MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 7 1 1 Một số khái niệm cơ bản về hoạt động đối ngoại nhân dân 7[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM .7 1.1.Một số khái niệm hoạt động đối ngoại nhân dân .7 1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng đối ngoại nhân dân 13 1.3 Tầm quan trọng đối ngoại nhân dân giai đoạn 22 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 26 2.1 Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng bá tổ chức, đơn vị Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam với bạn bè quốc tế 26 2.2 Thực trạng hoạt động Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam từ năm 2008 đến .33 2.3 Thực trạng hoạt động viện trợ nhân dân cơng tác phi phủ nước Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) 42 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 54 3.1 Những vấn đề đặt công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 54 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 58 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .75 DANH MỤC VIẾT TẮT TCPCPNN Tổ chức Phi phủ nước ngồi Đài THVN Đài truyền hình Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới ECOSOC Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc UNCLOS Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 AAV ActionAid Quốc tế VVAF Quỹ Cựu chiến binh Mỹ Việt Nam VVMF Quỹ Tưởng niệm cựu chiến binh Mỹ Việt Nam FRD Quỹ Hòa giải Phát triển WLP Dự án Hậu chiến tranh WWF Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc UNESCO Cơ quan văn hóa Liên Hiệp quốc IMF Quỹ tiền tệ quốc tế WB Ngân hàng giới OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân đóng vai trị quan trọng công tác thông tin đối ngoại quốc gia, ba kênh ngoại giao trụ cột bên cạnh đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước Trong thời chiến, nhà nước thực công tác đối ngoại nhân dân nhằm tranh thủ ủng hộ nhân dân tiến u chuộng hịa bình tất nước giới Hiện tại, đối ngoại nhân dân lại nhằm giúp nước đoàn kết, gắp bó tin tưởng lẫn thơng qua trao đổi thơng tin văn hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hợp tác tồn diện tiến phát triển đất nước Với vai trò tổ chức trị - xã hội chuyên trách công tác vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân giới đoàn kết, hữu nghị với nhân dân Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam thành lập vào tháng 11 năm 1950 Đây tổ chức đối ngoại nhân dân đa phương Đảng ta thành lập để hoạt động chuyên trách lĩnh vực hịa bình, góp phần gắn liền đấu tranh hịa bình nhân dân ta với nghiệp bảo vệ hịa bình nhân dân tồn giới Trong q trình hoạt động, Liên hiệp tổ chức nhân dân khác vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân đấu tranh cho hòa bình phát triển, mở rộng quan hệ đồn kết, hữu nghị, thúc đẩy hợp tác giữ nhân dân Việt Nam với nhân dân nước với tổ chức phi phủ nước ngồi Nhiều hoạt động thiết thực tổ chức với đoàn ra, đoàn vào, buổi tiếp xúc, gặp gỡ hội để bạn bè quốc tế có điệu kiện hiểu Việt Nam, qua tăng cường quan hệ Việt Nam với nước làng giềng, nước khu vực, nước có quan hệ truyền thống truyền thống Thơng qua hoạt động đó, Liên hiệp cịn góp phần vào giải vấn đề trọng tâm liên quan tới biên giới, biển đảo quan hệ hợp tác với nước Trải qua 65 năm thực công tác đối ngoại nhân dân, tổ chức lực lượng Liên hiệp không ngừng củng cố phát triển; hoạt động Liên hiệp tổ chức thành viên triển khai hiệu đổi mới, đạt nhiều thành quan trọng; vai trò Liên hiệp ngày nâng cao Việc đẩy mạnh mở rộng hoạt động tổ chức thành viên Trung ương địa phương, bao gồm: Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam, Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngoài, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Hội Hữu nghị với nước khu vực Á – Phi, khu vực châu Mỹ, khu vực châu Âu… khẳng định vai trò quan trọng Liên hiệp công tác đối ngoại nhân dân Do tính chất quan trọng trên, việc nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết lí luận thực tiễn nước ta Những kết luận khoa học rút từ q trình nghiên cứu góp phần thiết thực vào việc hoạch định đường lối, sách đối ngoại nhân dân Đảng Nhà nước thời kỳ Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam đề tài quan tâm nghiên cứu Nhiều viết, nghiên cứu đề tài đăng tải tạp chí, sách báo khác Thơng xã Việt Nam, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Thơng tin đối ngoại…; với đó, phóng sự, phim tài liệu hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp xây dựng phát sóng số kênh Đài truyền hình Việt Nam lưu trữ làm tư liệu Các công trình, viết chủ đề hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tập trung nghiên cứu sâu rộng chi tiết công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp nói chung tổ chức, Hội hữu nghị Trung ương địa phương nói riêng Tuy nhiên, tổng quan, thiếu đề tài nghiên cứu vừa mang tính chun sâu lại tồn diện, tiến hành khảo sát hoạt động cụ thể Liên hiệp để có đánh giá xác khách quan Mặt khác, số chuyên gia, nhà nghiên cứu tham gia vào cơng tác cịn hạn chế, chủ yếu cán đối ngoại nhân dân cán Liên hiệp Do vậy, công tác đối ngoại nhân dân hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lĩnh vực mới, chưa khai thác triệt để Chính vậy, việc nghiên cứu cụ thể hoạt động đối ngoại Liên hiệp cần thiết để thấy rõ thành tựu hạn chế, từ đưa giải pháp thiết thực cho công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức nhân dân khác Tuy vậy, tài liệu tham khảo đề tài chủ yếu nghiên cứu, thống kê từ quan liên quan cịn hạn chế đọc giả Thơng tin từ nguồn thức chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu cá nhân, tổ chức có liên quan Năm 2003, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam xuất sách “Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam” nói cơng tác đối ngoại nhân dân Việt Nam lúc nói chung Liên hiệp nói riêng Với phân tích chi tiết ví dụ kiện sinh động, coi sách viết ngoại giao nhân dân Việt Nam chi tiết Năm 2008, sách nghiên cứu hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp có tên“Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam – trình hình thành phát triển” biên tập in Vũ Xuân Hồng làm chủ biên Cuốn sách tổng hợp đầy đủ hoạt động Liên hiệp từ thành lập đến nay, cung cấp cho người đọc thông tin q trình phát triển Liên hiệp, thơng tin số quan trực thuộc Quỹ Hịa bình Phát triển, Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Cũng năm 2008, cuốn: “Đối ngoại Việt Nam – Truyền thống đại” Nhà xuất Lý luận – Chính trị, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Minh Sơn chủ biên xác định rõ vai trị, vị trí đóng góp ngoại giao nhân dân cách mạng Việt Nam Một mảng liên quan công tác thông tin đối ngoại Trong lĩnh vực có cuốn: “Truyền thơng đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay” năm 2009 Phạm Minh Sơn Nguyễn Thị Quế Cuốn sách cung cấp kiến thức hoạt động thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước nay, đặc biệt cơng tác truyền thơng, góp phần tích cực vào công tác đối ngoại nhân dân Ngồi cịn số viết, nghiên cứu đăng tạp chí đối ngoại nhân dân như: “Công tác đối ngoại nhân dân nghiệp đổi mới” Hồng Hà Tạp chí Hữu nghị số 34/2002; “Những đóng góp hoạt động đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại Đảng Nhà nước” Vũ Xuân Hồng đăng Tạp chí Thông tin đối ngoại số 2/2010; “Đối ngoại công chúng – hướng tiếp cận công tác đối ngoại Việt Nam nay” Phạm Minh Sơn (4/2011), đăng Tạp chí Lý luận truyền thơng Trên giới, việc nghiên cứu đối ngoại nhân dân đặc biệt trọng Tiêu biểu có “Public diplomancy: lessons from the past” (2009) Nicholas J.Cull – Đại học Nam Calofornia sách quý ngoại giao nhân dân Cuốn sách tổng hợp quan điểm ngoại giao nhân dân nước học ngoại giao nhân dân thời kỳ trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận thực trạng hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam từ năm 2008 đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận: khái niệm; quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng đối ngoại nhân dân - Phân tích thực trạng, thành tựu, hạn chế quan, tổ chức trực thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam thực hoạt động đối ngoại nhân dân - Làm rõ vấn đề cịn tồn cơng tác đối ngoại nhân dân, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp thời gian tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: khóa luận xác định phạm vi nghiên cứu từ 2008 đến (từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lần thứ IV năm 2008) - Phạm vi không gian: quan, tổ chức Liên hiệp gồm có: Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam, Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngoài, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Hội Hữu nghị với nước Trung ương Hội hữu nghị địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước ta đối ngoại nhân dân cơng tác đối ngoại nhân dân Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp lịch sử kết hợp với phươg pháp logic nhằm xâu chuỗi kiện theo mốc thời gian cụ thể khoa học - Phương pháp chọn lọc, phân loại, phân tích xử lý thông tin thu thập được; đảm bảo tạo nên thơng tin xác, đa dạng - Nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu, sách báo khác kết hợp với tổng hợp thông tin - Kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu tài liệu, sách, thị thực tiễn hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp với phương pháp phân tích, tổng hợp để đạt hiệu tối đa Đóng góp khóa luận Đề tài cung cấp số liệu, tình hình hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam nay, đặc biệt từ sau Đại hội IV phương hướng hoạt động Liên hiệp thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam: Làm rõ khái niệm xung quanh vấn đề đối ngoại nhân dân, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cơng tác đối ngoại nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam từ năm 2008 đến nay: Phân tích thực tiễn, yếu tố tác động đến hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp đưa đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam nay: Làm rõ vấn đề tồn cơng tác đối ngoại nhân dân nói chung Liên hiệp nói riêng đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động nhân dân Liên hiệp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm hoạt động đối ngoại nhân dân 1.1.1 Khái niệm Đối ngoại nhân dân nội dung công tác đối ngoại nhân dân Đối ngoại, đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại nhân dân khái niệm mở, tổ chức cá nhân chủ thể hoạt động đối ngoại Ngày nay, khái niệm “đối ngoại” khơng cịn xa lạ nhiều người, đặc biệt quan hệ quốc tế ngày mở rộng vào chiều sâu, quan hệ trị quốc tế ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mặt đời sống Thơng thường, hình thức đối ngoại thực hai kênh Kênh thúc đẩy hợp tác phủ, nhà nước Kênh hai trao đổi dân gian, qua học thuật, tổ chức phi phủ, cá nhân Hai kênh ln thực song song nhau, có tác động tương dộ, bổ sung lẫn nhau, nhằm phát huy đem lại hiệu cao nhất.[10] Thế giới Việt Nam có nhiều nhà ngoại giao nghiên cứu đưa khái niệm đối ngoại nhân dân nói chung cơng tác đối ngoại nhân dân nước nói riêng Nhiều quốc gia giới sử dụng cách linh hoạt, khéo léo cách đối ngoại hiệu đem lại vơ lớn Trong cơng trình nghiên cứu đối ngoại ngoại giao mình, Các Mác không đưa định nghĩa cụ thể đối ngoại nhân dân Tuy nhiên, theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác, quần chúng nhân dân làm lịch sử Quan hệ dân tộc, quốc gia trao đổi sản phẩm thừa lạc trải qua thời kỳ lịch sử mở rộng không gian lĩnh vực (buôn bán, giao lưu hữu nghị, hiểu biết lẫn hịa bình, giao lưu văn hóa…).[19] V.I Lênin từ nhận thức vai trò nhân dân ngày tăng lịch sử đến kết luận ảnh hưởng ngày mạnh mẽ dân tộc sách đối ngoại quốc gia Trong trình hoạt động cách mạng, Lênin coi trọng cơng tác vận động quốc tế ủng hộ cách mạng nhân dân nước Nga Hoạt động đối ngoại nhân dân (ngoại giao nhân dân) nước Nga Xô viết sau Liên Xơ góp phần quan trọng thực nguyên tắc đối ngoại Nhà nước Xô viết, chủ yếu nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vơ sản ngun tắc tồn hịa bình nước có chế độ trị khác nhau.[19] Ở Hoa Kỳ, đối ngoại nhân dân gọi “ngoại giao công chúng” – Public Diplomacy (hoặc “ngoại giao nhân dân”) Ngoại giao nhân dân Hoa Kỳ cơng cụ để giải thích sách đối ngoại khuyên khích nhân dân nước khác hiểu thơng qua phát truyền hình quốc tế Qua ngoại giao nhân dân, Hoa Kỳ trực tiếp nói chuyện với quốc gia giới tranh thủ nỗ lực dài hạn nhằm thúc đẩy tự do, thịnh vượng ổn định khắp giới, xóa bỏ hiểu lầm hình ảnh quốc gia [14] Ở Anh, khác với Hoa Kỳ, họ không cho “đối ngoại nhân dân” “ngoại giao công chúng” Chuyên gia đối ngoại nhân dân Mark Leonard cho rằng: “đối ngoại nhân dân” phần truyền tải thơng tin truyền bá hình ảnh tích cực quốc gia dân tộc, phần xây dựng quan hệ lâu dài nhằm kiến tạo mối trường cho sách nhà nước.[] Ở Hàn Quốc, tượng “Làn sóng Hallyu” (Làn sóng Hàn Quốc) có sức lan tỏa khắp khu vực Thơng qua phim ảnh, âm nhạc thời trang, Hàn Quốc dễ dàng đưa văn hóa thâm nhập vào đời sống người dân nước khác Các quốc gia giới gọi ngoại giao nhân dân thơng qua văn hóa, gọi tắt ngoại giao văn hóa Trung Quốc chiến lược “phát triển hịa bình” (năm 2003) xác định ưu tiên phát triển sức mạnh mềm quốc gia phạm vi toàn giới, ... trạng hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam từ... VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm hoạt động đối ngoại nhân dân 1.1.1 Khái niệm Đối ngoại nhân dân nội dung công tác đối ngoại nhân dân Đối ngoại, đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại nhân dân khái... cơng tác cịn hạn chế, chủ yếu cán đối ngoại nhân dân cán Liên hiệp Do vậy, công tác đối ngoại nhân dân hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lĩnh vực mới, chưa khai thác