1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam​

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Quang Đào TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam ” đạt số kết sau: Luận văn tổng hợp tảng lý thuyết sở đưa khái niệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Từ đó, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) giai đoạn từ 2013-2017 Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng lực cạnh tranh VietinBank có xu hướng tăng giai đoạn nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng VietinBank cao ổn định qua năm, chất lượng tài sản kiểm soát tốt với mức nợ xấu thấp ngành ngân hàng, hiệu kinh doanh dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp tỉnh, thành phố, VietinBank đáp ứng tối đa nhu cầu tài tổ chức, doanh nghiệp người dân với sản phẩm dịch vụ đại, đáp ứng yêu cầu kết nối hội nhập quốc tế lĩnh vực tài Bên cạnh đó, VietinBank khơng ngừng đổi mới, tái cấu sâu rộng mơ hình kinh doanh hướng đến khách hàng, nâng cao lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu cho thấy VietinBank cần quan tâm đến lộ trình điều chỉnh cấu cổ đông, nhu cầu sử dụng vốn thời gian tới Cần thực vấn đề cấp bách định hướng kinh doanh ngân hàng phát triển mạnh dịch vụ khu vực khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ khách hàng bán lẻ, hiệu hoạt động, kế hoạch huy động vốn VietinBank, Dựa kết nghiên cứu, định hướng hoạt động VietinBank, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VietinBank thời kỳ hội nhập nhằm nâng cao uy tín, hình ảnh Việt Nam nói chung VietinBank nói riêng thị trường giới LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Đặng Ngọc Qúy Phương MSHV: 020119170104 Tôi cam đoan luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” chưa trình nộp để bảo vệ học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, không chép Số liệu nghiên cứu trung thực, nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn Kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, phù hợp thực tiễn TP.HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Đặng Ngọc Qúy Phương LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể Thầy Cô giáo Cán nhân viên Trường Đại học Ngân hàng TP HCM tận tình giảng dạy, hỗ trợ giúp đỡ tơi học tập, tích lũy kiến thức suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Hà Quang Đào, Thầy tận tình hỗ trợ, định hướng hướng dẫn trực tiếp tơi tồn q trình thực luận văn Trong thời gian Thầy hướng dẫn, tơi tiếp thu kiến thức bổ ích, phù hợp với mục tiêu luận văn Sự hướng dẫn Thầy giúp đề tài nghiên cứu tơi sâu sắc hồn thiện Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Anh Chị, bạn bè làm việc ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Ngân hàng nhà nước, hỗ trợ nhiều việc thu thập thông tin, số liệu thực tế có góp ý xác đáng để tơi hồn thành luận văn luận văn TP HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Đặng Ngọc Qúy Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.2.Tiêu chí đo lường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Năng lực tài 1.1.2.2 Chất lượng tài sản 1.1.2.3 Năng lực công nghệ .6 1.1.2.4 Nhân lực 1.1.2.5 Năng lực quản lý cấu tổ chức .8 1.1.2.6 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ mạng lưới hoạt động 1.1.2.7 Uy tín thương hiệu 10 1.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 11 1.2.2.1 Các nhân tố khách quan 11 1.2.2.2 Yếu tố chủ quan 13 1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 14 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng học kinh nghiệm rút Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 15 1.3.1.Kinh nghiệm số quốc gia nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 15 1.3.1.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Trung Quốc .15 1.3.1.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Nhật Bản 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút NHTMCP Công thương Việt Nam 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương 20 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan ngân hàng Thương mại Công thương Việt Nam 20 2.1.1 Khái quát hình thành, phát triển cấu tổ chức 20 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 21 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 23 2.2.1 Năng lực tài 23 2.2.2 Chất lượng tài sản 29 2.2.3 Năng lực công nghệ 33 2.2.4 Nhân lực 36 2.2.5 Năng lực quản lý cấu tổ chức 40 2.2.6 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ mạng lưới hoạt động 41 2.2.7 Uy tín Thương hiệu 44 2.3 Vận dụng mô hỉnh SWOT để xác định vị cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 46 2.3.1 Điểm mạnh (strengths) 47 2.3.2 Điểm yếu (Weakness) 49 2.3.3 Cơ hội (Oppotunities) 50 2.3.4 Thách thức (Threats) 51 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 53 2.4.1 Thành công nguyên nhân 53 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng hoạt động NHTMCP Công thương Việt Nam đến năm 2020 62 3.1.1 Định hướng nhiệm vụ trọng tâm VietinBank đến năm 2020 62 3.1.2 Xu hướng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam 63 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Công thương Việt Nam 66 3.2.1 Gia tăng lực tài VietinBank 66 3.2.1.1 Giải pháp tăng quy mô vốn 66 3.2.1.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro 67 3.2.1.3 Nâng cao khả sinh lời 68 3.2.2 Nhóm giải pháp gia tăng công nghệ ngân hàng 69 3.2.3 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực ngân hàng 71 3.2.4 Nâng cao lực quản lý tăng cường liên kết ngân hàng nội địa 72 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lưới hoạt động bền vững 73 3.2.6 Xây dựng chiến lược mở rộng hình ảnh, nâng cấp thương hiệu hợp tác với đối tác chiến lược nước 75 3.3 Kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 77 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu ROA Tỷ suất lợi nhận Tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhận vốn chủ sỡ hữu NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTN Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NXB Nhà xuất ATM Máy rút tiền tự động POS Máy cà thẻ TCTD Tổ chức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị ATTT An tồn thơng tin CNTT Cơng nghệ thơng tin CBNV Cán nhân viên BCTC Báo cáo tài ĐTĐM Điện tốn đám mây ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNN Doanh nghiệp nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch E - banking/ Dịch vụ ngân hàng điện tử Ipay CoreBanking Công nghệ phần mềm lõi Vnpost Dịch vụ bưu điện Bankplus Dịch vụ ngân hàng di động hàng đầu Ví mono Giải pháp tốn di động WIPO Tổ chức sỡ hữu trí tuệ giới NH Ngân hàng GDP Tổng sản phẩm quốc nội TPP Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương AEC Cộng đồng kinh tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO Tổ chức thương mại giới BTMU Ngân hàng Tokyo – Mitsubishi UFJ PGS TS Phó giáo sư – Tiến sĩ FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi IFC Tổ chức tài quốc tế VAMC Công ty TNHH Một thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ FTA Hiệp định thương mại tự CRM Hệ thống quản trị khách hàng DVNH Dịch vụ ngân hàng 3.2.3 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực ngân hàng Tại VietinBank, cán bộ, nhân viên định hướng hội thăng tiến lộ trình công danh rõ ràng Các cán giỏi chuyên môn, người trẻ có lực đạt giải thi nghiệp vụ có hội cử làm việc nước ngoài, với đối tác chiến lược VietinBank Theo thống kê, tổng số cán trẻ có chức danh từ phó trưởng phịng trở lên VietinBank chiếm 56,8% tổng số cán quản lý Riêng lĩnh vực đòi hỏi động, sáng tạo hoạt động bán lẻ, tỷ trọng cán trẻ VietinBank đảm nhiệm vị trí quản lý lên tới 65,3% Những năm qua, VietinBank đơn vị tiên phong việc thực chế lương thưởng cạnh tranh, công bằng, minh bạch, đảm bảo đáp ứng nhu cầu người lao động vật chất tinh thần Có sách khuyến khích cán bộ, nhân viên ngân hàng tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; cử người có lực quản trị giỏi đào tạo học tập phương thức làm việc, cách tổ chức, quản lý nước phát triển giới Tại VietinBank, đào tạo nhân viên tuyển dụng bắt buộc Tất cán tuyển dụng vào VietinBank tham gia khóa đào tạo tập trung Trường Đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực VietinBank Đây trường học dành riêng cho cán bộ, nhân viên VietinBank thiết kế khuôn viên rộng hệ thống học xá, ngân hàng thực hành, thư viện khang trang, đại bậc hệ thống ngân hàng Việt Nam Sau đó, cán tham gia chương trình On-boarding nhằm cung cấp kiến thức văn hóa doanh nghiệp, nghiệp vụ Song song với khóa đào tạo trực tuyến (E-learning), live-meeting, video conference, VietinBank trọng đào tạo qua thực tế cơng việc (on-job-training) Hiện tại, VietinBank thực sách quy hoạch cán bộ, sách luân chuyển, chuyển đổi công việc, nhằm tạo điều kiện để người lao động nâng cao kiến thức kỹ cách toàn diện 71 3.2.4 Nâng cao lực quản lý tăng cường liên kết ngân hàng nội địa VietinBank ngân hàng triển khai ứng dụng thành công phần mềm quản lý nguồn nhân Peoplesoft Đây phần mềm đánh giá tốt giới nay, việc áp dụng phần mềm giúp tích hợp báo cáo quản lý dễ dàng đặc biệt giảm rủi ro định danh người dùng, cấp quyền truy cập theo dõi hồ sơ cán VietinBank tự thiết kế xây dựng phần mềm KPI, với chức hướng đến người dùng, có khả kiểm sốt cơng tác đánh giá theo quy trình, đảm bảo tính khách quan minh bạch công tác đánh giá cán Thúc đẩy kết nối chặt chẽ công tác quản lý nhân với chiến lược kinh doanh Các công tác quản trị nguồn nhân lực tuyển dụng, đào tạo, đánh giá cán bộ, quy hoạch xếp lao động cần gắn kết chặt chẽ với hoạt động kinh doanh tích hợp thành quy trình tồn diện, thống Cần ý đẩy mạnh cơng tác đánh giá quy hoạch nhân quản lý phù hợp với nhu cầu địa bàn hoạt động Việc nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng gắn liền với việc nâng cao lực nhân quản lý, điều hành VietinBank cần trọng việc đánh giá, xem xét khách quan để phát hiện, bồi dưỡng, tạo điều kiện để nhân quản lý gia tăng gắn bó với ngân hàng Cần nâng cao chất lượng, chun mơn hóa cán lĩnh vực DVNH bán lẻ trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch nhận thức tầm quan trọng dịch vụ bán lẻ Các NHTM phát triển mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch với mơ hình gọn nhẹ nhằm tăng nhanh nguồn vốn, đáp ứng nhanh chóng hiệu nhu cầu sử dụng DVNH người dân Tăng cường liên kết NHTM để mở rộng khả sử dụng thẻ phát huy tính tác dụng thẻ ATM, tiết kiệm chi phí tạo thuận lợi cho khách hàng Hiện xu phát triển kinh doanh nay, VietinBank tận dụng hội để hợp tác với ngân hàng thương mại cổ phần có giới hạn tăng 72 trưởng tín dụng bị hạn chế tăng trưởng tín dụng vượt giới hạn Để tận dụng tốt hội kinh doanh này, VietinBank cần nghiên cứu chế phối hợp, hợp tác, chia sẻ hội kinh doanh ngân hàng nội địa nước Từ tận dụng triệt để tối đa nguồn lực ngân hàng để tạo doanh thu Bên cạnh đó, cịn hỗ trợ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bền vững tương trợ 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lưới hoạt động bền vững Trong kinh tế thị trường, nhu cầu dịch vụ ngân hàng ngày cao, bán lẻ Mục tiêu dịch vụ ngân hàng bán lẻ khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ nên dịch vụ thường đơn giản, dễ thực thường xuyên, tập trung vào dịch vụ tiền gửi tài khoản, vay vốn mua xe hơi, nhà, mở thẻ tín dụng… Nhờ đó, lượng lớn dân cư chưa biết đến sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tương lai tham gia vào lĩnh vực Sức mạnh cách mạng nhân lên gấp bội có hàng triệu khách hàng từ nông thôn tới đô thị tiếp cận sản phẩm tài Tuy nhiên, tổ chức tài cung cấp sản phẩm trải qua chuyển đổi triệt để nhằm nhận thức đáp ứng nhu cầu thị trường thị trường truyền thống Dịch vụ ngân hàng bán lẻ có tác dụng đẩy nhanh trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm to lớn vốn thành phần kinh tế vay cải thiện đời sống dân cư, hạn chế tốn tiền mặt, góp phần tiết kiệm chi phí thời gian cho ngân hàng khách hàng Đối với khách hàng, dịch vụ ngân hàng bán lẻ đem đến thuận tiện, an toàn, tiết kiệm cho khách hàng q trình tốn sử dụng nguồn thu nhập dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu ổn định, chắn, hạn chế chia sẻ rủi ro Ngoài ra, dịch vụ ngân hàng bán lẻ giữ vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, tạo nguốn vốn trung dài hạn chủ đạo cho ngân hàng, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Những năm gần đây, ngân hàng quan tâm tập trung khai thác thị trường bán lẻ nên đạt kết đáng khích lệ đẩy mạnh đại 73 hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích xã hội chấp nhận máy giao dịch tự động (ATM), internet banking, home banking, mobile banking Các hình thức huy động vốn ngày đa dạng linh hoạt tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm rút lãi gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất theo số dư tiết kiệm kết hợp bảo hiểm, tiết kiệm gửi góp, phát hành giấy tờ có giá, dịch vụ gửi nơi giao dịch nhiều nơi Nguồn vốn huy động ngân hàng từ dân cư tăng mạnh chiếm 35-40% vốn huy động Lượng kiều hối chuyển qua ngân hàng ngày tăng, góp phần tạo nguồn ngoại tệ đáng kể cho ngân hàng tăng thu nhập từ phí tốn Các hình thức cho vay mở rộng hơn: cho vay mua nhà, mua xe ô tô, du học, chứng minh tài chính, cho vay cán cơng nhân viên, thấu chi… tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân tích lũy chưa đủ Các NHTM có cải thiện đáng kể lực tài chính, cơng nghệ, quản trị điều hành, cấu tổ chức mạng lưới kênh phân phối, hệ thống sản phẩm dịch vụ Cải thiện mạnh mẽ chất lượng dịch vụ cho khách hàng, tiếp tục thay đổi văn hóa bán hàng theo hướng đẩy mạnh bán theo rổ sản phẩm, tích cực bán chéo bán theo chuỗi, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, tiếp tục nâng cao suất lao động gia tăng hài lòng khách hàng, VietinBank cần tiếp tục cải cách thủ tục, quy trình, hồ sơ, giảm thời gian tác nghiệp, ưu tiên nguồn lực để đẩy mạnh chăm sóc khách hàng, hồn thiện chất lượng dịch vụ Đề xuất mở rộng mạng lưới khu vực nhiều tiềm phát triển VietinBank nghiên cứu, đề xuất NHNN để mở thêm phòng giao dịch nhằm phục vụ cho mục tiếu phát triển kinh tế, xã hội, trị, an ninh, quốc phòng, ngoại giao theo chủ chương, định hướng Chính phủ Cùng với vai trị vàý nghĩa đó, hệ thống phịng giao dịch đồng thời đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động bán lẻ chi nhánh Tiếp tục xếp, kiện toàn mạng lưới phòng giao dịch chi nhánh VietinBank tiếp tục đẩy nhanh trình chuyển dịch địa điểm 157 phịng giao 74 dịch có vị trí kinh doanh chưa phù hợp Đồng thời, VietinBank triển khai đồng giải pháp như: Cải tạo sở vật chất, đào tạo cán để kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động phòng giao dịch Bên cạnh đó, VietinBank đánh giá hiệu hoạt động phòng giao dịch để thực chuyển dịch phòng giao dịch yếu kém, đặc biệt khu vực Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng theo tiêu chí: Đảm bảo mức độ tương đồng quy mơ mạng lưới phù hợp với lực quản trị điều hành chi nhánh Hoạt động kiện toàn mở rộng quy mô mạng lưới cách khoa học, sát với thực tế thị trường kỳ vọng gia tăng sức mạnh chi nhánh, phòng giao dịch kinh doanh Đây giải pháp góp phần tăng cường ổn định, bền vững hiệu toàn mạng lưới hoạt động hệ thống 3.2.6 Xây dựng chiến lược mở rộng hình ảnh, nâng cấp thương hiệu hợp tác với đối tác chiến lược nước Với quan điểm vai trò Thương hiệu chiến lược kinh doanh, ngân hàng Việt nam bắt đầu nhìn nhận hội để xây dựng chiến lược thương hiệu cách nghiêm túc Về chất, thay đổi lớn hoạt động sản xuất kinh doanh làm thay đổi hình ảnh đinh vị thương hiệu, dẫn đến thay đổi toàn chiến lược thương hiệu Sau lý để ngân hàng tiến hành xây dựng xây dựng chiến lược thương hiệu cho Thay đổi chiến lược kinh doanh Đây trường hợp phổ biến doanh nghiệp Việt Nam gần mà điển hình ngân hàng Theo mơ hình Brand-led chiến lược kinh doanh chiến lược thương hiệu ln đơi với Chính chiến lược kinh doanh thay đổi chiến lược thương hiệu thay đổi theo Trong thời gian gần đây, chứng kiến hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần tiến hành xây dựng lại hình ảnh thương hiệu, cụ thể thay đổi tồn hệ thống nhận diện thương hiệu Đó ngân hàng có thay đổi chiến lược đường hướng kinh doanh Từ chỗ tập trung vào khai thác khách hàng doanh nghiệp, vốn mang lại ngồn thu nhập đáng kể dễ dàng, ngân hàng mở rộng phạm vi thị trường có xu hướng chuyển dịch 75 sản phẩm dịch vụ sang nhóm khách hàng cá nhân để khai thác dịch vụ cộng thêm thị trường rất nhiều tiềm Đây chiến lược kinh doanh hoàn toàn với nhiều ngân hàng, đòi hỏi phát triển sản phẩm mới, hướng đến thị trường Do đó, hình ảnh thương hiệu điều cần thiết giúp ngân hàng xác lập vị thị trường Vietinbank, tạo thay đổi hình ảnh ngoạn mục thị trường ngân hàng, vị khác biệt vững thị trường Ngoài ra, để nâng cấp sản phẩm, dịch vụ Trong trường hợp VietinBank muốn nâng cấp toàn sản phẩm dịch vụ lên tầm cao nên nghĩ đến việc thay đổi chiến lược thương hiệu kèm theo, hội tuyệt vời chiến lược thương hiệu nhằm định vị hình ảnh Thương hiệu tâm trí khách hàng Nói cách khác, nâng cấp sản phẩm dịch vụ dẫn tới thay đổi định vị thương hiệu thế, chiến lược nâng cấp thương hiệu cần thiết VietinBank hợp tác với đối tác nước mang tới cho khách hàng hội thúc đẩy phát triển kinh doanh, đầu tư tiềm đa dạng ngành nghề công nghiệp, hàng tiêu dùng, xây dựng,…các khách hàng tìm kiếm hội kinh doanh đa dạng mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác chiến lược kêu gọi tham gia vốn, nhận chuyển giao công nghệ người, mua bán sáp nhập, hợp tác liên doanh hội đầu tư cải tiến máy móc trang thiết bị Từ mở rộng hoạt động thị trường mới, tăng cường hợp tác thương mại xuyên biên giới, tối ưu hóa việc sử dụng tài sản, huy động vốn, phát triển kinh doanh nước quốc tế 76 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Mơi trường kinh tế trị xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hịa nhập vào kinh tế giới mơi trường cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả tốn, phá sản Hơn nữa, có nhiều ngân hàng thành lập, thị trường có hạn nên mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả hồn trả nợ vay cho ngân hàng Để đảm bảo môi trường ổn định có nhiều cách, khơng thể khơng có can thiệp phủ đề quy định vốn điều lệ, nhân sự,… giảm thiểu thành lập ngân hàng, nâng cao chất lượng ngân hàng, điều tiết kinh tế, giảm thiểu khó khăn thị trường gây tác động lên doanh nghiệp Về trị, nhà nước cần tiếp tục trì ổn định trị Bởi lẽ, mơi trường trị ổn định khơng gây biến động bất lợi cho kinh tế Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam đánh giá ổn định.Tuy nhiên, nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM, từ giúp cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng tránh biến động bất ngờ kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh NHTM Chính phủ cần nhanh chóng cổ phần doanh nghiệp nhà nước, tránh bảo hộ không cần thiết định hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước Thị trường chứng khoán Việt Nam kênh huy động vốn, giám sát hoạt động doanh nghiệp tốt Các doanh nghiệp nhà nước cần khẩn trương cổ phần hóa, nhằm mục đích cấu lại hoạt động doanh nghiệp, không gây gánh nặng lên ngân sách nhà nước Cũng từ cấu cổ phần hóa, hoạt động doanh nghiệp thay đổi tích cực 77 có khả giải khoản nợ xấu tồn đọng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Mở cửa hội nhập tạo thách thức quản lý Chính phủ Ngân hàng nhà nước Cần xây dựng chế quản lý mới, kiểm soát chặt chẽ, phù hợp với dịng chảy tự hóa thị trường Cần chuẩn bị tốt để tránh chi phối tài từ tập đồn tài chính- ngân hàng nước 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Nâng cấp hạ tầng sở ngân hàng: Hệ thống pháp lý chuẩn mực kế toán kiểm toán phải nâng cấp để thực Basel II Hiện tại, hệ thống luật liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam chưa cập nhật so với quy định Basel Hệ thống kế toán ngân hàng cần phải cải cách theo chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lượng, mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập, chi phí Đào tạo phát triển văn hóa giám sát mới: Basel II buộc quan giám sát ngân hàng phải học kỹ thuật đo lường quản lý rủi ro quan trọng hơn, cần phải thay đổi văn hóa giám sát từ việc kiểm tra tuân thủ sang đánh giá rủi ro NHNN với vai trò quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc NHTM sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu vốn tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro áp dụng ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản có, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp rủi ro thị trường Những yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng cần đạt điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tương ứng ngân hàng NHNN cần đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát đơi với hồn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng phù hợp với phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (Hiệp ước 78 Basel năm 1988- Basel I), bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp ước vốn (Basel II, Basel III) Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm soát, giám sát ngân hàng: Theo hiệp ước Basel, NHNN đóng vai trị quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngồi Vì vậy, NHNN quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đưa quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng muốn lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền phán tối cao TCTD phát sai phạm so với nội dung cấp phép Để đảm nhiệm trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước cần xóa bỏ ưu đãi, đặc quyền hệ thống tài ngân hàng nước Nghiêm túc xem xét việc bãi bỏ văn bản, quy phạm có tính chất bảo hộ với ngân hàng thương mại nước, để ngân hàng đảm bảo tính chất cạnh tranh lành mạnh, làm động lực ngân hàng thương mại Việt Nam phải thay đổi Ngân hàng Nhà nước cần đưa quy định để đẩy nhanh, thể chế hóa chuẩn mực thông lệ quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam Ngân hàng nhà nước cần hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phân tích nợ xấu, hỗ trợ, đưa giải pháp cụ thể để giải nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Đặc biệt với khoản nợ lớn từ Tập đoàn kinh tế nhà nước Ngoài ra, cần giám sát quản lý chặt chẽ hoạt động tín dụng lớn từ phía ngân hàng thương mại để hạn chế xảy nợ xấu Đối với ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả, nợ xấu cao, làm ăn thua lỗ kéo dài cần có phương án thay đổi nhân quản lý, kiểm tra, rà soát hoạt động kinh doanh, nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy Cần lưu ý, đặc biệt đến việc đóng cửa tổ chức tín dụng, xử lý trường hợp mua lại 79 ngân hàng đồng, việc làm ảnh hưởng lớn tới hệ thống ngân hàng Việt Nam Có thể gây bất ổn cú đột biến lớn hệ thống tài Cần xây dựng khung khổ pháp lý toàn diện thống hệ thống Quản lý rủi ro NHTM Việt Nam thông qua việc nhanh chóng hồn thiện vào có hiệu lực dự thảo Thông tư quy định hệ thống Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, làm sở để NHTM xây dựng hệ thống QTRR riêng Đồng thời, NHNN Việt Nam cần xây dựng lộ trình cụ thể thời gian áp dụng Basel II sở tham khảo kinh nghiệm nước triển khai, nhấn mạnh tới việc phân loại ngân hàng triển khai Basel II Mặc dù áp dụng Basel II cần thiết xác định Chiến lược phát triển ngành ngân hàng 2011 – 2020, số ngân hàng có quy mơ nhỏ, giai đoạn khó khăn khoảng thời gian từ đến 2020 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích định hướng phát triển VietinBank giai đoạn 2013- 2017 nghiên cứu xu hướng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập, chương đưa số giải pháp nhằm cải thiện nhân tố bên VietinBank nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thúc đẩy phát triển lành mạnh, bền vững ngành Ngân hàng giai đoạn tới, luận văn đưa giải pháp trọng tâm như: tăng quy mô vốn điều lệ, đầu tư phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hợp tác với ngân hàng nước ngồi,…Đây yếu tố khơng thể thiếu muốn nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Dựa vào phân tích trình bày, từ đưa số kiến nghị phía Chính phủ Ngân hàng nhà nước nhằm mục đích hỗ trợ, đưa định hướng cho VietinBank nói riêng, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu cao hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung 81 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng việc mở rộng thị trường dịch vụ tài nói chung dịch vụ ngân hàng nói riêng Việt Nam Bên cạnh hội, trình hội nhập nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng tiềm ẩn khơng rủi ro thách thức, địi hỏi hệ thống ngân hàng khơng ngừng đổi mới, sáng tạo, nâng cao lực quản trị, để không đứng vững, mà cịn khẳng định vị trí khu vực quốc tế Việc xác định tận dụng tốt hội ứng phó hiệu thách thức mà trình hội nhập đem lại điều kiện then chốt để không NHTM, mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động ứng phó với nhiều tình xảy ra, áp lực từ môi trường kinh tế quốc tế bên ngày gia tăng tác động hội nhập, từ đó, tạo móng cho phát triển bền vững khu vực ngân hàng Việt Nam Luận văn giải vấn đề nghiên cứu đặt ra, tổng hợp đưa định nghĩa cụ thể lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Từ đó, cịn khái niệm hóa sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh: lực cạnh tranh NHTM hiểu ganh đua chủ thể kinh tế theo nhiều phương thức khác thị trường định tìm biện pháp chiếm lĩnh thị trường giành giật khách hàng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao với chi phí thấp so với NHTM khác, phát triển lợi nhằm trì mở rộng thị phần; đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng; đồng thời đảm bảo hoạt động an tồn lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động mơi trường kinh doanh Với mục đích nghiên cứu lực cạnh tranh VietinBank, luận văn đưa lý thuyết tổng hợp lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, khái niệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại – mở hướng nghiên cứu sâu rộng cho luận văn, luận án sau Đồng thời, luận văn cho thấy vị cạnh tranh VietinBank giai đoạn từ 2013-2017, đánh giá 82 vị cạnh tranh VietinBank hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đưa hội, thách thức giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV thời kỳ hội nhập Chương 1, luận văn hệ thống trình bày lý luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh NHTM, yếu tố tác động đến lực cạnh tranh tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM, sở để đánh giá lực cạnh tranh VietinBank Chương 2, luận văn nêu lên lực cạnh tranh VietinBank vị so sánh với số NHTM khác để qua điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thơng qua đó, chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề tồn phát huy mạnh sẵn có VietinBank 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Ngọc Hưng 2009, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Quy 2005, Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi 2006, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội Peter S.Rose 2004, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Lý Hoàng Ánh người khác 2013, Ứng dụng sản phẩm tài đại điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam, Lao động xã hội, Hà Nội Lê Đình Hạc 2006, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Hoàng Nguyên Khai 2014, Nâng cao lực cạnh tranh NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Đường Thị Thanh Hải 2015, ‘‘Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam“, Tạp chí Tài chính, số 30 (tháng 6/2015, trang 24 – 30) TS Vũ Hồng Thanh 2016, “Ngân hàng số - Hướng phát triển cho ngân hàng thương mại Việt Nam“, Tạp chí Ngân hàng, số 21(Tháng 11/2016, trang 32 – 40) Ngọc Hương 2016,“ VietinBank tích cực thực mục tiêu quốc gia“, Tạp chí Thơng tin VietinBank, số 10 (tháng 10/2016, trang 14 – 15) Bùi Kim Yến 2016, “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập“, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 30(40) (Tháng – 10/2016, trang 28 29) Trịnh Thị Ngà 2010, Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Đinh Duy Đông 2007, “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới“, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 10 (tháng 7/2017, trang 24 – 26) PGS.TS Nguyễn Thị Mùi 2016, “Tái cấu ngân hàng thương mại gắn với xử lý nợ xấu nâng cao lực tài chính“, Tài Kinh tế tài Việt Nam, số 5[8] (tháng 10/2016, trang 40 – 48) TS Đào Minh Phúc 2016, “ Hội nhập quốc tế với phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam“, Tạp chí Ngân hàng, số 11 (tháng 6/2016, trang – 12) TS Vũ Xuân Thanh 2016, “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thống kê Tiền tệ - Ngân hàng“, Tạp chí Ngân hàng, số 14 (tháng 7/2016, trang – 9) Ngân hàng nhà nước 2013-2017, Báo cáo thường niên 2013-2017, truy cập VietinBank 2013-2017, Báo cáo thường niên 2013-2017, truy cập Frank Heid 2007, “The cyclical effects of the Basel II capital requirements”, Journal of Banking and Finance 31 Micheal Porter 1990, The competitive Advantage of Nation, The Free Press, page 10 Các website: https://www.sbv.gov.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://investor.vietinbank.com.vn/ http://enternews.vn/ ... BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại ... kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 21 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 23 2.2.1 Năng lực tài ... nghiên cứu - Đối tượng: Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Không gian: lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam; lợi thách

Ngày đăng: 05/10/2020, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w