Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Tuần 1 Ngày soạn : 23.8.2009 Tiết 1 Ngày dạy : 24.9.2009 BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. Mục tiêu : - HS hiểu hoá hoc là khoa học nghiên cứu về các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng . Bước đầu hs thấy được tầm quan trọng của hoá học trong đời sống và đònh hình được phương pháp học tập bộ môn . - HS biết cách quan sát ,làm quen với một số thao tác ,dụng cụ và hoá chất đơn giản . - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung . II. Chuẩn bò : GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, giá TN , 3 ống nghiệm ,kẹp gỗ ( Khay thí nghiệm cơ bản ) - Hoá chất : dd NaOH , dd CuSO4 , đinh sắt , dd a xít HCl HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . III. hoạt độngdạy học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình hoá học lớp 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 và 2 . GV tiến hành làm 2 thí nghiệm ? Nêu hiện tượng quan sát được . HS: Các chất tham gia bò biến đổi tạo thành chất mới . ? Từ nội dung 1 và 2 vậy hoá học là gì . HS phát biểu GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi a,b,c. HS đọc phần nhận xét kết hợp với thực tế trả lời câu hỏi: ? Nêu vai trò của hoá học trong đời sống của I . Hoá học là gì: 1: - Thí nghiệm 1 : Hình 01 /sgk - Thí nghiệm 2 : Hình 02 /sgk 2 : Quan sát 3 : N/X : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi của chất . II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta: 1. Trả lời câu hỏi 2. Nhận xét 3. Kết luận : Hoá học có vai trò to lớn Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 1 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 chúng ta . HS phát biểu GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 mục III ? Nêu các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn . HS nêu lại các ý chính theo SGK GV yêu cầu 1 HS đọc to nội dung 2/III SGk GV lưu ý hs : Mỗi bạn có phương pháp học riêng xong cần học theo phương pháp đặc trưng của mỗi bộ môn trong đời sống của chúng ta . III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học 1. Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý các hoạt động sau - Thu thập thông tin tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng . - Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập bộ môn như thế nào là tốt . - Học tốt hoá học là : Nắm vững và vận dụng thành thạo kiến thức . - Phương pháp : SGK/5 4. Cũng cố: - GV yêu cầu 2-3 hs đọc nội dung kết luận SGK . - Thế nào là hoá học? 5. Dặn dò : - Học bài theo kết luận SGK . - Xem trước bài Chất . ==================o0o================== Tuần 1 Ngày soạn : 27.8.2009 Tiết 2 Ngày dạy : 28.9.2009 Chương I : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT I. Mục tiêu : - HS phân biệt được vật thể vật liệu , chất . ở đâu có vật thể ở đó có chất . Mỗi chất có một tính chất nhất đònh . Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 2 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 - HS tập thói quen quan sát .làm quen với dụng cụ ,hoá chất,và các thao tác TN - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học . II. Chuẩn bò : GV : - Giáoán , một số chất . Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh ,đèn cồn kẹp , bát sứ , kiềng Hoá chất : NaCl ,đường kính , Cu , Fe HS : Tìm hiểu trước nội dung bài học . III. hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: -Mô tả lại thí nghiệm H02 SGK/3 ,từ đó nêu hiện tượng trả lời hoá học là gì . - Vì sao chúng ta cần hiểu biết về hoá học . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Kể tên một số vật thể quanh ta HS : nồi ,dao ,cây mía ,hạt gạo … ? Dựa vào nguồn gốc vật thể chia làm mấy loại HS chỉ ra : GV thông báo các chất có trong mỗi loại vật thể trên Yêu cầu thảo luận theo bàn : - Mỗi chất có thể tạo ra nhiều vật thể - 1 vật thể do nhiều chất tạo nên ? chất có ở đâu . HS phát biểu GV yêu cầu :HS đọc nội dung1/II SGK H/S Quan sát đinh Fe ?/ Nêu tính chất của nó Quan sát Đường Muối GV hướng H/S xếp thành 2 loại t/c ? Thế nào là tính chất vật lý ,tính chất hoá hoc . ? Làm thế nào để biết được tính chất của chất GV đưa ra một số chất , yêu cầu hs quan sát kết hợp với H1.1 và H1.2 . HS đọc nội dung SGK I. Chất có ở đâu ? Tự nhiên Một số chất Vật thể : Nhân tạo Vật liệu chất Chất có ở khắp nơi ,ở đâu có vật thể ở đó có chất . II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có những tính chất nhất đònh - Mỗi chất có tính chất vật lý và hoá học nhất đònh . Bằng cách quan sát ,dùng dụng cụ do hay làm thí nghiệm ta xác đònh được tính chất của chất 2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? - Giúp nhận biết các chất - Biết cách sử dụng hợp lý các chất . Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 3 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 4. Cũng cố : - Chất có ở đâu , làm thế nào ta biết được chất có tính chất gì ? - Những tính chất nào gọi là tính chất vật lý - Những tính chất nào gọi là tính chất hoá học . Bài tập 1 : Căn cứ vào t/c nào của Al người ta dùng Al làm dây điện ,xoong chậu Bài tập 2 : Hăy so sánh t/c của các chất sau: a/ Muối ăn -- Đường kính b/ Khí Oxi Khí Cacbonic 5. Dặn dò : - Bài tập 3 /11 - BTVN : 1,2,3,4. Đọc trước mục III , chuẩn bò một ít muối ăn . Tuần 2 Ngày soạn : 30.8.2009 Tiết 3 Ngày dạy : 31.8.2009 Bài 2: CHẤT (TT) I. Mục tiêu : - HS phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp . Biết dựa vào sự khác nhau về tính chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp . - Rèn kó năng so sánh phân biệt các chất . - Giáo dục tính cẩn thận trong công việc ,trong học tập . II. Chuẩn bò : GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, 2 ống nghiệm ,đèn cồn, phễu - Hoá chất : muối ăn lẫn cát HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . III. hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập 3/11/sgk - Làm bài tập 6/11/sgk - Phân biệt tính chất vật lý ,tính chất hoá học . Cho ví dụ minh hoạ ? GV Nhận xét bài 3. Bài mới : Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 4 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu hs quan sát nước cất và nước ao ? Chỉ ra sự khác nhau về 2 loại nước . HS : Thành phàn khác nhau ? Thế nào là chất tinh khiết , hỗn hợp HS phát biểu GV Từ hỗn hợp làm thế nào thu được chất tinh khiết GV mô tả quá trình chưng cất nước HS quan sát H1.4 ? Chất như thế nào mới có tính chất nhất đònh GV ;NVD Có 1 cốc muối lẫn cát TL 5 phút : Làm thế nào tách muối ra khỏi cát H/S mô tả cách tiến hành Nhốm bổ sung ? Dựa vào đâu ta tách riêng được muối ra khỏi hh muối và nước . GV yêu cầu hs nêu phương pháp tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp : đường và cát ; muối và tinh bột . III. Chất tinh khiết: 1. Hỗn hợp: - nước cất là chất tinh khiết - nước tự nhiên là một hỗn hợp - Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau . 2. Chất tinh khiết: - Là chất có những tính chất nhất đònh Là chất không lẫn chất khác 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào tính chất vật lý khác nhau của từng chất ta tách chất ra khỏi hỗn hợp 4. Cũng cố : Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp . Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào gì . Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp muối và cát . Bài tập 1 Nêu các phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp a/ Mạt sắt – Bột than b/ Muối ăn trong nước biển Bài tập 2 Chất nào sau đây là chất tinh khiết a/ Muối ăn b/ Sữa tươi c/ Nước cất d/ Thép e/ Sắt I/ a,b,c II/ a, c, e III/ b, c ,d IV/ Tất cả 5. Dặn dò : Bài 8/sgk : hạ nhiệt độ chuyển các chất về trạng thái lỏng , sau đó nâng dần nhiệt độ cho từng chất bay hơi . - BTVN 4,5,6,7,8/11/sgk - Xem trước bài thực hành , mỗi nhóm chuẩn bò một ít muối ăn và một ít cát. ==================o0o================== Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 5 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Tuần 2 Ngày soạn : 02.9.2009 Tiết 4 Ngày dạy : 03.9.2009 Bài 3: THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT , TÁCH CHẤT TỪ HỖN HP I. Mục tiêu : -HS biết cách sử dụng một số dụng cụ và hoá chất đơn giản ,biết cách đo nhiệt độ và tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và cát . - Rèn kó năng thao tác với dụng cụ và hoá chất , kó năng quan sát . - Giáo dục tính cẩn thận tự giác , trung thực trong học tập tác phong làm việc khoa học II. Chuẩn bò : GV : - Dụng cụ : 4 khay thí nghiệm cơ bản,đèn cồn ,phễu lọc,giấy lọc,đũa T0. nhiệt kế bát sứ - Hoá chất : muối ăn ,lưu huỳnh , parafin . HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . Lớp chia 4 nhóm thực hành ; III. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn đònh tổ chức : Phân công nhóm TH ( nhóm trưởng ,thư kí ,nhận dụng cụ ,hoá chất, bảo quản và trả dụng cụ, hoá chất ) GV nêu 1 số quy tắc làm việc PTN 2. Kiểm tra bài cũ Nêu phương pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp muối và cát 3. Tiến hành thực hành : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc phụ lục 1/sgk/154 GV giới thiệu cách lấy và sử dụng một só hoá chất GV giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụng I. Giới thiệu chung : - một số quy tắc an toàn - cách sử dụng hoá chất - một số dụng cụ thí nghiệm II. Tiến hành thí nghiệm : Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 6 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 GV giới thiệu dụng cụ hoá chất HS tiến hành thí nghiệm theo từng nhóm ? Nêu hiện tượng quan sát được ghi kết quả thí nghiệm lại . ? Nêu lại cách tiến hành thí nghiệm Các nhóm tiến hành GV lưu ý khi đun cần hơ đều ống nghiệm sau đó đun tập chung vào đáy ống. 1. thí nghiệm 1: + tiến hành TN + Hiện tượng : parafin nóng chảy trước khi nước sôi, lưu huỳnh chưa nóng chảy . Toparafn = 2. Thí nghiệm 2 : Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát + Tiến hành : Cho khoảng 3 g hỗn hợp muối và cát vào cốc cho tiếp vào 10ml nước lắc đều . Lọc hỗn hợp bằng phễu có giấy lọc ,cho nước lọc vào ống nghiệm đun sôi . + Hiện tượng + Kết quả : Chất bò giữ lại trên giấy lọc : Chất thu được sau khi đun nước lọc : 4. Củng cố: GV hướng dẫn hs viết tường trình thực hành theo mẫu sau : Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng,giải thích ,kết quả Ghi chú Những điểm lưu ý khi tiến hành thí nghiệm 1 và 2 5. Hướng dẫn: - Giáo viên hướng dẫn hs thu dọn đồ dùng và làm vệ sinh - Viết tường trình theo mẫu - Xem trước bài nguyên tử . Tuần 3 Ngày soạn : 06.9.2009 Tiết 5 – Ngày dạy : 07.9.2009 Bài 4 : NGUYÊN TỬ I . Mục tiêu : - HS nêu được cấu tạo của nguyên tử ,hiểu nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện . - Rèn kó năng quan sát , óc tưởng tượng khoa học . - Giáo dục lòng say mê khoa học ,thế giới quan duy vật Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 7 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 II. Chuẩn bò : - GV : + Bảng phụ ghi sơ đồ nguyên tử của H , O , N + Bảng câm biết số P của 1 số nguyên tử - HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ + Lồng ghép trong nội dung bài mới . + GV vào bài quan sát đầu đinh Fe qua kính HVĐT 3. Phát triển bài : GV giới thiệu vào bài như SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu hs dọc nội dung 1 sgk tả lời câu hỏi . ? Cái gì cấu tạo nên chất ? Đặc điểt]rkichs thước , cấu tạo của nguyên tử me=9.1095.10 -28 g HS phát biểu bổ sung GV chốt kt về NT HS đọc nội dung 2 sgk trả lời : ? Đặc điểm cấu tạo của hạt nhân nguyên tử . mp= 1.6726.10 -24 g ? Các ngyên tử cùng loại khi nào ? Vì sao khối lượng của nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân . hs phát biểu m p=mn >> me GV đưa ra mô hình GV yêu cầu hs quan sát sơ đồ trên ,đọc nội dung bảng SGK/15 ? e được sắp xếp như thế nào . GV lưu ý hs : Số e tối đa trong mỗi lớp : Số e lớp ngoài cùng 1. Nguyên tử là gì ? + Nguyên tử là những hạt nhỏ bé trung hoà về điện + Nguyên tử gồm : - hạt nhân mang điện tích dương - lớp vỏ electron mang điện tích âm . 2. Hạt nhân nguyên tử: + Hạt nhân nguyên tử gồm : - Proton ( P ) mang điện tích dương - Notoron (n ) không mang điện + Những nguyên tử cùng loại có cùng số P + trong mỗi nguyên tử số p = e + Coi mnt = mhạt nhân 3. Lớp electron: Electron chuyển động không ngừng xung quanh.hạt nhân và xếp thành từng lớp 4. Cũng cố : + 2-3 hs đọc kết luận sau bài học . Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 8 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 + ? Nêu đặc điểm cấu tạo của nguyên tử GV cho hs lamf bài tập 1 sgk /15 Bài tập 1 Hoàn thành bảng sau Ntử Số P hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp electron Số e lớp ngoài cùng 1 12 7 11 Các nhóm báo cáo , chấm chéo 5. Dặn dò : + Đọc phần đọc thêm sau bài học . + Hướng dẫn Bài 5/15: Lập thành bảng như trang 15 đếm rồi liệt kê vào bảng . + btvn : 2,3,4,5 sgk/15,16. ==================o0o================== Tuần 3 Ngày soạn : 09.9.2009 Tiết 6 – Ngày dạy : 10.9.2009 Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu : - HS nêu được nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số (p ) trong hạt nhân . Nhớ KHHH của một số nguyên tố thường gặp ,biết tỉ lệ các nguyên tố không đồng đều trong vỏ trái đất . - Rèn kó năng ghi nhớ , viết phương trình hoá học . - Giáo dục lòng yêu thích môn học . II. Chuẩn bò : - GV : Giáoán , tranh hình 1.8 sgk - HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . III. Hạt động dạy học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Đònh nghóa ,đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 9 - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 - Bài tập 3/15 sgk 3. Bài mới : GV giới thiệu vào bài như SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu hs đọc mục 1 sgk 1-2 HS đọc to nội dung 1 . ? Đònh nghóa nguyên tố hoá học HS phát biểu GV Nêu vấn đề : NTHH phải được biểu diễn ngẵn gọn và có tính chất toàn cầu . ? Nêu các quy ước về KHHH GV lưu ý : H và 2H Các KHHH của Fe ; Cl ; Cu Các NTHH có trong bảng 1/42 Yêu cầu hs làm bài tập số 3 sgk . GV treo tranh H1.8 ? Nhận xét thành phần khối lượng của các NT trong vỏ trái đất . HS phát biểu bổ sung Gv phân tích thêm : - Các phần của trái đất - Các NTHH nhân tạo. I. Nguyên tố hoá học là gì ? 1. Đònh nghóa : Là tập hợp những nguyên tố hoá học cùng loại có cùng số (p) trong hạt nhân . 2. Kí hiệu hoá học : + Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 KHHH . + KHHH có thể là 1 hoặc 2 chữ cái - Nếu 1 : chữ in hoa - Nếu 2 : chữ đầu in hoa chữ sau in thường . VD : - H ; O ; N - Ag ; Fe ; Cu . + Mỗi KHHH còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó . II. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học: + Các NTHH có thành phần KL trong vỏ trái đất khác nhau ,trong đó chủ yếu là oxi và silic . 4. Củng cố : + 1-2 hs đọc nội dung kết luận 1;2;5 /19 sgk + Viết H cho ta những ý hiểu nào / + Biểu diễn 2 nguyên tử clo ; 5 nguyên tử nhôm ; 1 nguyên tử các bon + Làm bài tạp 1/20 5. Dặn dò : + GV hướng dẫn hs làm bài tập 8/20 sgk Tách lời nhận xét ra làm 2 ý , dựa vào số (p) để chọn đáp án đúng . + Hướng dẫn hs học bảng 1 trang 42 sgk + làm các bài tập 1,2,3 và đọc trước mục II của bài . Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 10 - [...]... 20.9.2009 Tiết 9 Ngày dạy : 21.9.2009 Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 13 - - Giáo ánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Bài 6 : ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤT PHÂN TỬ (TT) I Mục tiêu : + HS nêu được đònh nghóa phân tử , biết cách xác đònh phân tở khối + Rèn kó năng quan sát , so sánh + Giáo dục lòng say mê khoa học II Chuẩn bò : + GV : Giáoán + HS : tìm hiểu trước nội dung... bài học số 8 ================== o0o ================== Tuần 6 Ngày soạn : 27.9.2009 Tiết 11 Ngày dạy : 28. 9.2009 Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 16 - - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Bài: BÀI LUYỆN TẬP 1 I Mục tiêu : + HS Nêu được mối quan hệ giữa các khái niệm đã học : đơn chất ,hợp chất ,nguyên tử ,phân tử ,chất + Rèn kó năng so sánh ,giải... Củng cố – dặn dò: - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - Về nhà học bài và làm BT 5 đến 8 SGK/ 38 -Đọc bài đọc thêm và ôn tập các kiến thức bài 9,10 đễ tiết sau luyện tập ================== o0o ================== Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 25 - - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Tuần 8 Ngày soạn : 11.10.2009 Tiết 15 Ngày dạy : 12.10.2009 Bài 11 : BÀI LUYỆN... đ.v.C C 98 đ.v.C Câu 8. (2 điểm)Lập cơng thức hố học và xác định phân tử khối của hợp chất tạo bởi: Al (III) và nhóm ( SO4) ( II) Cho biết: Al = 27 O = 16 S = 32 H = 1 Tuần 9 Ngày soạn : 18. 10.2009 Tiết 17 Ngày dạy :19.20.2009 Chương II : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 29 - - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010. .. Phân tử ,liên kết với nhau , đơn chất Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 18 - - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 c đơn chất , NTHH d hợp chất ,phân tử ,liên kết với nhau e chất , nguyên tử , đơn chất 4 Cũng cố – Dặn dò : + 1-2 hs nêu lại MLH giữa các khái niệm trong bài + Chú ý các nội dung : - Bảng 1/42 Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS... Vậy nhóm SO 4 có hoá trò II a II Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 23 - - Giáoánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 - 4 MnO2 => a.1 = II.2 => a = 1 = IV Vậy Mn có hoá trò IV 4 Dặn dò: Về nhà học bài và làm BT 1 đến 4 SGK trang 37, 38 ================== o0o ================== Tuần 7 Ngày soạn : 07.10.2009 Tiết 14 Ngày dạy : 08. 9.2009 HOÁ TRỊ (TT) I Mục tiêu... 1.Đònh nghóa : + Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất 2 Phân tử khối (PTK) VD : PTK của o xi = 16.2 =32dvC PTK của muối ăn = 23 + 35,5 = 58, 5 dvC PTK là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vò các bon Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 14 - - Giáo ánhoá học 8 – Năm học : 2010. . .Giáo ánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Tuần 4 Ngày soạn : 13.9.2009 Tiết 7 – Ngày dạy : 14.9.2009 Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( TT ) I Mục tiêu : - HS hiểu NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vò các bon Biết 1 đvC là 1/12 khối lượng nguyên tử các bon - Rèn kó năng ghi nhớ ,óc tưởng tượng khoa học - Giáo dục lòng yêu thích môn học II Chuẩn bò : - GV : Giáoán , - HS : tìm... đôïng của giáo viên và học sinh I.Tiến hành thí nghiệm *Thí nghiêm 1:hoà tan và đun nóng thuốc tím Số 1:Cho thuốc tím vào 3 ống nghiệm (1,2,3) Số 2:Cho nước vào ống nghiệm có thuốc tím Nội dung -Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện , thao tác theo thứ tự -Học sinh nhóm thực hiện thi Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 34 - - Giáo ánhoá học 8 – Năm học : 2010 –... sau hết tiết nghiệm theo phân công theo từng số -Giáo viên : nhắc cac nhóm khi làm thi nghiệm phải chú ý quan sát và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra -o0o Tuần 11 Ngày soạn : 03.11.20 08 Tiết 21 Ngày dạy : Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk 35 - - Giáo ánhoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Bài 15 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG . luận sau bài học . Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 8 - Giáo án hoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 + ? Nêu. nhau , đơn chất . Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 18 - Giáo án hoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 c. đơn