KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG đối NGOẠI NHÂN dân của LIÊN HIỆP các tổ CHỨC hữu NGHỊ VIỆT NAM

98 22 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP   HOẠT ĐỘNG đối NGOẠI NHÂN dân của LIÊN HIỆP các tổ CHỨC hữu NGHỊ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân hiện nay đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác thông tin đối ngoại quốc gia, là một trong ba kênh ngoại giao trụ cột bên cạnh đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước. Trong thời chiến, nhà nước thực hiện công tác đối ngoại nhân dân nhằm tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ yêu chuộng hòa bình ở tất cả các nước trên thế giới. Hiện tại, đối ngoại nhân dân lại nhằm giúp các nước đoàn kết, gắp bó và tin tưởng lẫn nhau hơn thông qua trao đổi thông tin văn hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cùng hợp tác toàn diện vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước. Với vai trò là tổ chức chính trị xã hội chuyên trách về công tác vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân thế giới đoàn kết, hữu nghị với nhân dân Việt Nam. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam được thành lập vào tháng 11 năm 1950. Đây là tổ chức đối ngoại nhân dân đa phương đầu tiên được Đảng ta thành lập để hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực hòa bình, góp phần gắn liền cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân ta với sự nghiệp bảo vệ hòa bình của nhân dân toàn thế giới. Trong quá trình hoạt động, Liên hiệp cùng các tổ chức nhân dân khác vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân đấu tranh cho hòa bình và phát triển, mở rộng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, thúc đẩy hợp tác giữ nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước và với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Nhiều hoạt động thiết thực được tổ chức với các đoàn ra, đoàn vào, các buổi tiếp xúc, gặp gỡ là cơ hội để bạn bè quốc tế có điệu kiện hiểu hơn về Việt Nam, qua đó tăng cường quan hệ giữa Việt Nam với các nước làng giềng, các nước trong khu vực, các nước có quan hệ truyền thống truyền thống. Thông qua các hoạt động đó, Liên hiệp còn góp phần vào giải quyết những vấn đề trọng tâm liên quan tới biên giới, biển đảo và quan hệ hợp tác với các nước. Trải qua 65 năm thực hiện công tác đối ngoại nhân dân, tổ chức và lực lượng của Liên hiệp đã không ngừng được củng cố và phát triển; hoạt động của Liên hiệp và các tổ chức thành viên được triển khai hiệu quả và đổi mới, đạt nhiều thành quả quan trọng; vai trò của Liên hiệp ngày càng được nâng cao. Việc đẩy mạnh và mở rộng hoạt động của các tổ chức thành viên ở Trung ương và địa phương, bao gồm: Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam, Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) và các Hội Hữu nghị với các nước ở từng khu vực Á – Phi, khu vực châu Mỹ, khu vực châu Âu… đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của Liên hiệp trong công tác đối ngoại nhân dân hiện nay. Do tính chất quan trọng trên, việc nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện về hoạt động đối ngoại nhân dân của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn đối với nước ta. Những kết luận khoa học rút ra từ quá trình nghiên cứu sẽ góp phần thiết thực vào việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại nhân dân của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ mới. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân và hoạt động của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam là đề tài đang được quan tâm nghiên cứu. Nhiều bài viết, bài nghiên cứu về đề tài này được đăng tải trên các tạp chí, sách báo khác nhau như Thông tấn xã Việt Nam, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Thông tin đối ngoại…; cùng với đó, các phóng sự, phim tài liệu về hoạt động đối ngoại nhân dân của Liên hiệp được xây dựng và phát sóng trên một số kênh của Đài truyền hình Việt Nam và lưu trữ làm tư liệu. Các công trình, bài viết về chủ đề hoạt động đối ngoại nhân dân của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam đã tập trung nghiên cứu sâu rộng và chi tiết về công tác đối ngoại nhân dân của Liên hiệp nói chung và các tổ chức, các Hội hữu nghị Trung ương và địa phương nói riêng. Tuy nhiên, về tổng quan, vẫn còn thiếu những đề tài nghiên cứu vừa mang tính chuyên sâu lại toàn diện, tiến hành khảo sát những hoạt động cụ thể của Liên hiệp hiện nay để có những đánh giá chính xác và khách quan nhất. Mặt khác, số chuyên gia, nhà nghiên cứu tham gia vào công tác này còn hạn chế, chủ yếu là cán bộ là đối ngoại nhân dân và cán bộ của Liên hiệp. Do vậy, công tác đối ngoại nhân dân và hoạt động đối ngoại nhân dân của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam là một lĩnh vực mới, chưa được khai thác triệt để. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cụ thể hoạt động đối ngoại của Liên hiệp là cần thiết để thấy rõ những thành tựu và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực cho công tác đối ngoại nhân dân của Liên hiệp và các tổ chức nhân dân khác. Tuy vậy, tài liệu tham khảo về đề tài này chủ yếu là các bài nghiên cứu, các thống kê từ các cơ quan liên quan do vậy nó còn rất hạn chế đối với đọc giả. Thông tin từ nguồn chính thức chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu và tìm hiểu của những cá nhân, tổ chức có liên quan. Năm 2003, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam từng xuất bản cuốn sách “Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam” nói về công tác đối ngoại nhân dân của Việt Nam lúc đó nói chung và Liên hiệp nói riêng. Với những phân tích chi tiết và ví dụ sự kiện sinh động, đây được coi là cuốn sách viết về ngoại giao nhân dân của Việt Nam chi tiết nhất. Năm 2008, cuốn sách nghiên cứu về hoạt động đối ngoại nhân dân của Liên hiệp có tên“Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam – quá trình hình thành và phát triển” được biên tập và in do Vũ Xuân Hồng làm chủ biên. Cuốn sách là sự tổng hợp đầy đủ hoạt động của Liên hiệp từ khi thành lập đến nay, cung cấp cho người đọc thông tin về quá trình phát triển của Liên hiệp, các thông tin về một số cơ quan trực thuộc như Quỹ Hòa bình và Phát triển, Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM).... Cũng năm 2008, cuốn: “Đối ngoại Việt Nam – Truyền thống và hiện đại”. Nhà xuất bản Lý luận – Chính trị, Hà Nội do Nguyễn Mạnh Hùng và Phạm Minh Sơn chủ biên đã xác định rõ vai trò, vị trí và những đóng góp của ngoại giao nhân dân trong cách mạng Việt Nam. Một trong những mảng liên quan là công tác thông tin đối ngoại. Trong lĩnh vực này có cuốn: “Truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay” năm 2009 do Phạm Minh Sơn và Nguyễn Thị Quế. Cuốn sách này đã cung cấp những kiến thức cơ bản về hoạt động thông tin đối ngoại của Đảng và Nhà nước hiện nay, đặc biệt là công tác truyền thông, góp phần tích cực vào công tác đối ngoại nhân dân hiện nay. Ngoài ra còn một số bài viết, nghiên cứu được đăng trên các tạp chí về đối ngoại nhân dân như: “Công tác đối ngoại nhân dân trong sự nghiệp đổi mới” của Hồng Hà trên Tạp chí Hữu nghị số 342002; “Những đóng góp của hoạt động đối ngoại nhân dân trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước” của Vũ Xuân Hồng đăng trên Tạp chí Thông tin đối ngoại số 22010; “Đối ngoại công chúng – hướng tiếp cận mới về công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay” của Phạm Minh Sơn (42011), đăng trên Tạp chí Lý luận và truyền thông... Trên thế giới, việc nghiên cứu về đối ngoại nhân dân cũng được đặc biệt chú trọng. Tiêu biểu có cuốn “Public diplomancy: lessons from the past” (2009) của Nicholas J.Cull – Đại học Nam Calofornia cũng là cuốn sách quý về ngoại giao nhân dân. Cuốn sách tổng hợp về quan điểm ngoại giao nhân dân của các nước và bài học về ngoại giao nhân dân của các thời kỳ trước đây.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân đóng vai trò quan trọng công tác thông tin đối ngoại quốc gia, ba kênh ngoại giao trụ cột bên cạnh đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước Trong thời chiến, nhà nước thực công tác đối ngoại nhân dân nhằm tranh thủ ủng hộ nhân dân tiến u chuộng hòa bình tất nước giới Hiện tại, đối ngoại nhân dân lại nhằm giúp nước đoàn kết, gắp bó tin tưởng lẫn thơng qua trao đổi thơng tin văn hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hợp tác tồn diện tiến phát triển đất nước Với vai trò tổ chức trị - xã hội chun trách công tác vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân giới đoàn kết, hữu nghị với nhân dân Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam thành lập vào tháng 11 năm 1950 Đây tổ chức đối ngoại nhân dân đa phương Đảng ta thành lập để hoạt động chun trách lĩnh vực hòa bình, góp phần gắn liền đấu tranh hòa bình nhân dân ta với nghiệp bảo vệ hòa bình nhân dân tồn giới Trong q trình hoạt động, Liên hiệp tổ chức nhân dân khác vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân đấu tranh cho hòa bình phát triển, mở rộng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, thúc đẩy hợp tác giữ nhân dân Việt Nam với nhân dân nước với tổ chức phi phủ nước ngồi Nhiều hoạt động thiết thực tổ chức với đoàn ra, đoàn vào, buổi tiếp xúc, gặp gỡ hội để bạn bè quốc tế có điệu kiện hiểu Việt Nam, qua tăng cường quan hệ Việt Nam với nước làng giềng, nước khu vực, nước có quan hệ truyền thống truyền thống Thơng qua hoạt động đó, Liên hiệp góp phần vào giải vấn đề trọng tâm liên quan tới biên giới, biển đảo quan hệ hợp tác với nước 1 Trải qua 65 năm thực công tác đối ngoại nhân dân, tổ chức lực lượng Liên hiệp không ngừng củng cố phát triển; hoạt động Liên hiệp tổ chức thành viên triển khai hiệu đổi mới, đạt nhiều thành quan trọng; vai trò Liên hiệp ngày nâng cao Việc đẩy mạnh mở rộng hoạt động tổ chức thành viên Trung ương địa phương, bao gồm: Quỹ Hòa bình Phát triển Việt Nam, Ủy ban Công tác tổ chức phi phủ nước ngồi, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Hội Hữu nghị với nước khu vực Á – Phi, khu vực châu Mỹ, khu vực châu Âu… khẳng định vai trò quan trọng Liên hiệp cơng tác đối ngoại nhân dân Do tính chất quan trọng trên, việc nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết lí luận thực tiễn nước ta Những kết luận khoa học rút từ q trình nghiên cứu góp phần thiết thực vào việc hoạch định đường lối, sách đối ngoại nhân dân Đảng Nhà nước thời kỳ Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động đối ngoại nhân dân hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam đề tài quan tâm nghiên cứu Nhiều viết, nghiên cứu đề tài đăng tải tạp chí, sách báo khác Thông xã Việt Nam, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Thơng tin đối ngoại…; với đó, phóng sự, phim tài liệu hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp xây dựng phát sóng số kênh Đài truyền hình Việt Nam lưu trữ làm tư liệu Các cơng trình, viết chủ đề hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tập trung nghiên cứu sâu rộng chi tiết công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp nói chung tổ chức, Hội hữu nghị Trung ương địa phương nói riêng Tuy nhiên, tổng quan, thiếu đề tài nghiên cứu vừa mang tính chuyên sâu lại toàn diện, tiến hành 2 khảo sát hoạt động cụ thể Liên hiệp để có đánh giá xác khách quan Mặt khác, số chuyên gia, nhà nghiên cứu tham gia vào cơng tác hạn chế, chủ yếu cán đối ngoại nhân dân cán Liên hiệp Do vậy, công tác đối ngoại nhân dân hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lĩnh vực mới, chưa khai thác triệt để Chính vậy, việc nghiên cứu cụ thể hoạt động đối ngoại Liên hiệp cần thiết để thấy rõ thành tựu hạn chế, từ đưa giải pháp thiết thực cho công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức nhân dân khác Tuy vậy, tài liệu tham khảo đề tài chủ yếu nghiên cứu, thống kê từ quan liên quan hạn chế đọc giả Thơng tin từ nguồn thức chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu cá nhân, tổ chức có liên quan Năm 2003, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam xuất sách “Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam” nói cơng tác đối ngoại nhân dân Việt Nam lúc nói chung Liên hiệp nói riêng Với phân tích chi tiết ví dụ kiện sinh động, coi sách viết ngoại giao nhân dân Việt Nam chi tiết Năm 2008, sách nghiên cứu hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp có tên“Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam – trình hình thành phát triển” biên tập in Vũ Xuân Hồng làm chủ biên Cuốn sách tổng hợp đầy đủ hoạt động Liên hiệp từ thành lập đến nay, cung cấp cho người đọc thơng tin q trình phát triển Liên hiệp, thông tin số quan trực thuộc Quỹ Hòa bình Phát triển, Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Cũng năm 2008, cuốn: “Đối ngoại Việt Nam – Truyền thống đại” Nhà xuất Lý luận – Chính trị, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Minh Sơn chủ biên xác định rõ vai trò, vị trí đóng góp ngoại giao nhân dân cách mạng Việt Nam 3 Một mảng liên quan công tác thông tin đối ngoại Trong lĩnh vực có cuốn: “Truyền thơng đại chúng cơng tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay” năm 2009 Phạm Minh Sơn Nguyễn Thị Quế Cuốn sách cung cấp kiến thức hoạt động thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước nay, đặc biệt công tác truyền thơng, góp phần tích cực vào cơng tác đối ngoại nhân dân Ngồi số viết, nghiên cứu đăng tạp chí đối ngoại nhân dân như: “Công tác đối ngoại nhân dân nghiệp đổi mới” Hồng Hà Tạp chí Hữu nghị số 34/2002; “Những đóng góp hoạt động đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại Đảng Nhà nước” Vũ Xuân Hồng đăng Tạp chí Thơng tin đối ngoại số 2/2010; “Đối ngoại công chúng – hướng tiếp cận công tác đối ngoại Việt Nam nay” Phạm Minh Sơn (4/2011), đăng Tạp chí Lý luận truyền thông Trên giới, việc nghiên cứu đối ngoại nhân dân đặc biệt trọng Tiêu biểu có “Public diplomancy: lessons from the past” (2009) Nicholas J.Cull – Đại học Nam Calofornia sách quý ngoại giao nhân dân Cuốn sách tổng hợp quan điểm ngoại giao nhân dân nước học ngoại giao nhân dân thời kỳ trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận thực trạng hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam từ năm 2008 đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận: khái niệm; quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng đối ngoại nhân dân 4 - Phân tích thực trạng, thành tựu, hạn chế quan, tổ chức trực thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam thực hoạt động đối ngoại - nhân dân Làm rõ vấn đề tồn cơng tác đối ngoại nhân dân, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp thời gian tới 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: khóa luận xác định phạm vi nghiên cứu từ 2008 đến (từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam lần thứ IV năm 2008) - Phạm vi không gian: quan, tổ chức Liên hiệp gồm có: Quỹ Hòa bình Phát triển Việt Nam, Ủy ban Cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) Hội Hữu nghị với nước Trung ương Hội hữu nghị địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước ta đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại nhân dân Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp lịch sử kết hợp với phươg pháp logic nhằm xâu chuỗi kiện theo mốc thời gian cụ thể khoa học - Phương pháp chọn lọc, phân loại, phân tích xử lý thông tin thu thập được; đảm bảo tạo nên thơng tin xác, đa dạng - Nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu, sách báo khác kết hợp với tổng hợp thông tin - Kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu tài liệu, sách, thị thực tiễn hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp với phương pháp phân tích, tổng hợp để đạt hiệu tối đa 6 Đóng góp khóa luận Đề tài cung cấp số liệu, tình hình hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam nay, đặc biệt từ sau Đại hội IV phương hướng hoạt động Liên hiệp thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam: Làm rõ khái niệm xung quanh vấn đề đối ngoại nhân dân, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng công tác đối ngoại nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam từ năm 2008 đến nay: Phân tích thực tiễn, yếu tố tác động đến hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp đưa đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam nay: Làm rõ vấn đề tồn cơng tác đối ngoại nhân dân nói chung Liên hiệp nói riêng đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động nhân dân Liên hiệp 7 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Một số khái niệm hoạt động đối ngoại nhân dân Khái niệm Đối ngoại nhân dân nội dung công tác đối ngoại nhân dân Đối ngoại, đối ngoại nhân dân công tác đối ngoại nhân dân khái niệm mở, tổ chức cá nhân chủ thể hoạt động đối ngoại Ngày nay, khái niệm “đối ngoại” khơng xa lạ nhiều người, đặc biệt quan hệ quốc tế ngày mở rộng vào chiều sâu, quan hệ trị quốc tế ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mặt đời sống Thơng thường, hình thức đối ngoại thực hai kênh Kênh thúc đẩy hợp tác phủ, nhà nước Kênh hai trao đổi dân gian, qua học thuật, tổ chức phi phủ, cá nhân Hai kênh ln thực song song nhau, có tác động tương dộ, bổ sung lẫn nhau, nhằm phát huy đem lại hiệu cao nhất.[10] Thế giới Việt Nam có nhiều nhà ngoại giao nghiên cứu đưa khái niệm đối ngoại nhân dân nói chung cơng tác đối ngoại nhân dân nước nói riêng Nhiều quốc gia giới sử dụng cách linh hoạt, khéo léo cách đối ngoại hiệu đem lại vơ lớn Trong cơng trình nghiên cứu đối ngoại ngoại giao mình, Các Mác không đưa định nghĩa cụ thể đối ngoại nhân dân Tuy nhiên, theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác, quần chúng nhân dân làm lịch sử Quan hệ dân tộc, quốc gia trao đổi sản phẩm thừa lạc trải qua thời kỳ lịch sử mở rộng không gian lĩnh vực (buôn bán, giao lưu hữu nghị, hiểu biết lẫn hòa bình, giao lưu văn hóa…).[19] 8 V.I Lênin từ nhận thức vai trò nhân dân ngày tăng lịch sử đến kết luận ảnh hưởng ngày mạnh mẽ dân tộc sách đối ngoại quốc gia Trong trình hoạt động cách mạng, Lênin coi trọng công tác vận động quốc tế ủng hộ cách mạng nhân dân nước Nga Hoạt động đối ngoại nhân dân (ngoại giao nhân dân) nước Nga Xô viết sau Liên Xơ góp phần quan trọng thực nguyên tắc đối ngoại Nhà nước Xô viết, chủ yếu nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản nguyên tắc tồn hòa bình nước có chế độ trị khác nhau.[19] Ở Hoa Kỳ, đối ngoại nhân dân gọi “ngoại giao công chúng” – Public Diplomacy (hoặc “ngoại giao nhân dân”) Ngoại giao nhân dân Hoa Kỳ cơng cụ để giải thích sách đối ngoại khuyên khích nhân dân nước khác hiểu thơng qua phát truyền hình quốc tế Qua ngoại giao nhân dân, Hoa Kỳ trực tiếp nói chuyện với quốc gia giới tranh thủ nỗ lực dài hạn nhằm thúc đẩy tự do, thịnh vượng ổn định khắp giới, xóa bỏ hiểu lầm hình ảnh quốc gia [14] Ở Anh, khác với Hoa Kỳ, họ không cho “đối ngoại nhân dân” “ngoại giao công chúng” Chuyên gia đối ngoại nhân dân Mark Leonard cho rằng: “đối ngoại nhân dân” phần truyền tải thơng tin truyền bá hình ảnh tích cực quốc gia dân tộc, phần xây dựng quan hệ lâu dài nhằm kiến tạo mối trường cho sách nhà nước.[] Ở Hàn Quốc, tượng “Làn sóng Hallyu” (Làn sóng Hàn Quốc) có sức lan tỏa khắp khu vực Thông qua phim ảnh, âm nhạc thời trang, Hàn Quốc dễ dàng đưa văn hóa thâm nhập vào đời sống người dân nước khác Các quốc gia giới gọi ngoại giao nhân dân thơng qua văn hóa, gọi tắt ngoại giao văn hóa Trung Quốc chiến lược “phát triển hòa bình” (năm 2003) xác định ưu tiên phát triển sức mạnh mềm quốc gia phạm vi toàn giới, 9 đặc biệt đối ngoại nhân dân Con đường “đối ngoại nhân dân” Trung Quốc bao gồm việc thực thi sách mở cửa đối ngoại toàn diện, triển khai giao lưu mậu dịch, hợp tác kinh tế kỹ thuật giao lưu khoa học văn hóa với nước khu vực giới nguyên tắc bình đẳng có lợi, thúc đẩy phát triển mặt Trong guồng quay chung ngoại giao giới thay đổi sách đối ngoại nhân dân nước, Việt Nam có vận động nhanh chóng tập trung thực giai đoạn đổi Hoạt động đối ngoại nhân dân diễn sôi phong phú với nhiều hình thức nội dung khác Hoạt động đối ngoại nhân dân đạt nhiều kết to lớn, góp phần vào thành cơng chung đất nước nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ Mặt khác, khái niệm “đối ngoại nhân dân” sử dụng với nhiều tên khác nhiều quốc gia “ngoại giao nhân dân”, “ngoại giao công chúng”, “ngoại giao văn hóa” Tuy nhiên, chúng có khác biệt định “Ngoại giao nhân dân” trao đổi, quan hệ ngoại giao quốc gia, phủ cách thức có tính hình thức Ngày nay, hoạt động nguyên thủ quốc gia, nhà ngoại giao công khai trước báo chí, truyền hình Sự minh bạch hóa liền với việc dân chủ hóa quan hệ quốc tế, tức người dân có quyền hội can thiệp mạnh mẽ, sâu rộng vào hoạt động ngoại giao quốc gia [19] “Ngoại giao cơng chúng” hoạt động ngoại giao bên cạnh ngoại giao phủ, vượt qua tầm tác động lẫn phủ, nhằm vào cơng chúng nước khác Hình thức ngoại giao vượt khỏi phạm vi ngoại giao truyền thống, bao gồm khám phá tận dụng phủ nước dư luận nước khác, tác động lẫn tập đồn lợi ích nước dư luận nước khác, với tổ chức PCPNN.[11] [24] 10 10 CHỈ THỊ CỦA BAN BÍ THƯ SỐ 28-CT/TW NGÀY 2-12-2008 Về việc tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam 1- Sau 15 năm thực Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 27-7-1993 Ban Bí thư Trung ương Đảng ( Khóa VII), Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (Liên hiệp) có trưởng thành phát triển Quan hệ đối ngoại Liên hiệp mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá, góp phần củng cố hình thành mạng lưới bàn bè, đối tác quốc tế Việt Nam thời kỳ Hoạt động hồ bình, đồn kết hữu nghị hợp tác với nhân dân nước đưựoc đẩy mạnh; cơng tác vận động viện trợ phi phủ nước ngồi Liên hiệp tăng cường, đóng góp có hiệu vào cơng tác đối ngoại nhân dân, công tác đối ngoại chung nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước, nâng cao uy tín, vị quốc tế Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung hồ bình, phát triển tiến nhân dân giới Tuy nhiên, Liên hiệp chưa phát huy đầy đủ vai trò lợi hoạt động đối ngoại nhân dân tình hình Chất lượng quan hệ đối tác số địa bàn, công tác thông tin đối ngoại hiệu số hoạt động đối ngoại hạn chế, cơng tác nghiên cứu nhìn chung bất cập Một số hội thành viên chậm kiện tồn, mơ hình tổ chức Liên hiệp nhiều địa phương chưa thống Quan hệ phối hợp Liên hiệp với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị – xã hội tổ chức nhân dân số hoạt động đối ngoại nhân dân chưa chặt chẽ Thực tiễn đất nước 15 năm qua cho thấy đồng tình, ủng hộ, đồn kết hợp tác nhân dân giới nhân tố quan trọng nghiệp cách mạng nhân dân ta Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, cơng tác đối ngoại nhân dân ln có vị trí ngày quan tọng việc thực phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy tất nước 84 84 cộng đồng quốc tế, góp phần thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta 2- Để phát huy vai trò Liên hiệp, khắc phục yếu kém, khuyết điểm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời ký mới, cần tiếp tục khẳng định Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức trị – xã hội chuyên trách đối ngoại nhân dân, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, có vai trò làm đầu mối phối hợp số hoạt động đối ngoại nhân dân, đầu mối cho cơng tác phi phủ nước ngồi, tổ chức làm cơng tác trị đối ngoại phần cấu thành lực lượng đối ngoại chuyên trách nước ta Liên hiệp Trung ương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức chặt chẽ, đảm bảo biên chế, kinh phí, chế độ, sách đội ngũ cán điều kiện, phương tiện làm việc quan thường trực Các tổ chức thành viên Liên hiệp hỗ trợ kinh phí hoạt động 3- Tiếp tục đổi mặt công tác Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam theo phương châm “Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả” với nhiệm vụ sau: - Tiếp tục mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối tác nhằm góp phần củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước; tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi nhân dân giới nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Phát triển quan hệ ổn định, có chiều sâu với tổ chức nhân dân nước láng giềng, địa bàn trọng điểm; củng cố quan hệ với tổ chức bạn bè truyền thống, tổ chức cánh tả, tiến bộ; mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân có thiện chí với Việt Nam -Tích cực, chủ động tham gia vận động, đấu tranh dư luận vấn đề dân chủ, nhân quyền; quảng bá hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Tham gia công tác vận động, tập hợp người Việt Nam nước hướng 85 85 Tổ quốc hoạt động nhằm tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác Việt nam với nước; góp phần đẩy hợp tác Việt nam nước lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, v.v - Tích cực tham gia diễn đàn, hoạt động nhân dân giới chế khu vực quốc tế lợi ích đất nước, góp phần vào đấu tranh chung hồ bình, phát triển, cơng bằng, bền vững, dân chủ tiến xã hội - Chủ động vận động viện trợ nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi để góp phần phát triển kinh tế – xã hội Làm tốt nhiệm vụ giao công tác phi phủ nước ngồi - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu để làm tốt nhiệm vụ tham mưu vấn đề đối ngoại Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại, kịp thời phản ánh với Đảng Nhà nứơc dư luận nhân dân nước bạn bè quốc tế Việt Nam - Động viên, khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân vào hoạt động đối ngoại nhân dân; góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức hiểu biết quốc tế quần chúng nhân dân; huy động đóng góp, tài trợ ngồi nước để hỗ trợ, mở rộng hoạt động Liên hiệp tổ chức thành viên Liên hiệp - Hoạt động đối ngoại Liên hiệp phải tổ chức chặt chẽ, đảm bảo lãnh đạo Đảng theo Quy chế thống quản lý hoạt động đối ngoại, vừa phát huy tính chủ động, linh hoạt đối ngoại nhân dân sở quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đảm bảo lợi ích quốc gia phủ hợp với giá trị tiến nhân loại, vừa giữ vững nguyên tắt bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh trị, độc lập, chủ quyền quốc gia bảo vệ, củng cố chế độ xã hội chủ nghĩa -Tích cực kiện tồn, củng cố tổ chức thành viên, nâng cao lực quan thường trực, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán để thực tốt nhiệm vụ giao 86 86 4- Chính phủ quản lý nhà nước Liên hiệp theo quy định pháp luật; đảm bảo điều kiện vật chất phương tiên cho công tác Liên hiệp từ ngân sách nhà nước, đồng thời tạo chế để Liên hiệp có thêm nguồn kinh phí bổ sung cho tổ chức hoạt động Liên hiệp 5- Ban Đối ngoại Trung ương tham mưu, giúp Ban Bí thư việc đạo công tác đối ngoại Liên hiệp Ban Đối ngoại Trung ương Ban Cán Đảng Bộ Ngoại giao hướng dẫn, cung cấp thông tin phối hợp với Liên hiệp trình triển khai hoạt động đối ngoại liên quan Đảng Đoàn Liên hiệp báo cáo xin ý kiến Ban Bí thư phương hướng, kế hoạch công tác đối ngoại, chủ trương hoạt động đối ngoại quan trọng, phức tạp nhạy cảm Liên hiệp tổ chức thành viên; lãnh đạo việc thực chủ trương, đường lối Đảng toàn hoạt động Liên hiệp; lãnh đạo quan thường trực công tác cán theo quy định 6- Các Tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương lãnh đạo, đạo việc xếp, kiện toàn tổ chức, điều kiện đảm bảo hoạt động tổ chức Liên hiệp địa phương tổ chức thực thị địa phương 7- Các Ban Đảng, Ban Cán Đảng, Đảng Đoàn, Đảng uỷ trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực tốt Chỉ thị thuộc phạm vi, lĩnh vực ngành đơn vị 8- Đảng Đồn Liên hiệp có trách nhiệm phổ biến, quán triệt, tổ chức thực tốt Chỉ thị Ban Đối ngoại Trung ương có trách nhiệm đơn đốc kiểm tra việc quán triệt thực Chỉ thị này, định kỳ báo cáo Ban Bí thư TM BAN BÍ THƯ (Đã ký) Trương Tấn Sang 87 87 CHỈ THỊ CỦA BỘ CHÍNH TRỊ SỐ 04-CT/TW NGÀY 6-7-2011 Về tiếp tục đổi nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình Sau 17 thực Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày 20-9-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố VII) "Mở rộng đổi hoạt động đối ngoại nhân dân", cơng tác đối ngoại nhân dân góp phần tích cực vào việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị uy tín nước ta trường quốc tế, xây dựng lòng tin hiểu biết lẫn nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đối ngoại nhân dân đối ngoại đảng ngoại giao nhà nước tạo nên sức mạnh tổng hợp, thực thắng lợi đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, hoạt động đối ngoại số đoàn thể tổ chức nhân dân có lúc thụ động, thiếu linh hoạt, hiệu chưa cao; tổ chức chưa tốt, phối hợp tổ chức nhân dân với tổ chức nhân dân với quan chuyên trách đối ngoại Đảng Nhà nước thiếu chặt chẽ; cơng tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo chưa trọng; số cấp uỷ quyền nhận thức chưa đầy đủ vị trí vai trò cơng tác đối ngoại nhân dân, chưa quan tâm mức tạo điều kiện cho hoạt động đối ngoại nhân dân; việc thể chế hố Chỉ thị Ban Bí thư chậm thiếu đồng bộ; số cán hoạt động đối ngoại nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hiện nay, tình hình giới chuyển biến nhanh chóng, phức tạp; q trình tồn cầu hoá hội nhập quốc tế tạo hội thách thức nước ta Các lực thù địch sức thông qua hoạt động đối ngoại nhân dân để can thiệp vào cơng việc nội ta Trước tình 88 88 hình nhiệm vụ giai đoạn mới, nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác đối ngoại nhân dân, Ban Bí thư u cầu cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức nhân dân cần nâng cao nhận thức làm tốt số nhiệm vụ sau: Quan điểm - Đối ngoại nhân dân phận cấu thành công tác đối ngoại chung Đảng Nhà nước ta Đổi nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại nhân dân nhiệm vụ hệ thống trị tồn dân mà nòng cốt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, đoàn thể tổ chức nhân dân - Với phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả”, triển khai công tác đối ngoại nhân dân sở thực quán đường lối đối ngoại Đảng, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước, phối hợp chặt chẽ đối ngoại nhân dân với đối ngoại đảng ngoại giao nhà nước, tạo thành sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Mục tiêu - Làm cho nhân dân giới hiểu rõ đất nước, truyền thống người Việt Nam, sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta, thành tựu công đổi ta; đấu tranh với âm mưu hành động chống phá lực thù địch, giữ vững mơi trường hồ bình để xây dựng, phát triển đất nước - Xây dựng tăng cường tình cảm hữu nghị nhân dân nước với nhân dân ta nhân dân ta với nhân dân nước, vận động nguồn lực tham gia phát triển kinh tế-xã hội, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ rộng rãi bạn bè quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ 89 89 - Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân nước láng giềng nước có vị trí quan trọng sách đối ngoại ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với lực lượng u chuộng hồ bình tiến giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân nhân sĩ nước ngồi, tranh thủ tình cảm ủng hộ họ Việt Nam, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đối tác - Huy động tham gia tổ chức tầng lớp nhân dân vào hoạt động đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tơn giáo, chống "diễn biến hồ bình" lực thù địch, đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước - Chú trọng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học cơng nghệ, bảo vệ môi trường v.v… Chủ động làm tốt công tác vận động nguồn lực nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích tổ chức lợi ích quốc gia, dân tộc - Chủ động nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho bạn bè quốc tế nhân dân giới ngày hiểu đầy đủ đất nước người Việt Nam, đường lối, sách Đảng, Nhà nước công đổi nước ta Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức tầng lớp nhân dân ta sách đối ngoại Việt Nam, tình hình giới vấn đề toàn cầu - Phát huy vai trò Việt Nam diễn đàn quốc tế, phong trào nhân dân giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải vấn đề tồn cầu vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện lợi ích nước ta - Tăng cường công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mưu kịp thời cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước công tác đối ngoại nhân dân, góp phần đề 90 90 xuất xây dựng chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước lĩnh vực - Làm tốt công tác vận động cộng đồng người Việt Nam nước hướng Tổ quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với nước - Kiện toàn củng cố phát triển máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác đối ngoại nhân dân; rà sốt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun trách có lĩnh trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác đối ngoại nhân dân giai đoạn mới; tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất chế đảm bảo cho hoạt động đối ngoại nhân dân Các tỉnh uỷ, thành uỷ, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể tổ chức nhân dân phân cơng đồng chí lãnh đạo phụ trách cơng tác đối ngoại (trong có nhiệm vụ đối ngoại nhân dân) - Đổi công tác đạo hoạt động đối ngoại nhân dân; thực phân cấp phân công quản lý; hoàn thiện chế phối hợp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân; tăng cường phối hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; đẩy mạnh việc hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối ngoại nhân dân Tổ chức thực - Ban cán đảng Chính phủ, Đảng đồn Quốc hội Chỉ thị đạo nghiên cứu, rà soát, sớm hoàn thiện, xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đối ngoại nhân dân phù hợp với nội dung Chỉ thị, có chế, sách đáp ứng u cầu, nhiệm vụ cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình - Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương, tỉnh tỷ, thành uỷ tổ chức quán triệt triển khai thực Chỉ thị; lãnh đạo, quản lý phân cấp quản lý hoạt động đối ngoại nhân dân ngành địa phương phù hợp với Quy chế quản lý thống hoạt 91 91 động đối ngoại ban hành kèm theo Quyết định số 295-QĐ/TW, ngày 23-32010 Bộ Chính trị (khố X); bố trí kinh phí, đầu tư sở vật chất thoả đáng cho công tác đối ngoại nhân dân - Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, đoàn thể tổ chức nhân dân chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Chỉ thị quản lý hoạt động đối ngoại tổ chức theo quy định Đảng Nhà nước - Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì việc đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra hoạt động đối ngoại nhân dân; chịu trách nhiệm phối hợp tổ chức, triển khai hoạt động đối ngoại nhân dân quan trọng; chủ trì, phối hợp với quan liên quan cấp uỷ đảng giúp Ban Bí thư đạo, tổ chức phổ biến, quán triệt, theo dõi, hướng dẫn kiểm tra việc thực Chỉ thị, định kỳ báo cáo Ban Bí thư Trung ương Đảng tình hình cơng tác đối ngoại nhân dân kết thực Chỉ thị T/M BAN BÍ THƯ (đã ký) Trương Tấn Sang 92 92 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 41/2013/QĐ-TTg NGÀY 15-7-2013 Về số chế độ, sách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP; Căn Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2012 Chính phủ ban hành Quy chế đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam; Căn Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định Về số chế độ, sách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Điều Vị trí, vai trò tổ chức, hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức trị - xã hội chuyên trách đối ngoại nhân dân lĩnh vực hòa bình, đồn kết, hữu nghị hợp tác nhân dân; hoạt động lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật; thành viên Mặt trận Tổ 93 93 quốc Việt Nam; có vai trò làm đầu mối phối hợp số hoạt động đối ngoại nhân dân, đầu mối cho công tác phi phủ nước ngồi Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức chặt chẽ, tổ chức hoạt động theo điều lệ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật Điều Biên chế, chế độ, sách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao biên chế hàng năm theo vị trí việc làm phù hợp với mơ hình tổ chức, quy mơ hoạt động sở cân đối biên chế, ngân sách hàng năm Trung ương địa phương Đối với cán bộ, cơng chức quan có thẩm quyền Đảng, Nhà nước luân chuyển, điều động làm việc quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam; quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức người cơng chức trước (tính từ Liên hiệp thành lập đến ngày Luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010) cơng tác ban Đảng, Đồn thể, quan nhà nước điều động, luân chuyển công tác quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiêu biên chế giao việc quản lý, sử dụng, chế độ, sách thực theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Những người tuyển dụng, bổ nhiệm làm việc quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, quan thường trực Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiêu biên chế quan nhà nước có thẩm quyền giao việc tuyển 94 94 dụng, sử dụng, quản lý, chế độ, sách áp dụng theo quy định Luật cán bộ, công chức văn hướng dẫn thi hành Những người tuyển dụng, bổ nhiệm theo chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm đơn vị nghiệp thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, chế độ, sách áp dụng theo Luật viên chức văn hướng dẫn thi hành Người nghỉ hưu bầu giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách tiêu biên chế giao Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hưởng chế độ thù lao theo quy định pháp luật Phụ cấp chức vụ lãnh đạo chuyên trách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trường hợp cụ thể Phụ cấp chức vụ Trưởng ban, Phó Trưởng ban ban khu vực, ban chức năng, Văn phòng, văn phòng đại diện Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam; phụ cấp chức vụ lãnh đạo chuyên trách, Trưởng ban, Phó Trưởng ban ban chức năng, Văn phòng Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực theo quy định pháp luật Điều Kinh phí hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí cho hoạt động đối ngoại nhân dân, chi thường xuyên, thông tin đối ngoại nghiên cứu, xây dựng sở vật chất, phương tiện làm việc chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động theo quy định pháp luật Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận sử 95 95 dụng nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Các tổ chức thành viên Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam hoạt động phạm vi nước hỗ trợ kinh phí gắn với nhiệm vụ quan có thẩm quyền giao theo quy định pháp luật Điều Tổ chức thực Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 96 96 DANH SÁCH CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM HIỆN NAY Lãnh đạo chuyên trách Liên hiệp: Chủ tịch: Ông Vũ Xuân Hồng, Đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, XI, XII, XIII, Bí thư Đảng đồn, Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Các phó chủ tịch: Ơng Đơn Tuấn Phong, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Chủ tịch chun trách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Ông Bùi Khắc Sơn, Phó Chủ tịch chuyên trách Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Ban thư ký: Tổng Thư ký: Ơng Đơn Tuấn Phong Các Ủy viên: Ông Phan Anh Sơn Bà Đoàn Thị Xuân Hiền Ông Nguyễn Văn Mỹ Bà Phạm Thị Thái Ông Nguyễn Kim Doanh Ông Nguyễn Quế Lâm MỤC LỤC ... luận vững cho công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức, nhân làm đối ngoại nhân dân khác Để tạo nên sức mạnh tổng hoạt động đối ngoại, công tác đối ngoại nhân dân. .. lý luận thực trạng hoạt động đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác đối ngoại nhân dân Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt. .. nhân dân Liên hiệp 7 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Một số khái niệm hoạt động đối ngoại nhân dân

Ngày đăng: 23/04/2020, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • VỀ HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN

  • CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về hoạt động đối ngoại nhân dân

      • 1.1.1. Khái niệm Đối ngoại nhân dân và nội dung công tác đối ngoại nhân dân.

      • 1.1.2. Mục đích, nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại nhân dân trong công tác đối ngoại hiện nay.

      • 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về đối ngoại nhân dân

        • 1.2.1. Công tác đối ngoại nhân dân dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh

        • 1.2.2. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác đối ngoại nhân dân

        • 1.3. Tầm quan trọng của đối ngoại nhân dân trong giai đoạn hiện nay

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN

        • CỦA LIÊN HIỆP CÁC TỔ CHỨC HỮU NGHỊ VIỆT NAM

        • TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

          • 2.1. Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng bá của các tổ chức, đơn vị Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam với bạn bè quốc tế

            • 2.1.1. Hoạt động tuyên truyền, quảng bá của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

            • 2.1.2. Thành tựu trong công tác tuyên truyền, quảng bá của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

            • 2.1.3. Những hạn chế trong công tác tuyên truyền, quảng bá của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

            • 2.2. Thực trạng hoạt động của Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam từ năm 2008 đến nay.

              • 2.2.1. Hoạt động của Hòa bình và Phát triển Việt Nam

              • 2.2.2. Thành tựu trong hoạt động của Hòa bình và Phát triển Việt Nam

              • 2.2.3. Hạn chế trong hoạt động của Hòa bình và Phát triển Việt Nam

              • 2.3. Thực trạng hoạt động viện trợ nhân dân và công tác phi chính phủ nước ngoài của Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM).

                • 2.3.1. Hoạt động của Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM)

                • 2.3.2. Thành tựu hoạt động của Ban điều phối viện trợ nhân dân

                • 2.3.3. Một số hạn chế trong CTPCPNN của Ban điều phối viện trợ nhân dân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan