - Học tốt môn hóa học là: Nắm vững và có - GV nhấn mạnh: Đó là hoạt động khả vận dụng kiến thức đã học cần để học môn hoá học -> HS trả lời ? Vaäy theá naøo laø hoïc toát moân hoùa hoïc? ? Để học tốt môn hoá học các em cần phải laøm gì? ? Phöông phaùp hoïc taäp moân hoùa hoïc nhö theá - HS keát luaän naøo laø toát? 3) Dặn dò: - Về nhà hoïc baøi - Chuaån bò baøi 2: Chaát - Mỗi nhóm mang theo các vật thể: khúc mía, dây đồng, giấy bạc, li nhựa, li thuỷ tinh V RUÙT KINH NGHIEÄM: (3) CHƯƠNG : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Tiết 2- BAØI : CHAÁT Ngày soạn: I MUÏC TIEÂU: 1)Kiến thức : Biết được: - Khái niệm chất và số tính chất chất(Chất có các vật thể xung quanh ta Chủ yếu là tính chất vật lí chất ) - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2)Kó naêng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất - Phân biệt chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn và cát - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột 3)Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống II CHUAÅN BÒ: * Học sinh: Khúc mía, li thuỷ tinh, li nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng (đã bỏ lớp nhựa bao ngoài phần), dụng cụ thử tính dẫn điện * Giáo viên : Tấm kính, thìa lấy hóa chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ - Hóa chất: Lưu huỳnh, rượu etylíc, nước III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, thảo luận, thực hành thí nghiệm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, máy bơm và bầu khí Những vật thể này phải là chất không? Chất và vaät theå coù gì khaùc nhau? Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có đâu? I Chất có đâu? - Các em hãy quan sát và kể tên vật -> bàn ghế, sách vở, cây cối, sơng, suối… cụ theå xung quanh em? - GV: Những vật mà chúng ta nhìn thấy và cảm nhận gọi là vật thể - GV: người, động vật, cây cỏ, khí là vật thể tự nhiên hình thành từ các chất,còn vật thể nhân tạo làm từ các vật liệu( là chất hay hỗn hợp cuûa soá chaát) - GV yêu cầu HS phân biệt rõ vật thể tự ->HS trả lời nhieân vaø vaät theå nhaân taïo vaø cho VD (4) -GV: Thành phần cây mía gồm các chất: nước, đường (saccarozơ) và xenlulozơ VTTN: cây mía, chất: nước, đường (saccarozơ) và xenlulozơ ? Nêu thành phần các chất có nước biển, đá vôi…? -GV yeâu caàu HS quan saùt hình SGK, keå tên vật liệu tạo vật thể đó - Gv löu yù HS: Chaát deûo, thuûy tinh… laø chaát, goã coù xenlulozơ vaø moät soá chaát khaùc, theùp coù saét vaø moät soá chaát khaùc, … laø hoãn hợp moät soá chaát - GV yeâu caàu HS ghi caùc thoâng tin theo sô đồ Vaät theå Tự nhiên gồm Nhân tạo: soá chaát coù người làm từ sẵn tự nhiên vaät lieäu Kết luận: Chất có đâu? -> Trong nước biển có muối, đá vôi có chất canxi cacbonat -> HS quan sát hình SGK, trả lời ->HS trả lời Chaát coù khaép nôi, ñaâu coù vaät theå laø đó coù chaát * Hoạt động 2: Tìm hieåu veà tính chaát cuûa II Tính chaát cuûa chaát: chaát 1/ Mỗi chất có tính chất 1.Mỗi chất có tính chất định: SGK ñònh: -GV: Hiện người ta đã biết khoảng triệu chất khác nhau, coøn ñang tieáp tuïc phaùt hieän vaø ñieàu cheá thêm Muốn tìm chất phải nghiên cứu tính chất các chất, dựa vào tính chất các chất để phân biệt chất này với chất khác Vậy làm nào để biết tính chất chất? Hs trả lời ? Quan saùt chaát löu huyønh, nhoâm, neâu soá Quan saùt maøu saéc, traïng thaùi tính chất bề ngoài biết hai chất naøy? Duøng duïng cuï ño ? Làm nào để ta biết nhiệt độ sôi moät chaát? Laøm thí nghieäm ? Coøn coù soá tính chaát muoán bieát (tính tan nước, tính dẫn điện ) ta phải làm thí nghieäm - GV: Về tính chất hóa học thì phải (5) làm thí nghiệm biết ? Với các chất khác nhau, em có nhận xét -> HS trả lời gì veà tính chaát cuûa chuùng? -GV yeâu caàu HS laøm BT 4/ SGK HS laøm baøi 2/ Biết tính chất chất có lợi gì? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? SGK ? Quan sát lọ nước, lọ cồn 90 , nêu tính HS trả lời chaát gioáng vaø khaùc cuûa hai chaát naøy ? Cao su có ứng dụng nào đời sống? Dựa vào tính chất nào cao su mà người ta đưa vào thực tế sản xuất? ? Biết tính chất chất có lợi gì? 3) Kiểm tra đánh giá: Laøm baøi taäp 3,4/11 SGK 4) Daën doø: - Hoïc baøi - Làm các bài tập vào - Đọc trước phần III Mỗi nhóm mang chai nước khóang có nhãn, ống nước cất V RUÙT KINH NGHIEÄM: (6) (7) Tuaàn Tieát Ngày soạn: BAØI : CHAÁT (Tieáp theo) I MUÏC TIEÂU: 1)Kiến thức : Biết được: - Khái niệm chất và số tính chất chất(Chất có các vật thể xung quanh ta Chủ yếu là tính chất vật lí chất ) - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2)Kó naêng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất - Phân biệt chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn và cát - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột 3)Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống II CHUAÅN BÒ: - Hình vẽ (hình 1.4 trang 10, SGK): chưng cất nước tự nhiên - Mỗi nhóm: chai nước khoáng (chọn thứ có ghi thành phần trên nhãn), ống nước cất, cốc thuỷ tinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy, muối ăn III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thực hành thí nghiệm, trực quan IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2)Kieåm tra baøi cuõ: ?Hãy nêu biểu coi là tính chất chất (lấy muối ăn làm thí dụ)? Vì noùi moãi chaát coù tính chaát nhaát ñònh? ? Hiểu biết tính chất chất có lợi gì? 3)Bài mới: Bài học trước đã giúp ta phân biệt chất, vật thể, giúp ta biết chất có tính chất định Bài học hôm giúp chúng ta rõ chất tinh khiết và hỗn hợp Hoạt động GV * HÑ1: Tìm hieåu veà chaát tinh khieát -GV: Hãy quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, hãy nêu thành phần các chất có nước khoáng (trên nhãn chai) - GV: nước khoáng là hỗn hợp, nước cất là chaát tinh khieát ? Thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết? Hoạt động HS III Chaát tinh khieát -> HS nêu thành phần nước khoáng, nước cất -> HS trả lời Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào -Nước khoáng là nguồn nước tự VD: nước khống, nước ao hồ, nước biển nhiên Hãy kể các nguồn nước khác Chất tinh khiết (nguyên chất): (8) - Khoâng coù laãn chaát naøo khaùc - Chất tinh khiết có tính chất nhaát ñònh ? Vì nước khoáng không dùng để -> HS trả lời pha chế thuốc tiêm hay sử dụng phoøng thí nghieäm? ? Sử dụng nước khoáng hay nước cất có -> HS trả lời lợi hơn? Vì sao? - GV: nước sông, nước biển, nước suối là hỗn hợp, chúng có thành phần chung là nước Có cách nào tách nước khỏi nước tự nhiên khoâng? -GV: Phaûi duøng phöông phaùp chöng caát ->HS laéng nghe nước (theo hình vẽ H 1.4 ) ? Làm nào để khẳng định nước -> HS trả lời caát laø chaát tinh khieát? ? Chất nào có tính chất nhaát ñònh? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tách IV Tách chất khỏi hỗn hợp: chất khỏi hỗn hợp - GV: Tách riêng chất hỗn hợp -> HS trả lời nhaèm muïc ñích gì? ? Muốn tách riêng chất khỏi hỗn hợp nước muối ta làm nào? (GV có thể gợi ý: muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm nào?) - GV: Giới thiệu hóa cụ, hướng dẫn cách thực tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối ? Dựa vào tính chất nào chất mà ta có Dựa vào khác tính chất vật lý thể tách chất khỏi hỗn hợp? có thể tách chất khỏi hỗn hợp - Laøm baøi 6/11 sgk tự nhiên? Chúng là hỗn hợp hay chất tinh khieát? 4) Kiểm tra đánh giá: Laøm baøi 7,8/11 sgk 5) Daën doø: - Làm các bài tập vào - Đọc trước nội dung bài thực hành: chuẩn bị cách thực nào để tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn V RUÙT KINH NGHIEÄM (9) Ngày soạn: Tieát BAØI : BAØI THỰC HAØNH TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT – TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: Biết được: - Nội quy và số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin và lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát 2) Kó naêng: - Sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu trên - Viết tường trình thí nghiệm 3) Thái độ: Giáo duc lòng yêu thích môn II CHUAÅN BÒ * Hóa cụ: ống nghiệm, giá, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh 250 cc, cốc thuỷ tinh 100cc, chén sứ, lưới amiăng, kiếng (kính), đèn cồn, phễu, giấy lọc, đũa thuỷ tinh, thìa lấy hóa chất rắn, bình nước * Hoùa chaát: Löu huyønh, parafin, caùt laãn muoái aên III PHƯƠNG PHÁP: thực hành thí nghiệm, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động1: Tìm hiểu số quy tắc I.Một số quy tắc an toàn: Cách sử dụng số dụng cụ – hoá chất an toàn thực hành thí nghiệm: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin phần phòng thí nghiệm (SGK trang 154 ) SGK trang 154(I) - GV: giới thiệu dụng cụ TN II.Tieán haønh thí nghieäm - GV hướng dẫn số thao tác * Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng * Hoạt động2: Tiến hành thí nghiệm: - GV gọi HS đọc TN1, nêu các dụng cụ và chảy lưu huỳnh và parafin hoá chất cần thiết để tiến hành TN, và nêu - Dùng thìa lấy hóa chất, lấy ít lưu huỳnh vaøo oáng nghieäm 1, laáy ít parafin vaøo oáng các bước tiến hành - GV hướng dẫn thao tác làm TN và lưu ý nghiệm caùc nhoùm quaù trình laøm TN phaûi chuù - Ñặt hai oáng nghieäm và nhiệt kế vào ý quan sát và ghi lại các tượng xảy cốc nước đun nóng cốc nước đèn - GV nhắc nhở các nhóm làm xong thí cồn - Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, quan nghiệm, nhớ tắt đèn cồn sát chất nào nóng chảy Quan sát trả lời câu hỏi: (10) - HS trả lời, GV bổ sung hoàn chỉnh Parafin nóng chảy nhiệt độ bao nhieâu? Khi nước sôi, lưu huỳnh đã nóng chaûy chöa? So sánh nhiệt độ nóng chảy parafin vaø cuûa löu huyønh? * Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn - GV gọi HS đọc TN2, nêu các dụng cụ và hợp cát và muối ăn hoá chất cần thiết để tiến hành TN, và nêu - Cho ít hỗn hợp cát và muối ăn vào cốc nước, khuấy các bước tiến hành - Đổ từ từ qua phễu có giấy lọc hỗn hợp neâu treân, thu phần nước lọc vào ống nghiệm - GV: hướng dẫn HS làm TN - Đun nóng ống nghiệm nước bay hết Quan sát, trả lời câu hỏi: Dung dịch trước lọc có gì? Dung dòch sau loïc coù chaát naøo? Chaát naøo coøn laïi treân giaáy loïc? Lúc nước bay hết, thu chất naøo? III.Cuối tiết thực hành - Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành Phiếu thu sau hết tiết - Đem các dụng cụ đã sử dụng rửa ( ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá) - Laøm veä sinh baøn thí nghieäm 3) Kiểm tra đánh giá: - GV: Nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành - GV: Yêu cầu các nhóm nộp bài tường trình, thu dọn dụng cụ, vệ sinh bàn thực hành 4) Daën doø: Xem trước bài mới: nguyên tử V RUÙT KINH NGHIEÄM Tuaàn Ngày soạn: (11) Tieát 5: BAØI : NGUYÊN TỬ I.MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Các chất tạo nên từ các nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện - Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân và xếp thành lớp - Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện (Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N) 2/ Kó naêng: Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na) 3/ Thái độ: Cơ sở hình thành giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học môn II CHUAÅN BÒ: - GV: Sơ đồ nguyên tử hiđro, oxi, natri - HS: Xem lại phần sơ lược cấu tạo nguyên tử bài 18- vật lí III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Ta biết vật thể tự nhiên nhân tạo tạo từ chất này hay chất khác.Còn các chất tạo từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề này, hôm chúng ta học bài “ nguyên tử” Hoạt động GV *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên tử ? Hãy nêu kiến thức cấu tạo nguyên tử đã học chương trình vaät lí 7? -GV: Các chất tạo từ nguyên tử Ta hãy hình dung nguyên tử cầu cực kì nhỏ bé, đường kính cỡ10-8cm - GV: Từ vấn đề vừa nêu, các em có nhận xét gì nguyên tử? - GV giảng giải: nguyên tử trung hoà điện vì có hai loại điện tích âm và dương có trị số tuyệt đối -GV: Yêu cầu HS rút kết luận chung nguyên tử? Hoạt động HS I Nguyên tử là gì? HS trả lời HS trả lời Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa veà ñieän - Nguyên tử gồm: + Haït nhaân mang ñieän tích döông +Vỏ tạo hay electron(e) (12) mang ñieän tích aâm( -) *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hạt II Hạt nhân nguyên tử nhân nguyên tử -GV: Hạt nhân nguyên tử tạo nên từ HS trả lời hạt chủ yếu nào? Cho biết kí hiệu - Hạt nhân tạo proton và nơtron và điện tích các loại hạt đó + Proton: p, (+) -GV: Nguyên tử trung hòa điện + Nơtron: n, khơng mang điện proton mang ñieän tích döông, vaø electron mang ñieän tích aâm ? Quan hệ số lượng proton và HS trả lời - Trong nguyên tử: Số p = số e electron nào nguyên tử? ? Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào - Các nguyên tử cùng loại thì cĩ cùng số proton hạt nhân haït nhaân? -GV: Vậy Khối lượng các hạt này sao? GV: Bằng nhiều TN, người ta đã chứng minh 99% khối lượng tập trung vào hạt nhân, còn 1% là khối lượng các hạt electron ? Vậy có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử hay không? Vì sao? * Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp electron GV: Dùng sơ đồ minh hoạ phần cấu tạo nguyên tử H, O, Na  giới thiệu vòng nhỏ cuøng laø haït nhaân, moãi voøng tieáp theo là lớp electron ? Trong nguyên tử, các e chuyển động và xếp nào? HS trả lời III- Lớp electron: HS trả lời Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và xếp thành lớp ? Dựa vào sơ đồ thành phần cấu tạo HS trả lời nguyên tử ta biết gì? ? Để tạo chất này hay chất khác Các nguyên tử phải liên kết với Nhờ đâu mà nguyên tử liên kết với nhau? 3) Kiểm tra đánh giá: Laøm baøi 5/16sgk 4) Daën doø: - Làm các bài tập vào - Học bài - Đọc mục: “Em có biết” - Đọc trước bài “ Nguyên tố hoá học” V RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngày soạn: (13) Tieát 6: BAØI - NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC I MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton hạt nhân thuộc cùng nguyên tố hoá học Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối( khái niệm, đơn vị, so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố này với khối lượng nguyên tử nguyên tố khác) 2) Kó naêng: - Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể II CHUAÅN BÒ - Tranh vẽ ( hình 1.8 trang 19 SGK ): phần trăm khối lượng các nguyên tố vỏ Trái Đất Baûng trang 42 SGK: moät soá nguyeân toá hoùa hoïc III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1)Ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Nguyên tử có cấu tạo nào? Vì nói nguyên tử trung hòa điện? ? Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào hạt nhân? Vì khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử? 3) Bài mới: Trên nhãn hộp sữa có ghi hàm lượng canxi cao, thực phải nói thành phần sữa có NTHH canxi Bài này giúp các em số hiểu biết NTHH Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố hố I- Nguyên tố hóa học là gì? học là gì? Định nghĩa: GV: giới thiệu số loại nguyên tử 1H; 16 18 1X; 8O; 8Y;… ? cho biết các nguyên tử cùng loại? Vì HS trả lời: sao? H với X; O với Y vì chúng cùng số p GV: nguyên tử cùng loại( có cùng số p) thuộc cùng nguyên tố hoá học tức là X là H và Y là O ? Vậy nguyên tố hoá học là gì? HS trả lời Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại, có cùng số proton haït nhaân - Soá proton laø soá ñaëc tröng cuûa moät nguyeân toá hóa học *Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu hố Kí hiệu hóa học: SGK học (14) Làm nào để trao đổi với nguyeân toá caùch ngaén goïn maø cuõng hieåu? ? Cho bieát caùch bieåu dieãn kí hieäu hoùa hoïc cuûa nguyeân toá? ? cho bieát KHHH cuûa caùc nguyeân toá sau: cacbon, oxi, nitô, nhoâm, canxi, natri GV löu yù HS: KHHH cuûa nguyeân toá thường là hay chữ cái đầu tên latinh cuûa nguyeân toá ? Moãi KHHH cuûa nguyeân toá cho ta bieát ñieàu gì? ? Làm nào để biểu diễn nguyên tử oxi, nguyên tử sắt? - GV: Hướng dẫn cách ghi số nguyên tử, cách nhớ và cách đọc KHHH( xem bảng 1/42SGK) *Hoạt động 3: Tìm hiểu số lượng nguyên tố hoá học -GV yêu cầu HS nghiên cứu phần III trang 19 SGK ? Hiện đã biết bao nhiêu nguyên toá? ? Sự phân bố nguyên tố lớp vỏ trái đất nào? ? Nhaän xeùt thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái lượng nguyên tố oxi? ? Kể tên nguyên tố thiết yếu cho sinh vaät? HS trả lời KHHH cuûa nguyeân toá: Cacbon: C ; oxi: O; nhoâm: Al; nito: N canxi: Ca; natri: Na HS trả lời: nguyên tử nguyên tố III Coù bao nhieâu nguyên tố hoá học? SGK 4) Kiểm tra đánh giá: Laøm baøi vaø 8/20 SGK Dùng chữ số và KHHH để diễn đạt ý sau: - nguyên tử hiđrô: H - nguyên tử sắt: Fe 5) Daën doø: - Hướng dẫn cách học KHHH  yêu cầu HS học thuộc - Học bài, làm BT (SGK) - Đọc trước nội dung phần II ( SGK) V.RUÙT KINH NGHIEÄM: (15) Tuaàn Ngày soạn: Tieát Baøi 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( Tiếp theo) I.MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton hạt nhân thuộc cùng nguyên tố hoá học Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối( khái niệm, đơn vị, so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố này với khối lượng nguyên tử nguyên tố khác) 2) Kó naêng: - Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể - Rèn kĩ tính toán II CHUAÅN BÒ: Baûng trang 42 III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra baøi cuõ: - Vieát KHHH caùc nguyeân toá : Kali, saét, baïc, nitô, clo - Các cách viết 3Al, 4Ca, 5O, P, S ý gì ? 3) Bài mới: Khối lượng thực nguyên tử nhỏ Để đơn giản, dễ sử dụng, khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên tử Hoạt động Giáo viên *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử khối - GV: yêu cầu HS đọc SGK phần II trang 18 - GV đặt câu hỏi: ? Đơn vị cacbon có khối lượng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon? ? Khi vieát C = 12 ñvC, Ca = 40 ñvC nghóa laø gì? - Các giá trị khối lượng này cho biết nặng nhẹ các nguyên tử Cho Mg = 24 ñvC, Cu = 64 ñvC Haõy so sánh nguyên tử Mg nhẹ bao nhiêu lần so với nguyên tử Cu? - Khối lượng tính đvC là khối lượng tương đối các nguyên tử  người Hoạt động học sinh II Nguyên tử khối: - HS đọc SGK trang 19 -> 1đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử C Khối lượng nguyên tử C= 12 đvC Khối lượng nguyên tử Ca= 40 đvC -> Cu nặng Mg và nặng hơn: 64/24 = 8/3 lần (16) ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối ? Vậy nguyên tử khối là gì? - GV: Hướng dẫn HS sử dụng bảng 1/ T42: Hãy cho biết nguyên tử khối nguyên toá Fe, S? * Hoạt động 2: Vận dụng - Hướng dẫn HS cách chuyển đổi từ đvC sang gam, chuyển từ gam sang đvC: 1đvC = 1/12 x khối lượng nguyên tử C 1ñvC= 1/12 x 1,9926 x 10 -23(g) 1đvC= 1,6605.10-24g - Tính khối lượng nguyên tử oxi, nguyên tử sắt theo đơn vị gam - laøm baøi 7,8 SGK - Hướng dẫn bài Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon (đvC) Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt 4) Daën doø: - Laøm caùc baøi coøn laïi - Đọc phần đọc thêm - Chuẩn bị bài sau: Đơn chất và hợp chất - phân tử V.RUÙT KINH NGHIEÄM Ngày soạn: (17) Tieát BAØI 6- ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất là chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất là chất cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể các tính chất hoá học chất đó - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử 2/ Kó naêng : - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ ba trạng thái chất - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất và hợp chất - Xác định trạng thái vật lý vài chất cụ thể Phân biệt chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó II CHUAÅN BÒ: - Hình vẽ minh hoạ các mẫu chất: kim loại đồng (hình 1.10), khí oxi, khí hiđro (hình 1.11), nước (hình 1.12), muối ăn (hình 1.13) SGK III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, trực quan IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Nguyên tử X nặng gấp lần nguyên tử oxi Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết KHHH nguyên tố đó? ? Nguyên tử khối là gì? Đơn vị cacbon có khối lượng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon? Hãy tính khối lượng tính gam nguyên tử canxi? 3) Bài mới: Ta đã biết các chất tạo nên từ nguyên tử mà loại nguyên tử lại là NTHH Vậy ta có thể nói: chất tạo nên từ nguyên tố hóa học có không? Tuỳ theo, có chất tạo nên từ nguyên tố, có chất tạo nên từ hay nguyên tố Dựa vào đó, người ta phân loại chất Hoạt động Giáo viên *Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất và đặc điểm cấu tạo đơn chất 1/ Đơn chất là gì? - GV: Khí hiđro, lưu huỳnh, các kim loại Na, Al, tạo nên từ NTHH tương ứng là H, S, Na, Al chúng gọi là đơn chất ? Caùc em hieåu theá naøo veà ñôn chaát? Lưu ý HS: Thường tên đơn chất trùng với tên nguyên tố, trừ số ít trường hợp VD: than tạo nên từ NTHH C, sắt Hoạt động Học sinh I Ñôn chaát: 1/ Đơn chất là gì? Đơn chất là chất tạo nên từ NTHH VD: löu huyønh, saét, oxi, natri… (18) tạo nên từ NTHH Fe,… - GV: hãy kể tên số kim loại và nêu tính chất vật lí chung chúng? Các kim loại đó nguyeân toá hoùa hoïc naøo taïo neân? - GV: Đó là các đơn chất kim loại – còn ñôn chaát khaùc khoâng coù tính chaát nhö treân goïi laø ñôn chaát phi kim ? đơn chất chia thành loại? Cho VD? 2/ Đặc điểm cấu tạo đơn chất: - Gv sử dụng H.1.10 minh họa tượng trưng mẫu kim loại đồng ? Hãy nêu nhận xét cách xếp các nguyên tử đồng? ? Sử dụng hình 1.11 minh hoạ mẫu khí hiđro vaø khí oxi  haõy neâu nhaän xeùt veà maãu ñôn chaát naøy? -GV: Rút nhận xét trật tự xếp nguyên tử đơn chất kim loại và phi kim? *Hoạt động : Tìm hiểu hợp chất và đặc điểm cấu tạo hợp chất 1/ Hợp chất là gì? - GV giới thiệu: Nước NTHH là H và O tạo nên, muoái aên NTH laø Na vaø Cl tạo nên, axit sunfuric goàm NTHH laø H, S, O tạo nên Các chất nêu trên gọi là hợp chất ? Có loại NTHH chất? Hiểu nào hợp chất? -GV: Các chất kể trên là hợp chất vô - Giới thiệu thêm khí metan (C và H), đường ( C, H, O ) là hợp chất hữu 2/ Đặc điểm cấu tạo hợp chất: -GV: Sử dụng hình 1.12, 1.13 ? Hãy nêu nhận xét cách xếp nguyên tử các nguyên tố tỉ lệ?Về thứ tự? -GV: Nhận xét, ghi bảng 4) Kiểm tra đánh giá: - HS làm bài tập 1, 2, (SGK) 5) Daën doø - Về nhà làm BT vào - Đọc trước phần III, IV V.RUÙT KINH NGHIEÄM: Tuaàn -> Sắt, nhôm, đồng,…có tính dẫn điện, daãn nhieät, aùnh kim - Đơn chất gồm: + Đơn chất kim loại: Sắt, đồng… + Đơn chất phi kim: lưu huỳnh, oxi,… 2/ Đặc điểm cấu tạo: (SGK) HS quan sát và trả lời II Hợp chất: 1/ Hợp chất là gì? - Hợp chất là chất tạo nên từ NTHH trở lên - Hợp chất gồm: + Hợp chất vô cơ: muối ăn, nước… + Hợp chất hữu cơ: đường, khí metan… 2/ Đặc điểm cấu tạo: (SGK) Ngày soạn: (19) Tieát BAØI - ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ ( Tiếp theo) I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất là chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất là chất cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể các tính chất hoá học chất đó - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử 2/ Kó naêng : - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ ba trạng thái chất - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất và hợp chất - Xác định trạng thái vật lý vài chất cụ thể Phân biệt chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó II CHUAÅN BÒ: - Hình vẽ ( hình 1.14 ), sơ đồ trạng thái rắn, lỏng, khí chất III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, trực quan IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Đơn chất là gì? Hãy nêu thí dụ đơn chất? Đơn chất đó NTHH nào tạo nên? ? Đá vôi các NTHH ( Ca, C, O ) tạo nên Vì nói đá vôi là hợp chất? Hãy cho thí dụ hợp chất và nêu các nguyên tố tạo nên hợp chất đó? 3)Bài mới: Chúng ta đã biết có loại chất: đơn chất và hợp chất Dù là đơn chất hay hợp chất các hạt cấu tạo nên Các hạt đó đã thể đầy đủ tính chất hóa học chất Người ta gọi các hạt đó là gì? Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tử III Phân tử : 1/ Định nghĩa: 1/ Định nghĩa: - Yeâu caàu HS quan saùt laïi moâ hình khí oxi, khí hiđro, nước, muối ăn-> chúng gồm -> HS trả lời nguyên tử nào liên kết với nhau? -GV: Theo mô hình phóng đại, khí oxi và khí hiđrô hợp thành từ hạt gồm hai nguyên tử cùng loại liên kết với nhau, nước có hạt hợp thành gồm 2H liên kết với 1O, muối ăn có hạt hợp thành gồm 1Na liên kết với 1Cl -GV: Những hạt đồng hình dạng và thành phần, gồm số nguyên tử liên kết với và đại diện cho chất mặt (20) hoá học gọi là phân tử Vậy phân tử là gì? - GV lưu ý cho HS phân tử đơn chất có hai dạng: + Dạng 1:đơn chất kim loại( phân tử cĩ nguyên tử)->nguyên tử là hạt hợp thành có vai trò phân tử + Dạng 2: Phân tử nguyên tử trở lên tạo nên -> hạt hợp thành là phân tử 2/ Phân tử khối: - yeâu caàu HS nhaéc laïi veà khaùi nieäm nguyên tử khối ? Tương tự nguyên tử khối, hãy định nghĩa phân tử khối? ? Làm cách nào để tính phân tử khối nước, khí oxi, muối ăn? => Qua đó hãy nêu cách tính phân tử khối chất? Áp dụng giải bài tập 6/ SGK Phân tử laø haït đại diện cho chất goàm soá nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hóa học chất 2/ Phân tử khối: ->HS trả lời Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon * Caùch tính PTK= toång NTK cuûa caùc nguyên tử phân tửchat61 VD: PTK natriclorua = NTK (Na) + NTK (Cl) = 23 + 35,5 = 58,5( ñvC) PTK axit sunfuric= NTK (H) + NTK (S) * Hoạt động : Tìm hiểu trạng thái + NTK (O)= 1+ 32+ 16= 96( đvC) chất: IV Traïng thaùi cuûa chaát:SGK ? Tuỳ thuộc điều kiện nhiệt độ và áp suất, chất có thể tồn các trạng HS trả lời thaùi naøo? - Sử dụng hình 1.14: hãy nhận xét trật tự xếp và khoảng cách các hạt? - GV yêu cầu HS đọc SGK phần IV => Rút kết luận trạng thái chất - Biết PTK chất, ta có thể biết các chaát naëng hay nheïhôn bao nhieâu laàn VD: PTK khí oxi naëng hay nheï hôn bao nhieâu laàn khí hiñro? -> PTK oxi = 32 ñvC; PTK hidro= ñvC Oxi naëng hôn hidro= 32/2 = 16 laàn 4) Kiểm tra đánh giá: Laøm baøi 6,7/26 SGK 5) Dặn dò: - Học bài, Đọc lại phần ghi nhớ - Làm các BT vào Chuẩn bị bài sau: Bài TH 2: Sự lan tỏa chất V.RUÙT KINH NGHIEÄM: (21) Tieát 10 Ngày soạn BAØI - BAØI THỰC HAØNH SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán các phân tử chất khí vào không khí - Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím etanol nước 2/ Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên - Quan sát, mô tả tượng, giải thích và rút nhận xét chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm 3/ Thái độ: - Tạo say mê, hứng thú học tập cho HS II CHUAÅN BÒ - Hóa cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nuùt cao su, oáng nhoû gioït - Hoá chất: Giấy quỳ, dd NH3, KMnO4 III PHƯƠNG PHÁP: nhóm, thực hành thí nghiệm, trực quan III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1)Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh I Tieán haønh thí nghieäm 1.Thí nghiệm : Sự lan tỏa amoniac * TN 1: Sự lan tỏa amoniac: - GV: Trong TN cần dùng dụng cụ và - Lấy ống nghiệm, cho vào đáy ống nghiệm hóa chất gì? đoạn giấy quỳ tím tẩm nước - GV hướng dẫn cách tiến hành và giải thích: Ta phải thử trước để thấy amoniac làm giấy - Cho bơng gịn vào miệng ống nghiệm quyø tím (aåm)  xanh - GV hướng dẫn tiếp các nhiệm vụ và theo - Dùng ống nhỏ giọt hút dd amoniac thấm ướt bơng gịn, đậy nút cao su vào thứ tự - Quan sát đổi màu giấy quỳ - HS thực theo hướng dẫn - GV theo doõi caùc nhoùm laøm thí nghieäm - Giải thích tượng Hướng dẫn HS quan sát, giải thích tượng - Trong thí nghiệm có thể để lọ dd NH3 trên bàn GV HS nhóm lên lấy, tẩm vào bông gòn, đậy nút ống nghiệm sau cho bông gòn vào mang vị trí nhóm  giảm mùi dd NH3 * TN2: Sự lan tỏa kali pemanganat Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa kali (22) pemanganat (thuốc tím) nước - Cho nước vào khoảng 1/3 cốc thuỷ tinh - GV: hướng dẫn các thao tác thực hành - Dùng đũa thủy tinh cho ít tinh thể thuoác tím vaøo coác thuyû tinh 1, khuấy cho tan hết - Dùng đũa thuỷ tinh cho ít tinh thể thuốc - HS các nhóm làm thí nghiệm theo các thao tác tím vào coác 2, để cốc nước lặng yên, không hướng dẫn - GV theo dõi, hướng dẫn cách quan sát động hay khuấy vào - Quan saùt đổi màu cốc nước thứ tượng - So sánh màu nước cốc - Giải thích tượng HS giải thích tượng và rút kết luận: nước: -GV: Qua hai thí nghiệm lan tỏa amoniac và kali pemanganat, em rút kết luận chung gì? II Cuối tiết thực hành - Đem các dụng cụ đã sử dụng rửa - Saép xeáp laïi hoùa cuï, hoùa chaát cho ngaén - Laøm veä sinh baøn thí nghieäm Các nhóm hoàn thành thu thực hành 3) Kiểm tra đánh giá: Nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành Yêu cầu các nhóm nộp bài tường trình, thu dọn dụng cụ, vệ sinh bàn thực hành 4) Daën doø: Xem trước bài mới: Ôn lại các kiến thức chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, NTK, PTK V RUÙT KINH NGHIEÄM: (23) Tuaàn Tieát 11 Ngày soạn: BAØI : BAØI LUYEÄN TAÄP I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức các khái niệm : chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH, phân tử 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ phân biệt chất và vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp - Kĩ tính phân tử khối các chất II CHUAÅN BÒ - Hình vẽ sơ đồ mối quan hệ các khái niệm hóa học ( trang 29 SGK ) III PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm,đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1)Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiến thức cần nhớ *Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -GV: Chúng ta đã nghiên cứu các khái Sơ đồ mối quan hệ các khái nieäm cô baûn boä moân hoùa hoïc Caùc nieäm ( SGK ) khái niệm này có mối quan hệ với theá naøo? -> HS làm BT1a - GV: Cho HS làm BT 1a/30/SGK - GV: Gọi cá nhân HS trả lời nhanh - Cho các HS khác nhận xét -GV: Hãy rõ các mối quan hệ từ vật thể đến chất, từ chất đến đơn chất? -> Chất tạo nên từ NTHH ? Hãy cho biết chất tạo nên từ đâu? ? Đơn chất tạo nên từ bao nhiêu -> Từ NTHH nguyeân toá hoùa hoïc? Cho VD ? Chất tạo nên từ nguyên tố trở lên -> Gọi là hợp chất goïi laø gì? Cho VD * Hoạt động 2: Tổng kết chất, nguyên 2.Tổng kết chất, nguyên tử và phân tử: SGK tử và phân tử -GV: Hạt hợp thành đơn chất kim loại là nguyên tử Các em hãy trình bày hiểu biết nguyên tử? - HS trả lời - GV gợi ý: nguyên tử có cấu tạo nào? Khối lượng hạt nào coi là khối lượng nguyên tử? Nhờ đâu mà nguyên tử có khả liên kết với nhau? -GV: Yêu cầu HS đọc BT2/SGK -GV: Gọi HS trả lời nhanh (24) -GV: Cho HS nhận xét ? Hợp chất có hạt hợp thành gọi là gì? ? Phân tử là hạt nào? ?Khối lượng phân tử tính đvC goïi laø gì? Làm cách nào để tính khối lượng đó (lấy thí dụ với phân tử CaCO3)? *Hoạt động : bài tập: -GV: Yêu cầu HS đọc BT 3/SGK - GV: Hướng dẫn, gợi ý cách làm =>Yeâu caàu 1HS lên bảng laøm BT3 3) Dặn dò - Hoïc baøi, laøm caùc BT 4,5/SGK - Đọc trước bài CTHH V RUÙT KINH NGHIEÄM: - HS làm BT2/SGK -> là phân tử -> hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất hóa học chất -> gọi là PTK -> PTK = tổng các NTK -HS lên bảng tính: PTK(CaCO3)= NTKCa + NTKC + NTKO = 40 + 12 + 16 3= 100 đvC - BT3/SGK: Hợp chất có PT gồm 2X liên kết với 1O, nặng PT hiđrô 31 lần - PTK (hợp chất) = PTK (H2) x 31 = x 31= 62 - PTK (hc) = NTK(X) + 16 = 62 => NTK(X) = 23 Vậy X là nguyên tố Natri, KH: Na (25) Tieát 12 Ngày soạn: BAØI 9- CÔNG THỨC HÓA HỌC I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử chất - Công thức hoá học đơn chất gồm kí hiệu hoá học nguyên tố (kèm theo số nguyên tử có) - Công thức hoá học hợp chất gồm kí hiệu hai hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng - Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất - Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử và phân tử khối chất 2/ Kó naêng: - Nhận xét công thức hoá học, rút nhận xét cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất - Viết công thức hoá học chất cụ thể biết tên các nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử và ngược lại - Nêu ý nghĩa công thức hoá học chất cụ thể II.CHUẨN BỊ: mô hình phân tử khí oxi, hidro, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1)Ổn định lớp: 2) Bài mới: Chất tạo nên từ các nguyên tố Đơn chất tạo nên từ nguyên tố còn hợp chất từ nguyên tố trở lên Dùng các KHHH có thể viết thành công thức hoá học để biểu dieãn chaát Baøi hoïc naøy cho bieát caùch vieát vaø yù nghóa cuûa CTHH Hoạt dộng GV *Hoạt động1: Tìm hiểu CTHH đơn chất ? Đơn chất là gì? ? Cho thí duï ñôn chaát, neâu teân NTHH taïo nên đơn chất đóù vaø vieát kí hieäu hoùa hoïc cuûa nguyeân toá? -GV: Đơn chất là chất tạo nên NTHH Vì CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố - GV: Đối với đơn chất kim loại, hạt hợp thành là nguyên tử, Vì KHHH là CTHH ? Hãy viết CTHH kim loại đồng, sắt, kali ? Cho biết CTHH chung kim loại bieåu dieãn nhö theá naøo? Hoạt động HS I CTHH đơn chất: CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố 1/ Ñôn chaát kim loại: CTHH có dạng chung là: A A: KHHH nguyên tố VD: CTHH đơn chất đồng: Cu CTHH đơn chất kẽm là: Zn (26) ? Theo minh hoạ khí oxi, khí hiđro thì hạt hợp thành đơn chất này có bao nhiêu nguyên tử? - GV giới thiệu CTHH khí oxi, khí hiđro  vieát leân baûng GV neâu caùch vieát CTHH cuûa đôn chaát khí? -GV: Đối với đơn chất phi kim, phân tử thường là nguyên tử liên kết tạo nên -> CTHH chung có dạng: A2 -GV: Lấy VD CTHH số đơn chất phi kim trạng thái rắn, lỏng, khí - GV lưu ý: Một số đơn chất phi kim hạt hợp thành là nguyên tử nên lấy KHHH làm CTHH (VD: S, P, C…) -GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết CTHH đơn chất KLoại và đơn chất phi kim? * Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH hợp chất - GV đặt câu hỏi: ?Theo minh hoạ nước, muối ăn thì hạt hợp thành các hợp chất trên gồm các nguyên tử liên kết nào? - GV giới thiệu CTHH nước, muối ăn, vieát leân baûng ? Nêu cách viết CTHH hợp chất? CTHH chung hợp chất có dạng là gì? -GV lưu ý: Đối với trường hợp số thì chúng ta không ghi -GV: hướng dẫn HS cách viết CTHH hợp chất -GV nói thêm: Đối với hợp chất 3, nguyên tố tạo nên thì coù theå coù nguyên tố liên kết với tạo thành nhóm nguyên tử nhö baûng SGK/43(VD: H2SO4, HNO3…) * Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa CTHH - GV nêu vấn đề: - Mỗi kí hiệu hóa học nguyên tử nguyeân toá Vaäy moãi CTHH chæ bao nhieâu phân tử chất? -GV: yêu cầu HS đọc thông tin phần III/SGK và VD ? Cho bieát yù nghóa cuûa CTHH? - Cho CTHH cuûa axit sunfuric laø H2SO4 2/ Đơn chất phi kim: -> HS trả lời * CTHH cĩ dạng là: Ax( thường x =2) A: KHHH nguyên tố x: số nguyên tử nguyên tố VD: -CTHH khí hiđrô, oxi: H2, O2 * Một số phi kim, quy ước lay KHHH làm CTHH VD: CTHH cuûa ñôn chaát than vaø löu huyønh laø: C; S II CTHH hợp chất: -> HS trả lời CTHH có dạng chung: AxBy hay AxByCz A, B, C laø KHHH cuûa nguyeân toá x, y, z laø chæ soá nguyên tử nguyên tố x = y = z = 1: không ghi VD: CTHH nước: H2O CTHH muối ăn: NaCl III YÙ nghóa cuûa CTHH: Mỗi CTHH còn phân tử chất -> HS trả lời -> Axit tạo từ nguyên tố: H, S, O - Trong phân tử axit có: 2H, 1S và 4O (27) ( viết lên bảng ) Các em hãy nêu ý - PTK= x + 32 + 16 x 4= 98 YÙ nghóa: CTHH cho bieát: biết từ công thức này? - Teân nguyeân toá hoùa hoïc taïo chaát - Số nguyên tử nguyên tố có phân tử - Phân tử khối ( 1KHHH cho biết: - Tên nguyên tố hóa học -GV: Vậy 1KHHH cho ta biết gì? - nguyên tử nguyên tố đó -GV lấy VD: KHHH kali là K, cho ta - NTK biết gì? - GV hướng dẫn HS phần cần lưu ý 4) Kiểm tra đánh giá: Laøm baøi 2;3/33;34SGK 5) Daën doø: - Về nhà học bài - Làm các BT vào - Đọc trước bài Hóa trị V RUÙT KINH NGHIEÄM: (28) (29) Tuaàn Tieát 13 Ngày soạn: BAØI 10 - HOÙA TRÒ I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác - Quy ước: Hoá trị H là I, hoá trị O là II; Hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hoá trị H và O - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố A xBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với A hay B là nhóm nguyên tử) 2/ Kó naêng: - Tìm hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể - Lập công thức hoá học hợp chất biết hoá trị hai nguyên tố hoá học nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất II CHUAÅN BÒ: - Baûng ghi hoùa trò soá nguyeân toá (baûng /42) - Bảng ghi hóa trị số nhóm nguyên tử ( bảng / 43) III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Viết CTHH các hợp chất sau: - Khí amoniac (1N, 3H) - Nước ( 2H, 1O) - Axit sunfuric ( 2H, 1S, 4O) - Từ CTHH cacbon đioxit (CO2), CTHH này cho ta biết gì? 3) Bài mới: Như đã biết, nguyên tử có khả liên kết với và hóa trị là số biểu thị khả đó Biết hóa trị, ta hiểu và viết đúng lập CTHH hợp chất Nhưng hóa trị nguyên tố xác định cách nào? Để giải thích vấn đề nêu trên chúng ta tìm hiểu hoá trị Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định I Hóa trị nguyên tố xác định hóa trị nguyên tố hóa học baèng caùch naøo? - GV: Như chúng ta đã biết các nguyên tử 1/ Cách xác định: có khả liên kết với để tạo nên các chất Để biểu thị khả này, người ta chọn đơn vị để so sánh -GV giới thiệu: Nguyên tử hiđro bé gồm 1p và 1e, người ta chọn khả (30) liên kết nguyên tử H làm đơn vị và gaùn cho H coù hoùa trò I (lưu ý cho HS hóa trị viết chữ số La mã) - Hãy xét số hợp chất có chứa nguyên tố hiñro: HCl, H2O, NH3, CH4 ? Từ CTHH, hãy cho biết số nguyên tử hiđro, số nguyên tử nguyên tố khác hợp chất? ? nguyên tử clo, oxi, nitơ, cacbon liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro? ? Có nhận xét gì khaû naêng lieân keát cuûa các nguyên tử này với hiđro? -GV nêu vấn đề: Caùc nguyeân toá naøy coù hoùa trị khác nhau, vào số nguyên tử H, haõy cho bieát hoùa trò caùc nguyeân toá coøn laïi oxi, nitô, cacbon? ? Hóa trị nguyên tố hợp chất với hiđro quy định nào? -GV: Nếu hợp chất không có hiđro thì hóa trò cuûa nguyeân toá xaùc ñònh theá naøo? - Xét các hợp chất Na2O, CaO, SO3 Hoá trị oxi xác định đơn vị Hãy cho biết hóa trị nguyên tố còn laïi? -GV: Từ cách xác định hóa trị nguyên toá suy caùch xaùc ñònh hoùa trò cuûa nhoùm nguyên tử Haõy xaùc ñònh hoùa trò nhoùm: (SO4) CTHH H2SO4; (NO3) CTHH HNO3 (CO3) CTHH H2CO3 -GV: Cho HS sử dụng bảng và 2/ trang 42 SGK -GV: Yêu cầu HS nhà học thuộc hóa trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử - GV: Qua phần vừa tìm hiểu, hãy cho biết hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị nguyên tố và nhóm nguyên tử? Hóa trị nguyên tố xác định theo: - Hóa trị H chọn làm đơn vị - Hoá trị O đơn vị - HS trả lời: HCl: 1H, 1Cl; H2O: 2H, 1O NH3: 3H, 1N; CH4: 4H, 1C -> Khả liên kết các nguyên tử khác với nguyên tử H là khác - HS thaûo luaän, phaùt bieåu: Hoá trị O là II, N là III, C là IV -> Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị H HS thảo luận, trả lời: -> Hóa trị Na là I; Ca là II, S là VI -> Hóa trị (SO4) là II; (NO3) là I, (CO3) là II 2/ Kết luận: (SGK) II Quy taéc hoùa trò * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc hĩa trị 1)Quy tắc:(SGK) - Từ CTHH Na2O và hóa trị Na (I), O (II) - HS lập tích số và so sánh Hãy lập tích số hóa trị và số nguyên tử nguyên tố nêu (31) nhaän xeùt veà caùc tích soá naøy? -GV: Đó chính là nội dung quy tắc hóa Trong CTHH, tích cuûa chæ soá vaø hoùa trò trị cuûa nguyeân toá naøy baèng tích cuûa chæ soá vaø ? Phaùt bieåu quy taéc hoùa trò? hoùa trò cuûa nguyeân toá CTHH AaxBby : x a = y b -GV: Cho CTHH chung nguyên tố là AxBy ( a, b là hóa trị nguyên tố) Hãy viết QTHT CTHH này -GV: Quy tắc này đúng A (B) là nhóm nguyên tử - HS lên bảng viết - Vận dụng quy tắc hóa trị công thức K2O: I = II K2O, Ca(OH)2 thì vieát theá naøo? Ca(OH)2: 1.II = 2.I -> Tính hóa trị nguyên tố -GV: Áp dụng quy tắc hóa trị để làm gì? 2)Vaän duïng: * Vaän duïng: a) Tính hoùa trò cuûa moät nguyeân toá VD1: Tính hóa trị Fe hợp chất ? Tính hóa trị Fe hợp chất Fe2O3 Fe2O3 -GV: Hướng dẫn HS cách tính hóa trị Giải: nguyên tố -Gọi hóa trị Fe là a - CTHH: Fe2aO3II - Áp dụng QTHT: 2.a = 3.II => a = III Vậy hóa trị Fe h/chất Fe2O3 là III VD2: Tính hóa trị Cu hợp chất Cu(OH)2 Nhóm OH (I) ? Tính hóa trị Cu hợp chất Cu(OH)2 Nhóm OH (I) - HS lên bảng làm -GV: Gọi HS lên bảng làm 4) Kiểm tra đánh giá: HS nhắc lại hóa trị là gì? nội dung quy taéc hoùa trò? Laøm baøi 2/37 SGK 5) Daën doø: + Hoïc quy taéc hoùa trò + Làm BT 2, 3, vào + Đọc trước phần 2b/II trang 36 vận dụng quy tắc hóa trị để lập CTHH hợp chất + Yeâu caàu HS hoïc thuoäc hoùa trò số nguyeân toá phoå bieán và nhóm nguyên tử V RUÙT KINH NGHIEÄM: (32) (33) Ngày soạn: Tieát 14 BAØI 10- HOÁ TRỊ ( Tiếp theo) I MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: 1/ Kiến thức: Biết được: - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác - Quy ước: Hoá trị H là I, hoá trị O là II; Hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hoá trị H và O - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố A xBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với A hay B là nhóm nguyên tử) 2/ Kó naêng: - Tìm hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể - Lập công thức hoá học hợp chất biết hoá trị hai nguyên tố hoá học nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất II CHUAÅN BÒ: - Baûng ghi hoùa trò moät soá nguyeân toá ( baûng 1/42) - Bảng ghi hóa trị số nhóm nguyên tử ( bảng /43) III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Hãy xác định hóa trị nguyên tố các hợp chất sau: NO 2, H2S, Fe2O3 Hãy cho biết hóa trị nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là gì? ? Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất nguyên tố Biết CTHH Na2SO4 ,nhóm (SO4) hoá trị II Hãy giải thích đó là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị 3)Bài mới: Tiết học trước, chúng ta đã vận dụng quy tắc hóa trị để xác định hóa trị nguyên tố Hiểu hóa trị, biết hóa trị làm nào để lập CTHH viết đúng CTHH? Bài học hôm giúp chúng ta giải vấn đề đó Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động1: Tìm hiểu cách lập công II Quy tắc hóa trị Quy taéc thức hóa học hợp chất theo hóa trị Vaän duïng a/ Tính hoùa trò cuûa moät nguyeân toá b/ Lập công thức hóa học hợp chất theo hoùa trò VD1: Lập CTHH hợp chất tạo lưu - GV: Yêu cầu HS đọc thí dụ (SGK) huyønh (VI) vaø oxi? (34) - GV: Hướng dẫn HS cách làm: + B1: Viết CT daïng chung SxVIOyII + B2: Aùp duïng quy taéc veà hoùa trò theá naøo? + B3: Haõy chuyeån thaønh tæ leäx/ y? Giải: - CTHH dạng chung: SxVIOyII - Áp dụng QTHT: x.VI = y.II - Chuyển thành tỉ lệ: x/y = II/ VI = 1/3 => x = 1, y = Thường thì tỉ lệ số nguyên tử phân tử - Vậy CTHH: SO3 là số đơn giản Vậy x là bao nhieâu? y laø bao nhieâu? + Biết x, y => CTHH ? Hãy lập CTHH hợp chất tạo VD2: Hãy lập CTHH hợp chất tạo nguyeân toá Ca (II) vaø nhoùm (NO3) (I) nguyeân toá Ca (II) vaø nhoùm (NO3) (I) -GV: Hướng dẫn HS cách viết: Cax(NO3)y -GV: Gọi HS lên bảng làm -GV: Cho HS nhận xét, đối chiếu với CTHH mình -> Sửa -GV: Hãy nêu các bước lập CTHH hợp chất theo hóa trị? *Hoạt động 2: Vận dụng và ghi nhớ -GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần ghi nhớ (2) - Làm BT6/38, hướng dẫn HS nhận xét Áp dụng QTHT Giúp HS phân biệt CTHH viết đúng, sai 4) Daën doø - Làm BT vào - Hoïc laïi hoùa trò caùc nguyeân toá - Chuẩn bị bài sau: Bài luyện tập V RUÙT KINH NGHIEÄM: (35) Tuaàn Tieát 15 Ngày soạn: BAØI 11- BAØI LUYEÄN TAÄP I MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Củng coá caùch ghi vaø yù nghóa cuûa CTHH, khaùi nieäm hoùa trò vaø quy taéc hoùa trò 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ tính hoá trị nguyên tố, biết đúng hay sai lập CTHH hợp chaát bieát hoùa trò II CHUAÅN BÒ: GV chuẩn bị trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học) Các đề BT chuẩn bị sẵn trên bảng phụ viết giấy (khi sử dụng thì gắn lên bảng) III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -GV: Chất biểu diễn CTHH 1/ CTHH đơn chất, hợp chất: ? Đơn chất chia thành loại? ? Nêu CTHH dạng chung đơn chất kim loại? ? Cho VD CTHH số kim loại? ? Nêu CTHH dạng chung đơn chất phi kim? ? Cho VD đơn chất phi kim trạng thái khí, lỏng, rắn -GV lưu ý: Đối với phi kim, số có hạt hợp thành là nguyên tử, chủ yếu là thể rắn CTHH chung là gì? * CTHH hợp chất: -GV: Nêu CTHH chung hợp chất? -GV: Cho VD CTHH hợp chất có thành phần gồm: + Hai nguyên tố + Một nguyên tố và nhóm nguyên tử Hoạt động HS I Kiến thức cần nhớ: 1/ Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất: -> loại: Kim loại và phi kim - Đơn chất: + Kim loại và số phi kim: A VD: Fe, Cu, Al, S, P, C… + Đa số phi kim: A2 VD: Cl2, O2, Br2, I2… -> AxBy, AxByCz VD: H2O, NaCl… CuSO4, AgNO3, H2SO4, … - Nêu ý nghĩa CTHH và KHHH VD: CTHH MgCl2 cho biết: -GV: Từ các CTHH hóa học trên, hãy nêu ý - Chất tạo nên từ nguyên tố: Mg và nghĩa CTHH? Cl ? 1KHHH cho biết gì? Cho ví dụ? - Có nguyên tử Mg và nguyên tử Cl (36) phân tử - PTK: 24 + 35,5 x = 95 2/ Hoá trị: 2/ Hóa trị: Áp dụng: -GV: Hóa trị nguyên tố hay nhóm +Tính hóa trị nguyên tố nguyên tử là gì? + Lập CTHH hợp chất ? Hãy phát biểu quy tắc hóa trị và áp dụng QTHT hợp chất AxaByb ? ? Quy tắc hóa trị vận dụng để làm gì? -GV: Yêu cầu 2HS lên làm VD/ SGK *Hoạt động 2: Bài tập -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập từ 1-> SGK HS lên bảng làm BT - GV gọi HS lên bảng làm BT 1/SGK - Cho HS nhận xét -> Sửa bài - GV gọi 2HS lên bảng làm BT 4/SGK -Cho HS nhận xét -> sửa bài - GV hướng dẫn HS cách làm BT và 3/SGK + BT 2: Từ CTHH XO và YH3 -> xác định hóa trị X, Y + Áp dụng QTHT hợp chất X và Y -> chọn câu đúng - Gv hướng dẫn lại cho HS cách giải BT 3/ SGK trang 31 3) Daën doø - Học bài để chuẩn bị làm kiểm tra viết tiết Chú ý đến dạng bài 1, phần bài tập SGK các bài NTHH, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hóa trị - Học thuộc hóa trị số nguyên tố hóa học (đã phổ biến) V RUÙT KINH NGHIEÄM: (37) Ngày soạn: Tiết 16 LUYEÄN TAÄP ( tieáp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức, kĩ chương I các khái niệm hóa học, lập CTHH đơn chất, hợp chất - HS hiểu các định luật, khái niệm ban đầu: nguyên tử, NTHH, KHHH, CTHH, đơn chất, hợp chất Kĩ năng: - Luyện kĩ tính hóa trị, lập CTHHdựa vào hóa trị, các dạng CTHH đơn chất Thái độ: - Có ý thức học tập tốt môn - Yêu thích môn học II- CHUAÅN BÒ - GV: - Bài soạn (Thống nhóm chuyên môn) - Phiếu học tập - Bảng phụ - HS: Ôn tập theo Hướng dẫn ôn chương I III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn theo nội I- Kiến thức cần nhớ: dung đề cương: 1- Cho HS nhớ lại Bài luyện tập phần 1/ Bài luyện tập 1: Phần 2/I 2/I/30 SGK a/ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cho a) ->HS trả lời câu hỏi -> đưa kết luận cần Hỏi thêm: - Tính chất nào xem là tính học thuộc chất vật lí, hóa học? b/ Trả lời cho phần b) Thêm: Số đặc trưng NTHH là gì? c/ Trả lời cho phần c) Thêm: Tính PTK Al2O3, Fe2O3 22/ Bài luyện tập 2: Phần I/40 ? Chất biểu diễn gì? a/ Đơn chất? a/ HS nêu được: - Cho HS lập vài CTHH đơn chất: Đơn chất: - A (Kim loại và 1số phi kim) A: - Ax (x= 2) Đa số phi kim An : + Khí: H2, O2 + Lỏng: Br2 + Rắn: I2 - Lập CTHH vài hợp chất biết Hợp chất: AxBy x, y VD: Al2O3, CuO ? Hóa trị là gì? -> HS nêu hóa trị (38) - Quy tắc? - Quy tắc: AxBy - Tính hóa trị: a.x = b.y - Lập CTHH biết hóa trị? - HS lập CTHH và tính hóa trị - Nêu cách nhớ số hóa trị số VD: Tính hóa trị Fe: FeO, Fe2O3 nguyên tố HH thường gặp: Lập CTHH: Al (III) và O + Kim loại: S (VI) và O + Phi kim: + Nhóm nguyên tử: - HS tự học khung ghi nhớ trang 33, 37/SGK II- Bài tập: * Hoạt động 2: Vaän duïng 11a) 1KHHH cho biết ý gì? a) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS nêu ý: Tên nguyên tố - KHHH cho biết ý gì? nguyên tử - VD: Zn NTK VD: b) 1CTHH cho biết ý gì? - CTHH cho biết ý gì? - HS nêu ý: SGK - VD: ZnO VD: - Yêu cầu học thuộc 2- Tính hóa trị: b- Cho HS trình bày bảng đủ bước VD: Tính hóa trị Fe Fe2O3 c- Cho HS trình bày bước ( trình bày đủ bước) - BT đã làm: 3ª/37, 4/38, 1/41/SGK 3- Lập CTHH: - VD: Lập CTHH hợp chất gồm Al và O - Về xem lại BT đã làm: 5/38, 4/41/SGK - Hướng dẫn lại cách chọn CTHH đúng, sai * Chọn CTHH đúng, sai: Xem lại Bt đã làm: 6/38, 2,3/41/SGK d- Hướng dẫn theo Hướng dẫn ôn tập 4- Tính toán: BT 3/31/SGK - Cho bài tập tương tự 2- Hướng dẫn làm bài kiểm tra ( Tiết 17) - HS lắng nghe GV hướng dẫn 1/ Học thuộc phần I 2/ Ghi nhớ: - a, b - Trình bày đủ ý - Làm bài tập đã cho 3/ Bài tập TN: Lưu ý cách làm bài 3) Daën doø Ôn tập các kiến thức chương để tiết sau kiểm tra tiết V RUÙT KINH NGHIEÄM: (39) Tuaàn Tieát 17 Ngày soạn: KIEÅM TRA VIEÁT I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Giúp HS biết kiến thức trọng tâm chương, tự lực làm bài, qua đó kiểm tra lại khả tiếp thu kiến thức mình - Qua bài kiểm tra giúp GV đánh giá, nhìn nhận lại phương pháp dạy và học 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm các bài tập định tính và định lượng 3/ Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận và trình bày khoa học II CHUAÅN BÒ - GV: Chuẩn bị đề theo ma trận phù hợp với đối tượng HS - HS: Ôn bài kĩ IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: 1- THIẾT LẬP MA TRẬN: (40) (41) Tuaàn Tieát 18 Ngày soạn: CHƯƠNG 2- PHẢN ỨNG HÓA HỌC BAØI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: Biết được: - Hiện tượng vật lí là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác - Hiện tượng hoá học là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác 2) Kĩ năng: - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí và tượng hoá học - Phân biệt tượng vật lí và tượng hoá học 3) Thái độ: Học sinh giải thích các tượng tự nhiên  ham thích học tập môn II CHUAÅN BÒ * Hóa cụ: ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hóa chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn * Hoá chất: bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng, muối ăn, nước đá III PHƯƠNG PHÁP: nhóm, thực hành thí nghiệm, trực quan, đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Trong chương trước các em đã học chất, chương này chúng ta tìm hiểu phản ứng Nhưng trước hết can xem chất có thể xảy biến đổi gì, thuộc loại tượng naøo? Hoạt động GV Hoạt động HS I Hiện tượng vật lí: *Hoạt động1: Tìm hiểu tượng vật lí 1/ Thí nghiệm: - GV: Cho HS quan sát mẫu nước đá -> nhận xét -> trạng thái rắn trạng thái? -GV: Yêu cầu các nhóm làm TN đun nóng nước đá nước sôi -> quan sát tượng, -Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn nhận xét -GV: lưu ý cho HS thao tác đun nóng hóa chất ống nghiệm -> nước đá tan chảy thành nước lỏng, đun -GV: theo dõi các nhóm làm TN -> yêu cầu đại sôi thành nuớc diện nhóm nêu tượng -Cho các nhóm nhận xét lẫn -> Vẫn là nước ? Nước trước và sau đun, nước có còn là nước không? -> Chỉ thay đổi trạng thái ? Bản chất biến đổi này là gì? -GV: Cho biết từ nước đá -> nước lỏng -> a/ Nước đá (rắn) -> nước lỏng -> nước và ngựơc lại phải trải qua quá trình nước nào? - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK: “ Hoà tan muối ăn hạt muối ăn xuất trở lại - Các nhóm làm thí nghiệm -> quan sát, “ - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm -> quan nhận xét tượng (42) sát, nhận xét tượng -> hòa tan muối ăn thành dd nước muối, cô - Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét cạn thu muối - Đặt câu hỏi: Trước và sau hịa tan, đun -> Vẫn là muối nóng, muoái aên coù coøn laø muoái không? -> Thay đổi trạng thái ? Bản chất biến đổi này là gì? b/ Muối ăn (rắn) nước muối 2/ Nhận xét: (SGK) -GV: Qua thí nghiệm trên, em rút kết luận gì? - Hai tượng trên là tượng vật lý Vậy nào là tượng vật lí? - Hãy cho VD số tượng vật lí thực tế mà em biết? *Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng hố học - GV: Yêu cầu HS đọc TN 1/SGK -GV: Cho HS quan sát mẫu bột sắt và bột lưu huỳnh -GV: Làm TN mô tả SGK (TH1a), yêu cầu HS quan sát và nhận xét khi: + Phần 1: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp -GV: Sắt và lưu huỳnh còn giữ nguyên là chất ban đầu không? + Phần 2: Đun nóng hỗn hợp bột Fe và S, sau đó đưa nam châm lại gần -GV: Khi đun nóng, hỗn hợp sắt và lưu huỳnh biến đổi nào? -GV: Sắt và lưu huỳnh còn giữ nguyên là chất ban đầu không? -GV: Yêu cầu HS đọc TN2 - GV: HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm -> Quan sát, nhận xét tượng ? Sự biến đổi màu sắc đường nào? ? Trên thành ống nghiệm có tượng gì? -GV: Trước và sau đun, đường có còn là đường không? -GV: Qua hai thí nghiệm, các em rút kết luận gì? -GV: Trong 2TN trên, từ chất ban đầu đã biến đổi thành chất khác Sự biến đổi gọi là tượng hóa học ? Vậy tượng hóa học là gì? ? Lấy số VD tượng hóa học thực tế mà em biết? -GV: Dấu hiệu để phân biệt tượng vật lí và tượng hóa học là gì? 3/ Kết luận: Hiện tượng vật lí là tượng chất biến đổi mà giữ nguyên là chất ban đầu II Hiện tượng hóa học: 1/ Thí nghiệm 1: Đưa nam châm lại gần: Sắt bị nam châm hút -> là sắt và lưu huỳnh Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh: tạo thành chất rắn màu xám Sắt + Lưu huỳnh -> Sắt (II) sunfua -> không 2/ Thí nghiệm 2: Đun nóng đường Đường ->than +nước -> Đường từ màu trắng chuyển dần sang nâu đen -> than -> Có giọt nước -> không, đã biến đổi thành than và nước 3/ Nhận xét: (SGK) 4/ Kết luận: Hiện tượng hóa học là tượng chất biến đổi có tạo chất khác (43) -> có tạo thành chất hay không -GV: Qua bài học vừa tìm hiểu, chất có biến đổi nào và thuộc loại tượng gì? 3) Kiểm tra đánh giá: - Laøm BT 2, 3/46-SGK -BT3: GV yêu cầu HS đọc đề, dùng câu hỏi gợi ý hứơng dẫn HS phân tích đề bài thành giai đoạn  suy luận 4) Daën doø: - Học bài phần ghi nhớ - Làm các BT vào - Đọc trước bài “Phản ứng hoá học” cho biết: + Phản ứng hóa học là gì? Chất nào gọi là chất phản ứng hay chất tham gia, là sản phẩm? phương trình chữ biểu diễn nào? + Trong phản ứng xảy thay đổi gì? Kết là gí? + Khi nào xảy phản ứng hóa học? Làm nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? V RUÙT KINH NGHIEÄM: (44) (45) Tuaàn 10 Tieát 19 Ngày soạn: BAØI 13- PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Để xảy phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… 2/ Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy - Viết phương trình hoá học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học - Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành) II CHUAÅN BÒ Tranh veõ hình 2.5 /48 SGK III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, trực quan IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Thế nào là tượng vật lí? Thế nào là tượng hóa học? Cho VD? ? BT2/ 47 SGK 3) Bài mới: Các em đã biết, có biến đổi từ chất này thành chất khác, ta nói đó là tượng hóa học Sự biến đổi này diễn theo quá trình Quá trình này gọi là gì? Bài học hôm chuùng ta seõ tìm hieåu Hoạt động GV Hoạt động HS I Ñònh nghóa: *Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm PƯHH -GV: Các em hãy đọc SGK và thử nêu định -> HS trả lời: nghóa veà PÖHH, veà chaát tham gia, chaát taïo - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học thaønh - Chất ban đầu gọi là chất phản ứng (chất tham gia) - Chất sinh gọi là sản phẩm ? Haõy cho bieát teân caùc chaát tham gia vaø teân caùc chaát taïo thaønh PÖHH sau:  Khi đun nóng, đường bị biến đổi thành -> Chất tham gia: Đường Sản phẩm: Than và nước than và nước  Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo -> Chất tham gia: sắt và lưu huỳnh Sản phẩm: Sắt (II) sunfua chaát saét (II) sunfua -GV giới thiệu: PƯHH ghi theo phương PƯHH ghi theo phương trình chữ: trình chữ sau: Teân caùc chaát tham gia  Teân caùc saûn (46) teân caùc chaát tham gia  teân caùc saûn phaåm ? Hãy ghi phtrình chữ PƯHH nêu trên -GV: Hướng dẫn cách đọc phương trình chữ phản ứng -GV lưu ý: Nếu có 1chất tham gia PƯ thì dấu “->” đọc là “phân hủy” “sinh ra” -GV yêu cầu HS đọc các phương trình chữ phản ứng : a Keõm + axit clohiñric  khí hiñro + keõm clorua b Lưu huỳnh + oxi -> Lưu huỳnh đioxit ? Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần, lượng chất nào giảm dần? * Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến PƯHH -GV: Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H.2.5 Theo sơ đồ hãy cho biết: ? Trước phản ứng, nguyên tử nào liên kết với nhau? ? Trong quá trình phản ứng, các nguyên tử H nguyên tử O có còn liên kết với khoâng? ? Sau phản ứng nguyên tử nào liên kết với nhau? ? Trong quá trình PƯ, số nguyên tử H số nguyên tử O có giữ nguyên không? ? Các phân tử trước và sau phản ứng có khác không? Qua phân tích sơ đồ nêu trên, ta kết luận ñieàu gì? Kết là gì? -GV lưu ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau PƯ nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác 4/ Kiểm tra đánh giá: - Trả lời câu hỏi BT2/50 SGK - Làm bài tập 3/50 5/ Daën doø + Học bài + làm các BT 3, vào + Đọc trước phần 3,4/III V RUÙT KINH NGHIEÄM: phaåm VD: Đường -> Than + Nước -> HS đọc phương trình chữ -> HS trả lời II Diễn biến PƯHH: -> H liên kết với H, O liên kết với O -> Không, chúng tách rời -> H liên kết với O -> Có -> Có Trong PƯHH có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Kết chất bị biến đổi (47) Ngày soạn: Tieát 20 Bài 13- PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiếp theo) I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Để xảy phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… 2/ Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy - Viết phương trình hoá học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học - Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành) II CHUAÅN BÒ: * Hoùa cuï: oáng nghieäm, keïp oáng nghieäm, giaù oáng nghieäm, keïp gaép, oáng huùt * Hoùa chaát: dd axit HCl, keõm vieân III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, trực quan IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra baøi cuõ: ? Phản ứng hóa học là gì? ? Viết phương trình chữ phản ứng:Kim loại sắt tác dd với dd axit sunfuric sinh khí hiđro và sắt (II)sunfat Hãy cho biết quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần? 3) Bài mới: Tiết học trước, chúng ta đã biết quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi laø PÖHH nhöng naøo coù PÖHH xaûy ra? Vaø laøm theá naøo nhaän bieát coù PÖHH xaûy ra? Baøi hoïc hôm giúp chúng ta giải vấn đề Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu nào cĩ phản ứng hóa học xảy ra? - GV: Để tìm hiểu nào PƯHH xảy ra, chúng ta làm thí nghiệm - GV: giới thiệu hóa chất: dd axit HCl và kẽm viên ? Nếu để axit HCl và kẽm hai lọ riêng biệt, hãy cho biết có tượng gì xảy không? - GV làm TN: cho viên Zn vào ống nghiệm, nhỏ vào vài giọt dd HCl -> Quan sát, nhận xét tượng? Có PƯHH xảy không? ? Vậy nào PƯHH xảy ra? Hoạt động HS III Khi naøo coù PÖHH xaûy ra? -> không có tượng gì? -> Có tượng sủi bọt khí -> Có PƯHH xảy - Các chất phản ứng tiếp xúc với (48) ? Có phản ứng có chất tham gia thì cần có ñieàu kieän gì để PƯHH xảy ra? Cho thí duï? - GV giới thiệu: Có phản ứng cần có mặt chất xúc tác  yêu cầu HS đọc SGK phần 3/III ? Hãy cho VD thực tế PƯHH? Dựa vào đâu ta biết có phản ứng hóa học xảy ra? Qua các tượng, thí nghiệm, hãy cho biết naøo coù PÖHH xaûy ra? * Hoạt động 2: Nhận biết cĩ PƯHH xảy - Các em vừa quan sát thí nghiệm kẽm PƯ với dd axit clohiđric, dựa vào dấu hiệu nào, các em biết coù PÖHH xaûy ra? ? Trong thí nghiệm đun nóng đường, dấu hiệu nào chứng tỏ có PƯHH xảy ra? - GV giới thiệu: tỏa nhiệt hay phát sáng là dấu hiệu có PƯHH xảy ? Làm nào nhận biết có PƯHH xảy ra? ? chất phản ứng hóa học là gì? - Có trường hợp cần đun nóng có phản ứng cần có mặt chất xúc tác VD: Đường phải đun nóng phân hủy thành than và nước -> HS trả lời IV Laøm theá naøo nhaän bieát coù PÖHH xaûy ra? -> HS trả lời: thấy có bọt khí xuất và có khí thoát -> dường màu trắng chuyển sang màu đen - Dựa vào dấu hiệu có chất tao thành - Sự thay đổi màu sắc, trạng thái, tỏa nhiệt hay phát sáng là dấu hiệu dễ nhận thấy có PƯHH xảy 4) Kiểm tra đánh giá: - Laøm BT 5,6/52 SGK 5) Daën doø + Học bài, Làm BT vào + Chuẩn bị bài thực hành 3: mục đích- yêu cầu, dụng cụ- hóa chất, cách tiến hành, bảng tường trình V RUÙT KINH NGHIEÄM: (49) Tuaàn 11 Tieát 21 Ngày soạn: BAØI THỰC HAØNH DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VAØ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: thay đổi trạng thái nước - Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt axit, đường bị hoá than 2/ Kĩ - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên - Quan sát, mô tả, giải thích các tượng hoá học - Viết tường trình hoá học 3/ Thái độ: - Giúp HS làm việc khoa học, có ý thức sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, tạo hứng thú học tập cho HS II CHUAÅN BÒ * Hóa cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp, ống hút, nút cao su có ống dẫn khí (đầu vuốt nhọn), que đóm, bình nước (ống nhỏ giọt) * Hoá chất: Nước vôi ( dd canxi hiđroxit), KMnO4, dd Na2CO3 III PHƯƠNG PHÁP: thực hành thí nghiệm, trực quan III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp 2) Bài mới: Hoạt động giaùo vieân Hoạt động hoïc sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết ? Phân biệt tượng vật lí và tượng hóa học? ? Nêu dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra? * Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: I Tieán haønh thí nghieäm - GV giới thiệu nội dung bài thực hành * Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng 1/ Hoà tan và đun nóng thuốc tím thuoác tím - GV yêu cầu HS: ? Nêu tên hóa chất và dụng cụ cần thiết cho TN? Từng nhóm báo cáo kết thí nghiệm - GV hướng dẫn cách thực hiện, thao tác theo thứ tự -> Quan sát, nhận xét các tượng xảy và trả lời các câu hỏi: ? Ống nghiệm có tượng gì? ? Ống nghiệm có tượng gì? ? So sánh màu sắc và chất rắn ống nghiệm có tan hết không? ? Hiện tượng xảy ống nghiệm và thuộc tượng gì? Vì sao? - HS thực thí nghiệm theo nhĩm - GV: Nhaéc caùc nhoùm laøm thí nghieäm phaûi chuù yù quan sát và ghi nhận xét các tượng xảy - GV: yeâu caàu caùc nhoùm caån thaän ñun noùng, (50) sử dụng đèn cồn và chú ý các thao tác thực hành -> Từng nhóm báo cáo kết thực hành + Ống nghiệm 1: Thuốc tím tan hết và dd có màu tím + Ống nghiệm 2: que đóm bùng cháy Sau cho nước vào ống nghiệm 2: dd có màu đen và chất rắn không tan hết + Ống nghiệm xảy tượng vật lí Ống nghiệm xảy tượng hóa học 2/ Thực phản ứng với nước vôi trong: - Yêu cầu HS nêu dụng cụ và hóa chất cần thiết - Nêu các thao tác thực hành thí nghiệm - GV hướng dẫn thao tác -> các nhóm tiến hành - GV lưu ý HS quan sát, nhận xét tượng và trả lời câu hỏi: ? Cho dd natri cacbonat vào ống (4) đựng nước và ống (3) đựng nước vôi trong, có tượng gì xảy ra? ? Hiện tượng xảy ống nghiệm nào là tượng hoá học? Dấu hiệu chứng tỏ có PƯHH xảy ra? Ghi phương trình chữ các phản ứng hoá học đó * Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với nước vôi ( dd canxi hiđroxit) - Từng nhóm báo cáo kết quả: + Ống nghiệm 1: có tượng vẩn đục + Ống nghiệm : không có tượng gì + Ống nghiệm 3: có tượng vẩn đục + Ống nghiệm 4: không có tượng gì Ống nghiệm và xảy tượng hóa học Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra: có chất tạo thành II Cuối tiết thực hành - Sắp xếp lại dụng cụ, hoá chất Làm veä sinh baøn thí nghieäm - Đem dụng cụ rửa Các nhóm hoàn thành thực hành Vở thực hành thu hết tieát 3/ Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm - HS hoàn thành thực hành -> nộp lại - Các nhóm dọn vệ sinh, rửa dụng cụ 4/ Dặn dò: Chuản bị bài mới: định luật bảo toàn khối lượng - Nội dung định luật bảo toàn khối lượng - Giải thích vì khối lượng các chất trước và sau phản ứng - viết biểu thức khối lượng phản ứng V RUÙT KINH NGHIEÄM: (51) Tieát 22: Ngày soạn: BAØI 15- ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG I MUÏC TIEÂU 1)Kiến thức: Hiểu được: Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất phản ứng tổng khối lượng các sản phẩm 2) Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng các chất phản ứng hoá học - Viết biểu thức liên hệ khối lượng các chất số phản ứng cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng các chất còn lại 3) Thái độ: Hiểu rõ ý nghĩa định luật đời sống và sản xuất Bước đầu thấy vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật, chống mê tín dị đoan II CHUAÅN BÒ: * Hoá cụ: cân bàn , cốc thuỷ tinh nhỏ * Hoá chất: dd BaCl2, dd Na2SO4 III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thực hành thí nghiệm, trực quan IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Thí nghieäm: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm - GV thực thí nghiệm Lưu ý HS quan sát dấu hiệu phản ứng xảy ra, chuù yù kim cuûa caân Ñaët caâu hoûi:  Nhận xét tượng cho dd trộn lẫn vào -> Xuất chất kết tủa trắng nhau?  Cĩ PƯHH xảy khơng? Dựa vào yếu tố nào -> Cĩ tạo thành chất để nhận biết có PƯHH xảy ra? GV neâu teân các chất sản phẩm: chaát raén khoâng tan màu trắng là barisunfat và tên chất tan là natriclorua HS lên bảng viết ? Viết phương chữ phản ứng Phương trình chữ PƯHH: ? Trước và sau PƯHH xảy vị trí kim cân Bari clorua + natri sunfat  Bari theá naøo? Coù theå suy ñieàu gì? sunfat + natri clorua ? Đó là ý định luật bảo toàn khối lượng * Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật: 2) Ñònh luaät: (52) ? Định luật bảo toàn khối lượng phát biểu nào? ? Định luật này nhà khoa học nào phát ra? - GV giới thiệu thêm nhà khoa học này ? GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vì khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử? ? Trong PÖHH diễn thay đổi gì? ? Số lượng nguyên tử nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không? ? Từ câu hỏi gợi ý trên, các em hãy giải thích vì PƯHH xảy thì khối lượng các chất bảo toàn? * Hoạt động 3: Áp dụng định luật -GV: Để thấy rõ áp dụng, ta viết nội dung định luật thành công thức khối lượng - Giả sử phản ứng có A, B là chất tham gia, C, D là sản phẩm và mA, mB, mC, mD là khối lượng chất Áp dụng ĐLBTKL thì công thức khối lượng viết nào? -GV: Yêu cầu HS áp dụng viết công thức khối lượng phản ứng thí nghiệm trên -GV: Giả sử chất trên ta đã biết khối lượng chất, ta có tính khối lượng chất còn lại hay không? - Yêu cầu HS áp dụng giải BT 2/ trang 54- SGK -> GV nhận xét, sửa bài -> AD trường hợp tổng quát gồm n chất tham gia và sản phẩm -GV: Ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để laøm gì? - GV lưu ý: trường hợp lấy chất phản ứng có dư thì tính phần khối lượng chất đã phản ứng, còn phần chất dư không tính -> HS trả lời Trong PƯHH, tổng khối lượng caùc chất saûn phaåm baèng toång khoái lượng các chất tham gia phản ứng 3) AÙp duïng: Giả sử có phản ứng A và B tạo C và D mA, mB, mC, mD là khối lượng chất -> Công thức khối lượng phản ứng: mA + mB = mC + mD  mA = mC + mD - mB 3) Kiểm tra đánh giá: Laøm baøi 3/54SGK 4) Daën doø: - Làm các BT vào - Đọc trước bài PTHH: + PTHH biểu diễn gì?gồm CTHH chất nào? + Các bước lập PTHH-> Ad lập số PTHH V RUÙT KINH NGHIEÄM: (53) Tuaàn 12 Tieát 23 Ngày soạn: BAØI 16 - PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC I MUÏC TIEÂU 1)Kiến thức: Biết được: - Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học - Các bước lập phương trình hoá học - ý nghĩa phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử các chất phản ứng 2) Kĩ - Biết lập phương trình hoá học biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm - Xác định ý nghĩa số phương trình hoá học cụ thể II CHUẨN BỊ : số mô hình nguyên tử các chất III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng và giải thích định luật ? Chữa BT /54 SGK 3) Bài mới: Theo định luật bảo toàn khối lượng Số nguyên tử nguyên tố các chất trước và sau phản ứng giữ nguyên Dựa vào đó và với CTHH, ta lập PTHH để biểu dieãn PÖHH Hoạt động giáo viên * Hoạt động1: Cách lập PTHH - GV: Nêu thí dụ cho khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo nước Caùc em haõy:  Viết phương trình chữ PƯHH nêu treân?  Thay teân caùc chaát baèng CTHH - Khi thay tên CTHH, ta có sơ đồ phản ứng ? Nhận xét gì số nguyên tử hiđro và số nguyên tử oxi vế? - GV: Hướng dẫn cách chọn hệ số và viết thành PTHH phản ứng trên ? PTHH biểu diễn gì? Gồm CTHH chất nào? ? Việc lập PTHH tiến hành theo các bước theá naøo? -GV: Hãy lập PTHH phản ứng nhôm tác dụng với khí oxi tạo nhôm oxit Hoạt động học sinh I Laäp phương trình hóa học: Phương trình hóa học: -> Hiđrô + oxi -> Nước -> H2 + O2 -> H2O -> Số nguyên tử không PTHH để biểu diễn ngắn gọn PƯHH 2.Các bước lập PTHH: SGK - HS lên bảng làm (54) - GV lưu ý: Để cân số nguyên tử oxi vế, ta chọn bội số chung nhỏ và ?Hãy nhận xét cách ghi phương trình chữ và -> Cách ghi PTHH ngắn gọn cách ghi PTHH cuûa PÖHH neâu treân? PT chữ ? cho biết các bước để lập PTHH? -> HS trả lời ? Hãy lập PTHH phản ứng sau: Ở nhiệt độ cao, saét chaùy khí clo taïo thaønh saét (III) -> 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 clorua -GV nêu số lưu ý HS quá trình viết PTHH + Không thay đổi số CTHH đã viết đúng, muốn cân số nguyên tử nguyên tố thì thêm hệ số đứng trước CTHH và viết cao KH + Nếu CTHH có nhóm nguyên tử (OH) hay (SO4)…thì coi caû nhoùm nhö ñôn vò để cân ? Hãy lập PTHH cho phương trình chữ -> Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + phản ứng sau: natri cacbonat + canxi hiđroxit  2NaOH canxi cacbonat + natri hiñroxit + Nếu PƯHH có H và O thì ưu tiên cân số nguyên tử H trước 4)Kiểm tra đánh giá: - Trả lời câu hỏi BT 1(a, b)/57, BT 5) Daën doø + Laøm BT 2, 3, SGK + Đọc trước phần II: ý nghĩa PTHH và thực trên số PTHH V RUÙT KINH NGHIEÄM: (55) Tuaàn 12 Tieát 24 Ngày soạn: BAØI 16- PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC ( Tiếp theo) I MUÏC TIEÂU I MUÏC TIEÂU 1)Kiến thức: Biết được: - Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học - Các bước lập phương trình hoá học - ý nghĩa phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử các chất phản ứng 2) Kĩ - Biết lập phương trình hoá học biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm - Xác định ý nghĩa số phương trình hoá học cụ thể II CHUẨN BỊ : số mô hình nguyên tử các chất III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Cân các phản ứng sau: N2 + H2 -> NH3 HgO -> Hg + O2 Fe(OH)3 -> Fe2O3 +H2O Al + CuSO4 -> Al2(SO4)3 + Cu ? BT 3/58 SGK 3) Bài mới: Chúng ta đã học cách lập PTHH Vậy nhìn vào PTHH cho chúng ta biết điều gì? Hoạt động GV Hoạt động HS III Ý nghóa cuûa PTHH * Hoạt động1: tìm hiểu ý nghĩa PTHH GV lấy VD PTHH: - HS ghi baøi giaûi leân baûng 2HgO -> 2Hg + O2 (1) 2HgO  2Hg + O2 (1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O (2) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nhìn vào PTHH trên, cho biết có bao nhiêu phân -> Có 2HgO, 2Hg và 1O tử HgO? phân tử O2? và nguyên tử Hg? -> Tỉ lệ: 2: 2: ? Cho biết tỉ lệ các nguyên tử và phân tử đó? GV cho biết: Tỉ lệ này đúng tỉ lệ hệ số các chất phương trình - GV cho VD 2: ->Tỉ lệ: 2: 1: 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O ? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các -> Fe(OH) : Fe O = 2: 3 chất PTHH? Fe(OH)3 : H2O = 2: ? Hãy cho biết tỉ số nguyên tử, số phân tử Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số cặp chất phản ứng (2) nguyên tử, số phân tử các chất ? PTHH coù yù nghóa theá naøo? cặp chất phản ứng Tương tự vói 2PTHH còn lại (56) * Hoạt động 2: Vận dụng - Laøm BT /58 SGK (sau HS vieát thaønh PTHH ) - GV yêu cầu 4HS/4 nhóm nêu tỉ lệ số phân tử cặp chất phản ứng - Hướng dẫn HS làm BT 7/ SGK 4) Daën doø - Học bài và làm BT vào - Chuẩn bị bài sau: Bài luyện tập + Xem lại tất các kiến thức chương + Xem trước các bài tập bài luyện tập V RUÙT KINH NGHIEÄM: Tuaàn 13 Ngày soạn: (57) Tieát 25 BAØI 17 - BAØI LUYEÄN TAÄP I MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức PƯHH (định nghĩa, chất, điều kiện xảy và dấu hiệu nhận biết), định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu, giải thích và áp dụng) và PTHH 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ phân biệt tự ơng hoá học, lập PTHH biết các chất tham gia và sản phaåm - Kĩ giải toán theo định luật bảo toàn khối lượng II CHUAÅN BÒ - Giáo viên chuẩn bị trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học) - Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng: N2 + H2  NH3 ( BT1 /61SGK) III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo đề cương ôn tập KT 1/ Phân biệt tượng vật lí và tượng hóa học? Cho VD? 2/ Phản ứng hóa học là gì? Khi nào PƯHH xảy ra? Làm nào nhận biết có PƯHH xảy ra? 3/ Trong phản ứng xảy thay đổi gì? Kết là gì? Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần? lượng chất nào tăng dần? 4/ Phản ứng hóa học biểu diễn gì? Cho biết gì? Còn chất biểu diễn gì? Cho biết gì? 5/ Phát biểu nội dung định luật BTKL? Giải thích? Định luật BTKL áp dụng nào? 6/ CTHH đơn chất chia thành loại? * Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu HS làm BT 1/ SGK Quan sát hình và trả lời nhanh Làm BT2/ SGK - Hướng dẫn HS làm BT 3: Áp dụng định luật BTKL - Hướng dẫn HS làm BT5/ SGK Hoạt động HS I- Kiến thức cần nhớ: HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi II Baøi taäp HS trả lời -> HS lên bảng trình bày bài giải Bài 5/SGK: Giải: CTHH: Alx(SO4)y Trong đó: Al hóa trị III (58) * Baøi taäp theâm: 1) Xác định tượng vật lí, tượng hóa học a) Dây sắt cắt nhỏ đoạn và tán thành ñinh b) Hoà tan axít axetic vào nước dd axit axetic loãng c) Đốt cháy sắt oxi thu chất rắn nâu ñen (Fe3O4) d) Khi mở nút chai nước giải khát có ga thấy có boït khí 2) Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)3 + HCl - > FexCly + H2O a/ Xác định x, y b/ Lập PTHH Cho biết tỉ lệ chất với phân tử H2O - GV hướng dẫn: Đối với nguyên tố Fe có nhiều hóa trị, ta xác định hóa trị Fe dựa vào CTHH Fe(OH)3 - Trong CTHH này Fe có hoá trị III -> CTHH FexCly thì Fe có hóa trị III - Yêu cầu HS tự giải theo hướng dẫn 3) Daën doø + Làm các BT vào + Ôn tập lí thuyết chương + Tiết sau kiểm tra tiết V RUÙT KINH NGHIEÄM: Nhóm (SO4) hóa trị II - Áp dụng QTHT: x III = y II -> Tì lệ: x/y = II/III = 2/3 -> x = 2; y = - Thay x, y ta có: CTHH Al2(SO4)3 PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu Tỉ lệ: Al: Cu = 2: CuSO4 : Al2(SO4)3 = 3: HS leân baûng laøm baøi (59) Tuaàn 13 Tieát 26 Ngày soạn: KIEÅM TRA VIEÁT (1 Tiết) I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Đề kiểm tra phải dựa trên đối tượng HS trung bình, dạng toán GV đã luyện tập trên lớp - Giúp HS biết kiến thức trọng tâm chương, tự lực làm bài, qua đó kiểm tra lại khả tiếp thu kiến thức mình - Qua bài kiểm tra giúp GV đánh giá, nhìn nhận lại phương pháp dạy và học 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ lập PTHH, giải các bài tập theo định luật bảo toàn khối lượng II CHUAÅN BÒ - GV: + Ra nhiều đề tương tự cho lớp khối + Kiểm tra chặt chẽ làm bài HS - HS: Ôn tập lí thuyết và các dạng BT liên quan III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Thiết lập ma trận đề: (60) (61) Tuaàn 14 Tieát 27 Ngày soạn: CHÖÔNG 3: MOL VAØ TÍNH TOÁN HÓA HỌC BAØI 18: MOL I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ chất khí (đktc: oC, atm, đk thường: 25o, atm) 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt đông nhóm - Kĩ tính số lượng nguyên tử/ phân tử các nguyên tử/ phân tử - Tính khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử các chất theo công thức II PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Các em đã biết kích thước và khối lượng nguyên tử , phân tử là vô cùng nhỏ bé, không thể cân, đo, đếm hóa học lại cần biết có bao nhiêu ngtử ptử và khối lượng , thể tích chúng tham gia, và tạo thành phản ứng hóa học để đáp ứng yêu cầu này, các nhà khoa học đã đề xuất khái niệm dành cho hạt vi mô đó là “ MOL” Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mol - GV đặt vấn đề: Khi chúng ta mua hàng nói mua: + tá bút chì + gram giấy A4 + tạ gạo Người bán hàng đưa cho chúng ta số lượng loại là bao nhiêu? -> Vậy tá, gram, tạ là đơn vị để số lượng GV: để lượng nguyên tử hay phân tử chất nào đó người ta đưa khái niệm “mol” ? Mol laø gì? ? mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt? (câu hỏi trên với mol phân tử hiđro, mol phân tử H2O) ?Haõy nhaän xeùt caùc chaát coù soá mol baèng thì số nguyên tử, số phân tử nào? - GV: Thông báo cho HS biết số 6.10 23 làm tròn từ số 6,02204.1023 và gọi là số Avôgađrô, KH là N Chú ý số này dùng Hoạt động HS I.Mol laø gì? (SGK) -> 12 cây bút chì -> 500 tờ giấy -> 100 kg gạo -> là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó -> chứa 6.1023 ngtử Fe, ptử hiđro, ptử H2O -> Ví duï: - mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O ( hay 6.1023 phân tử) (62) cho hạt vi mô - Cho HS phân biệt số mol nguyên tử và số mol phân tử ? 0,5 mol nguyên tử photpho có chứa bao nhiêu nguyên tử photpho? ? mol phân tử oxi có chứa bao nhiêu phân tử oxi? * Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng mol là gì? -Gv nêu vấn đề: nguyên tử (hay phân tử) không thể cân N nguyên tử ( hay phân tử) có thể cân gam Trong hóa học, người ta thường nói là khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước Vậy khối lượng mol laø gì? -> Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hoûi ? Khối lượng mol là gì? Kí hiệu? ? Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử các chất có giá trị bao nhiêu? ? Cho biết NTK sắt và khối lượng mol nguyên tử sắt? (câu hỏi trên với NTK H, PTK H2, H2O, CO2 vaø MH, MH2O, MCO2) ? Có nhận xét gì khối lượng mol các chất với số nguyên tử (số phân tử)? * Hoạt động 3: Tìm hiểu thể tích mol chất khí là gì? -GV nêu vấn đề: Những chất khác thì khối lượng mol chúng khác Vậy mol chất khí khác thì thể tích chuùng coù khaùc khoâng? - Yeâu caàu HS đọc thông tin SGK, quan sát H.3.1, trả lời câu hỏi: ? Theå tích mol cuûa chaát khí laø gì? ? Ởû cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nhau, V caùc khí H2, N2, CO2 theá naøo? ? Ở ñieàu kieän tieâu chuaån (O0 C, 1atm) thì theå tích các khí đó bao nhiêu? ? Ở đk thường, V các chất khí ? - mol nguyên tử Fe có chứa N nguyên tử Fe hay 6.1023 nguyên tử II Khối lượng mol là gì? (SGK) -> HS trả lời -> Có trị số đúng NTK hay PTK các chất đơn vị tính gam -> NTKFe = 56 đvc => MFe = 56 gam Ví duï: H = ñvC  MH = 1g H2 = ñvC  M(H2) = 2g Các chất có khối lượng mol khác có số nguyên tử (phân tử) III Theå tích mol cuûa chaát khí laø gì? (SGK) -> HS trả lời -> V = Ở đktc (to= OoC, p = 1atm) Vchất khí = 22,4 lit VD: đktc,1 mol phân tử H2 có V = 22,4l Ở đk thường (to=25oC, p = 1atm) Vchất khí = 24 lit VD: đktc, mol phân tử O2 có V = 24l -> V và mol nhau, M không (63) ? Có nhận xét gì thể tích mol (ở đktc), khối lượng mol và số phân tử các chất khí H 2, N2, CO2? 3) Kiểm tra đánh giá: - Làm BT 1a, 2a, 3a/ SGK - Hướng dẫn BT4 4) Dặn dò: + Học bài và làm BT còn lại vào + Đọc trước bài 19: Làm nào để tính số mol, khối lượng hay thể tích chất khí-> các công thức tính Tìm mối liên hệ n, m và V IV RÚT KINH NGHIỆM: (64) (65) Tuaàn 14 Tieát 28 Ngày soạn BAØI 19- CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VAØ LƯỢNG CHẤT I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) 2/ Kó naêng: - Rèn kĩ tính toán II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập liên quan III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra bài cũ: ? Mol là gì? Hãy cho biết số phân tữ có 0,25 mol phân tử NaCl? ? Thể tích mol chất khí là gì? Nếu đktc chúng có thể tích là bao nhiêu? Hãy tính thể tích đktc 0,25 mol phân tử O2? 3) Bài mới: Trong tính toán hóa học, chúng ta phải chuyển đổi khối lượng, thể tích chất khí thành số mol chất và ngược lại Chúng ta hãy tìm hiểu chuyển đổi này Hoạt động GV * Hoạt động 1: Lập cơng thức chuyển đổi lượng chất (số mol) và khối lượng chất -GV: yêu cầu HS xem lại BT tính khối lượng mol chất và đặt vấn đề: ? Bieát MCO2 = 44g Haõy tính xem 0,25 mol CO có khối lượng là bao nhiêu gam? ? Biết MH2O = 18g Vậy khối lượng 0,5 mol H2O laø bao nhieâu gam? -GV: Qua thí duï treân, neáu ñaët n laø soá mol chaát, m là khối lượng, hãy lập công thức chuyển đổi khối lượng và lượng chất? Hoạt động HS I Chuyển đổi lượng chất và khối lượng chất nào? -> Khối lượng CO2= 44 0,25 = 11gam -> Khối lượng H2O= 18 0,5 = 9gam Công thức: m = n.M Trong đó: n: soá mol chaát (mol) M: khối lượng mol (g) m: khối lượng chất (g) ? Có thể tính lượng chất n biết m và M -> n = m/M chất đó không? Hãy chuyển đổi thành công thức tính n? (66) Áp dụng: ? Tính xem 32g Cu coù soá mol laø bao nhieâu? ? Có thể tìm khối lượng mol (M) chất biết n và m lượng chất đó khơng? Hãy chuyển đổi thành công thức tính M? Áp dụng: ? Tìm khối lượng mol chất biết 0,25 mol chất này có khối lượng là 20g? * Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu HS làm BT 3a, 4a/SGK - Cho BT: Hợp chất A có CTHH là R2O Biết 0,25 mol chất này có khối lượng 15,5g Xác định khối lượng mol hợp chất A 4) Dặn dò: + Về nhà học bài + Làm BT1, 3a, 4/SGK vào + Xem trước nội dung phần V RÚT KINH NGHIỆM: -> nCu = mCu/ MCu = 32/ 64 = 0,5 mol -> M = m/n -> M = 20/ 0,25 = 80g -> Giải theo hướng dẫn GV: - Cho biết n, m -> M M = m/n= 15,5/ 0,25= 62(g) (67) Tuaàn 15 Tieát 29 Ngày soạn: BAØI 19- CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VAØ LƯỢNG CHẤT ( Tiếp theo) I MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) 2/ Kó naêng: - Rèn kĩ tính toán II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập liên quan III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra bài cũ: ? Viết CT chuyển đổi khối lượng và lượng chất (số mol) ? Tính khối lượng mol phân tử NaCl? 0,5mol phân tử C12H22O11? 3)Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1: Lập CT chuyển đổi lương chất (số mol) và thể tích chất khí - GV nêu câu hỏi: ? Hãy cho biết 0,25 mol khí O2 đktc có thể tích laø bao nhieâu? ? 0,1 mol khí CO2 đktc có thể tích là bao nhieâu? ? Neáu ñaët n laø soá mol chaát khí, V laø theå tích chất khí (đktc), các em hãy lập công thức chuyển đổi lượng chất và thể tích? Hoạt động HS II Chuyển đổi lượng chất và thể tích chaát khí nhö theá naøo? -> Thể tích O2: 0,25 22,4 = 5,6(l) -> Thể tích CO2: 0,1 22,4 = 2,24(l) Công thức: V = 22,4 n (l) Trong đó: n: soá mol chaát khí (mol) ? Từ công thức tính V, hãy nêu công thức tính n V: thể tích chất khí (đktc) -> n = V/ 22,4 (mol) theo thể tích đktc? Áp dụng: Hãy cho biết 4,48 lít khí H2 đktc có số mol là nH2 = VH2 / 22,4 bao nhieâu? = 4,48/ 22,4 = 0,2 (mol) * Hoạt động 2: Vận dụng - Laøm BT 3b/ SGK -> HS lên bảng làm bài - Gợi ý để HS làm phần c (số mol hỗn hợp khí tổng số mol khí) - Hướng dẫn làm BT 5/SGK: (68) + Từ m tính n + Số mol hỗn hợp = tổng số mol các chất + Thể tích hỗn hợp khí = tổng số mol 24 (l) -> tìm mối liên hệ n, m, V Bt thêm: Chất khí B có CT là RO Biết khối lượng 5,6l khí B đktc là 16g Xác định CTHH đúng B -> n= m/M= V/ 22,4 -> HS giải theo hướng dẫn: - Tính nkhí -> Mkhí - Từ Mkhí -> MR -> R Lập CTHH B 4) Dặn dò: + Học bài phần ghi nhớ + Làm BT vào + Xem trước bài “ Tỉ khối chất khí”: Làm nào biết khí A nặng hay nhẹ khí B? không khí? V RÚT KINH NGHIỆM: (69) Tuaàn 15 Tieát 30 Ngày soạn: BAØI 20- TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ I MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức :Biết được: Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B và không khí 2) Kó naêng: Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A không khí II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài toán III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công thức chuyển đổi lượng chất và khối lượng? Sửa BT 4a ? Nêu công thức chuyển đổi lượng chất và thể tích? Sửa BT 3) Bài mới: Nếu bơm khí hiđro vào bóng, bóng bay vào không khí Nếu bơm khí cacbon đioxit, bóng rơi xuống đất Như chất khí khác thì nặng, nhẹ khác Vậy cách nào có thể biết chất khí này nặng hay nhẹ chất khí là bao nhieâu laàn? Baøi hoïc hoâm nay, chuùng ta hieåu veà tæ khoái cuûa chaát khí Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: So sánh nặng hay nhẹ I Bằng cách nào có thể biết khí A khí A và khí B naëng hay nheï hôn khí B? -GV giới thiệu: Để so sánh khí A nặng hay nhẹ khí B bao nhiêu lần, ta lập tỉ số khối lượng mol khí A với khối lượng mol khí Công thức tính tỉ khối khí A B và ghi kí hiệu là dA/B khí B: (đọc là tỉ khối khí A khí B) -GV yêu cầu HS: dA/B = MA/MB ? Hãy viết CT tính tỉ khối chất khí? -> MCO2 / MH2 = 44/ =22 ? Haõy cho bieát khí CO2 naëng hay nheï hôn khí -> Khí CO nặng khí H 22 lần 2 H2 laø bao nhieâu laàn? -> HS tính, báo cáo kết ? Tính tỉ khối khí O2 khí N2? ? Biết khí A có tỉ khối khí oxi là 1,375 -> MA = dA/O2 MO2 = 1,375 32 = 44 (g) Hãy xác định khối lượng mol khí A ? ?Viết công thức tổng quát tính MA biết  MA = dA/B MB dA/B? ? Hãy tính MX biết khí X có tỉ khối II Bằng cách nào có thể biết đựơc khí A khí hiñro baèng 8? naëng hay nheï hôn khoâng khí? * Hoạt động 2: So sánh khí A với khơng khí - GV: Khi nghiên cứu tính chất vật lí chất khí, người ta cần biết chất khí đó nặng (70) hay nheï hôn khoâng khí Chuùng ta tìm hieåu tæ khối chất khí không khí - Không khí là hỗn hợp gồm khí chính: 80% -> Tính Mkk = 29 g N2 và 20% O2 Tìm khối lượng mol không khí theá naøo? ?Hãy nêu công thức tính tỉ khối khí A đối Công thức tính tỉ khối khí A khoâng khí: với không khí? ?Haõy tính xem khí clo naëng hay nheï hôn khoâng dA/kk = MA / 29 khí bao nhieâu laàn?  MA = 29 dA/kk ? Khí amoniac NH3 naëng hay nheï hôn khoâng khí bao nhieâu laàn? ? Nếu biết tỉ khối khí A không khí thì có thể biết thêm đại lượng nào khí A? baèng caùch naøo? ? chất khí X có tỉ khối không khí là 2,2 Hãy xác định khối lượng mol khí đó? -> Tính khối lượng mol khí A biết dA/B dựa vào CT tính tỉ khối khí A với không khí -> MX = 2,2 29 = 64 (g) 4) Kiểm tra đánh giá: - Giaûi thích BT /69 5) Dặn dò: + Hoïc baøi và làm bài tập + Xem trước bài: Tính theo công thức hóa học : nêu các bước tính thành phần % các nguyên tố cĩ hợp chất V RÚT KINH NGHIỆM (71) Tuaàn 16 Tieát 31 Ngày soạn: BAØI 21- TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : Biết được: - ý nghĩa công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng theo thể tích (nếu là chất khí) - Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hoá học - Các bước lập công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 2) Kĩ - Dựa vào công thức hoá học: + Tính tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, các nguyên tố và hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết công thức hoá học số hợp chất và ngược lại - Xác định công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 3) Thái độ: - Giáo dục tinh thần hứng thú học tập, say mê tìm hiểu II CHUẨN BỊ: bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra bài cũ: ? Hãy tìm khối lượng mol khí có tỉ khối khí clo là 0,394 và 0,45 nêu công thức tổng quát để tính? ? Hãy tìm khối lượng mol chất khí có tỉ khối không khí là 1,172? 3) Bài mới: Nếu biết CTHH chất, em có thể xác định thành phần các nguyên tố nó Ngựơc lại, biết thành phần các nguyên tố hợp chất, em có thể xác định CTHH nó Bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm Hoạt động GV Hoạt động 1: Biết CTHH hợp chất, hãy xaùc ñònh thaønh phaàn caùc nguyeân toá hợp chất GV cho thí duï: tìm thaønh phaàn phaàn traêm theo khối lượng các nguyên tố cacbon ñioxit CO2 Ñaët caâu hoûi: CTHH CO2 cho ta biết điều gì? GV: số ntử chính là số mol ntử các ntố Hoạt động HS I Biết CTHH hợp chất, hãy xác định thành phần các nguyên tố hợp chất Các bước tiến hành (học SGK) -> ntử C và ngtử O; MCO2= 44(g) (72) hợp chất Hãy xác định số mol ntử ntố hợp chất CO2 ? khối lượng ntử ntố hợp chất CO2 là bao nhiêu? Từ CTHH ta có thể tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố theo khối lượng nguyên tử ( GV tính và hướng dẫn cách thực hieän  %C) Yeâu caàu HS tính %O? Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất, ta cần các yeáu toá naøo? ? Hãy nêu các bước tiến hành? ? haõy tìm thaønh phaàn phaàn traêm caùc nguyeân toá hợp chất CaCl2; ZnO ? Axit sunfuric coù CTHH laø H2SO4 haõy tìm thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chaát naøy? Hoạt động 2: Vận dụng Laøm BT1/71 SGK -> mol ntử C và mol ntử O mC= 12(g); mO= 2x 16= 32(g) %C= 12/ 44 x 100%= 27,28% %O= 32/ 44 x 100%= 72,73% Hoặc %O= 100% - %C= 100% - 27,28% = 72,73% -> Mhợp chất; số mol, khối lượng ntử ntố hợp chất -> HS lên bảng làm -> HS lên bảng làm 4) Dặn dò: Hoïc baøi, Laøm BT 3/74 Đọc trước phần bài: nêu các bước lập CTHH hợp chất biết % các ntố V RÚT KINH NGHIỆM (73) Tuaàn 16 Tieát 32 Ngày soạn: BAØI 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (TT) I MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức : Biết được: - ý nghĩa công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng theo thể tích (nếu là chất khí) - Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hoá học - Các bước lập công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 2) Kĩ - Dựa vào công thức hoá học: + Tính tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố, các nguyên tố và hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết công thức hoá học số hợp chất và ngược lại - Xác định công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 3) Thái độ: - Giáo dục tinh thần hứng thú học tập, say mê tìm hiểu II CHUẨN BỊ: bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kieåm tra bài cũ: ?Hãy nêu các bước cần thực để xác định thành phần các nguyên tố hợp chất biết CTHH hợp chất? ? Chữa BT3/71 SGK 3) Bài mới: Bài học trước chúng ta đã dựa vào CTHH để xác định thành phần % các nguyên tố hợp chất Nếu biết thành phần các nguyên tố thì có thể xác định CTHH hợp chất không? Và cách nào ( có thể )? Đó là nội dung tiết học hôm chúng ta cần tìm hieåu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Biết thành phần các nguyên II Biết thành phần các nguyên tố , hãy xác định CTHH hợp chất tố , hãy xác định CTHH hợp chất Nếu bài toán cho thành phần Dựa vào thành phần nguyên tố để xác định nguyeân toá vaø M: công thức hóa học có dạng + Tìm khối lượng nguyên tố * Nếu daïng baøi cho thaønh phaàn nguyeân toá vaø mol hợp chất khối lượng mol + Tìm số mol nguyên tử Thí dụ: hợp chất có thành phần các nguyên nguyên tố mol hợp chất tố: 52,94% Al và 47,06% O khối lượng mol + Suy số nguyên tử nguyên hợp chất là 102 tìm CTHH hợp chất? (74) tố mol hợp chất => Viết CTHH hợp chất Giải: - Nêu các bước tiến hành và yêu cầu HS thực - Tìm khối lượng nguyên tố: mAl = 52,94% x 102 = 54 (g) hieän mO = 47,06% x 102 = 48 (g) - Yêu cầu HS tìm CTHH hợp chất - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố: (trong phaàn b baøi taäp /74 SGK) nAl = m/M = 54/ 27 = (mol) nO = n/M = 48/ 16 = (mol) - Trong phân tử hợp chất có nguyên tử Al và nguyên tử O => CTHH: Al2O3 * Nếu bài toán cho biết thành phần nguyên tố mà không cho khối lượng mol, ta có thể tìm CTHH đơn giản TD: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố laø 20,2% Al vaø 79,8% Cl Haõy tìm CTHH cuûa hợp chất? Hướng dẫn cách giải và yêu cầu HS thực Hoạt động : Vận dụng - Laøm BT4/71 SGK 4) Dặn dò: - Học bài - Làm các BT SGK và SBT vào - Ôn lại lí thuyết phần bài V RÚT KINH NGHIỆM Nếu bài toán không cho M Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử các nguyên tố hợp chất (75) Tuaàn 17 Tieát 34 Ngày soạn: BAØI 22: TÍNH THEO PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC I MUÏC TIEÂU 1)Kiến thức : Biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hoá học 2) Kĩ - Tính tỉ lệ số moℓ các chất theo phương trình hoá học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học II CHUẨN BỊ: bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Cơ sở khoa học để sản xuất các chất hóa học ngành công nghiệm điều chế chất hóahọc nào đó phòng thí nghiệm là PTHH Dựa vào PTHH, người ta có thể tìm khối lượng chất tham gia đã biết điều chế khối lượng sn phẩm là bao nhiêu Bài học giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề trên Hoạt động Gv * Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và tạo thành? -Nêu các bước tiến hành để giải bài toán theo PTHH, cho thí duï : Đốt cháy 5,4g bột nhôm khí oxi, người ta thu nhôm oxit (Al2O3) Hãy tính khối lượng Al2O3 thu được? - Yêu cầu HS đọc lại các bước tiến hành và thực (câu hỏi gợi ý bước) Viết đúng PTHH phản ứng Hãy nêu tên các chất tham gia và tạo thành  viết thành sơ đồ phản ứng? Cân phản ứng  viết thành PTHH? - Dùng công thức nào để chuyển đổi khối lượng các chất đã cho bài toán thành số mol các chất? Hãy tính số mol các chất đề bài cho? - Dựa vào PTHH để tìm số mol chất theo yêu cầu bài toán? (GV hướng dẫn cách ghi số mol và cách tìm vào PTHH) Hoạt động HS Bằng cách nào tìm khối lượng chaát tham gia vaø chaát taïo thaønh? - HS lắng nghe HS nhóm thực theo yêu cầu: - Tìm số mol Al: nAl = m/ M= 5,4/MAl= 5,4/ 27 = 0,2mol - PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3 Theo PT: 4mol 3mol 2mol Theo đề: 0,2mol 0,1mol - nAl2O3 = 0,2x2 /4 = 0,1mol mAl2O3 = n.MAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 (g) (76) chuyển đổi số mol chất thành khối lượng chất theo yeâu caàu cuûa baøi - Yêu cầu HS giải bài toán khác: Khi nung đá vôi, thu vôi sống và khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng: CaCO3  CaO + CO2 Tính khối lượng đá vôi cần dùng để điều chế 42g CaO * Hoạt động : Vận dụng Giaûi BT /75 SGK ( phaàn b) HS nhóm trao đổi, tiến hành giải bài toán sau đó cho HS lên bảng làm -> HS lên bảng giải -> HS lên bảng giải 3) Dặn dò: - Hoïc baøi và làm bài SGK - Đọc trước phần bài: các bước giải bài tốn tìm thể tích chất tham gia sản phẩm đktc theo PTHH V RÚT KINH NGHIỆM (77) (78) Tuần 18 Tieát 35 Ngày soạn: BAØI 22: TÍNH THEO PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC (tt) I MUÏC TIEÂU 1)Kiến thức : Biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hoá học 2) Kĩ - Tính tỉ lệ số moℓ các chất theo phương trình hoá học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học II CHUẨN BỊ: bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước làm bài toán tính khối lượng chtấ tham gia sản phẩm theo PTHH? ? Tính khối lượng khí Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g bột Al, biết sơ đồ PƯ sau: Al + Cl2 -> AlCl3 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm thể tích chất khí tham gia và tạo thành II Bằng cách nào tìm thể tích chất - Gv:các em hãy nêu các bước tiến hành để giải khí tham gia và tạo thành bài toán tính theo PTHH - Gv : để tính thể tích chất khí tham gia tạo - hs phát biểu thành phản ứng hóa học, các bước giải trên thay chuyển đổi khối lượng chất thành số mol chất là chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất ngược lại - Gv : cho thí dụ : * Cacbon cháy oxi sinh khí cacbonic Tìm - Hs các nhóm thảo luận để tìm số mol CO2 thể tích khí cacbonic sinh (đktc) có 3,2 g sinh 3,2 oxi tham gia phản ứng nO ❑2 = = 0,1 (mol) 32 Gv : Dùng công thức nào để chuyển đổi số mol PTHH: chất thành thể tích khí đktc ? C + O2  CO2 Theo PT: 1mol 1mol 1mol Theo đề: 0,1mol ?mol -> nCO2 = 0,1 mol - Hs nêu công thức để tính VCO2 - Gv : yêu cầu hs làm bài tập phần 1a Suy VCO ❑2 = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 - Gv : đọc đề bài tập khác : (79) * Khí cacbon (II) khử oxi đồng oxit nhiệt độ (lit) cao theo sơ đồ:CuO + CO  Cu + CO2 Hãy tính thể tích khí CO cần dùng biết sau phản - Hs các nhóm thảo luận tìm bài giải cử đại ứng thu 4,48 lit CO2 Biết các thể tích khí đktc diện lên bảng giải * Hoạt động 2: Vận dụng - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Vận dụng để làm bài tập 2/75 4) Dặn dò: - Học bài và làm bài SGK và SBT - Xem lại các kiến thức chương - Soạn trước các bài tập bài luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM (80) Tuaàn 18 Tieát 36 Ngày soạn: BAØI 23- BAØI LUYEÄN TAÄP I MUÏC TIEÂU: 1) Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng: + số mol chất (n) và khối lượng chất (m) + số mol chất khí (n) và thể tích chất khí đktc (V) + Khối lượng chất khí ( m) và thể tích chất khí đktc ( V ) - Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất khí này chất khí và tỉ khối chất khí không khí 2) Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng khái niệm đã học ( mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí ) để giải bài toán theo CTHH và PTHH II CHUAÅN BÒ GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai tiết học ) Làm các bảng nhỏ: khối lượng chất (m), số mol chất (n), thể tích chất khí (V ) và các công thức liên quan  HS hình thành sơ đồ chuyển đổi III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Ơn lại các kiến thức chương: Phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị câu hỏi ? Em bieát điều gì noùi: mol nguyên tử Zn?0,5 mol nguyên tử O?1,5 mol phân tử O2?0,25 mol phân tử CO2? ? Em bieát theá naøo noùi: Khối lượng mol nước là 18g? Khối lượng mol nguyên tử hiđro là 1g? Khối lượng mol phân tử hiđro là 2g? ? Em biết gỉ về: - Thể tích mol các chất khí cùng đk nhiệt độ và áp suất? - Thể tích mol các chất khí đktc ( O0C, 1atm)? - Khối lượng mol và thể tích mol chaát khí khaùc nhau? ? Tìm các công thức thể mối liên hệ Hoạt động HS I Kiến thức: Mol: Khối lượng mol Theå tích mol chaát khí: Mối liên hệ n, m,V m n  V Tæ khoái cuûa chaát khí Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ câm ( nhö phieáu hoïc taäp ), HS leân gaén caùc công thức cho phù hợp HS viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào bài học (81) (1), (2), (3) vaø (4) ? Em biết gì người ta: - Nói tỉ khối khí A khí B 1,5 - Hoûi khí CO2 vaø SO2 naëng hay nheï hôn khoâng khí bao nhieâu laàn? ? Các bước giải toán tính theo CTHH và PTHH?  GV ghi ñieåm cho caû nhoùm * Hoạt động 3: Bài tập Yêu cầu HS đọc nội dung BT và giải., HS lớp nhận xét  GV ghi điểm cho HS giải BT trên baûng Yeâu caàu HS giaûi BT ( phöông phaùp nhö treân) II Baøi taäp BT /79 SGK HS leân baûng giaûi BT2 / 79 SGK HS leân baûng giaûi 3) Dặn dò: - Làm các BT còn lại vào - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập HKI- Xem lại tát các kiến thức từ đầu năm đến V RÚT KINH NGHIỆM: (82) Tuần 17 Tiết 33 Ngày soạn: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết cách làm bài toán tính theo công thức hóa học: + Từ CTHH đã biết, xác địng thành phần phần trăm theo khối lượng các NTHH tạo nên hợp chất + Từ thành phần phần trăm theo khối lượng các NTHH tạo nên hợp chất, xác định CTHH hợp chất 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán II CHUAÅN BÒ: bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động GV - Hướng dẫn HS làm bài tập 2a/71sgk + Y/c HS đọc đề bài và cho biết bài toán naøy thuoäc daïng naøo daïng baøi taäp liên quan đên CTHH đã học ? Cách xác định CTHH hợp chất bieát thaønh phaàn caùc nguyeân toá ? Viết tóm tắt cho bài toán ? Nêu các bước giải bài toán này + HS leân baûng giaûi - Sau HS nhaän xeùt baøi giaûi, GV choát laïi và chỉnh sửa( có) - Cách làm bài tương tự bài 2, khác là bài chưa cho M cụ thề nên phải thêm bước tìm M ? Viết công thức tính tỉ khối Từ đó tìm M, làm bước tương tự bài - Y/c 1HS leân baûng laøm Hoạt động HS Sửa bài tập 2a/71 sgk - Vận dụng kiến thức đã học vào bài toán để trả lời các câu hỏi liên quan đến bài toán - HS leân toùm taét - 1HS leân baûng giaûi - Các HS khác vừa làm vừa theo dõi bạn làm để nhận xét Sửa bài tập 5/71 sgk - Nhớ lại kiến thức, HS trả lời - Nhoùm thaûo luaän nhanh caùch giaûi vaø leân giaûi nhanh, caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt M A = 17.2=34g 5,58.34 2 g 100 94,12.34 mS  32 g 100 nH  2mol 32 nS  1mol 32 H2S mH  (83) Sửa bài tập 21.5/71 sbt - Y/c HS đọc và tìm hiểu bài tập - HS tìm hiểu bài và nhớ lại kiến thức để trả ? Khối lượng mol phân tử là gì, cách tìm M lời ? Neâu caùch xaùc ñònh thaønh phaàn % caùc ng toá +Tìm khối lượng mol hợp chất hợp chất biếtCTHH hợp chất +Tìm số mol nguyên tử mổi nguyên tố có mol hợp chất -+Tìm thaønh phaàn phaàn traêm caùc nguyeân toá hợp chất - HS leân toùm taét - 1HS leân baûng giaûi - Các HS khác vừa làm vừa theo dõi bạn - Nếu còn thời gian thì làm thêm bài 21.6/24 làm để nhận xét sbt 3) Daën doø: + Hoàn thành và xem lại các dạng bài tập + Tìm hiểu trước nội dung bài tính theo phương trình hoá học V RUÙT KINH NGHIEÄM: (84) Tuần 19 Tiết 38: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra trình độ tiếp thu HS→ phân loại HS Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày bài, kĩ giải bài tập - Kĩ làm việc độc lập II CHUẨN BỊ: - GV: ma trận và đề kiểm tra - HS: Ôn bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định lớp 2)Bài mới: Thiết lập ma trận Đề kiểm tra 3)Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: oxi có tính chất nào? Nó có ứng dụng nào đời sống và sản xuất IV RÚT KINH NGHIỆM (85) Tuaàn 19 Tieát 37 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: Hệ thống cho các em số vấn đề để các em nắm nhằm phục vụ cho việc thi HKI đạt kết + Nguyên tử, Phân tử Đơn chất – hợp chất + Naém caùch laäp CTHH + Bieát caùch vieát vaø caân baèng PTHH + Thuộc hóa trị số nguyên tố phổ biến thường gặp + Nắm toàn kĩ tính toán hóa học chương III Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát vấn đề, Kĩ tính toán, giải bài tập - Kĩ viết các CTHH các chất, PTHH và cân bắng PTHH II CHUAÅN BÒ - Hệ thống kiến thức các em cần nắm suốt HKI - Caùc baøi taäp luyeän taäp có đề cương III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, luyện tập, nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2)Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ: GV: đặt các câu hỏi cho các cá nhân trả lời và tự nhận xét lẫn - HS trả lời + Thế nào là đơn chất , hợp chất? HS làm việc cá nhân, trả lời các bài tập + Thế nào là phân tử, nguyên tử? + Công thức hoá học cho biết ý nghĩa gì? + Từ công thức CuSO4 cho biết ý nghĩa gì? GV: nhận xét cho điểm - GV: nhận xét + Trình bày quy tắc hóa trị + Áp dụng để lập công thức hợp chất gồm có lưu huỳnh (VI) và oxi Hoạt động 2: giải bài tập II.Bài tập: GV: treo bảng phụ các bài tập sau: Bài 1: Bài 1: Trong các công thức hóa học sau công - HS đọc đề và nhận xét đế thức nào là đơn chất: - HS thảo luận theo nhóm a S, Fe2O3, CaO, HCl - Cho nhóm lên bảng làm b Al, Hg, S, Fe - Các nhóm còn lại nhận xét c HgO, ZnO, Ca(OH)2, Ca d Zn, H2S, CuO, CO (86) Bài 2: Trong các công thức hóa học sau công thức nào đúng: a HgO, FeO, CO2, HCl b Hg2O, FeO, CO, HCl, c Fe2O3, CO, HgO, HCl2 d CO3, FeO, CO2, HCl Gv: nhận xét GV: tiếp tục treo bảng phụ có bài tập 3: Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguiyên tố có công thức ZnSO4 GV: cho HS thảo luận theo nhóm trả lời bài tập trên GV: cho đại diện nhóm trả lời, sau đó nhận xét Bài 2: - HS hoạt động cá nhân - Mỗi HS lên làm câu nhỏ - HS khác nhận xét Bài 3: - HS đọc đề và nhận xét đề bài - Đại diện nhóm lên bảng làm bài tập - Nhóm còn lại quan sát và nhận xét G: Khối lượng mol ZnSO4: 161g Trong 1mol hợp chất có: 1mol ZN, 1mol S, 4mol O 65 ×100=40 , % 161 32 %S= ×100=19 ,9 % 161 % Zn= %O = 100 – 40,4 – 19,9 = 39,7% Bài 4: - HS hoạt động cá nhân - Mỗi HS lên làm câu nhỏ - HS khác nhận xét a Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 b CaO + H2O à Ca(OH)2 c 2H2 + O2 à 2H2O d 2KClO3à 2KCl + 3O2 Bài 5: Cho k ẽm t ác d ụng v ới 3,65g HCl sinh Bài 5: ZnCl2 v à kh í H2 Lập PTHH Tính khối lượng - HS đọc đề và nhận xét đế - HS thảo luận theo nhóm kẽm đã phản ứng? - Cho HS thảo luận: Hướng dẫn cho HS thảo luận - Cho nhóm lên bảng làm - Các nhóm còn lại nhận xét GV: nhận xét G: PTHH: Zn +2HCl à ZnCl2 + H2 số mol HCl: n = m : M = 3,65 : 36,5 = 0,1mol Cứ 2molHCl pư thì cần 1mol Zn 0,1molHCl pư thì cần 0,05mol Zn Khối lượng kẽm cần dùng: m = n M = 0,05 65 = 3,25(g) Vậy khối lượng Zn là: 3.25g 3) Dặn dò: + Veà nhaø hoïc baøi + Làm các bài tập nhà đã cho + OÂn baøi chuaån bò thi hoïc kì V RÚT KINH NGHIỆM Bài 4: Chọn hệ số để cân các PTPƯ sau: a Zn + HCl > ZnCl2 + H2 b CaO + H2O > Ca(OH)2 c H2 + O2 > H2O d KClO3 > KCl + O2 Cho HS hoạt động cá nhân HS lên làm câu nhỏ GV: nhận xét (87) (88)

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:27

w