1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học CHINH SÁCH CONG quy trình hoạch định chính sách đối ngoại của việt nam với ASEAN

25 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Quy trình hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN

  • Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, bối cảnh quốc tế có sự thay đổi lớn do sự sụp đổ mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự tan rã của Đảng Cộng Sản Liên Xô, thế giới chuyển dần sang xu thế một cực và nhiều trung tâm do Mỹ khống chế. Nắm được lợi thế là một siêu cường kinh tế, quân sự, khoa học và công nghệ , Mỹ đang toan tính thực thi chiến lược “ răn đe, vượt trên ngăn chặn”, chống lại các lực lượng dân chủ và tiến bộ gây ra tình hình mất ổn định ở nhiều nơi. Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới thời kì này là hòa bình, ổn định và phát triển. Đối với nước ta, để tồn tại, phát triển và đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, đòi hỏi phải hết sức tỉnh táo để có thể đưa ra những chính sách đúng đắn và kịp thời. Trong xu thế mới của tình hình quốc tế, năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN.

  • Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cùng một lúc đã giải quyết được nhiều vấn đề còn tồn tại trong nước ta. Đó là giải quyết hòa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố và mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển ở châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh và các nước công nghiệp phát triển trên thế giới... , góp phần phá thế bị bao vây, cô lập, tạo ra môi trường hòa bình, ổn định và thuận lợi hơn cho sự nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế.

Nội dung

Quy trình hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN I. Khái quát chung về chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, bối cảnh quốc tế có sự thay đổi lớn do sự sụp đổ mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự tan rã của Đảng Cộng Sản Liên Xô, thế giới chuyển dần sang xu thế một cực và nhiều trung tâm do Mỹ khống chế. Nắm được lợi thế là một siêu cường kinh tế, quân sự, khoa học và công nghệ , Mỹ đang toan tính thực thi chiến lược “ răn đe, vượt trên ngăn chặn”, chống lại các lực lượng dân chủ và tiến bộ gây ra tình hình mất ổn định ở nhiều nơi. Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới thời kì này là hòa bình, ổn định và phát triển. Đối với nước ta, để tồn tại, phát triển và đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, đòi hỏi phải hết sức tỉnh táo để có thể đưa ra những chính sách đúng đắn và kịp thời. Trong xu thế mới của tình hình quốc tế, năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cùng một lúc đã giải quyết được nhiều vấn đề còn tồn tại trong nước ta. Đó là giải quyết hòa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố và mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển ở châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ Latinh và các nước công nghiệp phát triển trên thế giới... , góp phần phá thế bị bao vây, cô lập, tạo ra môi trường hòa bình, ổn định và thuận lợi hơn cho sự nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế. Sau khi gia nhập ASEAN , vị thế quốc tế của Việt Nam được nâng cao, quan hệ song phương với từng nước ASEAN cũng được cải thiện. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đưa ra hướng ưu tiên cho hoạt động đối ngoại ,được khẳng định là “ ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN” 1. Chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa các nước láng giềng , các nước trong tổ chức ASEAN ưu tiên số một trong chính sách đối ngoại Việt Nam. Thực hiện chủ trương trên Việt Nam tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, ưu tiên cao cho hợp tác khu vực cả trên bình diện song phương và đa phương .Với tư cách là thành viên chính thức của ASEAN , Việt Nam tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của Hiệp hội , đồng thời xúc tiến giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Cụ thể là thỏa thuân với Malaixia về tài nguyên biển, hợp tác nghiên cứu biển Đông với Philipin , đàm phán với Inđônêxia phân định lại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa…Việt Nam đã cùng các nước ASEAN xây dựng Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp ( tháng 111996) làm cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện các Hiệp định kinh tế ASEAN. Tháng 12 1998, Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN VI tại Hà Nội, thông qua “Chương trình hành động Hà Nội” và “Tuyên bố Hà Nội” đưa ra những sáng kiến của Việt Nam về thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên ASEAN.Gần đây nhất Việt Nam đã tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 (2010) với vai trò chủ tịch nhiệm kỳ. Như vậy sau khi Việt Nam ra nhập ASEAN, những nghi kỵ được xóa bỏ, tăng cường hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau, tạo điều kiện cho phát triển đất nước. II. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với một số nước cụ thể. 1. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Campuchia: 1.1. Cơ sở hoạch định chính sách.

Ngày đăng: 15/11/2021, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w