1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần traphaco trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tt

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN DŨNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Chu Đức Dũng Nơi công tác: Viện Kinh tế Chính trị Thế Giới Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Nơi công tác: Viện nghiên cứu Đông Nam Á Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Điền Phản biện 2: PGS.TS Dỗn Kế Bơn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam vào hồi:… phút, ngày …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, lực cạnh tranh (NLCT) nâng cao lực cạnh tranh (NCNLCT) trở thành vấn đề quan trọng doanh nghiệp Khi kinh tế phát triển nhanh hơn, trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) sâu rộng mạnh mẽ hơn, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) địa phải tham gia cạnh tranh với DN quốc tế lãnh thổ quốc gia Các DN thuộc ngành cơng nghiệp dược có vai trị quan trọng lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng đóng góp lớn phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, ngành có đặc thù riêng sản phẩm, công nghệ sản xuất, thị trường khách hàng quản lý nhà nước, đó, phát triển DN dược nhạy cảm với phản ứng thị trường Kinh tế xã hội phát triển mạnh kéo theo nhu cầu tiêu dùng dược phẩm cao đa dạng, DN dược có nhiều hội phát triển song nhiều thách thức Thách thức DN dược cấp độ cạnh tranh ngày cao môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, DN khơng cạnh tranh với DN hay sản phẩm nước mà phải cạnh tranh với DN nước ngoài, sản phẩm nhập So với ngành kinh doanh khác, tiêu chí cạnh tranh DN ngành dược ngày cao đa dạng Tại Việt Nam, mức tiêu thụ sản phẩm dược tùy thuộc nhiều vào đặc điểm thể trạng, tâm lý khách hàng thị trường, vậy, để chiếm ưu cạnh tranh, DN dược cần phải thận trọng xác định lựa chọn cơng cụ tiêu chí cạnh tranh Công ty Cổ phần Traphaco (Traphaco) số DN dược uy tín Việt Nam nhiều năm liền, theo báo cáo đánh giá Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report), năm qua, Traphaco có đóng góp to lớn định ngành dược Việt Nam Tuy nhiên, năm gần đây, số lượng DN dược phẩm ngày tăng mạnh, bao gồm DN sản xuất dược phẩm ngoại Dù DN lớn uy tín Việt Nam, trước áp lực cạnh tranh ngày mạnh từ đối thủ lớn, thân Traphaco cần phải nhanh chóng đánh giá nhìn nhận NLCT NCNLCT để tìm câu trả lời cho câu hỏi cần làm để tồn phát triển bền vững giai đoạn Nghiên cứu sâu nâng cao lực cạnh tranh Traphaco sở, để cơng ty tiếp tục tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngoài ra, nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu nước, chuyên gia, nhà lãnh đạo, cán quản lý hiểu rõ thực trạng nâng cao lực cạnh tranh, khó khăn mà Traphaco DN dược khác phải đối mặt điều kiện Đồng thời, gợi ý kiến nghị Nhà nước quan quản lý ngành dược đưa sách phù hợp hỗ trợ nhiều cho phát triển bền vững DN ngành dược Do đó, tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Traphaco trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu tiến sĩ Kết nghiên cứu trực tiếp giúp cho ban lãnh đạo cán quản lý Traphaco hiểu rõ thực trạng, có thêm giải pháp tối ưu để nâng cao lực cạnh tranh nữa, góp phần phát triển mạnh ngành cơng nghiệp dược Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tập trung làm rõ thực trạng hoạt động nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Traphaco, tìm nguyên nhân hạn chế, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Traphaco thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Traphaco 3.2 Phạm vi nghiên cứu: (1) Về thời gian nghiên cứu: Luận án phân tích thực trạng NCNLCT Traphaco năm từ 20142018 Đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh cho Traphaco tầm nhìn đến năm 2030; (2) Về đối tượng khảo sát: Luận án trưng cầu ý kiến nhóm đối tượng: LĐ CBQL Traphaco khách hàng chủ quầy thuốc phân phối sản phẩm Traphaco ba miền Bắc Trung Nam Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu phổ biến sử dụng bao gồm: Thống kê mơ tả; phân tích, tổng hợp, so sánh; vấn chuyên gia; nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Đóng góp khoa học luận án Luận án hệ thống hóa lý luận vấn đề nghiên cứu đưa quan điểm riêng lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Bằng phương pháp vấn chun gia, thảo luận nhóm, luận án trình bày quan điểm riêng hoạt động nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dược tiêu chí đánh giá Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dược không tập trung nâng cao nguồn lực về: Tài chính; Năng lực quản lý điều hành; Chất lượng nguồn nhân lực; Trình độ máy móc thiết bị cơng nghệ; Mà cịn nâng cao lực nghiên cứu phát triển; Năng lực tạo lập mối quan hệ đặc biệt nâng cao văn hóa doanh nghiệp Luận án nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp, tập đoàn dược quốc tế rút học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần Traphaco doanh nghiệp dược Việt Nam Nâng cao lực cạnh tranh nội dung nghiên cứu cho Công ty Cổ phần Traphaco bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kết nghiên cứu số khó khăn, hạn chế nâng cao lực cạnh tranh liên quan đến: (i) Khả huy động tài chính; (ii) Hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến nguồn nhân lực; (iii) Năng lực Marketing truyền thông; (iv) Xây dựng quan hệ với nhà đầu tư; (v) Công tác nghiên cứu phát triển Luận án đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Cổ phần Traphaco, đó, giải pháp phù hợp với bối cảnh thực tiễn cần trọng vào nâng cao lực Marketing Phát triển sản phẩm mới; Phát triển kênh phân phối; Tăng cường truyền thông trọng tâm giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Qua việc phân tích đề tài nhằm đóng góp thêm phần lý luận NCNLCT doanh nghiệp dược Luận án phân tích đánh giá thực trạng NCNLCT Traphaco, đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao NLCT cho Traphaco thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài; Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dược; Chương 3: Phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Traphaco; Chương 5: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Traphaco CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Chủ đề lực cạnh tranh (NLCT) làm để nâng cao lực cạnh tranh (NCNLCT) DN thời kỳ hội nhập kinh tế, nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu Trong đó, bật tác giả với nghiên cứu như: Birger Wernerfelt (1984); Porter (1985); Sriyan De Silva (1998); Kumar Jain, Upinder Dhar (2007); Ramona Todericiu Alexandra Stanit (2015); Dhirendra Kumar (2016) Nhìn chung, nghiên tác giả chủ yếu phân tích, đánh giá lực cạnh tranh theo hướng tiếp cận khác nhau, DN nước phát triển Điểm chung nghiên cứu cho NLCT DN yếu tố liên quan đến nguồn lực bên DN, lực người lãnh đạo khả DN việc sử dụng yếu tố đầu vào cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị trường 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên giới, có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới NLCT DN như: Ambastha Momaya (2004); Chi Kun, Ho (2005); Thompson, Strickland & Gamble (2007); Sauka (2015) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh ngành Năng lực cạnh tranh ngành chủ đề nhiều nhà nghiên cứu phân tích đánh giá, bật nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Đình Long (1999); Thân Danh Phúc (2001); Chu Văn Cấp (2003); Vũ Hùng Phương (2008); Bùi Đức Tuân (2010); Trần Thị Anh Thư (2012); Nguyễn Hồng Chỉnh năm (2017) Nhìn chung, nghiên cứu NLCT quốc gia ngành tác giả đánh giá theo cách tiếp cận phạm vi khác Các nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng hợp sở lý luận NLCT ngành, quốc gia, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT ngành, quốc gia; Đánh giá thực trạng NLCT ngành quốc gia Từ đó, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm tăng cường NLCT chung ngành quốc gia 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu cấp bộ, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu chủ đề NLCT NCNLCT cho DN Các nghiên cứu chủ yếu phân tích thực trạng NLCT chủ nghiên cứu, sở quan trọng để nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp NCNLCT cho DN Điển hình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Vĩnh Thanh (2005); Vũ Trọng Lâm (2006); Nguyễn Thế Nghĩa (2007); Phạm Văn Công (2009); Phạm Thu Hương (2017) 1.2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp dược Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dược nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh tế quan tâm, điển hình số cơng trình đáng ý như: Phan Thị Thanh Tâm (2012); Tạ Thị Thanh Mai (2015); Bùi Văn Dũng (2016) Nhìn chung, nghiên cứu NLCT DN ngành dược làm rõ sở lý thuyết NLCT, phân tích tình hình kinh doanh thực trạng NLCT theo ma trận SWOT Qua đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp NCNLCT cho DN dược nói riêng ngành dược Việt Nam nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu có số hạn chế phân tích chưa sâu sắc vấn đề, số liệu phân tích nghiên cứu giải pháp trình bày nghiên cứu lạc hậu thời gian, đó, tính chất ứng dụng nghiên cứu có phần hạn chế 1.3 Tóm lược kết nghiên cứu lực cạnh tranh cơng trình nghiên cứu cơng bố Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến chủ đề NLCT cho thấy, hầu hết nghiên cứu làm rõ sở lý thuyết NLCT, yếu tố ảnh hưởng tới NLCT đối tượng nghiên cứu Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho Quốc gia, cho ngành cho DN thông qua đánh giá thực trạng NLCT đối tượng 1.4 Định hướng nghiên cứu đề tài Kết phân tích nghiên cứu nước chủ đề lực cạnh tranh cho thấy, thực trạng NLCT DN ngành dược nghiên cứu trước phân tích, cịn chưa sâu sắc số liệu phân tích giai đoạn trước năm 2015 Hơn nữa, kết nghiên cứu cơng trình trước có giá trị thời kỳ định Trong thời kỳ nay, chưa có nghiên cứu phân tích sâu hoạt động nâng cao lực cạnh cạnh Công ty Cổ phần Traphaco Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, môi trường kinh doanh thường xuyên biến động thay đổi liên tục, địi hỏi cần có giải pháp mang tính kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế để nâng cao lực cạnh tranh Traphaco thời gian tới Vì vậy, tác giả hướng nghiên cứu vào nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Traphaco thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải phần khoảng trống nghiên cứu trước CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DƯỢC 2.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp dược 2.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: khả trì nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới phân phối, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững 2.1.1.2 Vai trò cạnh tranh: Cạnh tranh chủ thể đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, với doanh nghiệp với người tiêu dùng 2.1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh 2.1.2.1 Lợi cạnh tranh: Theo Michael Porter (2009): “Lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bật hay khác biệt so với đối thủ cạnh tranh” 2.1.2.2 Năng lực cạnh tranh: Khả khai thác, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp để trì phát triển lợi cạnh tranh cao so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng nhằm đạt hiệu sản xuất kinh doanh bền vững điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi 2.1.3 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Theo Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2008): “Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khái quát, hội nhập kinh tế quốc tế q trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế tài quốc tế, thực 11 ngành kinh doanh đa dạng toàn cầu; (2) Cung cấp nhiều sản phẩm giá trị hơn, (3) tinh giản máy vận hành 2.4.2 Kinh nghiệm Công ty cổ phần Dược phẩm SanofiAventis – Pháp Công ty Cổ phần Dược phẩm Sanofi – Aventis công ty dược lớn Pháp Thành công đường xây dựng thương hiệu uy tín nâng cao lực cạnh tranh Công ty dược phẩm Sanofi-Aventis công ty trọng vào số chiến lược như: (1) Nâng cao nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua sách chiêu mộ nhân tài trẻ, đào tạo đặc biệt phát triển nghề nghiệp cho nhân viên; (2) Nâng cao lực Marketing thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trị, đa dạng danh mục sản phẩm; (3) Nâng cao lực nghiên cứu phát triển (4) Nâng cao văn hóa doanh nghiệp 2.4.3 Kinh nghiệm số doanh nghiệp dược Trung Quốc Trung Quốc thị trường dược phẩm lớn thứ hai giới, nhờ dân số đông nhu cầu chữa bệnh cao Để thúc đẩy ngành công nghiệp dược phẩm phát triển vững mạnh thời kỳ hội nhập quốc tế Chính phủ Trung Quốc ban hành nhiều chủ trương, sách biện pháp đa dạng hỗ trợ doanh nghiệp dược nước NCNLCT lực Marketing tạo lập mối quan hệ Một số doanh nghiệp dược điển hình hỗ trợ mạnh mẽ từ Chính Phủ Trung Quốc bao gồm: Sinopharm Group, GenScript Biotech Corporate, BeiGene, Jiangsu Hengrui Medicine, Yipinhong pharmaceutical 2.4.4 Bài học nâng cao lực cạnh tranh cho công ty dược Việt Nam Thứ nhất, cần nâng cao lực quản lý điều hành, đổi công tác quản trị, ứng dụng công nghệ vào vận hành quản trị hiệu 12 Thứ hai, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần thúc đẩy thu hút phát triển nhân tài Tăng cường đào tạo phát triển kỹ đóng vai trò quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh DN Thứ ba, cần nâng cao lực Marketing thông qua nâng cao chất lượng đa dạng sản phẩm thuốc đáp ứng nhu cầu phòng chữa bệnh cho người dân Thứ tư, cần nâng cao lực tạo lập quan hệ, tăng cường xây dựng, trì phát triển quan hệ tốt đẹp với nhân viên, khách hàng, đối tác quan quyền địa phương Thứ năm, cần nâng cao lực nghiên cứu phát triển, đầu tư vào công nghệ sản xuất đại, mở rộng trung tâm nghiên cứu phát triển toàn cầu Thứ sáu, cần nâng cao văn hóa doanh nghiệp, trọng xây dựng giá trị văn hóa riêng tăng cường tham gia hoạt động cồng đồng xã hội CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 3.1 Nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá Nghiên cứu tài liệu thứ cấp kết hợp thảo luận với số chuyên gia ngành dược số LĐ CBQL Traphaco để khám phá, điều chỉnh làm rõ số nội dung như: (1) Các hoạt động NCNLCT DN dược; (2) Các nhân tố ảnh hưởng tới NCNLCT DN dược; (3) Các tiêu chí đánh giá NCNLCT DN dược Phương pháp thực thông qua vấn sâu theo nội dung câu hỏi vấn đề chuẩn bị trước (Phụ lục 01 02) Thời gian nghiên cứu định tính thực tháng, từ tháng 6/2017 đến tháng 9/2017 Quy trình nghiên cứu định tính thể qua bước bản: (1) Tổng quan tài liệu nghiên cứu; (2) Xây dựng đề cương 13 vấn sâu chuyên gia thực vấn; (3) Xây dựng phát triển thang đo tiêu chí đánh giá nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dược; (4) Tổng hợp thang đo tiêu chí nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dược; (5) Xây dựng phiếu khảo sát 3.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng thức phương pháp sử dụng để kiểm định thang đo đo lường thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Traphaco Đây giai đoạn nghiên cứu thức thực thơng qua khảo sát nhóm: Ban lãnh đạo, cán quản lý Traphaco nhóm khách hàng 3.2.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu Mẫu khảo khát chọn theo nghiên cứu tác giả bao gồm: 65 LĐ, CBQL Traphaco 556 khách hàng chủ quầy thuốc Traphaco Thống kê số lượng phiếu điều tra mô tả bảng 3.5 bên Bảng 3.5 Thống kê số lượng phiếu điều tra khảo sát Đối tượng khảo sát CBLĐ & CBQL Khách hàng Tổng Số Số phiếu phiếu thu phát (phiếu) (phiếu) Tỷ lệ Số phiếu phiếu thu hợp lệ về/phát (phiếu) (%) 80 75 65 90 1000 850 556 85 1080 925 621 Nguồn: Kết khảo sát 3.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo tiêu chí đánh giá nâng cao lực cạnh tranh công ty dược Để đánh giá độ tin cậy thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho nhóm Hệ số Cronbach’s 14 Alpha thông số để kiểm tra độ tin cậy biến quan sát mô hình nghiên cứu gồm liệu khái niệm Trong nghiên cứu này, biến tương quan có biến tổng

Ngày đăng: 12/06/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w