KHÓA LUẬN hoạt động đối ngoại nhân dân của liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam”

115 194 2
KHÓA LUẬN hoạt động đối ngoại nhân dân của liên hiệp các tổ chức hữu nghị việt nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân hiện nay đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác thông tin đối ngoại quốc gia, là một trong ba kênh ngoại giao trụ cột bên cạnh đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước. Trong thời chiến, nhà nước thực hiện công tác đối ngoại nhân dân nhằm tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ yêu chuộng hòa bình ở tất cả các nước trên thế giới. Hiện tại, đối ngoại nhân dân lại nhằm giúp các nước đoàn kết, gắp bó và tin tưởng lẫn nhau hơn thông qua trao đổi thông tin văn hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cùng hợp tác toàn diện vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước. Với vai trò là tổ chức chính trị xã hội chuyên trách về công tác vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân thế giới đoàn kết, hữu nghị với nhân dân Việt Nam. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam được thành lập vào tháng 11 năm 1950. Đây là tổ chức đối ngoại nhân dân đa phương đầu tiên được Đảng ta thành lập để hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực hòa bình, góp phần gắn liền cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân ta với sự nghiệp bảo vệ hòa bình của nhân dân toàn thế giới. Trong quá trình hoạt động, Liên hiệp cùng các tổ chức nhân dân khác vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân đấu tranh cho hòa bình và phát triển, mở rộng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, thúc đẩy hợp tác giữ nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước và với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Nhiều hoạt động thiết thực được tổ chức với các đoàn ra, đoàn vào, các buổi tiếp xúc, gặp gỡ là cơ hội để bạn bè quốc tế có điệu kiện hiểu hơn về Việt Nam, qua đó tăng cường quan hệ giữa Việt Nam với các nước làng giềng, các nước trong khu vực, các nước có quan hệ truyền thống truyền thống. Thông qua các hoạt động đó, Liên hiệp còn góp phần vào giải quyết những vấn đề trọng tâm liên quan tới biên giới, biển đảo và quan hệ hợp tác với các nước. Trải qua 65 năm thực hiện công tác đối ngoại nhân dân, tổ chức và lực lượng của Liên hiệp đã không ngừng được củng cố và phát triển; hoạt động của Liên hiệp và các tổ chức thành viên được triển khai hiệu quả và đổi mới, đạt nhiều thành quả quan trọng; vai trò của Liên hiệp ngày càng được nâng cao. Việc đẩy mạnh và mở rộng hoạt động của các tổ chức thành viên ở Trung ương và địa phương, bao gồm: Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam, Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) và các Hội Hữu nghị với các nước ở từng khu vực Á – Phi, khu vực châu Mỹ, khu vực châu Âu… đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của Liên hiệp trong công tác đối ngoại nhân dân hiện nay. Do tính chất quan trọng trên, việc nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện về “Hoạt động đối ngoại nhân dân của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn đối với nước ta. Những kết luận khoa học rút ra từ quá trình nghiên cứu sẽ góp phần thiết thực vào việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại nhân dân của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ mới.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân đóng vai trò quan trọng công tác thông tin đối ngoại quốc gia, ba kênh ngoại giao trụ cột bên cạnh đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước Trong thời chiến, nhà nước thực công tác đối ngoại nhân dân nhằm tranh thủ ủng hộ nhân dân tiến u chuộng hòa bình tất nước giới Hiện tại, đối ngoại nhân dân lại nhằm giúp nước đoàn kết, gắp bó tin tưởng lẫn thơng qua trao đổi thơng tin văn hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hợp tác tồn diện tiến phát triển đất nước Với vai trò tổ chức trị - xã hội chun trách công tác vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân giới đoàn kết, hữu nghị với nhân dân Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam thành lập vào tháng 11 năm 1950 Đây tổ chức đối ngoại nhân dân đa phương Đảng ta thành lập để hoạt động chun trách lĩnh vực hòa bình, góp phần gắn liền đấu tranh hòa bình nhân dân ta với nghiệp bảo vệ hòa bình nhân dân tồn giới Trong q trình hoạt động, Liên hiệp tổ chức nhân dân khác vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân đấu tranh cho hòa bình phát triển, mở rộng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, thúc đẩy hợp tác giữ nhân dân Việt Nam với nhân dân nước với tổ chức phi phủ nước ngồi Nhiều hoạt động thiết thực tổ chức với đoàn ra, đoàn vào, buổi tiếp xúc, gặp gỡ hội để bạn bè quốc tế có điệu kiện hiểu Việt Nam, qua tăng cường quan hệ Việt Nam với nước làng giềng, nước khu vực, nước có quan hệ truyền thống truyền thống Thơng qua hoạt động đó, Liên hiệp góp phần vào giải vấn đề trọng tâm liên quan tới biên giới, biển đảo quan hệ hợp tác với nước Trải qua 65 năm thực công tác đối ngoại nhân dân, tổ chức lực lượng Liên hiệp không ngừng củng cố phát triển; hoạt động Liên hiệp tổ chức thành viên triển khai hiệu đổi mới, đạt nhiều thành quan trọng; vai trò Liên hiệp ngày nâng cao Việc đẩy mạnh mở rộng hoạt động tổ chức thành viên Trung ương địa phương, bao gồm: Quỹ Hòa bình Phát triển Việt Nam, Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngoài, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Hội Hữu nghị với nước khu vực Á – Phi, khu vực châu Mỹ, khu vực châu Âu… khẳng định vai trò quan trọng Liên hiệp cơng tác đối ngoại nhân dân Do tính chất quan trọng trên, việc nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện “Hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết lí luận thực tiễn nước ta Những kết luận khoa học rút từ q trình nghiên cứu góp phần thiết thực vào việc hoạch định đường lối, sách đối ngoại nhân dân Đảng Nhà nước thời kỳ Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam đề tài quan tâm nghiên cứu Nhiều viết, nghiên cứu đề tài đăng tải tạp chí, sách báo khác Thơng xã Việt Nam, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Thơng tin đối ngoại…; với đó, phóng sự, phim tài liệu hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp xây dựng phát sóng số kênh Đài truyền hình Việt Nam lưu trữ làm tư liệu Có thể thấy, cơng trình, viết chủ đề hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tập trung nghiên cứu sâu rộng chi tiết công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp nói chung tổ chức, Hội hữu nghị Trung ương địa phương nói riêng Tuy nhiên, tổng quan, thiếu đề tài nghiên cứu vừa mang tính chuyên sâu lại toàn diện, tiến hành khảo sát hoạt động cụ thể Liên hiệp để có đánh giá xác khách quan Mặt khác, số chuyên gia, nhà nghiên cứu tham gia vào cơng tác hạn chế, chủ yếu cán đối ngoại nhân dân cán Liên hiệp Do vậy, công tác đối ngoại nhân dân hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lĩnh vực mới, chưa khai thác triệt để Chính vậy, việc nghiên cứu cụ thể hoạt động đối ngoại Liên hiệp cần thiết để thấy rõ thành tựu hạn chế, từ đưa giải pháp thiết thực cho công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức nhân dân khác Tuy vậy, tài liệu tham khảo đề tài chủ yếu nghiên cứu, thống kê từ quan liên quan hạn chế đọc giả Thơng tin từ nguồn thức chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu cá nhân, tổ chức có liên quan Hiện nay, nghiên cứu hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp có sách “Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam – trình hình thành phát triển” Cuốn sách tổng hợp đầy đủ hoạt động Liên hiệp từ thành lập đến nay, cung cấp cho người đọc thơng tin q trình phát triển Liên hiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu khái niệm hoạt động cụ thể Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, đề tài tập trung làm rõ thực tiễn hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp từ sau Đại hội IV đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luân gồm phần: Thứ nhất, khóa luận đưa nhìn tổng quan đối ngoại nhân dân, công tác đối ngoại nhân dân; quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng đối ngoại nhân dân q trình thực cơng tác Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Thứ hai, khóa luận làm rõ thực trạng, thành tựu, hạn chế quan, tổ chức thực hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp từ sau đại hội IV ( từ năm 2008) đến Thứ ba, khóa luận nhận định vấn đề tồn cơng tác đối ngoại nhân dân, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: khóa luận xác định phạm vi nghiên cứu từ 2008 đến (từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lần thứ IV năm 2008) - Phạm vi không gian: quan, tổ chức Liên hiệp gồm có: Quỹ Hòa bình Phát triển Việt Nam, Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Hội Hữu nghị với nước Trung ương Hội hữu nghị địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước ta đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại nhân dân Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp lịch sử kết hợp với phươg pháp logic nhằm xâu chuỗi kiện theo mốc thời gian cụ thể khoa học - Phương pháp chọn lọc, phân loại, phân tích xử lý thông tin thu thập được; đảm bảo tạo nên thơng tin xác, đa dạng - Nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu, sách báo khác kết hợp với tổng hợp thông tin - Kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu tài liệu, sách, thị thực tiễn hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp với phương pháp phân tích, tổng hợp để đạt hiệu tối đa Đóng góp khóa luận Đề tài cung cấp số liệu, tình hình hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam nay, đặc biệt từ sau Đại hội IV phương hướng hoạt động Liên hiệp thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam từ năm 2008 đến Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân LHCTCHNVN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm hoạt động đối ngoại nhân dân 1.1.1 Khái niệm Đối ngoại nhân dân nội dung công tác đối ngoại nhân dân Đối ngoại, đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại nhân dân khái niệm mở, tổ chức cá nhân chủ thể hoạt động đối ngoại Ngày nay, khái niệm “đối ngoại” khơng xa lạ nhiều người, đặc biệt quan hệ quốc tế ngày mở rộng vào chiều sâu, quan hệ trị quốc tế ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mặt đời sống - Chính sách đối ngoại quốc gia bao gồm mục tiêu, biện pháp mà quốc gia theo đuổi thực q trình quan hệ với quốc gia với chủ thể khác cộng đồng quốc tế, nhằm mục đích thực lợi ích quốc gia xác định thời kỳ lịch sử - Đường lối đối ngoại phương hướng quốc gia theo đuổi mang tính chất đạo lâu dài hoạt động đối ngoại - Hoạt động đối ngoại thực sách đối ngoại, q trình dể đưa sách đối ngoại vào thực tiễn, nói cách khác sách đối ngoại thực thông qua hoạt động đối ngoại Có thể thấy, khái niệm “đối ngoại” bao hàm nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực có chung mục đích, Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa cách giản dị: “Làm đối ngoại làm cho nước kẻ thù hết nhiều đồng minh hết” Thơng thường, hình thức đối ngoại thực hai kênh Kênh thúc đẩy hợp tác phủ, nhà nước Kênh hai trao đổi dân gian, qua học thuật, tổ chức phi phủ, cá nhân Hai kênh thực song song nhau, có tác động tương dộ, bổ sung lẫn nhau, nhằm phát huy đem lại hiệu cao Thế giới Việt Nam có nhiều nhà ngoại giao nghiên cứu đưa khái niệm đối ngoại nhân dân nói chung cơng tác đối ngoại nhân dân nước nói riêng Hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần tích cực vào cải thiện quan hệ quốc tế Nhiều quốc gia giới sử dụng cách linh hoạt, khéo léo cách đối ngoại hiệu đem lại vô lớn Trong công trình nghiên cứu đối ngoại ngoại giao mình, Các Mác khơng đưa định nghĩa cụ thể đối ngoại nhân dân Tuy nhiên, theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác, quần chúng nhân dân làm lịch sử Lịch sử xã hội lịch sử người người tạo thơng qua hoạt động tồn chủ yếu hoạt động sáng tạo Quan hệ dân tộc, quốc gia trao đổi sản phẩm thừa lạc trải qua thời kỳ lịch sử mở rộng không gian lĩnh vực (buôn bán, giao lưu hữu nghị, hiểu biết lẫn hòa bình, giao lưu văn hóa…) Trong nước dân gốc Đường lối trị sách đối nội, đối ngoại phủ nước có đáp ứng nhu cầu, lợi ích nguyện vọng nhân dân nhân dân chấp nhận, thực có hiệu Thái độ nhân dân có tác động định tồn khả hoạt động phủ V.I Lênin từ nhận thức vai trò nhân dân ngày tăng lịch sử đến kết luận ảnh hưởng ngày mạnh mẽ dân tộc sách đối ngoại quốc gia Trong trình hoạt động cách mạng, Lênin coi trọng công tác vận động quốc tế ủng hộ cách mạng nhân dân nước Nga, đặc biệt vận động nhân dân, cá nhân tổ chức trị - xã hội nước Sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, Lênin với Đảng Nhà nước Xô viết, đảng anh em nước vận động phong trào nhân dân rộng lớn ủng hộ bảo vệ quyền Xô viết Hoạt động đối ngoại nhân dân (ngoại giao nhân dân) nước Nga Xơ viết sau Liên Xơ góp phần quan trọng thực nguyên tắc đối ngoại Nhà nước Xô viết, chủ yếu nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản ngun tắc tồn hòa bình nước có chế độ trị khác Ở Hoa Kỳ, đối ngoại nhân dân gọi “ngoại giao công chúng” – Public Diplomacy (hoặc “ngoại giao nhân dân”) Ngoại giao nhân dân Hoa Kỳ công cụ để giải thích sách đối ngoại khuyên khích nhân dân nước khác hiểu thơng qua phát truyền hình quốc tế Nó bao gồm phương diện quan hệ quốc tế vượt xa ngoại giao truyền thống; việc phủ gây dựng dư luận nước khác; tương tác nhóm tư nhân nhóm lợi ích nước với nhóm tương tự nước khác dòng chảy xuyên quốc gia thông tin tư tưởng Qua ngoại giao nhân dân, Hoa Kỳ trực tiếp nói chuyện với quốc gia giới tranh thủ nỗ lực dài hạn nhằm thúc đẩy tự do, thịnh vượng ổn định khắp giới, xóa bỏ hiểu lầm hình ảnh quốc gia Ở Anh, khác với Hoa Kỳ, họ không cho “đối ngoại nhân dân” “ngoại giao công chúng” Chuyên gia đối ngoại nhân dân Mark Leonard cho rằng: “đối ngoại nhân dân” phần truyền tải thơng tin truyền bá hình ảnh tích cực quốc gia dân tộc, phần xây dựng quan hệ lâu dài nhằm kiến tạo mối trường cho sách nhà nước Ở Hàn Quốc, tượng “Làn sóng Hallyu” (Làn sóng Hàn Quốc) có sức lan tỏa khắp khu vực Thơng qua phim ảnh, âm nhạc thời trang, Hàn Quốc dễ dàng đưa văn hóa thâm nhập vào đời sống người dân nước khác Các quốc gia giới gọi ngoại giao nhân dân thơng qua văn hóa, gọi tắt ngoại giao văn hóa Hàn Quốc quốc gia thực hiệu phương thức ngoại giao Trung Quốc chiến lược “phát triển hòa bình” (năm 2003) xác định ưu tiên phát triển sức mạnh mềm quốc gia phạm vi toàn giới, đặc biệt đối ngoại nhân dân Con đường “đối ngoại nhân dân” Trung Quốc bao gồm việc thực thi sách mở cửa đối ngoại tồn diện, triển khai giao lưu mậu dịch, hợp tác kinh tế kỹ thuật giao lưu khoa học văn hóa với nước khu vực giới ngun tắc bình đẳng có lợi, thúc đẩy phát triển mặt Hoạt động đối ngoại nhân dân nước thực việc thu hút ý thuyết phục dư luận nước ngồi thơng qua phương tiện hình ảnh, uy tín, lực giao tiếp, mức độ cởi mở xã hội, sức hấp dẫn văn hóa Trong guồng quay chung ngoại giao giới thay đổi sách đối ngoại nhân dân nước, Việt Nam có vận động nhanh chóng tập trung thực giai đoạn đổi Hoạt động đối ngoại nhân dân diễn sơi phong phú với nhiều hình thức nội dung khác nhau, phục vụ cho mục đích chung phát triển bảo vệ đất nước Hoạt động đối ngoại nhân dân đạt nhiều kết to lớn, góp phần vào thành cơng chung đất nước nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ Có thể thấy, “đối ngoại nhân dân” sử dụng với nhiều tên khác nhiều quốc gia “ngoại giao nhân dân”, “ngoại giao công chúng”, “ngoại giao văn hóa” Tuy nhiên, chúng có khác biệt định 10 - Tích cực kiện toàn, củng cố tổ chức thành viên, nâng cao lực quan thường trực, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán để thực tốt nhiệm vụ giao 4- Chính phủ quản lý nhà nước Liên hiệp theo quy định pháp luật; đảm bảo điều kiện vật chất phương tiên cho công tác Liên hiệp từ ngân sách nhà nước, đồng thời tạo chế để Liên hiệp có thêm nguồn kinh phí bổ sung cho tổ chức hoạt động Liên hiệp 5- Ban Đối ngoại Trung ương tham mưu, giúp Ban Bí thư việc đạo công tác đối ngoại Liên hiệp Ban Đối ngoại Trung ương Ban Cán Đảng Bộ Ngoại giao hướng dẫn, cung cấp thông tin phối hợp với Liên hiệp trình triển khai hoạt động đối ngoại liên quan Đảng Đoàn Liên hiệp báo cáo xin ý kiến Ban Bí thư phương hướng, kế hoạch công tác đối ngoại, chủ trương hoạt động đối ngoại quan trọng, phức tạp nhạy cảm Liên hiệp tổ chức thành viên; lãnh đạo việc thực chủ trương, đường lối Đảng toàn hoạt động Liên hiệp; lãnh đạo quan thường trực công tác cán theo quy định 6- Các Tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương lãnh đạo, đạo việc xếp, kiện toàn tổ chức, điều kiện đảm bảo hoạt động tổ chức Liên hiệp địa phương tổ chức thực thị địa phương 7- Các Ban Đảng, Ban Cán Đảng, Đảng Đoàn, Đảng uỷ trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực tốt Chỉ thị thuộc phạm vi, lĩnh vực ngành đơn vị 8- Đảng Đồn Liên hiệp có trách nhiệm phổ biến, quán triệt, tổ chức thực tốt Chỉ thị 101 Ban Đối ngoại Trung ương có trách nhiệm đôn đốc kiểm tra việc quán triệt thực Chỉ thị này, định kỳ báo cáo Ban Bí thư TM BAN BÍ THƯ (Đã ký) Trương Tấn Sang 102 CHỈ THỊ CỦA BỘ CHÍNH TRỊ SỐ 04-CT/TW NGÀY 6-7-2011 Về tiếp tục đổi nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình Sau 17 thực Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày 20-9-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố VII) "Mở rộng đổi hoạt động đối ngoại nhân dân", công tác đối ngoại nhân dân góp phần tích cực vào việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị uy tín nước ta trường quốc tế, xây dựng lòng tin hiểu biết lẫn nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đối ngoại nhân dân đối ngoại đảng ngoại giao nhà nước tạo nên sức mạnh tổng hợp, thực thắng lợi đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, hoạt động đối ngoại số đồn thể tổ chức nhân dân có lúc thụ động, thiếu linh hoạt, hiệu chưa cao; tổ chức chưa tốt, phối hợp tổ chức nhân dân với tổ chức nhân dân với quan chuyên trách đối ngoại Đảng Nhà nước thiếu chặt chẽ; cơng tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo chưa trọng; số cấp uỷ quyền nhận thức chưa đầy đủ vị trí vai trò cơng tác đối ngoại nhân dân, chưa quan tâm mức tạo điều kiện cho hoạt động đối ngoại nhân dân; việc thể chế hố Chỉ thị Ban Bí thư chậm thiếu đồng bộ; số cán hoạt động đối ngoại nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hiện nay, tình hình giới chuyển biến nhanh chóng, phức tạp; trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế tạo hội 103 thách thức nước ta Các lực thù địch sức thông qua hoạt động đối ngoại nhân dân để can thiệp vào công việc nội ta Trước tình hình nhiệm vụ giai đoạn mới, nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác đối ngoại nhân dân, Ban Bí thư yêu cầu cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức nhân dân cần nâng cao nhận thức làm tốt số nhiệm vụ sau: Quan điểm - Đối ngoại nhân dân phận cấu thành công tác đối ngoại chung Đảng Nhà nước ta Đổi nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại nhân dân nhiệm vụ hệ thống trị tồn dân mà nòng cốt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, đoàn thể tổ chức nhân dân - Với phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả”, triển khai công tác đối ngoại nhân dân sở thực quán đường lối đối ngoại Đảng, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước, phối hợp chặt chẽ đối ngoại nhân dân với đối ngoại đảng ngoại giao nhà nước, tạo thành sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Mục tiêu - Làm cho nhân dân giới hiểu rõ đất nước, truyền thống người Việt Nam, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta, thành tựu công đổi ta; đấu tranh với âm mưu hành động chống phá lực thù địch, giữ vững mơi trường hồ bình để xây dựng, phát triển đất nước - Xây dựng tăng cường tình cảm hữu nghị nhân dân nước với nhân dân ta nhân dân ta với nhân dân nước, vận động nguồn lực tham gia phát triển kinh tế-xã hội, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ 104 rộng rãi bạn bè quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ - Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân nước láng giềng nước có vị trí quan trọng sách đối ngoại ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với lực lượng u chuộng hồ bình tiến giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân nhân sĩ nước ngồi, tranh thủ tình cảm ủng hộ họ Việt Nam, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đối tác - Huy động tham gia tổ chức tầng lớp nhân dân vào hoạt động đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tơn giáo, chống "diễn biến hồ bình" lực thù địch, đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước - Chú trọng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học cơng nghệ, bảo vệ môi trường v.v… Chủ động làm tốt công tác vận động nguồn lực nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích tổ chức lợi ích quốc gia, dân tộc - Chủ động nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho bạn bè quốc tế nhân dân giới ngày hiểu đầy đủ đất nước người Việt Nam, đường lối, sách Đảng, Nhà nước công đổi nước ta Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức tầng lớp nhân dân ta sách đối ngoại Việt Nam, tình hình giới vấn đề toàn cầu 105 - Phát huy vai trò Việt Nam diễn đàn quốc tế, phong trào nhân dân giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải vấn đề tồn cầu vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện lợi ích nước ta - Tăng cường công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mưu kịp thời cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước công tác đối ngoại nhân dân, góp phần đề xuất xây dựng chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước lĩnh vực - Làm tốt công tác vận động cộng đồng người Việt Nam nước hướng Tổ quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với nước - Kiện toàn củng cố phát triển máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác đối ngoại nhân dân; rà sốt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun trách có lĩnh trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác đối ngoại nhân dân giai đoạn mới; tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất chế đảm bảo cho hoạt động đối ngoại nhân dân Các tỉnh uỷ, thành uỷ, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức nhân dân phân công đồng chí lãnh đạo phụ trách cơng tác đối ngoại (trong có nhiệm vụ đối ngoại nhân dân) - Đổi công tác đạo hoạt động đối ngoại nhân dân; thực phân cấp phân cơng quản lý; hồn thiện chế phối hợp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân; tăng cường phối hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; đẩy mạnh việc hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối ngoại nhân dân Tổ chức thực - Ban cán đảng Chính phủ, Đảng đồn Quốc hội Chỉ thị đạo nghiên cứu, rà soát, sớm hoàn thiện, xây dựng văn quy phạm 106 pháp luật điều chỉnh hoạt động đối ngoại nhân dân phù hợp với nội dung Chỉ thị, có chế, sách đáp ứng u cầu, nhiệm vụ cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình - Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương, tỉnh tỷ, thành uỷ tổ chức quán triệt triển khai thực Chỉ thị; lãnh đạo, quản lý phân cấp quản lý hoạt động đối ngoại nhân dân ngành địa phương phù hợp với Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại ban hành kèm theo Quyết định số 295-QĐ/TW, ngày 23-32010 Bộ Chính trị (khố X); bố trí kinh phí, đầu tư sở vật chất thoả đáng cho công tác đối ngoại nhân dân - Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, đoàn thể tổ chức nhân dân chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Chỉ thị quản lý hoạt động đối ngoại tổ chức theo quy định Đảng Nhà nước - Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì việc đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra hoạt động đối ngoại nhân dân; chịu trách nhiệm phối hợp tổ chức, triển khai hoạt động đối ngoại nhân dân quan trọng; chủ trì, phối hợp với quan liên quan cấp uỷ đảng giúp Ban Bí thư đạo, tổ chức phổ biến, quán triệt, theo dõi, hướng dẫn kiểm tra việc thực Chỉ thị, định kỳ báo cáo Ban Bí thư Trung ương Đảng tình hình cơng tác đối ngoại nhân dân kết thực Chỉ thị T/M BAN BÍ THƯ (đã ký) Trương Tấn Sang 107 108 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 41/2013/QĐ-TTg NGÀY 15-7-2013 Về số chế độ, sách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP; Căn Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2012 Chính phủ ban hành Quy chế đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam; Căn Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định Về số chế độ, sách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, 109 Điều Vị trí, vai trò tổ chức, hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức trị - xã hội chuyên trách đối ngoại nhân dân lĩnh vực hòa bình, đồn kết, hữu nghị hợp tác nhân dân; hoạt động lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật; thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; có vai trò làm đầu mối phối hợp số hoạt động đối ngoại nhân dân, đầu mối cho cơng tác phi phủ nước Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức chặt chẽ, tổ chức hoạt động theo điều lệ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật Điều Biên chế, chế độ, sách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao biên chế hàng năm theo vị trí việc làm phù hợp với mơ hình tổ chức, quy mô hoạt động sở cân đối biên chế, ngân sách hàng năm Trung ương địa phương Đối với cán bộ, công chức quan có thẩm quyền Đảng, Nhà nước luân chuyển, điều động làm việc quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam; quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức người công chức trước (tính từ Liên hiệp thành lập đến ngày Luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010) công tác ban Đảng, Đoàn thể, quan nhà nước điều động, luân chuyển công tác quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 110 tiêu biên chế giao việc quản lý, sử dụng, chế độ, sách thực theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Những người tuyển dụng, bổ nhiệm làm việc quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiêu biên chế quan nhà nước có thẩm quyền giao việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, chế độ, sách áp dụng theo quy định Luật cán bộ, công chức văn hướng dẫn thi hành Những người tuyển dụng, bổ nhiệm theo chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm đơn vị nghiệp thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, chế độ, sách áp dụng theo Luật viên chức văn hướng dẫn thi hành Người nghỉ hưu bầu giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách tiêu biên chế giao Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hưởng chế độ thù lao theo quy định pháp luật Phụ cấp chức vụ lãnh đạo chuyên trách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trường hợp cụ thể Phụ cấp chức vụ Trưởng ban, Phó Trưởng ban ban khu vực, ban chức năng, Văn phòng, văn phòng đại diện Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam; phụ cấp chức vụ lãnh đạo chuyên trách, Trưởng ban, Phó Trưởng ban ban chức năng, Văn phòng Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực theo quy định pháp luật 111 Điều Kinh phí hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí cho hoạt động đối ngoại nhân dân, chi thường xuyên, thông tin đối ngoại nghiên cứu, xây dựng sở vật chất, phương tiện làm việc chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động theo quy định pháp luật Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận sử dụng nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Các tổ chức thành viên Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam hoạt động phạm vi nước hỗ trợ kinh phí gắn với nhiệm vụ quan có thẩm quyền giao theo quy định pháp luật Điều Tổ chức thực Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 112 113 DANH SÁCH CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM HIỆN NAY Lãnh đạo chuyên trách Liên hiệp: Chủ tịch: Ông Vũ Xuân Hồng, Đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố X, XI, XII, XIII, Bí thư Đảng đồn, Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Các phó chủ tịch: Ơng Đơn Tuấn Phong, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Bà Nguyễn Thị Hoàng Vân, Phó Chủ tịch chuyên trách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Ơng Bùi Khắc Sơn, Phó Chủ tịch chuyên trách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Ban thư ký: Tổng Thư ký: Ơng Đơn Tuấn Phong Các Ủy viên: Ông Phan Anh Sơn Bà Đồn Thị Xn Hiền Ơng Nguyễn Văn Mỹ Bà Phạm Thị Thái Ông Nguyễn Kim Doanh Ông Nguyễn Quế Lâm 114 115 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm hoạt động đối ngoại nhân dân 1.1.1 Khái niệm Đối ngoại nhân dân nội... vào cơng tác hạn chế, chủ yếu cán đối ngoại nhân dân cán Liên hiệp Do vậy, công tác đối ngoại nhân dân hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lĩnh vực mới, chưa khai... viết chủ đề hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tập trung nghiên cứu sâu rộng chi tiết công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp nói chung tổ chức, Hội hữu nghị Trung

Ngày đăng: 15/08/2018, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN

  • CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về hoạt động đối ngoại nhân dân

      • 1.1.1. Khái niệm Đối ngoại nhân dân và nội dung công tác đối ngoại nhân dân.

      • 1.1.2. Mục đích, nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại nhân dân trong công tác đối ngoại hiện nay.

      • 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về đối ngoại nhân dân.

        • 1.2.1. Công tác đối ngoại nhân dân dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh

        • 1.2.2. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác đối ngoại nhân dân

        • 1.3. Tầm quan trọng của đối ngoại nhân dân trong giai đoạn hiện nay

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN

        • CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM

        • TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

          • 2.1. Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng bá của các tổ chức, đơn vị Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam với bạn bè quốc tế

            • 2.1.1. Hoạt động tuyên truyền, quảng bá của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

            • 2.1.2. Thành tựu trong công tác tuyên truyền, quảng bá của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

            • 2.1.3. Những hạn chế trong công tác tuyên truyền, quảng bá của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

            • 2.2. Thực trạng hoạt động của Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam từ năm 2008 đến nay.

              • 2.2.1. Hoạt động của Hòa bình và Phát triển Việt Nam

              • 2.2.2. Thành tựu trong hoạt động của Hòa bình và Phát triển Việt Nam

              • 2.2.3. Hạn chế trong hoạt động của Hòa bình và Phát triển Việt Nam

              • 2.3. Thực trạng hoạt động viện trợ nhân dân và công tác phi chính phủ nước ngoài của Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM).

                • 2.3.1. Hoạt động của Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM)

                • 2.3.2. Thành tựu hoạt động của Ban điều phối viện trợ nhân dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan