PHÁT TRIỂN KINH tế BIỂN KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

26 11 0
PHÁT TRIỂN KINH tế BIỂN KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN ĐÌNH BÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã chuyên ngành: 62.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển kinh tế biển có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia có biển trình phát triển Trong điều kiện mới, nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đặt áp lực lớn quốc gia nguyên liệu, vận tải không gian sinh sống vai trị kinh tế biển thể rõ nét Việt Nam quốc gia có tiềm lớn kinh tế biển Với bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng triệu km2 , biển đem lại cho Việt Nam nhiều nguồn lợi lớn từ khai thác khoáng sản, phát triển kinh tế hàng hải, khai thác hải sản, kinh tế đảo, du lịch biển phát triển khu kinh tế ven biển Kiên Giang tỉnh có ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.290 km2 , với 200 km bờ biển Vùng biển, đảo ven biển Kiên Giang khơng giàu có nguồn lợi thủy sản mà cịn có tiềm lớn để phát triển du lịch biển, dịch vụ cảng biển kinh tế đảo, với địa danh tiếng Phú Quốc, Hà Tiên, Kiên Hải… Tuy nhiên, phát triển ngành kinh tế biển Kiên Giang chưa tương xứng với tiềm vốn có địa phương Nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế biển Kiên Giang, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm luận án tiến sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận án cung cấp luận khoa học thực tiễn phát triển kinh tế biển, từ đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu tổng quát, luận án đặt mục tiêu cụ thể sau: Một là, hình thành khung lý thuyết kinh tế biển phát triển kinh tế biển Hai là, làm rõ tranh chung phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập năm qua Ba là, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển Kiên Giang thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua số ngành kinh tế biển cụ thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế biển địa phương, với trọng tâm ngành khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản; phát triển du lịch biển đảo; kinh tế hàng hải; kinh tế đảo; lấn biển phát triển thành phố biển; khoa học biển đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế biển Kiên Giang từ năm 1995 đến năm 2016, giải pháp tập trung đề xuất đến năm 2025 tầm nhìn đến 2035 Những đóng góp luận án Thơng qua việc phân tích vai trị, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển, luận án xây dựng khung lý thuyết phát triển kinh tế biển địa phương Luận án tạo cách tiếp cận thực trạng phát triển kinh tế biển địa phương thông qua việc xác định tiềm kinh tế biển, vai trò, trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương Chương 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế biển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu kinh tế biển nƣớc Tác giả nghiên cứu tham khảo cơng trình nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế biển quốc gia địa phương từ tác giả Trung Quốc, Mỹ, Ai len, Singapore, Anh, Malaysia, O Man Tác giả nghiên cứu công trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể kinh tế biển cơng nghiệp đóng tàu tác giả Trung Quốc; du lịch biển đảo Thái Lan Australia; dịch vụ cảng biển Hàn Quốc Ấn Độ 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu kinh tế biển nƣớc Bên cạnh cơng trình nước ngoài, tác giả tập trung nghiên cứu cơng trình nghiên cứu kinh tế biển nước tác giả như: Lại Lâm Anh, Chu Đức Dũng, Ngô Lực Tải, Tạ Quang Ngọc, Vũ Thị Kim Thanh, Trần Đình Thiên, Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền, Trương Minh Tuấn…Các tác giả sâu phân tích tình hình phát triển kinh tế biển Việt Nam, lợi thế, tiềm năng, thời cơ, thách thức đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế biển 1.1.3 Những vấn đề thống khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.1.3.1 Những vấn đề thống Thứ nhất, phần lớn công trình nghiên cứu đề cập nhiều đến khái niệm kinh tế biển Các khái niệm cho kinh tế biển tổng thể hoạt động kinh tế có liên quan trực tiếp gián tiếp đến biển Thứ hai, hầu hết cơng trình nghiên cứu nước nước khẳng định vai trò to lớn kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, cơng trình thực tế rằng, vai trò kinh tế biển lớn đến chưa có thống số liệu thống kê kinh tế biển 1.1.3.2 Những khoảng trống liên quan đến đề tài Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tác giả nước chủ yếu tập trung nghiên cứu kinh tế biển phương diện hoạt động thực tiễn mà chưa xây dựng khung lý thuyết kinh tế biển Thứ hai, Kiên Giang tỉnh có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển, nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích xác định mơ hình phát triển kinh tế biển Kiên Giang Thứ ba, cơng trình nghiên cứu chưa có thống việc phân chia ngành, phân ngành kinh tế biển Thứ tư, tình hình mới, việc tìm giải pháp nhằm góp phần ổn định tình hình khu vực, đảm bảo lợi ích quốc gia chuyển đổi mơ hình kinh tế biển phù hợp với u cầu biến đổi khí hậu khoảng trống lớn nhà nghiên cứu 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu: Tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu sở phương pháp luận biện chứng vật phương pháp trừu tượng hóa khoa học để phân tích, đánh giá hiệu phát triển kinh tế biển Kiên Giang góc độ kinh tế trị 1.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgic – lịch sử, phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê mô tả 1.3 Nguồn liệu khung phân tích 1.3.1 Nguồn liệu: Luận án sử dụng nguồn liệu thứ cấp từ Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang, số liệu báo cáo UBND tỉnh Kiên Giang, Sở Ban ngành tỉnh liệu sơ cấp từ việc điều tra nhà quản lý, chuyên gia kinh tế biển 1.3.2 Khung phân tích luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận phát triển kinh tế biển Thực trạng phát triển kinh tế biển Kiên Giang thời gian qua Các giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Các lý thuyết đặt tảng khoa học cho phát triển kinh tế biển 2.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Kinh tế biển tổng thể hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Vì vậy, điều kiện nguồn lực có hạn, khơng thể đầu tư phát triển đồng ngành, lĩnh vực mà phải vào lợi so sánh vùng, miền để có sách ưu tiên đầu vào ngành, lĩnh vực trọng điểm, từ tạo điều kiện thiết yếu vốn, nhân lực cho phát triển ngành 2.1.2 Lý thuyết phát triển kinh tế Kinh tế biển tổng thể hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu kinh tế biển nước tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh tế biển mà chưa xây dựng khung lý thuyết kinh tế riêng Vì vậy, nghiên cứu phát triển kinh tế biển phải dựa lý thuyết phát triển kinh tế như: mơ hình phát triển kinh tế Các Mác, lý thuyết phát triển không cân đối hay “cực tăng trưởng” A Hirschman, F Perrons G Pestane de Bernis lý thuyết phát triển kinh tế theo “Vịng quay quốc tế có lợi” chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải Wang Jian 2.1.3 Lý thuyết phát triển cấu kinh tế theo mơ hình Harry Toshima Sự phát triển kinh tế biển trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế biển theo hướng đại nhằm phát huy có hiệu tiềm năng, lợi biển đảo, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hạn chế cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Vì vậy, nghiên cứu phát triển kinh tế biển đặt lý thuyết phát triển cấu kinh tế Harry Toshima 2.1.4 Lý thuyết phát triển bền vững Lý thuyết phát triển bền vững sở để xây dựng kế hoạch, quy hoạch cụ thể nguồn lực tự nhiên vùng biển, từ có kế hoạch khai thác hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn nay, đồng thời góp phần vào việc bảo tồn, tái tạo, nuôi trồng nguồn lợi thủy sản tiếp tục thăm dò nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ cho phát triển tương lai 2.2 Lý luận phát triển kinh tế biển 2.2.1 Khái niệm kinh tế biển Trên sở phân tích cơng trình nghiên cứu kinh tế biển nước, tác giả cho rằng: Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn trực tiếp biển (khai thác thủy sản; khai thác dầu khí ngồi khơi; cảng biển; vận tải biển; du lịch biển; công nghiệp chế biến thủy, hải sản; làm muối) hoạt động kinh tế có liên quan trực tiếp đến hoạt động biển (đóng sửa chữa tàu biển; cơng ngh iệp chế biến dầu, khí; cung cấp dịch vụ biển; thơng tin liên lạc biển; nghiên cứu khoa học công nghệ biển; đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển điều tra tài nguyên môi trường biển) 2.2.2 Phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển thay đổi phương thức hoạt động, cấu kinh tế trình khai thác nguồn lợi từ biển (trực tiếp gián tiếp), sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào khai thác tiềm đại dương, biển ven biển, nhằm nâng cao tỷ trọng ngành kinh tế biển kinh tế, hoàn thiện cấu ngành nghề kinh tế biển, giải việc làm, cải thiện môi trường sinh thái biển – đảo góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia 2.2.3 Vai trò kinh tế biển Biển trung tâm hoạt động kinh tế Biển cung cấp cho người lương thực sinh kế với nhiều hoạt động như: thương mại, du lịch - giải trí, vận tải nguồn lợi thủy sản mang lại hàng tỷ đô la năm cho cộng đồng ven biển Vai trị thể hiện: Thứ nhất, kinh tế biển phận quan trọng kinh tế, phát triển kinh tế biển sở để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, khai thác hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản Thứ ba, khai thác nguồn nhân lực vùng ven biển Thứ tư, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền quốc gia Thứ năm, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.4 Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế biển với hệ thống trị Có thể thấy rằng, vai trị tác động phát triển kinh tế biển nói riêng kinh tế nói chung hệ thống trị mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, phát triển kinh tế đóng vai trị định trị hồn thiện hệ thống trị tác động trở lại kinh tế 2.2.5 Các tiêu chí đo lƣờng phát triển kinh tế biển Hiệu trình phát triển kinh tế biển thể qua tổng sản phẩm kinh tế biển đóng góp vào kinh tế; khả tạo việc làm cấu lao động làm việc kinh tế biển; đóng góp vào kim ngạch xuất cấu hàng xuất từ ngành kinh tế biển tổng thể kinh tế; chuyển dịch cấu ngành kinh tế biển theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, sáng tạo mang lại giá trị kinh tế cao, giảm dần tỷ trọng ngành khai thác; tính bền vững trình phát triển kinh tế biển; hài hòa phát triển kinh tế với an ninh chủ quyền biển đảo đổi thay đời sống nhân dân vùng ven biển qua thời kỳ phát triển 2.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế biển Kinh tế biển phận kinh tế, phát triển kinh tế biển tách rời nhân tố tác động kinh tế Tuy nhiên, tính chất đặc thù biển - đảo khu vực ven biển, phát triển kinh tế biển bối cảnh hội nhập bên cạnh nhân tố chung phụ thuộc vào nhân tố đặc thù biển – đảo Kết nghiên cứu cho thấy, phát triển kinh tế biển phụ thuộc vào nhóm nhân tố: Tài nguyên biển vùng ven biển; vốn đầu tư; khoa học công nghệ; nguồn nhân lực; thị trường; chủ trương, sách kinh tế biển; hoạt động thành phần kinh tế kinh tế biển; liên kết vùng hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Các chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế biển Từ vị thế, vai trò tiềm lực kinh tế biển, văn kiện Đại hội Đảng qua thời kỳ (từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đảng) khẳng định chiến lược phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Thực Quyết định Chính phủ, sở tiềm năng, lợi địa phương, UBND tỉnh Kiên Giang ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy ngành kinh tế biển phát triển Ngoài chủ trương quán triệt Nghị Đảng tỉnh, Kiên Giang ban hành 20 văn đạo kế hoạch phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản, du lịch biển, cảng biển, cơng nghiệp đóng tàu, lấn biển, sách tín dụng, phát triển sở hạ tầng phục vụ kinh tế biển 2.4 Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.1 Khái niệm hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường kết hợp với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, thẩm quyền định đoạt sách tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế phận hội nhập quốc tế, q trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực tồn cầu 2.4.2 Tác động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế biển Hội nhập kinh tế quốc tế tạo tác động tích cực cho q trình phát triển kinh tế nói chung kinh tế biển nói riêng như: kích thích mở rộng thị trường; thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế biển theo hướng đại; mở rộng trình liên kết đào tạo chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến, góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ ngành kinh tế biển; làm cho lực cạnh tranh nội lực ngành kinh tế biển ngày tăng lên tạo sở để nhà hoạch định sách kinh tế biển Kiên Giang đề chủ trương, sách phù hợp Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực cạnh tranh lớn, số doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất có trình độ kỹ thuật vượt qua rào cản kỹ thuật nên hàng hóa bị trả lại, xí nghiệp bị phá sản, gây nhiều hậu mặt kinh tế-xã hội, nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo thách thức an toàn hàng hải, tranh chấp chủ quyền biển đảo quốc gia thơng qua sách đầu tư dài hạn lãnh thổ… 2.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển học Kiên Giang Trên sở đánh giá mơ hình phát triển kinh tế biển thành công số nước số địa phương, tác giả rút số học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế biển Kiên Giang sau Thứ nhất, cần phải xác định tiềm năng, lợi địa phương để có sách phát triển kinh tế biển phù hợp; Thứ hai, đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế biển; Thứ ba, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế gắn với tăng cường nội lực kinh tế; Thứ tư, trọng đầu tư nguồn nhân lực biển chất lượng cao; Thứ năm, thường xun kiểm tra, đánh giá để có sách phù hợp CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Khái quát chung vùng biển kinh tế biển Kiên Giang 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang Những chủ trương, sách đắn quyền địa phương tạo thay đổi to lớn kinh tế - xã hội Kiên Giang Tổng sản phẩm xã hội tăng nhanh, vốn đầu tư xã hội không ngừng tăng lên, dịch vụ du lịch thu hút ngày nhiều du khách nước, đời sống nhân dân cải thiện Bảng 3.1: Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Lượt khách 2014 86.039 33.012 20.553 32.472 3.733.327 Kim ngạch xuất Triệu usd 477 Tổng vốn đầu tư Triệu đồng 33.438.977 (Nguồn: Niên Giám thống kế tỉnh Kiên Giang 2016) GRDP Nông-Lâm-Thủy sản Công nghiệp-Xây dựng Thương mại, dịch vụ Khách tham quan 2015 90.149 33.728 23.493 32.927 4.364.988 387 35.401.977 2016 99.818 34.538 26.604 38.676 5.410.012 350 38.652.250 3.1.2 Khái lƣợc vùng biển Kiên Giang Kiên Giang số 28 tỉnh, thành nước có biển, ven biển với hệ sinh thái vùng ngập mặn ven bờ đa dạng, tài nguyên phong phú Vùng biển Kiên Giang rộng lớn với diện tích khoảng 63.290 km2, bờ biển dài khoảng 200km, với 140 đảo lớn nhỏ, Phú Quốc đảo lớn 3.1.3 Những tiềm phát triển kinh tế biển Kiên Giang Kiên Giang tỉnh có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển làm giàu từ biển Vùng biển Kiên Giang không nơi giàu có nguồn lợi thủy sản mà cịn sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển ngành du lịch biển – đảo Nằm phía Tây Nam Tổ quốc, vùng biển Kiên Giang có đường biên giới giáp ranh với Campuchia, Thái Lan trở thành cửa ngõ quan trọng thị trường ASEAN, đồng thời cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa với khu vực Đồng Sơng Cửu Long Đơng Nam 3.2 Tình hình phát triển kinh tế biển Kiên Giang 3.2.1 Ngành khai thác nuôi trồng thủy sản Giá trị ngành thủy sản tăng 33,28 lần vòng 20 năm, từ 1.045 tỷ đồng năm 1995, lên 5.157 tỷ đồng năm 2006 đạt 34.787 tỷ đồng năm 2016 Trong đó, ngành khai thác thủy sản ghi nhận mức tăng nhanh từ 814 tỷ đồng năm 1995 lên 2.882 tỷ đồng năm 2006 đạt 20.553 tỷ đồng năm 2016; ngành nuôi trồng thủy sản tăng từ 231 tỷ đồng năm 1995, lên 2.275 tỷ đồng năm 2006 đạt 14.234 tỷ đồng năm 2016 Biểu đồ 3.2 Giá trị sản suất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang từ 1995-2016 40,000 35,000 ĐVT: Tỷ đồng 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 1995 2000 2006 2010 2012 2014 2015 2016 1,045 2,077 5,157 14,909 25,617 31,407 31,062 34,787 Khai thác 814 1,463 2,882 8,971 16,009 17,239 17,940 20,553 Nuôi trồng 231 614 2,275 5,938 9,608 14,168 13,122 14,234 Tổng giá trị thủy sản (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) Sự phát triển ngành thủy sản đóng góp phần lớn tổng giá trị kinh tế biển địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1995 – 2016 Năm 1995, giá trị kinh tế ngành thủy sản đạt 1.045 tỷ đồng, chiếm 69,15% tổng giá trị kinh tế biển Giá trị tiếp tục tăng lên đạt 5.157 tỷ đồng, chiếm 61,52% vào năm 2006 34.787 tỷ đồng, chiếm 70,95% năm 2016 Bảng 3.3 Đóng góp ngành thủy sản Kiên Giang giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) 1995 2000 2006 2010 2012 Tổng sản phẩm 1.511 3.307 8.382 20.002 32.380 KT biển (GROP) Ngành thủy sản 1.045 2.077 5.157 14.909 25.617 Đóng góp % 69,15 62,80 61,52 74,53 79,11 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) 2014 2015 2016 41.263 43.604 49.030 31.407 75,27 31.062 71,23 34.787 70,95 3.2.2 Công nghiệp chế biến thủy sản Giá trị công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang tăng 21,5 lần 20 năm, từ 365,2 tỷ đồng năm 1995, lên 2.001 tỷ đồng năm 2006 đạt 7.969 tỷ đồng năm 2016 Giá trị tôm đông lạnh tăng 24,8 lần, từ 44 tỷ đồng năm 1995, lên 223 tỷ đồng năm 2006 đạt 1.092 tỷ đồng năm 2016, mực đông hải sản đơng khác tép, ghẹ, nghêu…có giá trị tăng cao, 1.602 tỷ đồng 2.401 tỷ đồng Bảng 3.4 Giá trị công nghiệp chế biến thủy sản Kiên Giang 1995 -2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng giá trị Tôm đông Mực đông Cá đông 1995 365,2 44 112 31 2000 758,5 102 228 56 2006 2.001 223 623 179 2010 3.198 630 801 268 2012 4.069 674 983 201 2014 7.135 1.089 1.534 194 2015 7.849 1.121 1.648 234 2016 7.869 1.092 1.602 219 HS đông khác 86,4 205 516 849 Khô loại 36 55 167 202 Bột cá 24 46 115 226 Nước mắm 14 33 91 107 Cá cơm sấy 1,8 4,5 13 17 Cá hộp 16 29 74 98 (Nguồn: Niên giám thống k ê tỉnh Kiên Giang 1995 – 1.279 252 376 132 24 148 2016) 2.1487 289 979 138 38 726 2.293 312 1.067 147 289 738 2.401 296 1.102 149 266 742 Trong 20 năm, giá trị ngành công nghiệp chế biến liên tục tăng, từ 365,2 tỷ đồng, chiếm 24,16% năm 1995, lên 2.001 tỷ đồng năm 2006 đạt 7.869 tỷ đồng năm 2016, chiếm 16,04% tổng giá trị kinh tế biển Sự đóng góp ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội địa phương, làm thay đổi mặt Kiên Giang trình đổi Bảng 3.5 Đóng góp ngành CNCB thủy sản giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) 1995 2000 2006 2010 2012 Tổng sản phẩm KT 1.511 3.307 8.382 20.002 32.380 biển (GROP) CNCB thủy sản 365,2 758,5 2.001 3.198 4.069 Đóng góp % 24,16 22,93 23,87 15,98 12,56 (Nguồn: Số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 - 2016) 2014 2015 2016 41.263 43.604 49.030 7.135 17,29 7.849 18,00 7.869 16,04 3.2.3 Phát triển du lịch biển, đảo Tổng lượt khách du lịch đến Kiên Giang liên tục tăng qua năm, từ 231.042 năm 1995, lên 1.851.510 năm 2006 đạt 5.410.012 lượt du khách vào năm 2016 Trong số lượng khách đến tham quan lưu trú Kiên Giang khách nước chủ yếu, với 74% năm 1995 83,3% năm 2006 Số lượng tiếp tục tăng qua năm, đạt 86,2% năm 2010 94,1% năm 2016, lượng khách quốc tế đạt 319.209 lượt khách, chiếm 5,9% Bảng 3.6 Doanh thu ngành du lịch biển Kiên Giang 1995 – 2016 ĐVT 1995 2000 2006 Lượt 231.042 894.314 1.851.510 Tổng doanh thu Triệu đ 18.529 99.225 - Các khu du lịch Triệu đ 213 - Các sở KD du lịch Triệu đ Cơ sở lưu trú Cơ sở Tổng số lƣợt khách 2010 2014 2015 2016 2.980.941 3.733.327 4.364.988 5.410.012 205.800 575.000 1.538.676 2.248.150 2.672.380 1.024 4.100 17.831 19.964 170.200 234.115 18.316 98.201 201.700 557.169 1.518.712 2.140.950 2.437.857 27 64 150 224 342 384 408 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) Cùng với gia tăng lượt khách, doanh thu ngành du lịch Kiên Giang tăng lên đáng kể Giai đoạn 1995 – 2006 doanh thu tăng 11,1 lần, từ 18,5 tỷ đồng năm 1995, lên 205,8 tỷ đồng năm 2006; giai đoạn 2006 – 2016 doanh thu tăng 12,98 lần, từ 205,8 tỷ đồng năm 2006, lên 2.672,3 tỷ đồng vào năm 2016 Bảng 3.7 Đóng góp ngành du lịch biển Kiên Giang giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) 1995 2000 2006 2010 2012 2014 2015 1.511 3.307 8.382 20.002 32.380 41.263 43.604 205 575 877 1.538 2.248 18 99 Đóng góp % 1,19 2,99 2,44 2,87 2,70 3,72 5,15 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) Tổng sản phẩm KT biển (GROP) Du lịch biển 2016 49.030 2.672 5,44 Sự phát triển du lịch biển góp phần mang lại tác động tích cực cho kinh tế nói chung kinh tế biển nói riêng, đóng góp quan trọng vào tổng giá trị kinh tế biển Số liệu thống kê cho thấy, giá trị ngành du lịch biển tăng 148 lần 20 năm, đóng góp vào tổng giá trị kinh tế biển tăng từ 18 tỷ đồng, chiếm 1,19% năm 1995, lên 205 tỷ đồng, chiếm 2,44% năm 2006 đạt 2.672 tỷ đồng, chiếm 5,44% năm 2016 3.2.4 Phát triển kinh tế hàng hải Tổng sản phẩm ngành kinh tế hàng hải liên tục tăng, từ 83 tỷ đồng năm 1995, lên 1.014 tỷ đồng năm 2006 đạt 3.702 tỷ đồng năm 2016 Trong đó, dịch vụ cảng biển đóng góp nhiều với 1.615 tỷ đồng, ngành vận tải biển ghi nhận mức tăng từ 21 tỷ đồng năm 1995, lên 316 tỷ đồng năm 2006 1.091 tỷ đồng vào năm 2016, cuối ngành công nghiệp đóng tàu có mức tăng từ 32 tỷ đồng năm 1995, lên 996 tỷ đồng năm 2016 Bảng 3.8 Tổng sản phẩm ngành kinh tế hàng hải giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) 1995 2000 2006 2010 2012 Tổng số 83 370 1.014 1.333 1.914 Vận tải biển 21 113 316 486 617 CN đóng tàu 32 98 302 412 564 Dịch vụ cảng biển 30 159 396 435 733 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) 2014 2.434 803 708 923 2015 3.692 1.087 994 1.611 2016 3.702 1.091 996 1.615 Sự tăng lên quy mô hoạt động kinh tế hàng hải làm cho số lượng việc làm ngày tăng, từ 1.006 lao động năm 1995, lên 2.948 lao động năm 2006 đạt 5.201 lao động vào năm 2016 Trong tổng số lao động ngành kinh tế hàng hải, dịch vụ cảng biển bến cá tạo 3.023 lao động, tiếp đến ngành cơng nghiệp đóng tàu thu hút 1.775 lao động vận tải biển giải 398 lao động Bảng 3.9 Lao động ngành kinh tế hàng hải giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị tính: người) 1995 2000 2006 2010 2012 Tổng số 1006 1577 2.948 3.302 3.952 Cơng nghiệp đóng tàu 85 87 93 997 1.036 Vận tải biển 163 179 204 231 372 Dịch vụ cảng biển 758 1.311 1.831 2.074 2.544 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) 2014 4.587 1.372 384 2.831 2015 5.180 1.769 398 3.013 2016 5.201 1.775 398 3.028 Kinh tế hàng hải đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế biển nói riêng tổng thể kinh tế Kiên Giang nói chung Đóng góp kinh tế hàng hải liên tục tăng qua năm, từ 83 tỷ đồng, chiếm 5,5% năm 1995, lên 1.014 tỷ đồng, chiếm 12,09% năm 2006 đạt 3.702 tỷ đồng, chiếm 7,55% năm 2016 Bảng 2.10 Đóng góp ngành kinh tế hàng hải giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) 1995 2000 2006 2010 2012 2014 2015 2016 Tổng sản phẩm KT biển (GROP) 1.511 3.307 8.382 20.002 32.380 41.263 43.604 49.030 Kinh tế hàng hải 83 370 1.014 1.333 1.914 2.434 3.692 3.702 Đóng góp % 5,50 11,2 12,09 6,66 5,91 5,89 8,46 7,55 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) 3.2.5 Phát triển kinh tế đảo 3.2.5.1 Huyện đảo Phú Quốc 11 yếu Thổ Châu khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Hiện nay, tồn xã có 20 hộ nuôi cá lồng bè, đạt sản lượng 20 năm 40 hộ đánh bắt hải sản gần bờ với sản lượng đánh bắt năm 2015 đạt 150 Năm 2016 sản lượng chế biến đạt 1.372 tấn, góp phần giải việc làm cho 300 đến 400 lao động địa phương Thu nhập bình quân đầu người đảo tăng 13 lần so với ngày thành lập, đạt 35 triệu đồng/người/năm 3.2.6 Mở rộng diện tích lấn biển phát triển thành phố biển Sau 15 năm triển khai thực (từ 1999), dự án Khu lấn biển tạo quỹ đất rộng 425,1 ha, mở rộng thành phố Rạch Giá thuộc phường Vĩnh Bảo, Vĩnh Lạc, An Hòa phường Vĩnh Thanh Vân, bố trí chỗ cho 64.000 dân (chiếm ¼ dân số thành phố) trở thành khu đô thị đại, trung tâm hành chính, thương mại dịch vụ thành phố Rạch Giá Phát huy thành đạt công tác lấn biển, sáng ngày 28/04/2015, tỉnh Kiên Giang khởi công xây dựng Khu đô thị Lấn biển Tây Bắc thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang lần thứ hai, với tổng vốn đầu tư 1.344 tỷ đồng tạo quỹ đất 99,84 3.2.7 Phát triển số lĩnh vực khác 3.2.7.1 Khoa học biển, đảo vùng ven biển Từ 1995 đến nay, Kiên Giang chủ động hợp tác với tổ chức quốc tế thực đề tài, dự án liên quan đến vùng biển phát triển ngành kinh tế biển Kiên Giang Cùng với Dự án quốc tế, thời gian qua Nhà nước triển khai 04 dự án thuộc Chương trình Nơng thôn miền núi Kiên Giang, 24 đề tài, dự án cấp tỉnh 19 đề tài, dự án cấp huyện, thị Các dự án thúc đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ chuyển giao tiến kỹ thuật vào xây dựng mơ hình sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị trường, góp phần tăng cường hợp tác địa phương với đơn vị nghiên cứu 3.2.7.2 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển, đảo Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương, UBND tỉnh kiện toàn hệ thống trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Hiện tỉnh Kiên Giang có 01 trường Đại học, 05 trường Cao đẳng 04 trường Trung cấp trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế biển đảo nói riêng Mỗi năm trường tuyển sinh khoảng 5000 sinh viên, gồm nhiều ngành nghề đào tạo, ngành đào tạo phục vụ nguồn nhân lực cho kinh tế biển đảo tập trung vào ngành như: Nuôi trồng thủy sản; Công nghệ thực phẩm; Chế biến bảo quản thủy sản; Quản trị lữ hành - khách sạn; Nghiệp vụ lễ tân… Ngày 09/01/2016 UBND tỉnh Kiên Giang liên kết với Hàn Quốc xây dựng Trường đào tạo nghề Phú Quốc nhằm đào tạo nhân lực ngành: Quản lý khách sạn, casino, chăm sóc sắc đẹp, nấu ăn cơng nghệ thơng tin 3.2.7.3 Liên kết quốc tế q trình phát triển kinh tế biển Quá trình phát triển kinh tế biển mang lại kết to lớn liên kết quốc tế Kiên Giang với nước khu vực giới Kết trước hết thể thơng qua lượng vốn đầu tư nước vào Kiên Giang tăng lên đáng kể qua năm, từ 0,820 triệu USD năm 1995, tăng lên 7,753 triệu USD năm 2016 Hoạt động liên kết du lịch ngày tăng cường, lượng khách quốc tế đến Kiên Giang tăng lên qua năm, tua du lịch kết nối Phú Quốc Kiên Giang với nước Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore phát triển Hoạt động liên kết nghiên cứu khoa học Kiên Giang với tổ chức nước ngày tăng cường bước đầu mang lại kết đáng khích lệ 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế biển Kiên Giang 12 Từ sở lý thuyết phân tích chương 2, kết phân tích thực trạng, tác giả cho phát triển kinh tế biển Kiên Giang chịu tác động nhóm nhân tố tiền đề, điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế biển như: chủ trương hướng biển làm giàu từ biển, vốn thị trường Nhóm nhân tố lực lượng sản xuất như: tài nguyên biển vùng ven biển, nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Nhóm nhân tố thuộc quan hệ sản xuất như: Cơ cấu thành phần kinh tế, liên kết vùng hội nhập kinh tế quốc tế Mỗi nhân tố tác động đến trình phát triển kinh tế biển Kiên Giang mức độ khác có thay đổi qua thời kỳ lịch sử Trong đó, nguồn lợi biển, chủ trương, sách ln nhân tố tác động mạnh mẽ kinh tế biển Kiên Giang Trên sở thang đo Likert, phương pháp thống kê mô tả phần mềm SPSS, kết cho thấy phát triển kinh tế biển Kiên Giang chịu tác động nhóm nhân tố (xem phụ lục 3) Bảng 3.13 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triể n kinh tế biển Kiên Giang Descriptive Statistics N Minimum Maximum Tài nguyên biển vùng ven biển 100 Vốn đầu tư 100 Khoa học công nghệ 100 Nguồn nhân lực 100 Thị trường 100 Cơ chế, sách nhà nước 100 Sự hoạt động thành phần kinh tế 100 Liên kết vùng 100 Hội nhập kinh tế quốc tế 100 (Nguồn: kết xử lý số liệu điều tra tác giả thực hiện) Mean 4.47 4.06 4.06 4.08 3.77 4.35 3.59 3.77 3.96 Std Deviation 745 750 679 646 802 770 767 694 650 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.4.1 Những kết thành công nguyên nhân 3.4.1.1 Những kết thành công Thứ nhất, kinh tế biển Kiên Giang tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ toàn kinh tế tỉnh đóng góp quan trọng vào tổng giá trị kinh tế địa phương Tổng sản phẩm kinh tế biển địa bàn tỉnh không ngừng tăng lên Năm 2016, tổng sản phẩm kinh tế biển tỉnh Kiên Giang đạt 49.030 tỷ đồng, chiếm 49,1% tổng giá trị kinh tế, tăng 5,84 lần so với năm 2006 32,4 lần so với năm 1995 Trong đó, ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản liên tục tăng lên đóng góp nhiều với 34.787 tỷ đồng, chiếm 70,9%; tiếp đến ngành công nghiệp chế biến thủy sản với 7.869 tỷ đồng, chiếm 16,04%; dịch vụ cảng biển đóng góp 1.615 tỷ đồng, chiếm 3,29%; vận tải biển đạt 1.091 tỷ đồng, chiếm 2,22% công nghiệp đóng tàu đạt 996 tỷ đồng, chiếm 2,03% Bảng 3.14 Tỷ trọng kinh tế biển kinh tế Kiên Giang giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Tổng sản phẩm Tổng GROP Đóng góp % 1995 4.578 1.511 33,0 2000 9.863 3.307 33,5 2006 18.856 8.382 44,4 2010 44.086 20.002 45,3 2012 69.563 32.380 46,5 2014 86.039 41.263 47,9 2015 90.149 43.604 48,3 2016 99.818 49.030 49,1% (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang từ 1995 – 2016) Thứ hai, tỷ trọng lao động ngành kinh tế biển ngày tăng bước chuyển dịch theo xu hướng tích cực, hiệu Tổng lao động ngành kinh tế biển tăng liên tục qua năm, từ 33.228 người năm 13 1995 (chiếm 9,88%), lên 93.954 người năm 2006 (chiếm 10,79%) 201.523 việc làm, chiếm 18,02% năm 2016 Trong nội ngành kinh tế biển ghi nhận chuyển biến lao động theo hướng tích cực số lượng lao động ngành du lịch biển, dịch vụ cảng biển, cơng nghiệp đóng tàu vận tải biển ngày tăng lên Bảng 3.15 Tỷ trọng lao động ngành kinh tế biển tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1995 - 2016 (ĐVT: người) 1995 2000 Tổng lao động 336.134 Tổng lao động kinh tế biển Cơ cấu % 2006 2010 597.384 870.404 944.237 33.228 62.910 93.954 9,88 10,53 10,79 2012 2014 2015 2016 1.043.884 1.066.457 1.071.212 1.116.662 167.891 188.019 179.291 187.326 201.523 17,78 18,01 16,81 17,48 18,02 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang từ 1995 – 2016) Thứ ba, giá trị xuất từ ngành kinh tế biển ngày tăng chiếm vị trí quan trọng tổng giá trị xuất kinh tế Số liệu thống kê cho thấy, năm 1995, giá trị xuất từ kinh tế biển đạt 12,8 triệu USD, chiếm 26,33% Năm 2006 giá trị xuất từ kinh tế biển tăng lên 77 triệu USD, chiếm 33,44% tổng giá trị xuất tỉnh năm 2016 đạt 134 triệu USD, chiếm 38,49% tổng giá trị xuất toàn tỉnh Bảng 3.16 Giá trị cấu xuất ngành kinh tế biển tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1995-2016 (Đơn vị tính: triệu USD) 1995 2000 2006 2010 48,724 117,839 230,290 465,532 Tổng kim ngạch XK 32,017 77,010 137,333 Các ngành kinh tế biển 12,832 26,33 27,17 33,44 29,50 Cơ cấu % (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 - 2016) 2012 595,658 141,135 23,69 2014 476,898 170,555 35,76 2015 2016 387,154 350,032 133,890 134,750 34,58 38,49 Thư tư, ngành kinh tế biển bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp giảm dần tỷ trọng ngành khai thác Kết phát triển kinh tế biển 20 năm qua cho thấy, tỷ trọng ngành du lịch tăng đáng kể từ 1,19% năm 1995, lên 2,44% năm 2006, lên 2,87% năm 2010 đạt 5,44% năm 2016 Dịch vụ cảng biển ghi nhận chuyển dịch mạnh mẽ ngành kinh tế biển Kiên Giang có mức tăng từ 1,98% năm 1995, lên 2,17% năm 2010 đạt 3,29% năm 2016 Tính chung q trình tỷ trọng ngành vận tải biển ghi nhận chuyển dịch tích cực, từ 1,38% năm 1995, lên 2,22% năm 2016 Bảng 3.17 Chuyển dịch cấu kinh tế biển Kiên Giang giai đoạn 1995 –2016 (Đơn vị tính: %) 1995 2000 2006 2010 2012 2014 1.511 3.307 8.382 20.002 32.380 41.263 69,15 62,80 61,52 74,53 79,11 75,27 24,16 22,93 23,93 15,98 12,56 17,29 2,44 2,87 2,70 3,72 1,19 2,99 Vận tải biển 1,38 3,41 3,76 2,43 1,91 1,94 CN đóng tàu 2,11 2,96 3,60 2,06 1,74 1,71 Dịch vụ cảng biển 1,98 4,80 4,72 2,17 2,26 2,24 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) Tổng sản phẩm KT biển Khai thác, nuôi trồng thủy sản CNCB thủy sản Du lịch biển 2015 43.604 71,23 18,00 5,15 2016 49.030 70,95 16,04 5,44 2,49 2,27 3,69 2,22 2,03 3,29 Thứ năm, kinh tế biển Kiên Giang bước chuyển dịch theo hướng phát triển bền vững Trong tổng giá trị ngành kinh tế biển đóng góp vào kinh tế giá trị ngành dịch vụ ngành có giá trị gia tăng cao du lịch biển đảo, dịch vụ cảng biển, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp đóng tàu ngày tăng lên 14 Các dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống hoạt động giải trí đầu tư phát triển theo chiều sâu Hoạt động nghiện cứu khoa học phục vụ kinh tế biển địa bàn tỉnh Kiên Giang tạo nhiều giống trồng, vật ni thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Thứ sáu, phát triển kinh tế biển Kiên Giang tạo điều kiện kinh tế - xã hội to lớn, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đảo, đặc biệt đảo xa đường sá, trường học, bệnh viện, dịch vụ thông tin đầu tư tạo sở vững cho người dân bám đảo, ngày đêm canh giữ chủ quyền biển đảo Thứ bảy, đời sống nhân dân vùng ven biển tăng lên đáng kể so với mặt chung tỉnh Từ chổ thu nhập bình quân đầu người nhân dân vùng ven biển, hải đảo thấp mức thu nhập chung tỉnh, với 279 USD so với 288 USD vào năm 1995, sau 10 năm thực sách hướng biển, thu nhập bình qn đầu người nhân dân vùng ven biển, hải đảo tăng lên đạt 4.913 USD, cao gần gấp đơi so với thu nhập bình qn đầu người toàn tỉnh thời điểm, với 2.494 USD Biểu đồ 3.18 Thu nhập bình quân đầu ngƣời vùng ven biển, hải đảo toàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1995 – 2016 6000 ĐVT: USD 5000 4000 3000 2000 1000 1995 2000 2006 2010 2012 2014 2015 2016 Thu nhập bình qn đầu người tồn tỉnh 288 387 667 1,343 1,918 2,318 2,475 2,494 Thu nhập bình quân đầu người vùng ven biển-đảo 279 395 686 1,466 2,431 3,443 4,344 4,913 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 1995 – 2016) 3.4.1.2 Nguyên nhân thành công Thứ nhất, chủ trương đắn Đảng, chiến lược hành động Chính phủ q trình tổ chức thực Kiên Giang phát triển kinh tế biển nhân tố giữ vai trò định hàng đầu Thứ hai, tác động khoa học công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế biển Kiên Giang bước áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững nguồn lợi biển Thứ ba, tiềm vùng biển, đảo ven biển phong phú, đa dạng cho phép Kiên Giang phát triển đa dạng ngành nghề Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế tạo thời lớn cho Kiên Giang thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường xuất liên kết giáo dục đào tạo, bước bổ sung nguồn vốn lớn, nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật khả quản lý chất lượng cao cho Kiên Giang 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.4.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, phát triển kinh tế biển Kiên Giang thiếu bền vững Thứ hai, khả khai thác tiềm du lịch biển - đảo chưa hiệu Thứ ba, chưa có chiến lược đầu tư phát triển ngành kinh tế biển có tiềm lực kinh tế lớn, kỹ thuật cao Thứ tư, khoa học công nghệ phục vụ kinh tế biển chưa đầu tư mức Thứ năm, ngành nuôi trồng thủy sản chưa khai thác lợi biển đảo vùng ven biển, hình thức ni chun canh, bán chuyên canh vùng quy hoạch phát triển chậm Thứ sáu, xuất nguy cơ, bất cập 15 trình phát triển kinh tế biển Kiên Giang quy hoạch chồng chéo gây lãng phí, tình trạng đầu đất đai, dự án thiếu tính chiến lược nên phải điều chỉnh nhiều lần tệ nạn xã hội có dấu hiệu gia tăng 3.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, chưa có kế hoạch tổng thể, có tính chiến lược phát triển kinh tế biển, đảo địa bàn tỉnh Thứ hai, nguồn lực kinh tế vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ nguồn nhân lực, khả quản lý tỉnh nhiều hạn chế nên việc đầu tư phát triển ngành nghề đòi hỏi vốn lớn, trình độ kỹ thuật cao cảng biển nước sâu, vận tải biển quốc tế, cơng nghiệp đóng tàu cơng suất lớn gặp nhiều khó khăn Thứ ba, địa hình Kiên Giang phức tạp, sở hạ tầng chưa hoàn thiện, hoạt động dịch vụ chưa phát triển nên việc thu hút đầu tư nước vào khu kinh tế ven biển, hải đảo Thổ Chu, Hải Tặc, Nam Du, Kiên Hải cịn nhiều khó khăn Thứ tư, nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân vai trị, vị trí kinh tế biển chưa cao Thứ năm, chưa tạo chế điều phối liên kết vùng nội tỉnh liên kết vùng khu vực Thứ sáu, chưa thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để thu hút đầu tư, quảng bá du lịch, liên kết tour du lịch quốc tế với Kiên Giang, liên kết đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyển giao khoa học công nghệ đại Thứ bảy, công tác quy hoạch, kế hoạch diễn chậm, thiếu đồng bộ, cơng tác dự báo tình hình cịn hạn chế nên việc đối phó với vấn đề nảy sinh biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều lúng túng CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KIÊN GIANG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế tác động đến phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.1 Bối cảnh nƣớc Phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt bối cảnh nước có nhiều thuận lợi xen lẫn thách thức Thế lực đất nước ngày lớn mạnh; quan tâm Đảng, Nhà nước trình thực mục tiêu hướng biển làm giàu từ biển động lực lớn cho kinh tế biển Kiên Giang vươn lên, huy động nguồn lực bên ngoài, phát huy tốt tiềm lực bên trong, tạo nên cực tăng trưởng cho kinh tế Tình hình biến đổi khí hậu, tình trạng xâm nhập mặn diễn biến phức tạp; tình trạng cạn kiệt tài ngun, nhiễm môi trường diễn báo động nay; nội lực kinh tế yếu, chất lượng nguồn nhân lực thấp, trình độ khoa học cơng nghệ phát triển thách thức nội kinh tế 4.1.2 Bối cảnh quốc tế Tình hình giới tạo cho kinh tế biển Kiên Giang hội lớn phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ; phát triển động khu vực Châu Á - Thái Bình Dương xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng mang lại Bên cạnh đó, kinh tế biển Kiên Giang phải đối mặt với thách thức không nhỏ tranh chấp biển đông cường quốc ngày diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhiều bất ổn khó lường; cạnh tranh ngày gay gắt bối cảnh tiềm lực kinh tế biển Kiên Giang yếu 4.2 Quan điểm, định hƣớng phát triển kinh tế biển Kiên Giang 4.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế biển Kiên Giang Thứ nhất, phát triển kinh tế biển vấn đề khách quan, cấp bách lâu dài tiến trình phát triển Thứ hai, phát triển kinh tế biển Kiên Giang phải dựa sở khai thác cách có hiệu tiềm năng, lợi 16 địa phương đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên Thứ ba, phát triển kinh tế biển Kiên Giang phải gắn với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa sở lợi so sánh “động” nhằm huy động nguồn lực để phát triển Thứ tư, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế biển với quốc phòng an ninh Thứ năm, phát triển kinh tế biển Kiên Giang phải gắn liền với trình liên kết vùng kinh tế Thứ sáu, phát triển kinh tế biển Kiên Giang phải gắn liền với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ bảy, phát triển kinh tế biển Kiên Giang phải gắn với yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển bền vững 4.2.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế biển Kiên Giang 4.2.2.1 Mục tiêu đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Đến năm 2025, tổng sản phẩm ngành kinh tế biển (GROP) đạt 85.000 tỷ đồng, chiếm 51%, tạo 240.000 lao động, chiếm 21,8% tổng lao động toàn tỉnh; giá trị xuất đạt 340 triệu USD, chiếm 48%; thu nhập bình quân đầu người vùng ven biển, hải đảo đạt 5000 USD Đến năm 2035, tổng sản phẩm ngành kinh tế biển (GROP) đạt 145.000 tỷ đồng, chiếm 53%, tạo 300.000 lao động, chiếm 26% tổng lao động toàn tỉnh; giá trị xuất đạt 450 triệu USD, chiếm 50%; thu nhập bình quân đầu người vùng ven biển, hải đảo đạt 9000 USD 4.2.2.2 Định hƣớng phát triển kinh tế biển Kiên Giang thời gian tới Để thực mục tiêu trên, thời gian tới mơ hình phát triển kinh tế biển Kiên Giang cần thực theo định hướng đẩy mạnh thu hút đầu tư nước nhằm phát triển ngành có lợi tiềm du lịch biển đảo, dịch vụ cảng biển kinh tế đảo nhằm tạo nên cực tăng trưởng kinh tế biển, tạo sở vững cho phát triển ngành nghề truyền thống khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản 4.3 Giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.1 Nhóm giải pháp chủ trƣơng, sách 4.3.1.1 Thực tốt công tác dự báo, xây dựng chiến lƣợc khai thác hiệu nguồn lợi biển Công tác dự báo phải đánh giá tiềm năng, lợi nguồn lực biển mà Kiên Giang khai thác được, đồng thời phải khó khăn, thách thức tác động từ điều kiện khách quan chủ quan mang lại để có biện pháp ứng phó Để thực tốt công tác này, UBND tỉnh Kiên Giang cần đạo Sở, Ban ngành thực tốt biện pháp sau: Thứ nhất, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ Chi cục biển đảo Kiên Giang tiến hành xây dựng Đề án phát phát triển ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Tiến hành rà sốt lại khu vực đầm phá ven biển, quanh đảo để quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản công nghiệp Tổ chức lại ngành khai thác thủy sản, cấu lại nghề khai thác, giảm áp lực khai thác nguồn lợi hải sản ven bờ, đại hóa đội tàu khai thác hải sản vùng biển xa bờ, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền vùng biển quốc gia Thứ hai, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch phối hợp với Chi cục biển đảo Kiên Giang xây dựng đ ề án phát triển du lịch biển – đảo Kiên Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Đề án cần biện pháp để phối hợp du lịch biển đảo hình thức du lịch tâm linh, du lịch gắn với di tích lịch sử địa bàn tỉnh nhằm tạo nên ngành du lịch đa dạng, hấp dẫn du khách thập phương Đề án phải dự báo yêu cầu sở vật chất, nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng khác phục vụ ngành du lịch biển đảo chất lượng cao tầm cỡ quốc tế, từ đề xuất biện pháp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai 17 Thứ ba, Sở Giao thông vận tải phối hợp với Cảng vụ Chi cục Biển đảo Kiên Giang đề xuất giải pháp nâng cấp, phát triển cảng biển vận tải biển đồng bộ, chiều sâu, vươn tầm khu vực giới sở đề án Chính phủ phê duyệt Cần đánh giá toàn diện tiềm phát triển cảng biển vận tải biển địa bàn tỉnh, khả kết nối Kiên Giang với tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long nước khu vực Campuchia, Thái lan Thứ tư, Sở Công thương phối hợp với Chi cục biển đảo Kiên Giang rà soát đề xuất giải pháp phát triển khu công nghiệp chế biến ven biển, hải đảo theo kế hoạch, đảm bảo chất lượng, hiệu Thứ năm, Sở Thông tin & Truyền thông Kiên Giang phối hợp với quan tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị biển biện pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thứ sáu, Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang phối hợp với chi cục biển đảo Sở, Ban ngành tỉnh xây dựng tiêu chí thống kê kinh tế biển nhằm hình thành hệ thống số liệu phục vụ tốt công tác đánh giá vai trị kinh tế biển 4.3.1.2 Khuyến khích thành phần kinh tế nhà nƣớc phát triển Phát triển kinh tế biển – đảo không đơn phát triển kinh tế mà vấn đề chiến lược quốc gia chủ quyền biển đảo an ninh khu vực Vì vậy, giải pháp phát triển kinh tế biển phải đặt tổng thể mối quan hệ tác động qua lại mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị, phát triển kinh tế với quốc phòng an ninh, mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài, tăng trưởng, phát triển tính định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu đó, nhà nước cần có chủ trương khuyến khích tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tư phát triển vào ngành, lĩnh vực kinh tế biển 4.3.2 Nhóm giải pháp làm tiền đề, điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế biển 4.3.2.1 Huy động phân bổ nguồn vốn có hiệu Đối với nguồn vốn nƣớc Thứ nhất, nguồn vốn ngân sách Để huy động nguồn vốn đầu tư Chính phủ, tỉnh cần chủ động xây dựng Đề án phát triển kinh tế - xã hội có khả thi; mạnh dạn đề xuất lộ trình phát triển ngành kinh tế biển đảo; hệ thống cảng biển nước sâu tầm cỡ quốc tế; xây dựng mơ hình phát triển theo hướng ưu tiên đầu tư ngành, lĩnh vực kinh tế biển mà tỉnh mạnh, tạo sức lan tỏa sang ngành đòi hỏi nguồn lực kinh tế lớn Sử dụng cách có hiệu nguồn vốn đầu tư Chính phủ nhằm phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo sở thu hút đầu tư nước vào ngành kinh tế biển Thứ hai, nguồn vốn tiết kiệm từ dân cư Để huy động nguồn vốn tiềm tàng dân cư, cần coi trọng, bảo vệ khuyến khích đầu tư tư nhân tỉnh Khuyến khích nhân dân đầu tư phát triển sở kinh doanh du lịch đảo, khu vực ven biển, đặc biệt đảo chưa có điều kiện phát triển Kiên Hải, Nam Du, Thổ Chu Đơn giản hóa thủ tục hành trình thành lập doanh nghiệp, ưu đãi thuế doanh nghiệp đầu tư vào ngành kinh tế biển, hỗ trợ chi phí điện, nước, thuế đất doanh nghiệp đầu tư đảo có điều kiện sở hạ tầng chưa phát triển Đối với nguồn vốn nước 18 Thứ nhất, đầu tư trực tiếp nước Để huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Kiên Giang cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; bước phát triển sở hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội, đồng thời có sách tạo mơi trường đầu tư thơng thống, bình đẳng, đảm bảo lợi ích lâu dài cho nhà đầu tư nước ngồi Đồng hóa sở hạ tầng, nâng cao dân trí, tăng cường tích lũy vốn kinh tế, cải cách thủ tục hành chính, có sách thiết thực nhằm thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước như: Thực miễn thuế đất, điện, nước thời gian xây dựng xí nghiệp giảm 30% năm đầu hoạt động, đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh nhằm khuyến khích đầu tư vào ngành đòi hỏi vốn lớn, kỹ thuật cao kinh tế biển, tạo sở để thay đổi vị trí, tỷ trọng kinh tế biển kinh tế Mở rộng hình thức đầu tư BOT, BTO, BT, PPP… tạo điều kiện để phát triển thị trường vốn; phát triển hình thức liên doanh, liên kết đầu tư, góp vốn đầu tư tài sản Thứ hai, đầu tư gián tiếp nước Để thu hút nguồn vốn này, Kiên Giang cần có sách linh hoạt; minh bạch trình điều hành, sử dụng nguồn vốn; có kế hoạch phân bổ nguồn vốn ODA cách có trọng điểm, thiết thực đời sống nhân dân dịch vụ giáo dục, y tế, dịch vụ tư vấn, sở hạ tầng; thực tốt khâu tiếp nhận, sử dụng, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA Thư ba, nguồn vốn từ Kiều bào Để khai thác cách có hiệu nguồn lực từ cộng đồng Kiều bào cần có sách kêu gọi, tun truyền thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng, thân nhân nước, đồng thời tạo môi trường hấp dẫn, tơn trọng, bình đẳng nhằm kích thích kiều bào hồi hương đầu tư phát triển đa dạng ngành kinh tế biển Đối với nguồn vốn cần định hướng phân bổ đầu tư vào ngành kinh tế có hàm lượng tri thức cao ngành công nghiệp chế biến thủy sản, dịch vụ nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển đảo, vận tải biển công nghiệp đóng tàu 4.3.2.2 Hồn thiện sở hạ tầng phục vụ kinh tế biển - đảo Thứ nhất, tuyến đƣờng nội tỉnh, hải đảo Đầu tư nâng cấp đội tàu vận tải tuyến đường: Rạch Giá - Phú Quốc, Rạch Giá - Kiên Hải, Rạch Giá - Thổ Chu, Rạch Giá – Nam Du, Hà Tiên – Phú Quốc, Hà Tiên – Thổ Chu, Hà Tiên – Hải Tặc, Hà Tiên – Kiên Hải Mở thêm tuyến đường vận tải biển từ An Minh Phú Quốc, Kiên Hải, Thổ Chu đáp ứng nhu cầu phát triển giao thương khu vực U Minh Thượng với trung tâm kinh tế, du lịch địa bàn tỉnh Quy hoạch chi tiết triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường đảo Phú Quốc, Kiên Hải, Thổ Chu, Nam Du, Hải Tặc; tuyền đường nối liền trung tâm kinh tế với hệ thống cảng An Thới, Sân bay quốc tế Phú Quốc, khu du lịch đảo Phú Quốc, khu du lịch Hà Tiên U Minh Thượng; tuyến đường nối liền vùng nguyên liệu với khu công nghiệp Xẻo Rô, Tắc Cậu, Thạnh Lộc Kiên Lương Thứ hai, tuyến đƣờng liên tỉnh Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án giao thông kết nối Kiên Giang với tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long đường cao tốc Hà Tiên – Rạch Giá – Bạc Liêu; tuyến đường thủy Mộc Hóa – Hà Tiên, tuyến quốc lộ 63 nối Cà Mau tuyến quốc lộ 61 nối với khu du lịch Nam Sông Hậu Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ phủ, kết hợp huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế kết hợp chặt chẽ với tỉnh bạn để đầu tư phát triển tuyến đường kết nối từ trung tâm thành phố Rạch Giá với An 19 Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đông Nam bộ, thúc đẩy liên kết chặt chẽ kinh tế, văn hóa, quốc phịng an ninh 4.3.3 Nhóm giải pháp thuộc lực lƣợng sản xuất 4.3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển Đối với ngành khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản Mở lớp bồi dưỡng nhằm trang bị cho ngư dân kỹ phục vụ khai thác hải sản xa bờ như: phương pháp câu cá ngừ đại dương, kỹ ướp, bảo quản thủy sản tàu, kỹ ứng phó với cố biển Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục đồng thời đẩy mạnh hoạt động giám sát để ngư dân hạn chế dần tiến tới xóa bỏ hình thức khai thác lưới cào, kích điện, thuốc nổ góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản đảm bảo môi trường sinh thái Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nuôi trồng thủy sản cho nhân dân như: xử lý nguồn nước, vệ sinh ao hồ, dấu hiệu nhận biết khả phát bệnh thủy sản phương pháp phòng chống bệnh thường gặp thủy sản Đối với ngành công nghiệp chế biến thủy sản Mở lớp tập huấn kỹ cho công nhân nhà máy chế biến thủy sản an toàn lao động, ý thức tổ chức kỹ luật, ý thức bảo vệ mơi trường q trình làm việc Đặt hàng cho trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nhằm đào tạo đội ngũ cán có trình độ kỹ thuật cao chế biến thủy hải sản, hạn chế tình trạng sơ chế, xuất thơ, góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường xuất tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối với ngành du lịch biển, đảo Thay đổi quy trình tuyển dụng cán bộ, nhân viên ngành du lịch theo hướng trọng vào lực thực tế nhằm hình thành đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch chuyên nghiệp, động, sáng tạo Cử cán bộ, chun gia nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch biển, đảo thành công số tỉnh nước số nơi khu vực Singapore, Thái Lan, Australia để ứng dụng vào trình phát triển du lịch biển, đảo, hình thành chuỗi giá trị ngành liên quan đến du lịch biển Kiên Giang Đặt hàng với Viện, trường Đại học, cao đẳng nhằm đào tạo đội ngũ cán quản lý, nhân viên phục vụ sở du lịch có trình độ cao, tác phong chuyên nghiệp, am hiểu lịch sử địa phương, tường tận địa hình, địa lý, có trình độ ngoại ngữ, có khả ứng biến cao tình Đối với ngành kinh tế hàng hải (cảng biển, vận tải biển & CN đóng tàu) Thực quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ cán trẻ, động, có trình độ, gửi sang nước đào tạo chuyên sâu lĩnh vực quản lý, tổ chức hoạt động ngành kinh tế hàng hải Cử chuyên gia đến địa phương nước, nước khu vực có mơ hình kinh tế hàng hải phát triển để nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao khả quản lý, điều hành đội ngũ cán ngành kinh tế hàng hải tỉnh Đặt hàng với Viện, trường Đại học nước nhằm đào tạo cho tỉnh đội ngũ nguồn nhân lực chuyên sâu ngành kinh tế hàng hải, đủ sức vận hành hệ thống cảng biển đại Đối với nguồn nhân lực quản lý đảo Liên kết với trường để mở lớp đào tạo nghề nghiệp cho lực lượng niên nhân dân đảo, hình thành cho họ kiến thức trình chuyển đổi nghề nghiệp khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng tình hình kinh tế - xã hội, phòng tránh tệ nạn xã hội Mở lớp bồi dưỡng, đào 20 tạo, đào tạo lại cho đội ngũ cán quản lý đảo nhằm nâng cao khả hoạch định chiến lược, đối phó với thách thức tình hình Xây dựng lực lượng chuyên môn để tăng cường hoạt động giám sát công ty, xí nghiệp ngồi nước hoạt động kinh doanh đảo Hàng năm có báo cáo đánh giá độc lập từ tác động công ty, xí nghiệp mơi trường, an ninh, kinh tế xã hội đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển, đảo 4.3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ phục vụ kinh tế biển Trong thời gian tới Kiên Giang cần giải tốt vấn đề như: lựa chọn phát triển khoa học – công nghệ thúc đẩy ngành kinh tế biển có nhiều tiềm năng, lợi thế, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường Chỉ đạo Sở Khoa học & Công nghệ đặt hàng cho Nhà khoa học nước nghiên cứu giống trồng, vật nuôi phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu tình trạng xâm nhập mặn diễn biến phức tạp nay, nhằm cung ứng nguồn giống cho vùng ven biển nhằm thực chuyển đổi mơ hình ni trồng thủy sản theo hướng chuyên canh gắn với đầu tư trang thiết bị đại vào sản xuất 4.3.4 Nhóm giải pháp phát triển ngành kinh tế biển mũi nhọn Vùng biển Kiên Giang có nhiều tiềm để phát triển ngành mang lại hiệu kinh tế cao du lịch biển, dịch vụ cảng biển kinh tế đảo 4.3.4.1 Ngành du lịch biển – đảo Thứ nhất, hồn thành cơng tác quy hoạch phát triển ngành du lịch biển, đảo địa bàn tỉnh Thứ hai, đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch, tăng cường liên kết, phối hợp, chia sẻ quyền lợi chi phí cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch quan xúc tiến du lịch doanh nghiệp nhiều hình thức khác Thứ ba, đa dạng hoá nâng cao sản phẩm dịch vụ du lịch biển Thứ tư, du lịch biển Kiên Giang cần phối hợp chặt chẽ với ngành, lĩnh vực hữu quan khác để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách, tạo điều kiện khai thác triệt để lợi đặc thù Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, quan ban ngành tài nguyên du lịch biển, đảo Thứ sáu, khai thác kết nối tuyến, tour du lịch tỉnh Thứ bảy, hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch biển 4.3.4.2 Dịch vụ cảng biển Thứ nhất, đầu tư xây dựng hệ thống đường dẫn từ khu du lịch, công trình xây dựng trọng điểm đến cảng quốc tế An Thới, đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tuyến đường Bắc – Nam đảo Phú Quốc, tạo điều kiện thuận tiện cho vận tải hàng hóa từ An Thới đến khu du lịch Dương Đông, sân bay quốc tế Phú Quốc Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá tiềm lực hoạt động cảng đến khu vực nước nước nhằm tăng cường hiểu biết khách hàng nước quốc tế cảng biển quốc tế An Thới Thứ tư, tuyển chọn cán bộ, nhân viên có trình độ đào tạo ngồi nước nhằm hình thành đội ngũ cán có lực điều hành quản lý giỏi, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao có khả tiếp nhận điều hành hoạt động cảng đạt hiệu kinh tế Thứ năm, cảng phê duyệt xây dựng chuẩn bị xây dựng cảng du lịch quốc tế nước sâu vịnh Đất Đỏ, cảng hàng hóa Vịnh Đầm cảng du lịch Bãi Vòng, Hòn Thơm, Bãi Trường, mũi Móng Tay, Rạch Vẹm, Đá Chồng, quyền địa phương cần rà soát lại quy hoạch để khắc phục hạn chế 21 rút từ trình xây dựng, điều hành cảng An Thới Thứ sáu, tranh thủ ý kiến chuyên gia q trình hồn thiện quy hoạch cảng biển, tích cực tìm kiếm đối tác có tiềm lực vốn lớn, khoa học kỹ thuật cao, có uy tín hoạt động điều hành, quản lý cảng biển Thực tốt chủ trương cổ phần hóa nhằm huy động nguồn vốn thành phần kinh tế tham gia xây dựng hệ thống cảng biển đại 4.3.4.3 Kinh tế đảo Thứ nhất, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Dự án hạng mục đầu tư phệ duyệt đảo Phú Quốc để sớm đưa vào hoạt động Thứ hai, đầu tư phát triển sở hạ tầng, kinh tế xã hội đảo Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn, Nam Du, Hòn Nghệ, Sơn Hải, Tiên Hải, Hòn Thơm Thổ Châu hệ thống điện lưới Quốc gia , giao thông đảo, kết nối đảo đến trung tâm Phú Quốc, Rạch Giá, Hà Tiên Thứ ba, triển khai sách tín dụng ưu đãi hộ dân vay vốn nuôi trồng thủy sản đảo, cải hốn, nâng cấp tàu cơng suất lớn phục vụ đánh bắt xa bờ thực chuyển đổi mơ hình đánh bắt thủy sản xa bờ 4.3.5 Nhóm giải pháp quan hệ sản xuất 4.3.5.1 Đẩy mạnh liên kết vùng kinh tế Đối với liên kết nội tỉnh UBND tỉnh Kiên Giang cần chủ trì họp lãnh đạo huyện để xây dựng chế điều phối cho liên kết kinh tế vùng tỉnh Nội dung liên kết vùng cần đề tất lĩnh vực: kinh tế, xã hội, doanh nghiệp, nông dân, xử lý môi trường Mỗi huyện cần xác định mạnh để tập trung đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực đặc thù, tránh tình trạng phát triển chồng chéo, cạnh tranh không lành mạnh Đối với liên kết liên tỉnh Một là, liên kết lĩnh vực nông nghiệp bền vững, bao gồm: Sản xuất, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng lúa gạo, trái cây, tôm, cá da trơn Hai là, hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, bao gồm: Xây dựng, nâng cấp hạ tầng giao thông, thủy lợi, hệ thống đê bảo vệ bờ biển; vành đai rừng ngập mặn ven biển 4.3.5.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hồn thiện chế sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, thực cải c ách thủ tục hành theo hướng tinh gọn, khoa học, đáp ứng yêu cầu ngày cao tiến trình hội nhập Thứ hai, tập trung vào lợi tiềm để đầu tư sản xuất sản phẩm có tính đặc thù nhằm đẩy mạnh xuất vào thị trường Bắc Mỹ, Nhật Bản, EU thủy sản đông lạnh xuất khẩu, nước mắm Thứ ba, tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học kỹ thuật nhằm bước nâng cao nội lực kinh tế, tăng khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất từ Kiên Giang thị trường nước quốc tế Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác với tỉnh Campốt (Campuchia) để phát triển thương mại, du lịch; nơng-lâm nghiệp, thủy sản; văn hóa, thể thao du lịch, lượng điện, y tế, giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hai tỉnh xúc tiến đầu tư; phối hợp quản lý, bảo vệ an ninh biên giới;… 22 Thứ sáu, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất sân bay, hải cảng, vận tải biển quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư du khách nước đến với Kiên Giang Thứ bảy, tích cực, chủ động tham gia Hội chợ triễn lãm quốc tế để tranh thủ giới thiệu hàng hóa, dịch vụ du lịch đặc sắc Kiên Giang đến bạn bè quốc tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở phân tích lý luận, mơ hình phát triển kinh tế biển thành công thực tiễn phát triển kinh tế biển kinh tế Kiên Giang giai đoạn 1995 – 2016, bước đầu luận án đạt số kết quan trọng: Thứ nhất, luận án xây dựng khung lý luận phát triển kinh tế biển, bao gồm: khái niệm kinh tế biển, phát triển kinh tế biển, vai trò phát triển kinh tế biển, mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế biển với ổn định trị, tiêu chí đo lường phát triển kinh tế biển nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Thứ hai, Kiên Giang tỉnh hội tụ đầy đủ tiềm lực để phát triển mạnh kinh tế biển làm giàu từ biển Vùng biển Kiên Giang khơng rộng, đẹp mà cịn giàu có tài nguyên khoáng sản cho phép Kiên Giang đầu tư phát triển đầy đủ ngành mang lại giá trị kinh tế lớn khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản; du lịch biển, cảng biển, vận tải biển, công nghiệp đóng tàu dự án lấn biển Thứ ba, luận án phân tích thực tiễn phát triển kinh tế biển địa phương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết phân tích cho thấy, kinh tế biển Kiên Giang đạt kết đáng khích lệ Các ngành kinh tế biển Kiên Giang phát huy tiềm mạnh mình, tạo nên cực tăng trưởng mạnh, có sức lan tỏa đến tồn kinh tế thông qua chế đầu tư tạo việc làm Tổng sản phẩm ngành kinh tế biển ngày tăng, chiếm 76% giá trị kinh tế, kinh tế biển chiếm 47,6%, giải 17,48% lao động 40,33% tổng giá trị xuất địa bàn tỉnh.… Kinh tế đảo ngày khẳng định vị trí kinh tế xã hội, trở thành trung tâm kinh tế đầu tàu Kiên Giang Phú Quốc, Hà Tiên, ven biển Rạch Gía Thứ tư, luận án hạn chế trình phát triển kinh tế biển Kiên Giang Tình trạng phát triển thiếu bền vững cịn thiếu hệ thống quy hoạch có tính chiến lược, ngành nghề cịn phát triển tự phát, ngành khai thác thủy sản gần bờ chiếm tỷ lệ cao, phương thức khai thác mang tính chất tận diệt cao, khả quản lý, giám sát dự án đảo nhiều bất cập dẫn đến tình trạng tư nhân hóa khu du lịch, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội gia tăng Trong ngành đòi hỏi tiềm lực lớn cảng biển nước sâu tầm cỡ quốc tế chưa trọng, nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học công nghệ phục vụ kinh tế biển chưa đầu tư mức Thứ năm, thời gian tới, phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ; phát triển động khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng; tăng lên vị đất nước sách hướng biển từ nước quốc tế tiếp tục tạo nên động lực to lớn cho trình phát triển kinh tế biển Kiên Giang Tình trạng biến đối khí hậu xâm nhập mặn làm thay đổi phương thức sản xuất quan niệm sống người dân Tình trạng cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường; yếu nội lực kinh tế, nhân lực, 23 khoa học công nghệ tác động từ tranh chấp biển đông rào cản lớn trình thực mục tiêu hướng biển làm giàu từ biển Kiên Giang Thứ sáu, sở đánh giá thực tiễn phát triển kinh tế biển thời gian qua, phân tích có tính chất dự báo thời cơ, thách thức thời gian tới, luận án đưa số quan điểm cần quán triệt trình thực chiến lược phát triển kinh tế biển Mỗi quan điểm hướng vào khai thác mạnh, tạo nên thống trước mắt lâu dài, khách quan chủ quan, yếu tố bên yếu tố bên ngoài, yếu tố “tĩnh” yếu tố “động”, nhu cầu đòi hỏi phải phát triển giới hạn tiềm năng, mục tiêu phát triển kinh tế vấn đề an ninh chủ quyền biển đảo Thứ bảy, nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế biển Kiên Giang, đưa Kiên Giang trở thành tỉnh mạnh biển làm giàu từ biển, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương, luận án đề xuất nhóm giải pháp có tính qn Nhóm giải pháp chủ trương sách như: hồn thiện cơng tác dự báo, xây dựng chiến lược nhằm khai thác hiệu quả, bền vững nguồn lợi biển; khuyến khích thành phần kinh tế nhà nước phát triển Nhóm giải pháp làm tiền đề, điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế biển như: Huy động phân bổ nguồn vốn có hiệu quả, Hồn thiện sở hạ tầng phục vụ kinh tế biển - đảo Nhóm giải pháp lực lượng sản xuất như: phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển, đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ kinh tế biển Nhóm giải pháp phát triển ngành kinh tế biển mũi nhọn như: du lịch biển - đảo chất lượng cao, phát triển dịch vụ cảng biển kinh tế đảo Nhóm giải pháp quan hệ sản xuất đẩy mạnh liên kết vùng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Kiến nghị 2.1 Đối với Trung ƣơng Thứ nhất, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật biển, quy định rõ phương thức khai thác thủy sản, danh mục phương thức, loài thủy hải sản cấm khai thác Luật biển hướng đến quy định chi tiết kích cỡ thủy sản khai thác số lồi nhằm tránh tình trạng khai thác tận diệt nay, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chu kỳ sinh sản loài thủy sản cấm khai thác khoảng thời gian để đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản Trước mắt, nhà nước cần quy định năm ngừng hoạt động khai thác thủy hải sản từ đến tháng kỳ sinh sản, khoảng thời gian để ngư dân kiểm tra, tu bổ tàu bè trước bước vào mùa khai thác tiếp theo, góp phần bảo đảm an toàn cho ngư dân Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quy hoạch địa phương trình đền bù, giải tỏa, giao mặt cho chủ đầu tư, tránh tình trạng xẻ thịt, tư nhân hóa mức quỹ đất nhà nước Thứ tư, thực chuyển giao phần tiến tới chuyển giao tồn q trình điều hành, quản lý hoạt động cảng biển An Thới cho đội ngũ cán bộ, nhân viên địa phương thông qua biện pháp đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Thứ năm, nhà nước cần có biện pháp kích thích tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tư vào số ngành trọng yếu đảo khu vực ven biển để tạo sở định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế khác vận động mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa 24 Thứ sáu, thực đề án hỗ trợ vốn cho ngư dân trang bị hệ thống tàu công suất lớn đủ sức vươn khơi, bám biển dài ngày góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế, đồng thời góp phần bám biển giữ vững chủ quyền biển đảo 2.2 Đối với địa phƣơng Thứ nhất, thực tốt việc tuyên truyền luật biển cho ngư dân, vận động ngư dân nhân dân đảo, ven biển thực tốt chủ trương, sách phát triển kinh tế biển làm giàu từ biển Thứ hai, hình thành đội tàu hậu cần biển đủ mạnh để cung ứng đủ nguồn lương thực thực phẩm, nguyên liệu, nước đá bảo quản thủy sản cho tàu đánh bắt xa bờ, đảm bảo cho họ bám biển dài ngày, giảm thiểu chi phí lại, tăng chất lượng nguồn lợi thủy sản khai thác, góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế Thứ ba, chủ động cử đoàn cán bộ, chuyên gia giỏi đào tạo nước để khoảng thời gian đến năm tới đủ lực tiếp quản việc điều hành, quản lý cảng quốc tế An Thới cảng khác tương lai Thứ tư, tạo chế sách thơng thống nhằm thu hút đầu tư ngồi nước vào ngành, lĩnh vực kinh tế biển nhằm giải tốt vấn đề công ăn việc làm Thành lập đội kiểm tra, giám sát chuyên ngành để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật trình triển khai dự án đầu tư, giải tỏa mặt Thứ năm, rà sốt lại tồn q trình thực tác động dự án lấn biển tình hình kinh tế, xã hội mơi trường dự báo tương lai để có biện pháp khắc phục tốt nhấ t, giảm thiểu rủi ro cho trình phát triển tương lại Thứ sáu, chủ động rà soát, xây dựng chế, sách, quy hoạch cán bộ, điều kiện sở hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội để thích ứng nhanh với yêu cầu cao chế đặc khu hành kinh tế Phú Quốc tương lai gần 2.3 Hƣớng nghiên cứu luận án Phát triển kinh tế biển chủ đề rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có vai trị lớn phát triển kinh tế, xã hội quốc phịng an ninh Vì vậy, năm gần đây, chủ đề kinh tế biển Đảng, Nhà nước nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, Kiên Giang, phát triển kinh tế biển nhiều “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên cứu Luận án xin đưa số gợi ý có tính định hướng cho nghiên cứu sau: Thứ nhất, giải pháp phát triển du lịch biển – đảo Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, mối quan hệ phát triển kinh tế biển với vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo địa bàn tỉnh Kiên Giang Thứ ba, giải pháp phát triển ngành kinh tế hàng hải Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, biến đổi khí hậu thời cơ, thách thức ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển hải đảo Kiên Giang Thứ năm, nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế đảo địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm phát huy có hiệu nguồn lực biển đảo, đặc biệt đảo xa, điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn Thứ sáu, giải pháp đẩy mạnh phát triển đặc khu kinh tế Phú Quốc giai đoạn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đình Bình, Giải pháp phát triển kinh tế biển Kiên Giang Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, Chuyên san Kinh tế - Luật Quản lý, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, (2017) Chỉ số ISSN 1859-0128 Nguyễn Đình Bình, Giải pháp phát triển du lịch biển – đảo Kiên Giang giai đoạn Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 22 (47), 11/2016, p 99 – 106 Chỉ số ISSN 1859-3208 Phát triển kinh tế biển vấn đề bảo vệ chủ quyền biển - đảo Kiên Giang, Tạp chí Cơng thương, số 7, tháng 5/2018 Chỉ số ISSN: 0866 – 7756 Nguyễn Đình Bình, Phát triển kinh tế biển Kiên Giang - Tiềm thách thức, Hội thảo khoa học, năm 2015 Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Bình, Xuất nhập Việt Nam – Vị trí Cộng đồng k inh tế ASEAN, Hội thảo Khoa học, Định vị kinh tế Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN, Năm 2016 Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, p 339-350 Chỉ số ISBN: 978-604-734695-0 Nguyễn Đình Bình, Hồ Chí Minh với tổng tiến cơng dậy Mậu thân 1968 Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 ISBN:978-604-73-5614-0 Nguyễn Đình Bình, Tổng quan tình hình nghiên cứu kinh tế trị học Việt Nam, Hội thảo Khoa học, Nghiên cứu kinh tế trị học Việt Nam: Hiện trạng vấn đề đặt nay, năm 2017 Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, p 130-139 Chỉ số ISBN: 978-604-73-5734-5 Nguyễn Đình Bình, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Kiên Giang trình hội nhập k inh tế quốc tế, Hội thảo khoa học “Tư kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế”, năm 2011, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Bình, Hồ Chí Minh với nghiệp “trồng người”, Tạp chí Dạy & Học ngày nay, tháng 5/2012 Chỉ số ISSN 10 Nguyễn Đình Bình, Giá trị thời đại Học thuyết Giá trị thặng dư vận dụng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Hội thảo khoa học, năm 2015 Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh ... nƣớc quốc tế tác động đến phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.1 Bối cảnh nƣớc Phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt bối... luận phát triển kinh tế biển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Quan điểm, giải pháp phát triển. .. tàu, lấn biển, sách tín dụng, phát triển sở hạ tầng phục vụ kinh tế biển 2.4 Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.1 Khái niệm hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình

Ngày đăng: 12/06/2021, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan