Tiểu luận thể chế chính trị thế giới đương đại so sánh thể chế chính trị liên hiệp vương quốc anh – bắc ailen và thể chế chính trị cộng hòa liên bang đức

27 1 0
Tiểu luận   thể chế chính trị thế giới đương đại  so sánh thể chế chính trị liên hiệp vương quốc anh – bắc ailen và thể chế chính trị cộng hòa liên bang đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do vậy, từ những phân tích trên có thể kếtluận như sau: Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các quốc gia, các dân tộc,các lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực

TIỂU LUẬN MƠN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài: SO SÁNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ LIÊN HIỆP VƯƠNG QUỐC ANH – BẮC AILEN VÀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II NỘI DUNG 2.1 Các khái niệm .2 2.2.Lịch sử hình thành thể chế trị Liên hiệp vương quốc Anh- Bắc Ailen Cộng hòa Liên Bang Đức 2.3 Sự giống khác thể chế cộng hòa bán tổng thống Liên hiệp vương quốc Anh- Bắc Ailen Cộng hòa Liên Bang Đức 18 III KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 I ĐẶT VẤN ĐỀ Thể chế trị vấn đề quan trọng khoa học trị nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, thể chế trị quốc gia trở nên hồn thiện đa dạng so với giai đoạn trước Trong thời kỳ này, trước xu phát triển mạnh mẽ giới tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến trị, quốc gia ln cố gắng xây dựng hồn thiện thể chế trị để phát triển đất nước Hiện châu Âu có: Áo, Phần Lan, Pháp, Ai-xơ-len, Ai-rơ-len, Bồ Đào Nha, Bun-ga-ri, Lít-va, Ba Lan, Ru-ma-ni, Nga, Ucrai-na, Đức, Anh Quốc gia Đức quốc gia độc lập có chủ quyền khu vực Trung Âu Quốc gia nước cộng hòa dân chủ tự nước nghị viện liên bang Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland lập thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu phủ Đây hệ thống trị đa nguyên với ủy thác phần quyền lực cho xứ Scotland, xứ Wales Bắc Ireland Quyền hành pháp thuộc phủ Đây hai quốc gia chế trị bật Vậy thì, thể chế trị hai đất nước có bật Tìm hiểu vấn đề này, ngồi việc hệ thống hóa thơng tin thể chế cộng hịa bán tổng thống Liên hiệp vương quốc Anh – Bắc Ailen thể chế Chính trị Cộng hịa Liên Bang Đức góc nhìn trị học so sánh, đề tài muốn rút điểm giống khác nhau, kết luận tổng quan trọng hai thể chế Từ có góc nhìn đối chiếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Với lý trên, đề tài: “So sánh thể chế trị Liên hiệp vương quốc Anh – Bắc Ailen thể chế Chính trị Cộng hịa Liên Bang Đức” chọn làm tiểu luận hết môn II NỘI DUNG 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Chính trị Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích: Chính trị tồn hoạt động mà tương ứng với mối quan hệ người với vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia tầng lớp xã hội mà cốt lơi vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Tuy nhiên, thực tế có nhiều quan điểm, trường phái khác định nghĩa trị Theo Harold Lasswell thể chế trị vấn đề đạt gì, nào, đạt Cịn David Easton cho trị phân phối bắt buộc giá trị xã hội Một học giả trị học (Nhà Kinh tế trị học xã hội học) Max Weber lại cho rằng: trị q trình để giành quyền lực ảnh hưởng phân phối quyền lực quốc gia yếu tố quốc gia Theo quan điểm Bernard Crick trị phủ dạng định, phương thức đặc biệt để làm nên thực sách, luật lệ tác động lên dân chúng Nghiên cứu trị theo nghĩa rộng trị liên quan đến khía cạnh: 1) cộng đồng, 2) luật lệ, 3) cấu trúc kinh tế, 4) xung đột mâu thuẫn lợi ích, 5) quản trị 6) quyền lực Về khía cạnh cộng đồng: trị cộng đồng người tổ chức nên Có yếu tố cộng đồng trị là: dân cư sinh sống lãnh thổ có phủ Theo khía cạnh luật lệ trị gồm luật lệ cộng đồng gồm thành văn quy tắc khơng thành văn Theo khía cạnh cấu trúc kinh tế: quy tắc kinh tế định cách đánh giá kinh tế giá trị, coi hàng hố, tài sản đánh Về khía cạnh thứ (xung đột mâu thuẫn lợi ích) trị xung đột mâu thuẫn lợi ích quy tắc điều chỉnh cộng đồng Xung đột khơng chiến tranh mà cịn khơng hồ hợp, mâu thuẫn Với khía cạnh quản trị, điều hành trị điều hành quản lý cộng đồng Quản lý gồm việc tạo quy tắc cho cộng đồng, định phân phối cộng đồng, giải xung đột luật lệ Quản lý bao hàm thực quyền lực Theo khía cạnh cuối quyền lực trị quyền lực cộng đồng Quyền lực khái niệm trung tâm trị với quyền lực việc thực tạo hệ trị (theo nghĩa tích cực) Quyền lực khả thống trị người người khác xung đột lợi ích (theo nghĩa tiêu cực) Như luận văn phân tích trị theo cách hiểu đa dạng với khía cạnh Nghiên cứu trị để hiểu cách người tính tốn đạt điều muốn, điều tạo cho họ tồn cộng đồng cách hồ bình hồ hợp Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê nin trị bắt nguồn từ quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc Trong quan trọng lợi ích kinh tế Tiếp theo, Lê nin cho điều chi phối trực tiếp trị quan hệ giai cấp vấn đề quyền lực nhà nước yếu tố trung tâm, then chốt trị Nói đến trị phải nói đến giai cấp nhà nước Điều quan trọng trị tổ chức quyền nhà nước Do vậy, từ phân tích kết luận sau: Chính trị quan hệ giai cấp, quốc gia, dân tộc, lực lượng xã hội việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước 2.1.2 Thể chế trị Nghiên cứu trị mối quan hệ với yếu tố khác trị lĩnh vực rộng với nhiều mối quan hệ khác với không gian thời gian xác định quan hệ giai cấp, đảng phái trị với giai cấp với nhà nước, nhà nước với công dân, công dân với mối quan hệ tổ chức nhà nước Xét mặt kết cấu trị bao gồm yếu tố như: 1) Chính sách, định chủ thể trị; 2) Các thiết chế thể chế trị; 3) Quan hệ người trị - giới lãnh đạo trị với cơng dân Như thể chế trị yếu tố quan trọng trị Và giống trị, có nhiều quan điểm đưa khái niệm thể chế trị Có quan điểm cho thể chế trị nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hệ thống trị quốc gia mà trọng tâm nhà nước, thể mức độ: 1) Hoạt động: cấu vận hành hệ thống trị; 2) Cấu trúc: đảng cầm quyền, máy nhà nước, tổ chức trị xã hội; 3) Pháp luật: Những định chế gồm hiến pháp, pháp luật quy định nhằm bảo vệ hệ thống trị quốc gia Ngoài ra, quan điểm khác lại cho thể chế trị gồm: 1) Những chuẩn mực, quy chế, quy phạm, luật lệ phản ánh mối quan hệ chức phận tổng thể - chỉnh thể (trong đời sống xã hội); 2) Những dạng thức, cấu trúc tổ chức phân bố theo chức hệ thống xã hội; 3) Hoặc thể chế tổng hợp gồm hai cấp độ mà cấp độ sở để xác định cấp độ Căn vào mức độ tham gia nhân dân vào công việc nhà nước chế trị hành vi thể chế trị tổ chức Thể chế trị hành vi tập hợp quy tắc hình thành trình phát triển quốc gia, quy định tham gia dân chúng vào cơng việc nhà nước theo hình thức định Hình thức trở thành quy tắc xử công dân thông qua hành vi ứng xử cơng việc quốc gia việc nhân dân tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý quốc gia tổ chức Thể chế trị tổ chức hiểu theo nghĩa: tổ chức, quan thực cơng việc nhà nước; hai bao gồm tồn quy tắc xử quan, tổ chức thực thi quyền hạn Những quan tổ chức tổ chức trị có mối tương quan chặt chẽ với hợp thành hệ thống trị quốc gia Hệ thống trị tầm vĩ mơ bao gồm: quan nhà nước, nhóm lợi ích, đảng phái trị đồn thể trị khác Từ quan điểm trên, luận văn tổng hợp nêu khái niệm thể chế trị sau: Thể chế trị bao gồm: 1) Một hệ thống quan nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp, phủ trung ương quan địa phương; 2) đảng phái trị, nhóm lợi ích mối quan hệ quan với thể chế nhà nước; 3) Thể chế trị luật hiến pháp luật bầu cử Và sau luận văn tập trung phân tích thể chế trị thơng qua hệ thống quan quyền lực nhà nước: quốc hội, phủ, tư pháp, đảng phải trị, định chế tổng thống, thủ tướng quy định bầu cử… 2.1.3 Khái quát số thể chế trị giới Như trình bày trên, luận văn lựa chọn phân tích thể chế trị tổ chức tập trung nghiên cứu quan nhà nước trung ương gồm: nguyên thủ quốc gia, quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, trước hết nguyên thủ quốc gia mối quan hệ nguyên thủ quốc gia với quan nhà nước thể chế Theo cách tiếp cận giới có hai loại thể chế trị bản: quân chủ cộng hồ Nói chung, thể chế qn chủ thể chế “mà nguyên thủ quốc gia tập mà ra, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ cơi „hư vơ‟ thiên đình định đoạt” Thể chế cộng hoà thể chế “nguyên thủ quốc gia bầu cử lập nên quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân” Trong thể chế quân chủ lại có hai loại bản: quân chủ tuyệt đối quân chủ đại nghị Quân chủ tuyệt đối loại hình tổ chức mà quyền lực nhà nước tập trung tay nhà vua Đây loại hình nhà nước phong kiến Hiện giới cịn có hai nước Ơ-man Xu-đăng cịn tổ chức theo loại mơ hình Ở nước khơng có hiến pháp, khơng có quan đại diện, Kinh Cơ-ran sử dụng hiến pháp Nhà Vua người có quyền lực nhà nước cao nhất, đồng thời người đứng đầu tinh thần đất nước Thể chế quân chủ đại nghị thể chế mà quyền lực chia cho vua nghị viện số quan nhà nước khác Quyền lực vua bị hạn chế hiến pháp Do vậy, hình thức thể chế cịn có tên gọi quân chủ lập hiến quân chủ đại nghị Quân chủ đại nghị thể chế phổ biến nước châu Âu Vương quốc Anh, Vương quốc Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Na Uy Trong Anh quốc điển hình cho mơ hình thể chế trị Trong thể chế quân chủ đại nghị, nguyên thủ quốc gia vị vua, quốc výõng, hồng để truyền ngơi lại cho hệ sau (cha truyền nối) Cơ quan hành pháp (chính phủ) thành lập hoạt động có tín nhiệm quan lập pháp (nghị viện) Thể chế trị quân chủ đại nghị nước phát triển có điểm khác biệt với nước phát triển trình bày vị vua có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị quốc gia (như Thái Lan, Malai-xi-a,…) Đặc biệt Liên bang Ma-lai-xi-a ngun thủ quốc gia khơng phải truyền mà ngýời đứng đầu tiểu bang thay trị vương quốc với nhiệm kỳ năm theo lựa chọn Hội nghị tiểu vương quốc Bên cạnh đó, số quốc gia Ả rập Bu-tan, Ka-ta-ra có hiến pháp quy định nghị viện quan có quyền lập pháp độc lập quy định quan tư vấn cho nhà vua Vua người đứng đầu phủ, có quyền trao cho người gia đình người đứng đầu phủ Mơ hình thể chế trị đại thứ hai thể chế cộng hịa Thể chế cộng hồ xuất vài trăm năm nay, kể từ mạng tư sản nổ nước Châu Âu Nói chung hình thức thể chế có nhiều đặc điểm giống với thể chế quân chủ đại nghị, ngoại trừ người đứng đầu nhà nước, nguyên thủ quốc gia thành lập không tập mà bầu cử Nhân dân trực tiếp gián tiếp bầu người đứng đầu quốc gia Vị nguyên thủ quốc gia hiến pháp gọi tổng thống, người đại diện cho nhà nước đối nội đối ngoại Tuy nhiên, quyền hạn tổng thống có thực hay khơng, hình thức hay khơng hình thức phụ thuộc vào thể chế trị quốc gia thuộc hình thức thể chế cộng hồ Hiện giới có hình thức thể chế trị cộng hịa gồm: Cộng hồ đại nghị (Parliamentarism), Cộng hoà tổng thống (Presidentialism), Cộng hoà bán tổng thống (SemiPresidentialism) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (Socialism) Thể chế cộng hồ đại nghị có đặc điểm sau: Nguyên thủ quốc gia nghị viện bầu ra, phủ đứng đầu thủ tướng chịu trách nhiệm trước nghị viện Nguyên thủ quốc gia không trực tiếp tham gia giải công việc đất nước Việc người dân không trực tiếp bầu tổng thống mà gián tiếp thông qua nghị viện nguyên nhân làm cho nguyên thủ quốc gia không thực quyền Các quốc gia châu Âu theo mơ hình thể chế như: Cộng hoà I-ta-lia, Cộng hoà Liên bang Đức, Hy Lạp Trong quốc gia thể chế cộng hoà đại nghị, nguyên thủ quốc gia không người đứng đầu quan hành pháp không thành viên phủ Hiến pháp nước cịn quy định cụ thể việc không chịu trách nhiệm tổng thống Ví dụ điều 90 Hiến pháp I-ta-li-a quy định: “Tổng thống nước cộng hồ khơng chịu trách nhiệm hoạt động thời gian đảm nhiệm chức vụ, trừ trường hợp phản bội tổ quốc có hành động xâm phạm đến Hiến pháp này” Về mối quan hệ nguyên thủ quốc gia với phủ, tổng thống quy định có quyền bổ nhiệm người đứng đầu phủ Nhưng thực tế, thủ tướng thường người đứng đầu đảng giành thắng lợi bầu cử vào nghị viện Như vậy, tổng thống thể chế cộng hoà đại nghị giống nguyên thủ quốc gia thể chế quân chủ đại nghị tồn mang tính hình thức Cơ quan hành pháp thủ tướng ngày trở thành quan trung tâm, thực chủ yếu quyền lực thể chế nhà Khác với thể chế cộng hoà đại nghị, cộng hoà tổng thống thể chế mà tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia, đồng thời người đứng đầu điều hành trực tiếp phủ Tổng thống nhân dân trực tiếp gián tiếp bầu nên không chịu trách nhiệm trước nghị viện Thành viên phủ tổng thống bổ nhiệm định chịu trách nhiệm trực tiếp trước tổng thống Ở thể chế trị áp dụng tồn nội dung học thuyết phân chia quyền lực, quyền lực nhà nước phân chia ba quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Mối quan hệ Tổng thống (nhánh hành pháp) với Quốc hội (nhánh lập pháp) quan hệ kiềm chế đối trọng lẫn Quyền lực tổng thống tăng cường phủ khơng có chức danh thủ tướng Loại hình thể chế áp dụng phổ biến nước châu Mỹ la tinh Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na…và Hoa Kỳ nước coi khuôn mẫu thành lập mơ hình thể chế Nhưng ngược lại, hình thức thể chế lại khơng phổ biến khu vực châu Âu Thể chế cộng hoà xã hội chủ nghĩa thể chế chịu ảnh hưởng từ mơ hình thể chế nhà nước Liên Xơ trước năm 1990 Hiện nay, thể chế trị cộng hồ xã hội chủ nghĩa khơng cịn khu vực châu Âu mà gồm số quốc gia có Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thể chế trị Việt Nam theo quy định Hiến pháp năm 1992 có số thay đổi theo nguyên tắc tập quyền (khác với nguyên tắc tam quyền phân lập trình bày thể cộng hồ tổng thống trên) Quyền lực tập trung vào quan lập pháp (Quốc hội) Quốc hội bầu chức vụ cao cấp nhà nước Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Toà án Viện trưởng Viện Kiểm soát nhân dân tối cao Nguyên thủ quốc gia thể chế trị Việt Nam Chủ tịch nước, người đại diện cho nhà nước hoạt động đối nội đối ngoại Người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng có nhiệm vụ lãnh đạo điều hành cơng việc Chính phủ Việt Nam Và có đặc điểm riêng, nhiều ý kiến nhà nghiên cứu thể chế trị cho thể chế trị Việt Nam có điểm chung với thể cộng hoà đại nghị Thể chế cộng hoà thứ tư thể chế cộng hoà bán tổng thống Thể chế có Tịa án Phịng Sao) nhằm đập tan chống đối địa phương, cấm quý tộc tổ chức quân đội riêng Vai trò Quốc hội bị lu mờ, nhiên triều đình phải hỏi ý kiến Quốc hội muốn đánh thuế làm luật Đến kỷ XVII, công nghiệp thương mại phát triển mạnh, nước Anh trì thể chế chun chế phong kiến Vua nắm tồn quyền, lập pháp, hành pháp, tư pháp, đứng nhà thờ Vua lập Viện Cơ mật bao gồm nhà q tộc tiếng, đóng vai trị cố vấn cho Vua việc điều hành đất nước Do phải tiến hành chiến tranh liên miên, triều đình thường rơi vào cảnh túng thiếu, nên thường xuyên tăng thuế sản xuất, định loại thuế mới, địi cho vay cưỡng Xã hội Anh trích mạnh mẽ hệ thống điều hành đất nước Nhà vua, nghi ngờ Vua sủng đạo Thiên chúa Cả nước ln tình trạng khơng ổn định, phe phái đấu tranh giành quyền lực, đụng độ quân xảy liên tiếp Sau nhiều lần bị giải tán, năm 1640, Nhà vua phải triệu tập họp Quốc hội Quốc hội trở thành quốc hội dài hạn, nâng cao vai trị Các đại biểu Quốc hội tổ chức thành uỷ ban, chuyển đổi yêu sách, đòi hỏi Nhà vua văn (Đây tiền thân văn dự án luật mà Quốc hội dự thảo) Quốc hội giải tán tịa án trị chun chế, địi huỷ bỏ giáo hội, tước bỏ quyền lãnh đạo quân đội vua, thành lập quân đội Quốc hội Cuộc tranh giành quyền lực Quốc hội Nhà vua lên đến cao điểm phong trào Thanh giáo (1642-1649) Quốc hội định xử tử Vua Sáclơ I, bãi bỏ quân chủ, bãi bỏ Thượng viện Nước Anh trở thành nước cộng hịa Nhưng sau quyền lực lại rơi vào chế độ bảo hộ độc tài Crômôen trai ông ta Sau giải tán Quốc hội dài hạn (1653), Crômôen hội đồng sĩ quan công bố hiến pháp mới, gọi Công cụ điều hành Hiến pháp quy định: quyền lập pháp thuộc viện, kỳ họp năm 11 Quốc hội không kéo dài tháng, nhiệm kỳ năm, người giàu có quyền bầu cử Thực chất, chế độ chuyên chế độc tài giai cấp tư sản giới quý tộc Năm 1658, Crômôen qua đời Năm 1660, sau 12 năm chiến tranh, loạn lạc, Quốc hội khơi phục lại chế độ bảo hồng, chế độ hai viện trước, cử người mời Sáclơ I kế thừa ngai vàng, Sáclơ II Cuộc đấu tranh phe phái thống trị dẫn đến phân chia thành hai đảng: Tori Uých Đảng Tori (tiền thân Đảng Bảo thủ nay) bao gồm phần tử bảo hoàng, bảo thủ, đại điền chủ Đảng Uých (tiền thân Đảng Tự nay) bao gồm đại diện giới công nghiệp thương mại Đây mốc đánh dấu đời hệ thống hai đảng tư sản Anh Năm 1688, hai đảng Tori Uých liên kết tiến hành gọi cách mạng vinh quang, phế truất vua Giêm II Năm 1689, Vinhem lên ký văn kiện mà sau trở thành sở pháp lý cho quân chủ lập hiến Anh - Dự luật quyền Văn kiện thể thoả hiệp Nhà vua giai cấp thống trị Nó bảo đảm quyền lực tối cao Quốc hội: quyền lập pháp, sách thuế, tự tranh cãi Quốc hội, quản lý quân đội, bảo đảm quyền tự cá nhân Đây mốc đánh dấu bước chuyển từ chế độ quân chủ chuyên chế sang quân chủ lập hiến Như vậy, đảo diễn thoả hiệp tầng lớp quý tộc phong kiến với giai cấp tư sản, họ có đầy mâu thuẫn Giới quý tộc bảo lưu vị trí thống sối máy nhà nước phần lớn đất đai, nghĩa cách mạng tư sản Anh chưa tiến hành đến cùng, cách mạng không triệt để Nhân dân, chủ yếu nơng dân, người thiệt thịi sau cách mạng Do đó, theo Mác, thể chế nhà nước Anh sau cách mạng tư sản khơng phải khác thoả hiệp giai cấp tư sản - giai cấp khơng thức, song thực tế thống trị mặt đời sống xã hội - với giới quý tộc điền chủ thức cầm quyền 12 Sau cách mạng, quyền lực Quốc hội ngày mở rộng, quyền vua cịn hình thức Năm 1707, Vua (Nữ hoàng Anna) dùng quyền phủ lần cuối đạo luật Quốc hội Gic I, ơng vua xuất thân từ cơng quốc Đức, nói tiếng Anh khơng thạo nên khơng muốn tham gia họp Viện Cơ mật Vì vậy, Viện cử Thượng thư thứ nhất, người có uy tín điều khiển phiên họp Từ tạo thành tiền lệ: Vua không tham gia công việc nhà nước Sau này, Thượng thư thứ gọi Thủ tướng, Viện Cơ mật chuyển thành Nội Thủ tướng Nội không phụ thuộc vào Nhà vua, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Quốc hội thông qua Đạo luật quyền hành hạn chế tối thiểu quyền Vua Vua khơng có quyền trì hay bãi bỏ luật pháp, đặt thuế hay tuyển binh không đồng ý Quốc hội Quyết định Vua có hiệu lực có chữ ký Thủ tướng Do vai trò Quốc hội tăng, nên Nhà vua bổ nhiệm vị Bộ trưởng phải Quốc hội tín nhiệm Quốc hội có quyền truy tố Bộ trưởng Để chống lại lạm dụng quyền truy tố Quốc hội đe dọa vị Bộ trưởng (nhiều người phải từ chức bị cách chức), Nội đến trí Bộ trưởng bị đe dọa tập thể Nội chịu trách nhiệm tuyên bố từ chức Điều trở thành áp lực Quốc hội Nguyên tắc “Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, hai quan có quyền giải tán lẫn nhau” thực Sau nhiều lần mâu thuẫn, giải tán lẫn nhau, Quốc hội Chính phủ học thận trọng, kiềm chế Tuy nhiên, vai trị Chính phủ tăng dần lên Quốc hội bị đẩy xuống hàng thứ hai Đến kỷ XIX, Quốc hội thực quan lập pháp Thành viên Hạ viện gồm đại biểu hiệp sĩ lãnh địa đại biểu từ thị trấn Khi khu công nghiệp phát triển mạnh, dân số tăng nhanh, khơng có đại biểu Hạ viện, dẫn đến sửa đổi luật bầu cử năm 1832, lập lại bình đẳng thị trấn cũ khu đô thị 13 Năm 1867, đạo luật cải cách khác ban hành, mở rộng quyền bầu cử đến tầng lớp trung lưu Năm 1872, áp dụng luật bỏ phiếu kín Năm 1885, luật quy định nhiệm kỳ Hạ viện năm, tăng số đại biểu khu công nghiệp Năm 1888, tư sản hoá máy nhà nước, xoá bỏ kiểu tự trị địa phương đại chủ, giáo hội Năm 1918, quyền bầu cử áp dụng cho nam 21, nữ 30 Vào đầu thập kỷ 20 kỷ XX, đấu tranh đảng diễn liệt, Công đảng mạnh lên tăng cường đại diện Quốc hội Trong bầu cử năm 1923, Công đảng đánh bại Đảng Bảo thủ Công đảng chiếm 191 ghế Quốc hội trở thành đảng cầm quyền Nội đảng lần xuất Anh Nhưng đến năm 1924, Công đảng bị thất bại Đảng Bảo thủ giành lại quyền thành lập Chính phủ Bộ máy nhà nước Anh củng cố hệ thống quan hệ trị với xứ tự trị, Canada, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Nam Phi theo Quy chế Oétmintơ Căn theo đó, Thống đốc xứ tự trị người xứ, vua Anh bổ nhiệm, chịu quản lý Chính phủ quốc Chức Thống đốc mô chức Vua nước Anh Lịch sử Vương quốc Anh có nhiều thời kỳ ổn định mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, đặc biệt vùng lãnh thổ Vương quốc Anh sáp nhập xứ Uên vào lãnh thổ năm 1535, Ailen năm 1542, Scốtlen năm 1603 Năm 1921, Ailen tách làm hai phần: cư dân 26 quận miền nam, hầu hết theo Cơ đốc giáo, hưởng quy chế tự trị Năm 1949, nước Cộng hòa Ailen với diện tích 70.000 km2 dân số 3,5 triệu người, tuyên bố độc lập; cư dân quận miền bắc, với 2/3 theo đạo Tin lành, 1/3 theo Cơ đốc giáo (có nguồn gốc từ Scốtlen từ kỷ XVII - XVIII) thuộc Vương quốc Anh Nhưng Bắc Ailen liên tục diễn mâu thuẫn tôn giáo, dẫn đến nội chiến, xung đột kéo dài ngày Các vùng lãnh thổ hưởng quyền tự trị rộng rãi Sau nhiều lần thành lập bị giải tán, đến tất xứ có Quốc hội, Chính phủ 14 riêng, đặt cai quản Chính phủ Anh Có Bộ trương, thực chất Tồn quyền phụ trách Bắc Ailen Từ kỷ XVI-XIX, nước Anh xâm chiếm thuộc địa từ châu Á, châu Phi, Mỹ latinh trở thành quốc gia có lãnh thổ rộng giới (khoảng 35 triệu km, gấp 143 lần nước Anh, có dân số 500 triệu người, gấp 12 lần nước Anh) Anh nước thắng trận hai chiến tranh giới kỷ XX Ngày nay, hệ thống thuộc địa tan rã, Anh nước tư phát triển giới, thành viên khối G7, khối NATO, khối EU , thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2.1.2 Liên bang Đức Vào kỷ VIII, thuật ngữ “Đức” bắt đầu sử dụng Nó ngơn ngữ dân tộc phía đơng, người sống vùng gọi người Đức Đế chế thứ Đức thành lập năm 800 Nó dựa vào Giáo hoàng để cai trị dân tộc Sau này, Pháp, Anh, Tây Ban Nha trở thành đế quốc quân chủ chuyên chế hùng mạnh, nước Đức, Ý trì chế độ phong kiến phân quyền Đến năm 1789, đế chế Đức bao gồm khoảng 320 nhà nước độc lập Năm 1806, đế chế bị Napôlêông tiêu diệt Dưới điều hành Pháp, Hội nghị Viên thành lập khuôn khổ liên bang cho nước Đức bao gồm 39 nhà nước, đứng đầu Áo - Chủ tịch vĩnh viễn Quốc hội Liên bang Sau thất bại Napôlêông, Công ước Pari 1814 thành lập nên Liên minh Đức, gồm 34 quốc gia - vương quốc, công quốc, quận quốc số thành phố tự do, đứng đầu Áo Tuy nhiên, liên minh lỏng lẻo quốc gia tồn thuế hải quan Năm 1834, Phổ số quốc gia khác ký Liên minh thuế quan, liên kết tầng lớp thương nhân Giai cấp tư sản Đức bắt đầu tham gia đấu tranh giành quyền Nước Phổ ngày lớn mạnh, trở thành trung tâm kinh tế chi phối trị Đức Năm 1844, giai cấp cơng nhân tun bố tồn 15 mình, thơng qua khởi nghĩa thợ dệt Xiledơ chống phong kiến chuyên chế Cuộc cách mạng Pháp năm 1848 tạo thời cho nhân dân Đức đấu tranh chống vua Phổ Năm 1849, hiến pháp Quốc hội soạn thảo có số yếu tố “tự chủ nghĩa” nên vua Phổ yêu cầu xem xét lại Theo đó, cử tri bao gồm tất đàn ông phân thành ba hạng theo mức đóng thuế Hai hạng đầu, người đóng thuế nhiều, có số lượng khơng đáng kể lại lựa chọn 2/3 số đại biểu Quốc hội Kết quả, có 250/350 thành viên Quốc hội quan chức Hiến pháp thành lập hai viện: Hạ viện dân bầu, Thượng viện gồm hồng thân, quốc thích Nhà vua Vua toàn quyền: quyền sáng kiến luật quyền phủ tuyệt đối Quốc hội đứng đầu quyền hành pháp Hiến pháp đề cập đến số tun ngơn quyền bình đẳng: tự ngôn luận, hội họp, liên minh, bất khả xâm phạm nhân cách Tuy nhiên, quyền sử dụng cách để vơ hiệu hố quyền Từ năm 1850, Liên bang Đức thiết lập, củng cố, thúc đẩy kinh tế phát triển vượt bậc Năm 1861, Vua Wiliam I lên Vua Phổ, Bismark làm Thủ tướng Năm 1866, Phổ đánh tan quân Áo, Đan Mạch, ép Áo phải từ bỏ chức Chủ tịch Liên bang Đức; Phổ thành lập Liên minh quốc gia Bắc Đức Năm 1867, Liên minh chế hiến pháp, đứng đầu Tổng thống- tức Nhà vua Phổ, Thủ tướng hai viện, Hạ viện bầu hình thức phổ thơng đầu phiếu Năm 1870, sau thắng Pháp, Phổ thu hút thêm số quốc gia phía nam thành lập Đế chế Đức - đế chế thứ hai Năm 1871, Đế chế Đức thơng qua hiến pháp, theo Đế chế gồm 22 nước quân chủ vài thành phố tự do, đứng đầu Vua Phổ - quốc gia chiếm 60% dân cư nửa lãnh thổ Vua Phổ lãnh đạo quân đội, bổ nhiệm tất quan chức Đế chế, kể Thủ tướng, thành viên Thượng viện, cần thiết Bộ trưởng Thượng viện Hội đồng Liên minh, gồm 58 thành viên, có 17 đại biểu Phổ, đứng đầu 16 Thủ tướng Phổ Để bác bỏ vấn đề đó, cần 14 phiếu, quốc gia nhỏ khơng có quyền Hạ viện có nhiệm kỳ năm, có vai trò hạn chế, dễ dàng bị Thượng viện giải tán Quyền lực nhà nước tập trung vào tay Thủ tướng Bismark, Bộ trưởng người giúp việc Tuy nhiên, hiến pháp 1871 chứa đầy mâu thuẫn Ví dụ, Tổng thống Đế chế bị hạn chế chữ ký thứ hai Thủ tướng, người ông ta bổ niệm miễn nhiệm theo ý mình; bị hạn chế Thượng viện, ông ta lại lệnh cho đại diện Thượng viện bãi bỏ đạo luật Việc nước Đức thống thúc đẩy lớn mạnh nhanh chóng kinh tế, chẳng sau trở thành nước đứng đầu châu Âu Sinh sau, đẻ muộn, bị thiệt thòi vấn đề thuộc địa, nước Đức đòi phải phân chia lại giới Đức nước gây hai chiến tranh giới kỷ XX Trong Chiến tranh giới thứ nhất, đặt chức vị Thống chế Thể chế trị phátxít thiết lập tồn dựa sách khủng bố lực lượng dân chủ phong trào cộng sản Quyền tự cá nhân, ngơn luận, báo chí, hội họp bị thủ tiêu Tất đảng phái bị cấm hoạt động Quốc hội phải bỏ phiếu tự giải tán, chuyển toàn quyền lực vào tay Chính phủ, thực chất Đảng Quốc xã Đây Đế chế thứ ba Nước Đức phátxít chủ động gây Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945), bị Liên Xô quân Đồng minh tiêu diệt Hội nghị quốc tế Pốtxđam đưa sách định thể chế nhà nước Đức sau chiến tranh, theo đó, xác lập Đức chế độ tạm chiếm Liên Xô chiếm giữ phần phía Đơng; Mỹ - Anh - Pháp chiếm giữ phần phía Tây Quân đội Đức bị giải giáp, tội phạm chiến tranh bị xét xử, loại bỏ tiềm công nghiệp quân sự, khôi phục trật tự dân chủ Kết đời hai nhà nước: vùng phía Tây thành lập Cộng hịa Liên bang Đức (7-9-1949), nhà nước dân chủ tư sản; vùng phía Đơng thành lập Cộng hịa Dân chủ Đức (7-10-1949), nhà nước xã hội chủ nghĩa 17 Sau hàng chục năm tồn đấu tranh, ngày 3-10 1990, nước Đức thống nhất, nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức tan rã Phần lãnh thổ phía Đơng thành lập bang sáp nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức Thủ đô Đức chuyển từ Bon Béclin 2.3 Sự giống khác thể chế cộng hòa bán tổng thống Liên hiệp vương quốc Anh- Bắc Ailen Cộng hòa Liên Bang Đức 2.3.1 Hiến pháp Điểm giống nhau: Cả nước có Hiến pháp Khác nhau: - Đặc điểm Hiến pháp Anh không thành văn Hiếp pháp tổng thể văn bản, quy phạm pháp luật hình thành theo tập tục truyền thống, án lệ Tòa án tối cao có liên quan tới tổ chức quyền lực nhà nước, không nhà nước tuyên bố ghi nhận luật - Hiến pháp Đức có tên gọi Luật Các chương thể chế nhà nước, hiến pháp uy định rõ vị trí, quyền hạn Hiến pháp quy định rõ: tất quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân nắm quyền lực nhà nước, định cuối chế độ hiếp pháp Hiến pháp tuyên bố Hạ viện, quan nhân dân trực tiếp bầu quan quyền lực nhà nước tối cao 2.3.2 Thể chế nhà nước Lập pháp Điểm giống nhau: Nghị viện quan quyền lực tối cao, có quyền làm tất Điểm khác nhau: Hiến pháp bất thành văn chủ quyền thuộc Nghị viện: Anh khơng có văn kiện rõ cấu thành quyền lực thể chế nhà nước quyền công dân Những điều xác định số luật, thông lệ quy ước Nghị viện thường tuân thủ luật mang 18

Ngày đăng: 06/01/2024, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan