MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dưới sự tác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển, ổn định, thế giới đang có những chuyển biến lớn. Trước xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam bắt đầu tham gia vào Cộng đồng các nước Đông Nam Á (ASEAN) khi mới bước ra khỏi thời kỳ cấm vận và bắt đầu thực hiện đổi mới toàn diện, mạnh mẽ. Tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã tranh thủ cơ hội hợp tác với các nước trong Hiệp hội, đẩy nhanh sự phát triển của đất nước, dựa vào uy tín và kinh nghiệm của ASEAN có được càng ngày càng nhiều đối tác phát triển mạnh, có tiềm năng, số vốn lớn, công nghệ, kỹ thuật cao cùng kinh nghiệm quản lý tốt đã góp phần tăng thế và lực của mình. Các Bộngành của Việt Nam đã từng bước chủ động và tham gia tích cực, hiệu quả hơn trong tất cả các lĩnh vực hợp tác chuyên ngành của ASEAN, từ hợp tác kinh tế, đến khoa họccông nghệ, môi trường, y tế, giáo dục, văn hóathông tin... Theo Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VII theo hướng chiến lược đối ngoại trên cở sở đa phương hóa và đa dạng hóa mối quan hệ với đối tác; trong đó lấy hợp tác về kinh tế làm nền tảng quan trọng. Đến nay, Việt Nam đã phát triển và trưởng thành mạnh mẽ, là nền tảng cho những chiến lược về hội nhập cho giai đoạn sau này kể cả về đối ngoại và những khía cạnh kinh tế đồng thời nhận thức được rằng sẽ là trung tâm kinh tế và thương mại năng động không chỉ trong châu Á mà cả châu Á Thái Bình Dương cũng như thế giới. Trong 24 năm Việt Nam tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ về quan điểm hội nhập và thực thi cam kết hội nhập; lấy kinh tế, thương mại đầu tư làm nền tảng đã mang lại động lực to lớn cho việc hợp tác chặt chẽ và mạnh mẽ của Việt Nam với các nước trong khu vực cũng như nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Trong bối cảnh hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế đang trở thành xu thế chính cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ tạo điều kiện quốc tế vô cùng thuận lợi để đẩy mạnh quá trình phát triển đất nước thì ngoại giao cũng đã trở thành hoạt động có sự ảnh hưởng vô cùng lớn tới quốc gia. Hầu hết các hoạt động ngoại giao đều trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho những mục tiêu phát triển kinh tế và do đó, vai trò của ngoại giao kinh tế đang ngày càng khẳng định vị trí và tầm quan trọng đối với sự phát triển và vị thế quốc tế của Việt Nam. Trước yêu cầu mới của phát triển, ngành Ngoại giao tiếp tục đổi mới ngoại giao kinh tế với các hình thức, phương thức phong phú góp phần tạo nên những điều kiện cần cho chuyển tiếp kinh tế Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới. Đánh giá về công tác ngoại giao kinh tế, Bộ Ngoại giao đã khẳng định tầm quan trọng của việc hình thành các kênh hợp tác mới, củng cố và tăng cường quan hệ với các đối tác chiến lược và toàn diện, đồng thời tháo gỡ những vướng mắc trong quan hệ kinh tế song phương. Nhận thức được vai trò ngày càng lớn của ngoại giao kinh tế đặc biệt là ngoại giao kinh tế trong quan hệ quốc tế, nhất là quan hệ với các nước trong khu vực, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trong quá trình hội nhập từ năm 1995 đến nay”.
NGOẠI GIAO KINH TẾ VIỆT NAM VỚI ASEAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỪ NĂM 1995 DẾN NAY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ASEAN AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Free Trade Area) APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia - Pacific Economic Cooperation) AEC Cộng đồng kinh tế Economic Community) CEPT Hiệp định chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự ASEAN (tiếng Anh: Common Effective Preferential Tariff) FTA Hiệp định thương mại tự (tiếng Anh: Free Trade Agreement) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (tiếng Anh: International Labour Organization) ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức (tiếng Anh: Official Development Assistance) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Anh: Association of Southeast Asian Nations) ASEAN (tiếng Á (tiếng Anh: ASEAN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các tiêu đánh giá môi trường đầu tư ASEAN (Nguồn: Phòng Thương mại Hoa Kỳ) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1996 2016 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Tổng giám đốc WTO, ông Pascal Lamy chúc mừng Việt Nam sau lễ ký kết Việt Nam gia nhập WTO, ngày 7/11/2006 Geneve (Nguồn: Báo Đầu tư) Ảnh 1.2 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ lãnh đạo tập đoàn kinh tế lớn tham dự Hội nghị Kinh tế đối ngoại Việt Nam lần I, tổ chức Hà Nội năm 2008 (Nguồn: Báo Quốc tế) Ảnh 1.3 Người dân vùng núi Lào nhai trầu (Nguồn: mariusztravel.com) Ảnh 1.4 Lễ hội đèn lồng Yi Peng Chiang Mai Ảnh 1.5 Lễ hội MassKara, Philippines Ảnh 2.1 Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chụp ảnh với đại diện nước ASEAN Hội nghị Hội đồng khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) lần thứ 30 Viêng Chăn, Lào ngày 3/8 (Nguồn:THX/TTXVN) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế với xu hịa bình, hợp tác, phát triển, ổn định, giới có chuyển biến lớn Trước xu tồn cầu hóa, Việt Nam bắt đầu tham gia vào Cộng đồng nước Đông Nam Á (ASEAN) bước khỏi thời kỳ cấm vận bắt đầu thực đổi toàn diện, mạnh mẽ Tham gia vào ASEAN, Việt Nam tranh thủ hội hợp tác với nước Hiệp hội, đẩy nhanh phát triển đất nước, dựa vào uy tín kinh nghiệm ASEAN có ngày nhiều đối tác phát triển mạnh, có tiềm năng, số vốn lớn, công nghệ, kỹ thuật cao kinh nghiệm quản lý tốt góp phần tăng lực Các Bộ/ngành Việt Nam bước chủ động tham gia tích cực, hiệu tất lĩnh vực hợp tác chuyên ngành ASEAN, từ hợp tác kinh tế, đến khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, giáo dục, văn hóa-thơng tin Theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII theo hướng chiến lược đối ngoại cở sở đa phương hóa đa dạng hóa mối quan hệ với đối tác; lấy hợp tác kinh tế làm tảng quan trọng Đến nay, Việt Nam phát triển trưởng thành mạnh mẽ, tảng cho chiến lược hội nhập cho giai đoạn sau kể đối ngoại khía cạnh kinh tế đồng thời nhận thức trung tâm kinh tế thương mại động không châu Á mà châu Á - Thái Bình Dương giới Trong 24 năm Việt Nam tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều tiến quan điểm hội nhập thực thi cam kết hội nhập; lấy kinh tế, thương mại đầu tư làm tảng mang lại động lực to lớn cho việc hợp tác chặt chẽ mạnh mẽ Việt Nam với nước khu vực nâng cao vị trường quốc tế Trong bối cảnh hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế trở thành xu với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ tạo điều kiện quốc tế vơ thuận lợi để đẩy mạnh q trình phát triển đất nước ngoại giao trở thành hoạt động có ảnh hưởng vơ lớn tới quốc gia Hầu hết hoạt động ngoại giao trực tiếp gián tiếp phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đó, vai trị ngoại giao kinh tế ngày khẳng định vị trí tầm quan trọng phát triển vị quốc tế Việt Nam Trước yêu cầu phát triển, ngành Ngoại giao tiếp tục đổi ngoại giao kinh tế với hình thức, phương thức phong phú góp phần tạo nên điều kiện cần cho chuyển tiếp kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển Đánh giá công tác ngoại giao kinh tế, Bộ Ngoại giao khẳng định tầm quan trọng việc hình thành kênh hợp tác mới, củng cố tăng cường quan hệ với đối tác chiến lược toàn diện, đồng thời tháo gỡ vướng mắc quan hệ kinh tế song phương Nhận thức vai trò ngày lớn ngoại giao kinh tế đặc biệt ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế, quan hệ với nước khu vực, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trình hội nhập từ năm 1995 đến nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận ngoại giao kinh tế, phân tích đưa đánh giá thực trạng hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN, thành tựu hạn chế từ rút học kinh nghiệm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, thúc đẩy hiệu hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trình hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề lý luận ngoại giao kinh tế - Phân tích thực trạng hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN từ năm 1995 đến - Chỉ thành tựu hạn chế, vấn đề đặt công tác ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trình hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trình hội nhập 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN từ năm 1995 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Tiểu luận thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước quan hệ quốc tế, công tác thông tin đối ngoại 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Quan hệ quốc tế với phương pháp nghiên cứu cụ thể: phân tích văn bản, phân tích tổng hợp, nghiên cứu tài liệu Vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn, qua làm rõ vần đề lý luận Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ rõ tầm quan trọng ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Nâng cao nhận thức vai trị ngoại giao kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển đất nước trước xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trình hội nhập từ năm 1995 đến Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân số kinh nghiệm hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trình hội nhập từ năm 1995 đến Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ VIỆT NAM VỚI ASEAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 1.1 Lý luận chung ngoại giao kinh tế 1.1.1 Khái niệm ngoại giao “Ngoại giao” tiếng Anh “diplomacy”, theo nhà ngoại giao khơng giới hạn ngành nghề mà cịn khoa học nghệ thuật, vậy, có nhiều cách định nghĩa ngoại giao đề cập đến như: Nhà ngoại giao tiếng người Anh Harold Nicolson định nghĩa “Ngoại giao” là: “Trong ngơn ngữ nói, từ ngoại giao sử dụng để ám nhiều nội dung khác Nó hiểu quan hệ đối ngoại, trường hợp khác lại ngụ ý đàm phán Từ sử dụng để nói đến quan nước ngồi Bộ Ngoại giao Cuối từ cịn có nghĩa khả đặc biệt khơn khéo đàm phán quốc tế với nghĩa xấu xảo quyệt thương lượng” Nhà ngoại giao E Stow, tác giả Ngoại giao thực hành cho rằng: “Ngoại giao áp dụng trí tuệ lịch thiệp vào việc tiến hành quan hệ thức phủ nước độc lập đơi nước với nước chư hầu họ” Tại Việt Nam, giáo trình Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại giao đưa định nghĩa sau: “Ngoại giao khoa học mang tính tổng hợp, nghệ thuật khả năng, hoạt động quan làm công tác đối ngoại đại diện có thẩm quyền làm công tác đối ngoại Nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn quốc gia, dân tộc nước giới, góp phần giải vấn đề quốc tế chung, đường đàm phán vá hình thức hồ bình khác” Qua định nghĩa này, rút quan điểm chung ngoại giao việc thực mối quan hệ quốc gia có chủ quyền thông qua liên lạc, thương lượng, gây ảnh hưởng điều chỉnh khác biệt Ngoại giao có đặc điểm là: Hoạt động cỗ máy mà thơng qua quốc gia tạo nên ảnh hưởng thể quan tâm họ bên Đồng thời, ngoại giao giúp điều hồ lợi ích quốc gia; nhà ngoại giao đóng vai trị quan trọng việc triển khai đường lối ngoại giao sách đối ngoại quốc gia; nhiệm vụ quan chuyên trách quan hệ đối ngoại nước Cơ quan đại điện ngoại giao nước ngồi có nhiệm vụ thu thập thơng tin nước sở tình hình kinh tế, trị, hoạt động quan hệ quyền nước sở với bên ngồi nhằm có đánh giá, phân tích dự báo vấn đề phát sinh 1.1.2 Khái niệm kinh tế Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Từ "toàn hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông" cộng đồng dân cư, quốc gia Kinh tế hình thức rút gọn cụm từ Kinh bang Tế thế, kinh bang có nghĩa trị nước tế có nghĩa cứu đời Kinh tế trao đổi bên cung bên cầu cách hợp lý, hợp pháp Trong trao đổi, bên cung bên cầu muốn dễ dàng thuận lợi, bắt buộc xã hội phát sinh dạng vật chất gọn nhẹ hợp lý,dùng để đo lường, trao đổi, gọi tiền tệ Khái niệm kinh tế đề cập đến hoạt động người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, định nghĩa kinh tế thay đổi theo lịch sử hoạt động kinh tế 1.1.3 Khái niệm ngoại giao kinh tế Ngoại giao kinh tế tiếng Anh economic diplomacy Từ năm 50 kỉ 20, hoạt động ngoại giao phục vụ mục tiêu kinh tế hình thành biết đến với tên gọi ngoại giao thương mại Thuật ngữ "ngoại giao kinh tế" bắt nguồn từ trở nên phổ biến G R Berridge Aliab James định nghĩa “Ngoại giao kinh tế” hoạt động ngoại giao liên quan đến vấn đề kinh tế bao gồm cơng tác đồn ngoại giao hội nghị quốc tế Đồng thời, hoạt động ngoại giao kinh tế bao hàm việc theo dõi báo cáo cho phủ tình hình, sách kinh tế nước nhận đại diện nhằm có biện pháp thích hợp tạo nên ảnh hưởng đến kinh tế nước Bên cạnh đó, ngoại giao kinh tế liên quan tới việc sử dụng nguồn tài nguyên kinh tế, biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm theo đuổi mục tiêu cụ thể sách đối ngoại Nghị định 08/2003/NĐ-CP, ngày 10 tháng 02 năm 2003 quy định Cơ quan Việt Nam nước phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế định nghĩa ngoại giao kinh tế hoạt động nhằm “thúc đẩy thương mại, hợp tác đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ, du lịch, lao động, dịch vụ, thu ngoại tệ, bảo vệ lợi nhà nước, quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại.” Qua đó, rút nhìn chung “Ngoại giao kinh tế” hoạt động ngoại giao tiến hành để thực mục tiêu kinh tế, tức coi ngoại giao công cụ để theo đuổi lợi ích mặt kinh tế; ngoại giao kinh tế hoạt động kinh tế quốc gia tiến hành để thực mục tiêu ngoại giao (như trị hay quân sự), tức coi kinh tế cơng cụ để theo đuổi lợi ích mặt trị, quân cách trọn vẹn 1.2 Cách thức thực ngoại giao kinh tế Việt Nam trình hội nhập Chủ thể hoạt động ngoại giao quốc gia, quan hệ kinh tế quốc tế có hàng loạt chủ thể cấp độ khác nên điểm đặc biệt ngoại giao kinh tế đa dạng mặt chủ thể từ tổ chức kinh tế, tiền tệ, tài quốc tế, kinh tế quốc gia, công ty xuyên quốc gia, hay tập đoàn quốc tế Trong giai đoạn từ thập niên 90 kỷ XX đến nay, nhận thức ngoại giao kinh tế ngày nâng cao Hoạt động ngoại giao kinh tế triển khai cách đồng bộ, có trọng tâm, tồn diện, có kết hợp với ngoại giao trị ngoại giao văn hóa Cơng tác ngoại giao kinh tế trở thành cầu nối cho đàm phán quốc tế, tiếp tục mở rộng quan hệ Việt Nam với nước; Việt Nam tham gia ngày chủ động tích cực vào tổ chức, diễn đàn kinh tế, thương mại, tài khu vực quốc tế ASEAN, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), tham gia diễn đàn khu vực chế hợp tác Liên hợp quốc; mở rộng hỗ trợ bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp hoạt động xúc tiến kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), viện trợ phát triển thức (ODA); đẩy mạnh xuất hàng hóa, xuất lao động xúc tiến du lịch Qua chuyến thăm cấp cao, nhiều thỏa thuận hợp tác kinh tế lớn triển khai; hoạt động xúc tiến kinh tế đối ngoại tổ chức thành công đạt hiệu tích cực Nhiều quan đại diện tích cực việc giới thiệu hội, đối tác, khai thác thị trường tiềm năng, phối hợp, hỗ trợ quan, doanh nghiệp nước kịp thời xử lý tranh chấp kinh tế quốc tế Ảnh 1.1 Tổng giám đốc WTO, ông Pascal Lamy chúc mừng Việt Nam sau lễ ký kết Việt Nam gia nhập WTO, ngày 7/11/2006 Geneve (Nguồn: Báo Đầu tư) Việt Nam xây dựng mạng lưới gồm 80 quan đại diện trải khắp châu lục góp phần tăng cường thơng tin, nghiên cứu để tham mưu cho Chính phủ đạo, điều hành kinh tế vĩ mô, đưa giải pháp để khắc phục thách thức, khó khăn Ngồi ra, ngoại giao kinh tế chủ động hỗ trợ yêu cầu cụ thể bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp, tham gia xử lý vụ kiện tranh chấp thương mại, ; hỗ trợ địa phương việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, giới thiệu tổ chức xúc tiến đến tìm hiểu ... động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ VIỆT NAM VỚI ASEAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 1.1 Lý luận chung ngoại giao kinh tế. .. ASEAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 2.1 Thực trạng hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN từ năm 1995 đến 2.1.1 Những thành tựu đạt hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam. .. Thực tiễn hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN trình hội nhập 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam với ASEAN từ năm 1995 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên