Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
56,68 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MƠN: KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CƠNG Đề tài: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC ASEAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chương CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN 1.1 Cơ sở hoạch định 1.2 Nội dung sách đối ngoại Việt Nam ASEAN 1.3 Các tiêu chí đánh giá sách Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC CỤ THỂ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 12 2.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Campuchia: 12 2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Lào: 15 2.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Thái Lan 20 2.4 Bài học kinh nghiệm 23 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động, có hoạt động đối ngoại Việt Nam Quá trình đổi tư đường lối đối ngoại Đảng ngày hoàn thiện Từ chỗ coi giới vũ đài đấu tranh, Việt Nam khẳng định mơi trường tồn phát triển Việt Nam bước hồn thiện đường lối, sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, lấy việc bảo đảm lợi ích quốc gia nguyên tắc tối cao Sự phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN vừa góp phần tạo sở, vừa thành trình đổi đường lối đối ngoại Đảng Nhìn lại 30 năm đổi mới, thấy bước phát triển từ chủ trương "không ngừng phấn đấu nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác với Inđônêxia nước Đông Nam Á khác mong muốn sẵn sàng nước khu vực thương lượng để giải vấn đề Đông Nam Á, thiết lập quan hệ tồn hồ bình, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, ổn định hợp tác" (1986); tới “ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN” (1996) đến “chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh” (2016) bước tiến dài phát triển đột phá sách Việt Nam với ASEAN Việt Nam vượt qua nghi kỵ đối đầu với nước thành viên ASEAN để trở thành thành viên "chủ động, tích cực, có trách nhiệm" Cộng đồng ASEAN Đó kết q trình điều chỉnh, phát triển tư duy, hoạch định triển khai sách đối ngoại 30 năm qua ASEAN trở thành nhân tố quan trọng giúp tạo lực cho Việt Nam Trong trình học tập, với mong muốn tìm hiểu thêm cách cụ thể sách nên em chọn vấn đề “Cơ sở hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam với số nước ASEAN” để làm đề tài nghiên cứu mơn Khoa học Chính sách cơng NỘI DUNG Chương CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN 1.1 Cơ sở hoạch định Ngày 8/8/1967, Bangkok, Bộ trưởng Ngoại giao nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore Phó Thủ tướng Malaysia ký Tuyên bố thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) với năm thành viên Mục đích cơng khai nước thành viên sáng lập ASEAN nêu Tuyên bố Bangkok nhằm “đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hoá…thúc đẩy hồ bình, ổn định khu vực…hợp tác lẫn vấn đề chung kinh tế, xã hội…hợp tác với tổ chức quốc tế khu vực có mục đích…” Tun bố Bangkok khơng đề cập trực tiếp mục tiêu hợp tác an ninh, song người sáng lập ASEAN rõ vấn đề an ninh có ý nghĩa quan trọng với mục đích ngầm hiểu thành lập ASEAN để đối trọng lại với chủ nghĩa cộng sản khu vực ASEAN coi biện pháp giữ ổn định khu vực, tránh can thiệp nước lớn thúc đẩy phát triển kinh tế Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, ASEAN dần trở thành tổ chức hợp tác tồn diện lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa Đối với Việt Nam, thời kỳ đổi mới, sách đối ngoại đứng trước tình hình giới khu vực thập niên cuối kỉ XX có chuyển động lớn, mang tính chất bước ngoặt làm thay đổi cục diện trị, kinh tế tồn cầu Các nước lớn điều chỉnh chiến lược mạnh mẽ, đẩy mạnh hồ hỗn cải thiện quan hệ Từ cuối năm 1989, Liên Xô Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh Liên Xơ bình thường hố quan hệ hồn tồn với Trung Quốc, muốn xung đột khu vực Đông Nam Á giải thông qua đối thoại, không can thiệp vào vấn đề quan hệ Việt Trung Trong đụng độ biển quần đảo Trường Sa Việt Nam Trung Quốc năm 1988, Việt Nam bất ngờ Liên Xơ khơng có động thái hỗ trợ đáng kể mà cân thái độ với hai bên Liên Xô gây áp lực để Việt Nam rút quân khỏi Campuchia bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Những thay đổi mạnh mẽ sâu sắc tình hình quan hệ quốc tế đặt Việt Nam trước yêu cầu cấp thiết phải thay đổi quan điểm, chủ trương, sách đối ngoại để thích ứng với tình hình Tình hình khủng hoảng nghiêm trọng nước địi hỏi phải có tư sách đối ngoại phù hợp 1.2 Nội dung sách đối ngoại Việt Nam ASEAN Chính sách với ASEAN nằm chủ trương thay đổi định hướng quốc tế, xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế nhằm giải tỏa bao vây, cấm vận, phá bị cô lập Việt Nam xác định cần chủ động tranh thủ thêm bạn, giảm bớt kẻ thù, mở rộng hợp tác để nhanh chóng khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Yêu cầu đổi tư chiến lược đối ngoại quan hệ với nước láng giềng khu vực trở nên cấp bách Việt Nam có vị địa trị quan trọng địa bàn tranh chấp ảnh hưởng cường quốc Nằm trung tâm khu vực ASEAN, tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam phải đề phòng tham vọng mở rộng ảnh hưởng cường quốc trỗi dậy xuống phía Nam Sức ép với Việt Nam ứng xử với cường quốc phải dựa vào thực lực xây dựng đồng minh, đặc biệt sau căng thẳng, xung đột biên giới Biển Đông Là nước phát triển, tiềm quân không lớn, Việt Nam dựa vào sức mạnh qn để bảo vệ Sau Liên Xơ sụp đổ, Việt Nam khơng có liên minh chiến lược với cường quốc khác liên minh Nhật Bản, Philippines với Mỹ Vì vậy, chiến lược hợp lý cho Việt Nam tích cực, chủ động sáng tạo sách đối ngoại, dựa quan điểm độc lập, tự chủ cân sử dụng chế đa phương, thể chế khu vực quốc tế Chính vậy, Việt Nam bước điều chỉnh định hướng quốc tế, hướng đến nước láng giềng, khu vực ASEAN Bước ngoặt sách đối ngoại Việt Nam nói chung với ASEAN nói riêng chủ trương điều chỉnh sách đối ngoại Nghị 32 (khóa V) Bộ Chính trị tháng 7/1986 Nghị đánh dấu thay đổi quan điểm Đảng sách đối ngoại giai đoạn sau chiến tranh Nghị chủ trương chuyển từ đối đầu sang đối thoại, đấu tranh tồn hịa bình, phù hợp với tình hình giới xu quan hệ quốc tế Tư đối ngoại Việt Nam xác định vị trí quan trọng trực tiếp Đơng Nam Á tồn đường lối đổi chủ trương hịa bình, phát triển Tư xác định nước ASEAN giúp Việt Nam mở đột phá giới, hỗ trợ tìm giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, bối cảnh quốc tế có thay đổi lớn sụp đổ mơ hình Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, tan rã Đảng Cộng Sản Liên Xô, giới chuyển dần sang xu cực nhiều trung tâm Mỹ khống chế Nắm lợi siêu cường kinh tế, quân sự, khoa học cơng nghệ , Mỹ toan tính thực thi chiến lược “ răn đe, vượt ngăn chặn”, chống lại lực lượng dân chủ tiến gây tình hình ổn định nhiều nơi Tuy nhiên, xu chung giới thời kì hịa bình, ổn định phát triển Đối với nước ta, để tồn tại, phát triển đẩy lùi nguy tụt hậu, đòi hỏi phải tỉnh táo để đưa sách đắn kịp thời Trong xu tình hình quốc tế, năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN Việc Việt Nam gia nhập ASEAN lúc giải nhiều vấn đề tồn nước ta Đó giải hịa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với tổ chức tài quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc nước phát triển châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh nước cơng nghiệp phát triển giới , góp phần phá bị bao vây, cô lập, tạo mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợi cho nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Sau gia nhập ASEAN, vị quốc tế Việt Nam nâng cao, quan hệ song phương với nước ASEAN cải thiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đưa hướng ưu tiên cho hoạt động đối ngoại, khẳng định “ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN” Chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác nước láng giềng, nước tổ chức ASEAN ưu tiên số sách đối ngoại Việt Nam Thực chủ trương Việt Nam tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, ưu tiên cao cho hợp tác khu vực bình diện song phương đa phương Với tư cách thành viên thức ASEAN , Việt Nam tích cực, chủ động tham gia hoạt động Hiệp hội, đồng thời xúc tiến giải vấn đề tồn Cụ thể thỏa thuân với Malaixia tài nguyên biển, hợp tác nghiên cứu biển Đông với Philipin, đàm phán với Inđônêxia phân định lại vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa…Việt Nam nước ASEAN xây dựng Nghị định thư chế giải tranh chấp ( tháng 11/1996) làm sở cho việc giải tranh chấp xảy trình thực Hiệp định kinh tế ASEAN Tháng 12/ 1998, Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN VI Hà Nội, thơng qua “Chương trình hành động Hà Nội” “Tuyên bố Hà Nội” đưa sáng kiến Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN.Gần Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 (2010) với vai trò chủ tịch nhiệm kỳ Như sau Việt Nam nhập ASEAN, nghi kỵ xóa bỏ, tăng cường hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau, tạo điều kiện cho phát triển đất nước 1.3 Các tiêu chí đánh giá sách Tiêu chí thước đo, chuẩn mực đặt điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, làm cơng cụ để phân tích, đánh giá, lựa chọn phương án giải pháp sách Đánh giá sách việc xem xét, nhận định giá trị kết thực sách; phải dựa vào thước đo định hay cịn gọi tiêu chí (căn cứ) đánh giá sách gồm tiêu chí xã hội tiêu chí trị Trong hai mặt (xã hội trị), khó khẳng định tiêu chí tốt trội sách có lợi mặt trị, hiệu xã hội khơng cao; ngược lại Xác định tiêu chí đánh giá sách cơng việc khó khăn thường gây nhiều tranh cãi, kết thực nhìn nhận góc độ khác Song nhìn chung, tiêu chí đánh giá sách phải đáp ứng yêu cầu sau: Tính khoa học: Tiêu chuẩn đánh giá sách phải phản ánh cách chân thực khoa học quy luật khách quan vật; vừa phải phù hợp với tính tổng thể, vừa phải đáp ứng đặc thù hệ thống Các tiêu chuẩn đánh giá phải quy phạm hóa Tính khách quan: Đối với tiêu chuẩn định lượng cần định lượng Đối với tiêu chuẩn khơng thể lượng hóa nên cơng khai để cơng chúng đánh giá Tính so sánh: Để so sánh, đánh giá kết sách sách với cần phải có thước đo chung Vì vậy, tiêu chuẩn đánh giá phải chuẩn mực chung Tính phương hướng: Tiêu chuẩn đánh giá phải thể phương hướng cải cách phát triển xã hội Vì tiêu chí tiêu cụ thể (về mặt chủ yếu kinh tế - xã hội) phải đặt so sánh với tiêu chí/chỉ tiêu quốc tế (có thể thay đổi thời kỳ) Tính chuẩn xác: Tiêu chuẩn đánh giá phải phù hợp với thực tế, không cao, không thấp; phải kết hợp chặt chẽ tính nguyên tắc tính linh hoạt, tiêu định lượng tiêu định tính Nhìn chung, có tiêu chí đánh giá sách thừa nhận rộng rãi sau đây: a Tính hiệu lực sách Là tiêu chí phản ánh mức độ tác động, làm biến đổi trì tồn xã hội sách thực tế theo mong muốn phủ Hiểu theo nghĩa thơng thường hiệu lực sách tác dụng hữu sách gây Tính hữu thuộc tính tồn sách, phản ánh tác động sách lên đối tượng nóm xác định mốc thời gian bắt đầu phát sinh tác động (kể tác hại) sách Đánh giá hiệu lực sách trử lời cho câu hỏi: Chính sách có đạt kết có giá trị hay khơng? Hiệu lực sách gồm hiệu lực lý thuyết hiệu lực thực tế - Hiệu lực lý thuyết hiệu lực nhà nước cơng nhận để đưa sách vào vận hành sống (chính sách sau ban hành có hiệu lực lý thuyết) - Hiệu lực thực tế hiệu lực có sách tác động đến thực tế, làm biến đổi thực tế theo mong muốn phủ Chính sách dạt đượchiệu lực thực tế áp dụng đem lại kết định Như vậy, hiệu lực lý thuyết sách không trùng khớp với hiệu lực thực tế Hiệu lực sách cao hay thấp chủ yếu lệ thuộc vào hiệu lực thực tế sách tốt hay xấu, nhân dân, kết thực tế sách quan trọng ý định ban đầu sách Song sách đạt hiệu lực thực tế tốt đẹp hoạch định đắn lý thuyết Trên thực tế, có trường hợp sách có hiệu lực lý thuyết khơng đạt hiệu lực thực tế (do thiếu sót, khó khăn gặp phải q trình thực hiện) Song, khó khẳng định sách thất bại thực tế lại hoàn toàn đắn lý thuyết Chính sách coi đắn lý thuyết hoạch định hợp với thực tiễn Như vậy, hiệu lực sách phản ánh tính đắn lý thuyết hoạt động thực tế; kết tác động tổng hợp hiệu lực lý thuyết hiệu lực thực tế Trên thực tế, tượng hiệu lực hay khơng có hlực (vơ hiệu) sách thường bắt nguồn từ nguyên nhân sau đây: Một nguyên nhân khách quan: Các sách đời, phát huy tác dụng suy giảm hiệu lực theo quy luật vịng đời sách Thơng thường, sách phải trải qua giai đoạn: - Giai đoạn đầu: Đưa sách vào thực - Giai đoạn 2: Giai đoạn hiệu hiệu lực - Giai đoạn 3: Giai đoạn hiệu lực giảm - Giai đoạn 4: Giai đoạn lạc hậu Như vậy, tượng vô hiệu qua trình thực sách có tính quy luật tính chu kỳ định Do đó, giai đoạn đầu chình sách tỏ hiệu khơng nên hoang mang mà cần phân tích ngun nhân để tìm cách giải thích hợp Hai nguyên nhân chủ quan: Ngồi ngun nhân khách quan, tượng vơ hiệu sách cịn ngun nhân chủ quan sau: - Các sách khơng đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội – ý thực chủ quan số nhà lãnh đạo tư vấn tồi đội ngũ viên chức giúp việc cho nhà lãnh đạo đề sách - Chính sách đề khơng đủ điều kiện thực thi (kinh phí, nhan sự, tổ chức kinh nghiệm cần thiết) đưa không thời điểm, lúc với hàng loạt sách khác - Độ nhờn sách: ấn tượng xấu nhân dân việc thực sách q khứ - trước đó, nhiều sách ban tơn trọng độc lập hai nước bày tỏ long mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền” cho thấy sách đối ngoại Việt Nam ln trọng quyền chủ quyền Campuchia mong muốn sát cánh với nước bạn công kiến thiết đất nước hội nhập quốc tế 2.1.2 Nội dung triển khai sách Mối quan hệ hai nước trải qua nhiều thăng trầm thử thách qua giai đoạn lịch sử khác nhau, song nguyện vọng tâm Lãnh đạo nhân dân hai nước, đến mối quan hệ củng cố, vun đắp ngày phát triển theo phương châm mà Lãnh đạo cấp cao hai nước đề là: “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Nhằm xóa tan hồi nghi hiểu nhầm lòng người dân Campuchia khứ (trong vấn đề Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân phủ Campuchia lật đổ chế đổ diện chủng Polpot) tăng cường tình đồn kết hữu nghị tốt đẹp hai quốc gia, Việt Nam linh hoạt hoạt động đối ngoại thơng qua chuyến gặp gỡ cấp cao Cuộc thăm thức Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên ngày đến ngày tháng năm 2000 mở đường cho chuyến thăm hữu nghị sau Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 27 đến ngày 30 tháng Trên tinh thần láng giềng, hữu nghị Việt Nam đề nghị nước bạn giúp đỡ việc tìm hồi hương hài cốt chiến sĩ tình nguyện Việt Nam hi sinh làm nhiệm vụ thời kì chiến đấu Campuchia khơng chuyến thăm mang lại nhiều kết đáng ghi nhận việc hai bên đa kí Hiệp đinh hợp tác nông nghiệp hợp tác y tế…Qua cho ta thấy tinh thần láng giềng thắm tình anh em kháng chiến mà cịn tơ thắm thêm thời kì hội nhập giới Sự kiện gia nhập ASEAN của hai nước ( Việt Nam năm 1995, Campuchia năm 1999) tạo trang lịch sử quan hệ 13 đối ngoại Việt Nam với Campuchia Campuchia đánh giá đối tác chiến lược quan trọng hàng đầu Việt Nam Trong sách sách đối ngoại Việt Nam khẳng định:” Việt Nam sẳn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, hợp tác phát triển” (tại Đại hội IX, tháng 4/2001) đặc biệt nhấn mạnh định hướng đối ngoại xuyên suốt: “Coi trọng phát triển quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng” cho thấy Việt Nam coi trọng mối quan hệ với Campuchia xem đối ngoại đường chủ yếu để thực chủ trương Đánh dấu bật giai đoạn việc ngày ngày 10 tháng năm 1999, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thăm hữu nghị thức Campuchia, thơng qua hai bên kí Biên thỏa thuận kì ba Ủy ban liên phủ Việt Nam – Campuchia; hiệp định lượng giai đoạn 2000-2010 nghị định thư hợp tác giáo dục đào tạo Sau Campuchia gia nhập ASEAN q trình hợp tác hai nước có nhiều nét địi hỏi Việt Nam linh hoạt chuyển phù hợp với xu hướng thay đổi đó, q trình hợp tác cần theo lộ trình với quy định tổ chức ASEAN Khó khăn đặt xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với nước bạn thời kì hội nhập sâu rộng với xâm nhập cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường đồng thời giữ tinh thần anh em, láng giềng truyền thống Quá trình thực chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam thực thơng qua gặp gỡ mang tính chất song phương đa phương đặc biệt hội nghị ASEAN tổ chức có gặp cấp cao Thủ tướng ba nước Việt Nam- Lào- Campuchia Hội nghị thứ (tại Xiêm Riệp, Campuchia ngày 20 21 tháng năm 2004) tiếp tục lộ trình chương trình “Tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia” Hội nghị Thủ tướng ba nước thơng qua năm 2002 Thành phố Hồ Chí Minh nhằm hợp tác mạnh mẽ kinh tế đối ngoại với Campuchia, khơng để tăng thêm tình đồn kết triển khai sách có hiệu Việt Nam bày tỏ lòng đất 14 nước anh em thông qua việc tài trợ xây dựng sở vật chất cho nước bạn Điển hình Thành phố Hồ Chí Minh tài trợ xây dựng bệnh viện Phnôm Pênh đồng thời Hà Nội xây dựng đường mang tên Hà Nội Phnôm Pênh vào tháng năm 2004 Thông qua đường đối ngoại mình, Việt Nam khơng ngừng củng cố phát triển mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Campuchia lĩnh vực từ trị, văn hóa, khoa học , giáo dục… Đặc biệt bước vào thời kì hội nhập sâu rộng, nhận thấy mối nguy hiểm bành trướng mở rộng lực chống đối phản động với chiến lựợc “Diễn biến hịa bình” nước tư nhằm chống phá lật đổ chế độ Việt Nam Chính Việt Nam coi trọng việc củng cố tăng cường sức mạnh an ninh từ bên đồng thời dùng sách khơng khéo mở rộng an ninh bên ngồi với mục tiêu “đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu” Nhằm thực mục tiêu Việt Nam thực sách an ninh đối ngoại, hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng, Campuchia xem đối tác hàng đầu Nhanh chóng triển khai, Hội nghị hợp tác phát triển tỉnh biên giới Việt Nam Campuchia lần đầu tổ chức thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nỗ lực lớn Việt Nam Với việc mở rộng tầm ảnh hưởng bên lãnh thổ, Việt Nam tường bước tạo dấu ấn đặc biệt lòng bạn bè giới có nước láng giềng Campuchia Thơng qua đường đối ngoại toàn diện, Việt Nam cho thấy tinh thần mong muốn hợp tác xây dựng môi trường giới hịa bình,ổn định phát triển 2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Lào: 2.2.1 Cở sở hoạch định sách Trong tình hình giới diễn biến đổi sâu sắc, hai nước đứng trước khó khăn thử thách to lớn tình trạng trì trệ kinh tế kéo dài Thêm vào đó, sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu không tạo hững hụt đột ngột quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam 15 Lào, mà gây ảnh hưởng định trị tư tưởng nước Các thể lực thù địch, đế quốc lợi dụng tình hình tăng cường chống phá cách mạng hai nước, chia rẽ khối đoàn kết Việt- Lào Trong bối cảnh nêu trên, việc định hướng Chính sách Đối ngoại Việt Nam đứng trước yêu cầu khách quan cần đổi nội dung lẫn phương thức chế hợp tác theo hướng tăng cường hiệu thực chất Hơn nữa, với mục tiêu chung đánh đuổi bè lũ thực dân, đế quốc giành độc lập dân tộc, nhân dân hai nước Việt Nam- Lào sát cánh kháng chiến chống thực dân pháp đế quốc Mỹ xâm lược, với Campuchia đoàn kết bên mặt trận chung chống lực thù địch “vấn đề Campuchia” thông qua hội nghị ngoại trưởng Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương Đặc biệt, Việt Nam va Lào thuộc lưu vực sông Mêkông, thành viên ủy ban sơng MêKơng, tham gia chương trình phát triển lưu vực sông Mêkông, vùng nghèo thuộc hành lang ĐôngTây Asean Bên cạnh đó, hai nước nước phát triển khu vực Đông Nam Á, chia sẻ kinh nghiệm tham gia hợp tác Asean Tuy nhiên, quan hệ hai nước có hạn chế định, sách đối ngoại ta khơng tránh khỏi khó khăn việc triển khai thực nội dung đề ra, lĩnh vực hợp tác kinh tế Việt Nam Lào cịn nghèo, phát triển, thiếu vốn, trình độ khoa học thấp kém, lực thù địch ln tìm cách phá hoại 2.2.2 Nội dung Triển khai sách Tại Đại hội Đảng tồn quốc lần IX, Việt Nam khẳng định:” Việt Nam coi trọng việc phát triển quan hệ hữu nghị với nước láng giềng gần gũi, nước bạn bè truyền thống, quan hệ hữu nghị hợp tác với nước CHDCND Lào ln chiếm vị trí ưu tiên.” Xuất phát từ mối quan hệ mật thiết, hữu nghị hai Đảng hai nhà nước, Việt Nam chủ động tăng cường quan hệ tồn diện, khơng ngừng mở 16 rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, thông qua tiếp xúc thường xuyên lãnh đạo cấp cao bộ, ngành, địa phương hai nước, quan hệ Việt – Lào không ngừng phát triển hai nước ký kết hiệp ước hữu nghị hợp tác, hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1997, tạo sở pháp lý vững lâu dài cho việc tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào Sang kỷ 21, hai nước hình thành thỏa thuận Chiến lược hợp tác hai nước giai đoạn 2001-2010 Hơn nữa, Lãnh đạo Đảng nhà nước, Quốc hội hai nước thường xuyên trì đặn gặp cấp cao, tham khảo ý kiến hai nước Năm 2010 năm đánh dấu gần 50 năm kể từ thành lập quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam Lào Việt Nam công nhận la mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác tồn diện, gắn bó lâu đời hai dân tộc, hai nước láng giềng thân thiện nữa, hai nước hai nước XHCN, có Đảng Cộng sản lãnh đạo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hai nước, nâng cao mức sống mặt người dân, đóng góp vào hịa bình, ổn định khu vực hai nước mục tiêu lực thù địch ln tìm cách chống phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội hai nước, tìm cách hạ thấp, tiến tới lật đổ lãnh đạo Đảng Cộng sản quyền nhân dân Do đó, thắng lợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước động lực nguồn cổ vũ lớn nước Chính mà Việt Nam ta chủ động việc đề đường lối sách đối ngoại với Lào Tháng 3/1998, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu thăm thức CHDCND Lào, chuyên thăm này, Việt Nam Lào kí văn hợp tác : Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật năm 1998 Biên kì họp lần thứ hai Ủy ban liên Chính phủ, Ngày 20-10-1999, Thủ tướng Phan Văn Khải dự gặp khơng thức Thủ tướng nước Việt Nam-LàoCampuchia Viêng Chăn (Lào), gặp đồng chí muốn khẳng định: “Việt Nam muốn tăng cường phát triển mối quan hệ hữu 17 nghị, đoàn kết truyền thống hợp tác lợi ích khu vực Đơng Nam giới.” tiếp đó, tháng 3/ 2001, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu dự Đại hội VII Đảng NDCM Lào, Đại hội này, đồng chí nêu cao chủ trương, đường lối Việt Nam: “Việt Nam tiếp tục cụ thể hóa, bổ sung hồn thiện đường lối, sách; xác định phương hướng, nhiệm vụ năm đầu kỷ XXI… tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc, nước phát triển châu Á, châu Phi, Trung Đông Mỹ la-tinh, nước phong trào Không liên kết; ủng hộ lẫn phát triển, phối hợp bảo vệ lợi ích đáng nhau” Đặc biệt chuyến thăm thức Lào vào tháng 7/2001 Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh, hai bên Tuyên bố chung nêu đường hướng đạo cho quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Việt Nam lần khẳng định: ”Hai bên phối hợp chặt chẽ diễn đàn quốc tế khu vực, hoạt động ASEAN, tiểu vùng Mê Cơng, sơng Hằng-Mê Cơng nhóm cơng tác phát triển vùng biên giới hoạt động hợp tác đa phương khác.” Ngồi ra, Phía Việt Nam ta cịn thường xuyên trao đổi đoàn bộ, ban, ngành cấp tháng 2/ 2001, Bộ trưởng Quốc phòng tháng 5/ 2001 Bộ trưởng Cơng an Việt Nam có chuyến thăm tới Lào Gần đây, Việt Nam cử đoàn cấp tỉnh đoàn thể quần chúng sang thăm Lào nhằm thể với bạn bè rằng, Việt Nam coi trọng mối quan hệ hữu nghị truyền thống đoàn kết đặc biệt Việt – Lào thấm nhuần sâu rộng nhân dân hệ trẻ Trong kinh tế đối ngoại với Lào, Việt Nam đưa đánh giá hai nước nước phát triển, sở hạ tầng yếu kém, cấu kinh tế hai nước không bổ sung cho nhiều, mà Ủy ban liên phủ hợp tác kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật Việt – Lào tâm, theo dõi thúc đẩy quan hệ lĩnh vực 18