Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
898,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ MỸ DUNG Phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế luËn văn thạc sĩ KINH T Hà nội 2006 I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN THỊ MỸ DUNG Phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 luận văn thạc sĩ KINH T Ngi hng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Sơn Hµ néi - 2006 MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục từ viết tắt CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN 1.1 Những vấn đề chung thị trường vốn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các chủ thể công cụ tham gia thị trường vốn 1.1.3 Chức vai trò thị trường vốn 1.2 Xu hướng phát triển thị trường vốn điều kiện tồn cầu hóa 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường vốn số nước giới 1.3.1 Tình hình phát triển thị trường vốn kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.2 Tình hình phát triển TTV kinh nghiệm số nước khác 1.3.2.1 Các nước chuyển đổi Châu Âu cộng đồng quốc gia độc lập 1.3.2.2 Các nước Đông Á 1.3.3 Bài học kinh nghiệm phát triển TTV nước CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TTV VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HNKTQT 2.1 Tình hình phát triển thị trường vốn Việt Nam trình HNKTQT 2.1.1 Thị trường chứng khoán 2.1.2 TTTD dài hạn 2.2 Những bước phát triển hạn chế, tồn chủ yếu TTV Việt nam trình HNKTQT 2.2.1 Những thành tựu đạt 2.2.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân 2.2.2.1 Hạn chế tồn TTCK 2.2.2.2 Hạn chế tồn TTTD CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN TTV VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HNKTQT 3.1 Định hướng phát triển thị trường vốn Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Những thách thức thị trường vốn Việt Nam trình HNKTQT 3.1.2 Mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển thị trường vốn Việt Nam thời gian tới 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vốn Việt Nam trình HNKTQT 3.3.1 Định hướng giải pháp phát triển thị trường vốn Việt Nam trình HNKTQT 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế IPO : Phát hành chứng khốn lần đầu cơng chúng (Initial Public Offering) NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SGDCK : Sở Giao dịch Chứng khoán TCTD : Tổ chức tín dụng TTCK : Thị trường chứng khoán TTCP : Thị trường cổ phiếu TTGDCK : Trung tâm Giao dịch chứng khoán TTLKCK : Trung tâm lưu ký chứng khốn TTTD : Thị trường tín dụng TTTP : Thị trường trái phiếu TTV : Thị trường vốn WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Phần mở đầu Sự cần thiết đề tài Thị trường vốn sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường Đây nơi mua bán, trao đổi cơng cụ tài trung dài hạn (thường có thời hạn năm) Các công cụ giao dịch thị trường vốn gồm cổ phiếu doanh nghiệp, trái phiếu phủ, trái phiếu công ty, loại khế ước chấp tín dụng ngân hàng…Các doanh nghiệp, nhà đầu tư, cá nhân, hộ gia đình, phủ định chế trung gian tham gia thị trường vốn với tư cách chủ thể Cho đến nay, nghiên cứu chưa đưa khái niệm thống thị trường vốn Căn vào cách tiếp cận khác nhau, người ta có quan niệm khác thị trường vốn Hiện nay, có hai trường phái quan điểm chính; trường phái theo quan điểm Pháp trường phái theo quan điểm Mỹ, Anh, Đức Cách phân chia thị trường theo hai trường phái quan điểm có ưu, nhược điểm định; đó, tùy vào mục đích nghiên cứu, người ta lựa chọn cách phân loại phù hợp Trong phạm vi Luận văn, chọn quan niệm Mỹ, Anh, Đức (và số nước khác), thị trường vốn phận thị trường tài nơi giao dịch nguồn vốn trung dài hạn Thị trường vốn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vai trị thể trước hết đóng góp to lớn vận hành hiệu quả; ngược lại, thiệt hại nặng nề trường hợp đổ vỡ thị trường cho thấy việc đảm bảo thị trường vốn hoạt động lành mạnh luôn yêu cầu cấp thiết Thị trường vốn phát triển chế hiệu để phân bổ nguồn vốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh vốn Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường vốn vừa nội dung, giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán nội địa Thêm vào đó, kênh dẫn vốn kinh tế, việc mở cửa hội nhập thị trường vốn (và kèm theo q trình tự hố dịng chảy vốn đầu tư quốc gia) có tác động trực tiếp việc gia tăng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế; kích thích phát triển nâng cao hiệu hoạt động thị trường vốn nội địa; tăng áp lực cạnh tranh, tạo điều kiện giúp khu vực tài hoạt động có hiệu bền vững hơn; đồng thời giúp tổ chức tài nội địa có điều kiện cải thiện lực quản lý Tuy nhiên, mở cửa thị trường vốn tăng tính phụ thuộc chịu tác động trực tiếp từ biến động thị trường vốn quốc tế Thị trường vốn thiếu lành mạnh non trẻ đối tượng dễ bị tổn thương hết Do đó, cần phải thận trọng có giải pháp thích hợp để đảm bảo an tồn hiệu hội nhập Thực tiễn kinh nghiệm nước minh chứng tin cậy vấn đề Nhận thức rõ vai trò quan trọng thị trường vốn, Đảng nhà nước ta xác định Nghị Đại hội IX năm 2001 “Phát triển nhanh bền vững thị trường vốn, thị trường vốn dài hạn trung hạn” Ở nước ta, thực tiễn phát triển nhiều năm qua cho thấy, cấu thành thị trường vốn dần hình thành vận hành khuôn khổ pháp lý xác định Tuy nhiên, thị truờng vốn nước ta sơ khai, phát triển trình độ thấp quy mơ nhỏ so với nước khu vực giới TTCK nước ta chưa thực trở thành kênh đắc lực huy động phân bổ vốn trung, dài hạn; đó, nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp chủ yếu ngân hàng thưong mại Hệ thống định chế trung gian thị trường vốn phát triển; hoạt động hệ thống ngân hàng cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro; khn khổ pháp lý chưa hoàn chỉnh; nguyên tắc quốc tế quản lý thị trường chưa áp dụng cách đồng Thực tế đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng với nhiều rủi ro nguy không lành mạnh tiềm ẩn Như vậy, nghiên cứu thị trường vốn thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn trước vấn đề đặt thực tế phát triển thị trường vốn nước ta điều kiện hội nhập Do đó, tơi chọn đề tài “Phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” với mục đích nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vốn Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung Luận văn phân tích theo cấu chương, bao gồm: Chương I Cơ sở lý luận chung thị trường vốn Chương I Tình hình phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương III Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Thị trường vốn có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, nhận quan tâm nhiều tác giả đối tượng số đề tài nghiên cứu khoa học quan chức Các viết thị trường vốn tương đối đa dạng hình thức nghiên cứu, bao gồm đề tài, đề án, luận án, viết nghiên cứu, báo, phần giáo trình giảng dạy trường Đại học cao đẳng….Trong đó, điển hình số nghiên cứu hình thức đề tài khoa học Luận án Tiến sĩ sau: Trần Mạnh Dũng (1998): “Sự hình thành phát triển thị trường vốn Việt Nam nay”, Luận án TS kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung: Phân tích q trình hình thành phát triển thị trường vốn Việt Nam; đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường vốn Việt Nam Phạm Văn Hùng (2003), “Tác động việc mở cửa thị trường vốn kinh tế nước phát triển: Bài học cho Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nội dung: Cơ sở lý luận thực tiễn mở cửa hội nhập thị trường vốn nước phát triển Tác động mở cửa thị trường vốn đầu tư phát triển nước phát triển Trên sở đó, khái quát số học khoa học dành cho Việt Nam Đỗ Đức Quân (2001), “Thị trường vốn Việt Nam trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Luận án TS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung: Quy luật hình thành phát triển thị trường vốn, điều kiện, tiền đề cho hình thành phát triển thị truờng vốn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Những giải pháp phát triển thị trường vốn từ đến năm 2010 Ban Kinh tế Trung ương (2004), Đề tài khoa học “Định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nâng cao hiệu hoạt động thị trường vốn nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng” Nội dung: Làm rõ chủ trương, quan điểm phát triển thị trường vốn Việt Nam; đánh giá tình hình thị trường vốn từ 2001-2004; đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển nâng cao hiệu hoạt động thị trường vốn nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Nhìn chung, nghiên cứu từ lâu nên cơng trình nói chưa cập nhật; mặt khác, tùy thuộc mục đích, yêu cầu nghiên cứu nên chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chun sâu thị trường vốn gắn với trình hội nhập kinh tế Việt Nam Trên sở đó, luận văn bổ sung tình hình phát triển thị trường vốn Việt Nam, đặc biệt phần hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích lý luận chung tình hình phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế để đề xuất số gợi ý giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vốn Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: môi trường pháp lý hiệu hoạt động thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập KTQT - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thị trường vốn Việt Nam bao gồm thị trường tín dụng dài hạn thị trường chứng khốn gắn liền với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Thời gian nghiên cứu từ năm 1986 chủ yếu tập trung năm gần tác động trình hội nhập trở nên rõ ràng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu sử dụng Luận văn phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh xin ý kiến chuyên gia Luận văn vận dụng quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển thị trường vốn Việt Nam nay; có kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước Những đóng góp Luận văn - Làm rõ số sở lý luận chung thị trường vốn - Phân tích tình hình phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế; cập nhật tình hình điều kiện - Đề xuất số gợi ý giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vốn nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Bố cục luận văn: Luận văn trình bày theo kết cấu chương, mục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương mục niềm tin với nhà đầu tư nước Mặt khác, với điều kiện thực tế Việt Nam nay, đa số doanh nghiệp nước có quy mơ vừa nhỏ, việc thành lập cơng ty định mức tín nhiệm nước có lợi so với sử dụng dịch vụ cho cơng ty định mức tín nhiệm nước ngồi cung cấp e Phát triển nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; phổ cập kiến thức TTCK, nâng cao hiểu biết công chúng kinh doanh TTCK, tránh đầu tư theo yếu tố tâm lý, ảnh hưởng cảm tính Nhà đầu tư nhân tố định phát triển TTCK nước ta, tham gia thị trường chủ yếu nhà đầu tư nhỏ lẻ, nhà đầu tư có kiến thức chuyên sâu, kinh nghiệm am hiểu luật phát lĩnh vực chứng khốn Vì vậy, lâu dài, cần phát triển nhà đầu tư có tổ chức chuyên nghiệp Các nhà đầu tư có tổ chức, đặc biệt tổ chức nước ngồi có tác động lớn thúc đẩy phát triển TTCK thông qua danh mục đầu tư lớn, chiến lược đầu tư dài hạn có hiệu 3.2.2.2.2 Phát triển TTTD dài hạn a Tiếp tục mở rộng phát triển TTTD sở khuyến khích thành phần tham gia đa dạng hóa cơng cụ tín dụng, phù hợp với chế thị trường tiến trình luật hóa quan hệ tín dụng Cần tạo điều kiện bước cho TCTD, kể TCTD nước tham gia vào thị trường, sở thuận lợi hoá hoạt động tín dụng Tạo điều kiện cho TCTD mở rộng hoạt động đầu tư, bảo lãnh vay vốn bảo lãnh toán, phát hành trái phiếu, môi giới tiền tệ, hoạt động cho thuê tài quản lý tài sản Tiếp tục đổi phương thức thủ tục tín dụng theo hướng tạo thuận lợi hội bình đẳng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đa dạng hố phương thức tài trợ tín dụng kể lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiêu dùng, cho th tài 92 chính, mua trả góp, góp vốn đầu tư, đồng tài trợ, hình thức tín dụng chấp, tín chấp Cùng với việc mở rộng thành phần cơng cụ tín dụng tham gia thị trường, phải tiến hành đồng thời việc hoàn thiện chế, sách nguyên tắc mang tính luật hố quan hệ tín dụng chủ thể tham gia, điều chỉnh hoạt động tín dụng khn khổ pháp lý rõ ràng, môi trường thông tin công khai, minh bạch Có việc phát triển TTTD đảm bảo ổn định lành mạnh, ngăn chặn tính độc quyền, hạn chế tính hiệu ứng lan truyền đổ vỡ tín dụng kinh tế b Tăng cường lực cạnh tranh TCTD ngân hàng, phát triển TCTD phi ngân hàng; đồng thời nâng cao hiệu quản lý điều hành hoạt động TCTD, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh yếu, chất lượng tín dụng cịn nhiều bất cập đặt hệ thống TCTD nước ta trước rủi ro lớn Chừng TTCK chưa thực đảm trách chức vốn có mình, chừng đó, gánh nặng huy động cung ứng vốn tiếp tục dồn lên vai TCTD, đặc biệt TCTD ngân hàng nhà nước Do vậy, nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động TCTD ngân hàng, phát triển TCTD phi ngân hàng điều cần thiết Năng lực cạnh tranh khái niệm rộng bao gồm nhiều phương diện; Để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động TCTD cần phải có hệ thống giải pháp đồng toàn diện Trong phạm vi luận văn xin nhấn mạnh số giải pháp sau: - Tiếp tục đẩy mạnh q trình tái cấu NHTM thơng qua thực giải pháp cổ phần hóa, sáp nhập mua lại Quá trình phải gắn liền với việc xếp lại nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế quốc dân 93 Đối với NHTM cổ phần, cần có sách thúc đẩy, kể bắt buộc phải sát nhập để tăng quy mơ chun mơn hố hoạt động, tăng tính chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập Mạnh dạn cho phép ngân hàng nước ngoài, người nước mua lại ngân hàng tư nhân, cổ phần tham gia vào trình cổ phần hố số NHTM quốc doanh - Tiếp tục thực giải pháp tăng vốn điều lệ cho NHTM, cấp bổ sung phát hành trái phiếu cổ phiếu Đây nhân tố định để tăng cường huy động vốn mở rộng đầu tư phục vụ phát triển kinh tế, vừa thực tỷ lệ an toàn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế Cần xem việc tăng vốn điều lệ cho NHTM bao gồm NHTM nhà nước cổ phần mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ ổn định TTTD nước ta Đối với NHTM Nhà nước nay, tỷ lệ an tồn vốn (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro) nửa tỷ lệ an toàn vốn theo thông lệ quốc tế 8% Để tăng vốn tự có cần nhiều giải pháp, mạnh dạn phát hành cổ phiếu dạng cổ phần không tham gia quản lý để tăng vốn điều lệ giải pháp có tính khả thi - Nợ tồn đọng lớn chứa đựng nguy đổ vỡ hệ thống ngân hàng dẫn đến khủng hoảng tài tiền tệ Mặt khác, nợ tồn đọng tạo gánh nặng chi phí cho TCTD, suy giảm khả huy động vốn cho vay kinh tế Do vậy, cần nhanh chóng thúc đẩy nhanh tiến trình cấu lại nợ TCTD nhà nước, giải khoản nợ tồn đọng, ngăn chặn nợ xấu phát sinh Cần thiết thành lập quan lý nợ độc lập nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ thúc đẩy việc xử lý khoản nợ xấu, giải phóng vốn tồn đọng Từng bước giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ khó địi, bảo đảm khả tốn an toàn hệ thống ngân hàng Đến 2010 đạt tiêu chuẩn an toàn quốc tế tỷ lệ nợ hạn 5% tổng dư nợ Tăng cường quản lý khoản trích lập dự phịng rủi ro TCTD nhằm tạo điều kiện hình thành quỹ dự phịng cho hoạt động tín dụng cách tập trung kịp thời 94 - Mở rộng tham gia quan kiểm toán độc lập, giám sát khách hàng hoạt động TCTD Thiết lập hồn thiện quy chuẩn theo thơng lệ quốc tế số an toàn vốn, thực chuẩn mực kế toán quốc tế tất ngân hàng định chế tài Giảm thiểu quy định có tính can thiệp vào quy trình nghiệp vụ, vào thẩm quyền trách nhiệm định kinh doanh, quyền tự chủ nhân sự, tài chính, tiền lương TCTD Thực biện pháp hỗ trợ an tồn tín dụng, tăng cường chất lượng dịch vụ Trung tâm thông tin tín dụng, thực đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm - Tăng cường công tác quản trị TCTD, trọng đổi chế quản lý điều hành, kiểm tra thẩm quyền ban hành định cho vay Quá trình vận động vay khoảng thời gian người vay có nguyện vọng xin vay hoàn tất trả nợ gốc lãi Q trình địi hỏi chế quản lý giám sát chặt chẽ vốn vay, kịp thời thu hồi vốn phát biểu không lành mạnh trình sử dụng vốn vay Quản lý chặt chẽ ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực cán tín dụng từ phía TCTD Chủ động tăng cường nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm kiểm soát nội TCTD, phải xem điểm xuất phát để bảo đảm an tồn, hiệu hoạt động Do cần thành lập phận kiểm soát và thẩm định lại trước định cho vay, dự án vay vốn lớn - Về huy động vốn tín dụng ngân hàng, tích cực thu hút đầu tư TTTD nội địa Nâng tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn lên 45-50% tổng dư nợ Tăng tỷ trọng tín dụng cho nơng thơn chương trình kinh tế trọng điểm - Tích cực đổi cơng nghệ đại hóa hoạt động TCTD; trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 95 Bên cạnh việc cải thiện khả cạnh tranh hiệu TCTD, cần tiếp tục nâng cao hiệu công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát NHNN hoạt động TTTD Cho đến nay, đặc trưng hệ thống giám sát hoạt động tín dụng NHNN chủ yếu dựa tuân thủ luật lệ đặt ra, tức việc xem xét TCTD chấp hành pháp luật, quy định chế độ báo báo có hay khơng Trong thực tiễn, giải pháp chưa đáp ứng yêu cầu kiểm sốt gia tăng tín dụng cách thiếu an toàn nhiều TCTD, kể khoản cấp tín dụng nước luồng tín dụng từ nước đổ vào (mở L/C, vay trả chậm ) Tình trạng thiếu an tồn chất lượng tín dụng thấp nhiều TCTD TTTD điều đáng quan tâm Ngoài nguyên nhân thân yếu khả kinh doanh tín dụng số TCTD, ngun nhân quan trọng hệ thống giám sát quy định an tồn (bao gồm cơng tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chuẩn mực an tồn) Ngân hàng Nhà nước cịn hạn chế, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Chính vậy, để tăng cường chất lượng giám sát hoạt động đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng tín dụng, cần thiết phải thực tốt giải pháp sau: + Hệ thống NHNN TCTD phải phối hợp thực cách chặt chẽ quản lý kinh doanh Đồng thời với việc quan tâm xây dựng máy tra NHNN, việc kiểm sốt nội TCTD phải có chất lượng, nhằm tăng cường quản lý nhà nước, kiểm soát hoạt động tiền tệ, tín dụng TCTD để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh hướng, an toàn hiệu + Để tăng hiệu sử dụng vốn, giảm thấp hạn chế nợ hạn phát sinh, củng cố chất lượng tín dụng, NHNN cần gắn chặt việc cho vay tái cấp vốn hình thức tái chiết khấu với kết giảm nợ hạn TCTD xuống mức cho phép (dưới 5% tổng dư nợ) Kiên không 96 cho phép mở rộng máy tổ chức quy mô hoạt động điều kiện lực khơng đủ; xử phạt hình thức hạn chế, đình tạm thời số nghiệp vụ TCTD có vi phạm nghiêm trọng, tái vi phạm cũ nhiều lần chậm khắc phục sai phạm phát tra NHNN kiểm soát nội TCTD + Phải kết hợp chặt chẽ phương pháp giám sát từ xa tra chỗ NHNN TCTD Nâng cao trình độ khả tra đội ngũ cán tra với việc thiết lập hệ thống thơng tin tín dụng việc áp dụng cơng nghệ tin học có hiệu 3.2.2.3 Liên kết hội nhập với TTV khu vực quốc tế Sự phát triển TTV nước ta đặt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, đặc biệt TTCK Do đó, phải bước hồn thiện thể chế thị trường, thực chương trình hội nhập, trước hết chương trình hội nhập thị trường vốn ASEAN giai đoạn 2006-2010, bao gồm nội dung: thực sáng kiến Quỹ trái phiếu Châu Á; hài hòa hóa tiêu chuẩn phát hành, niêm yết, cơng bố thơng tin TTCK; kết nối giao dịch, niêm yết chéo Sở Giao dịch Chứng khoán ASEAN; tiến tới hình thành thị trường thứ cấp chung cho giao dịch trái phiếu nước ASEAN; phấn đấu có doanh nghiệp tham gia danh sách 100 công ty niêm yết hàng đầu nước ASEAN Thực mở cửa dịch vụ theo cam kết hội nhập TTV theo lộ trình cam kết Hiệp định song phương đa phương Thực quyền nghĩa vụ thành viên Tổ chức Quốc tế Uỷ ban Chứng khoán (International Organization of Securities Commissions) IOSCO; ký kết Biên Ghi nhớ hợp tác song phương (MOU) với Uỷ ban Chứng khoán khu vực; ký kết Biên ghi nhớ đa phương (MOU) với thành viên IOSCO; Áp dụng nguyên tắc quản lý TTCK theo khuyến nghị IOSCO lĩnh vực: quản lý tổ chức phát hành chứng khoán, quỹ 97 đầu tư tập thể, tổ chức trung gian thị trường, thị trường thứ cấp; Tận dụng hỗ trợ trao đổi thơng tin phát triển TTCK, tăng cường tính hiệu thị trường, thực thi biện pháp quản lý chứng khoán áp dụng chuẩn mực chung quản lý điều hành thị trường Quá trình hội nhập TTV phải đặt tổng thể trình hội nhập trình cải cách hội nhập thị trường tài kinh tế nói chung Nếu thiếu gắn kết TTV khó đủ sức chống đỡ bất ổn hệ thống từ bên hội nhập cách đầy đủ, hiệu 3.3.2.4 Phát triển đồng thị trường Phát triển đồng loại thị trường hiểu ăn khớp thị trường loại hình, trình độ phát triển quy mô, tạo nên hoạt động nhịp nhàng hệ thống thị trường Trong môi trường quốc tế hóa, phát triển đồng loại thị trường khơng đáp ứng u cầu nước mà cịn nhằm vươn tới thị trường nước, tranh thủ hội quốc tế để phát triển Phát triển TTV nói riêng, thị trường tài nói chung phải đặt phát triển đồng với thị trường khác Trong tổng thể thị trường tài chính, phát triển TTV phải đặt phát triển với thị trường tiền tệ Hai phận thực tế có quan hệ chặt chẽ với Những biến đổi giá cả, lãi suất thị trường tiền tệ thường kéo theo biến đổi trực tiếp thị trường vốn Ngược lại, thay đổi TTV (chỉ số chứng khoán hay giá cổ phiếu…) phản ánh tượng tốt, xấu xảy thị trường tiền tệ Do vậy, bên cạnh phát triển TTV cần củng cố phát triển thị trường tiền tệ an toàn, hiệu quả, có tính cạnh tranh 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm phát triển TTV: Nhân tố người ln ln đóng vai trị định, đặc biệt khâu hoạch định sách quản lý giám sát thị trường Để nâng cao chất lượng 98 nguồn nhân lực, phải đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ pháp luật, theo hướng bản, đại; tận dụng hỗ trợ giúp đỡ quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đặc biệt cán quản lý, kiến thức chuyên môn cần thiết, cần trọng bồi dưỡng nâng cao kỹ phân tích, dự báo xây dựng, hoạch định sách Tăng cường cơng tác phổ cập giáo dục đào tạo kiến thức chứng khốn TTCK cho cơng chúng, nâng cao hiểu biết cơng chúng vai trị, lợi ích, rủi ro hình thức đầu tư qua quỹ đầu tư chứng khốn Thơng qua đó, góp phần hình thành nhà đầu tư chuyên nghiệp, hướng hoạt động thị trường ổn định bền vững Kết luận chương III Trên sở tảng lý luận chung, xuất phát từ thực tiễn trình độ phát triển TTV Việt Nam; Đồng thời, dựa quan điểm, chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước phát triển TTV…chương III xây dựng số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển TTV Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Các nhóm giải pháp bao gồm: - Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý, đảm bảo bước hội nhập kinh tế quốc tế hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước; Đồng thời, tăng cường hiệu lực thực thi, nâng cao lực quản lý, kiểm tra giám sát Nhà nước hoạt động thị trường Nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thị trường; xây dựng mơi trường pháp lý an tồn hiệu quả; thích ứng với q trình hội nhập nói chung hội nhập TTV nói riêng - Phát triển cân đối thị trường cấu thành TTV, bao gồm giải pháp cụ thể phát triển thị trường chứng khoán thị trường tín dụng trung dài hạn 99 - Giải pháp liên kết hội nhập với TTV khu vực quốc tế - Phát triển đồng thị trường - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các giải pháp chủ yếu có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau; góp phần bước ổn định phát triển thị trường vốn theo định hướng mục tiêu đặt ra, tiến tới trở thành kênh huy động vốn đầu tư trung, dài hạn hiệu cho kinh tế vững vàng trình hội nhập kinh tế quốc tế 100 Kết luận Thị trường vốn kênh tài trợ vốn trung dài hạn cho cá nhân, doanh nghiệp phủ; đó, TTV có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở Việt Nam, với đặc trưng riêng trình phát triển kinh tế, gánh nặng huy động cung ứng vốn dồn lên vai hệ thống ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam ngày hội nhập đầy đủ với kinh tế tồn cầu, hội nhập tài nội dung quan trọng Q trình mang lại nhiều lợi ích, tạo hội rõ ràng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tiễn kinh nghiệm quốc gia cho thấy, kèm theo hộ rủi ro có thiếu vắng hệ thống sách phát triển hợp lý Xuất phát từ tầm quan trọng TTV thực tiễn phát triển TTV Việt Nam năm qua, nghiên cứu giải pháp góp phần thúc đẩy TTV phát triển, thu đầy đủ lợi ích từ hội nhập quốc tế giảm thiểu rủi ro có liên quan điều cần thiết Để đáp ứng mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung phân tích theo cấu chương tương ứng với nội dung Để làm sở nghiên cứu TTV Việt Nam, Chương I đề cập đến vấn đề lý luận thị trường vốn Trong định hướng phạm vi nghiên cứu thị trường vốn sở lựa chọn phân loại thị trường theo quan điểm Mỹ (và số nước khác); đưa số khái niệm (vốn, công cụ, chủ thể); đồng thời, phân tích cách khái qt vai trị, chức thị trường vốn Bên canh đó, kết phân tích TTV số nước sở để khái quát số học mang tính lý luận thực tiễn áp dụng TTV Việt Nam Trong đó, cần nhấn mạnh rằng, hoàn thiện nâng cao khả 101 cạnh tranh TTV nước chủ thể tham gia thị trường điều quan trọng trước hết hội nhập kinh tế quốc tế Kế thừa sở lý luận chương I; dựa tư liệu TTV Việt Nam, Chương II tập trung làm rõ số nét tình hình hoạt động TTV Việt Nam từ năm 1986 đến Nhìn chung, TTV nước ta có thành tựu đáng ghi nhận tiến xây dựng khung pháp lý, quy mô, chất lượng hiệu hoạt động ngày tăng thị trường TTV ngày thực vai trò quan trọng kênh huy động phân bổ vốn cho kinh tế; đồng thời, ngày vững vàng trình hội nhập Tuy nhiên, hạn chế tồn song hành, chủ yếu tập trung vào khung pháp lý khả cạnh tranh thị trường chưa cao Trên sở tảng lý luận chung, xuất phát từ thực tiễn trình độ phát triển TTV Việt Nam; Đồng thời, dựa vào quan điểm, chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước phát triển TTV…chương III xây dựng nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển TTV Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Các nhóm giải pháp bao gồm: - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, đảm bảo bước hội nhập kinh tế quốc tế hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước; Đồng thời, tăng cường hiệu lực thực thi, nâng cao lực quản lý, kiểm tra giám sát Nhà nước hoạt động thị trường; - Phát triển cân đối thị trường cấu thành TTV, bao gồm giải pháp cụ thể phát triển thị trường chứng khốn thị trường tín dụng trung dài hạn; - Giải pháp liên kết hội nhập với TTV khu vực quốc tế; - Phát triển đồng thị trường; - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; 102 Các giải pháp chủ yếu có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau; góp phần bước ổn định phát triển thị trường vốn theo định hướng mục tiêu đặt ra, tiến tới trở thành kênh huy động vốn đầu tư trung, dài hạn hiệu cho kinh tế vững vàng trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển thị trường vốn nhiệm vụ cấp bách khó khăn, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng ảnh hưởng lớn Trong phạm vi kiến thức tư liệu tham khảo định, luận văn cố gắng cập nhật, tổng hợp tình hình phát triển thị trường vốn nước ta, qua đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu Tóm lại, khái quát kết Luận văn sau: Phân tích làm rõ tảng lý luận chung TTV; đồng thời khái quát xu hướng hội nhập TTV kết hợp với tổng hợp số kinh nghiệm phát triển TTV số quốc gia khu vực giới; Trên sở tư liệu có được, Luận văn phân tích thực trạng phát triển TTV Việt Nam từ 1986 đến nay; qua rút số thành tựu hạn chế chủ yếu TTV Việt Nam gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế; Trên sở chủ trương, đường lối, mục tiêu phát triển TTV Đảng, Nhà nước; xuất phát từ thực tiễn phát triển TTV nước ta, Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy TTV Việt Nam phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập TTV nói riêng 103 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Tài (2003), “Chiến lược phát triển ngành tài đến 2010” Ban Kinh tế Trung ương (2004), “Định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nâng cao hiệu hoạt động thị trường vốn nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng”, Đề tài KHBĐ Trần Mạnh Dũng (1998), Sự hình thành phát triển thị trường vốn Việt Nam nay, Luận án TS kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (2000), “Kế hoạch hành động tự nguyện nhằm thúc đẩy luồng luân chuyển vốn theo hướng tự ổn định hơn” Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Việt Nam- Những thách thức tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế” Học Viện ngân hàng, Giáo trình “Lý thuyết tiền tệ ngân hàng” Phạm Văn Hùng (2003), “Tác động việc mở cửa thị trường vốn kinh tế nước phát triển: Bài học cho Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2002), “Thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ tài kinh tế Việt Nam” Đề tài nghiên cứu thuộc dự án thúc đẩy hoạt động phát triển ngành dịch vụ tài nên kinh tế Việt Nam 104 11 Đỗ Đức Quân (2001), “Thị trường vốn Việt Nam trình Cơng nghiệp hố, đại hố”, Luận án TS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Viện nghiên cứu quản lý Trung ương (2004), “Thị trường chứng khoán Việt Nam, thực trạng, vấn đề giải pháp sách” 13 Viện Khoa học Tài chính, “Thị trường Tài Thị trường Vốn Châu Á” 14 Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương (2006), “Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam” 15 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (1999), “Chứng khoán thị trường chứng khoán- Những kiến thức bản” 16 Thị trường tài Việt Nam- Thực trạng, vấn đề giải pháp sách (2004), Nxb Tài chính, Hà Nội 17 Trần Nguyễn Tuyên, “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam điều kiện HNKTQT” 18 Các văn Luật luật chủ yếu: - Luật Tổ chức Tín dụng số 07/1997/QHX ngày 26/12/1997 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX ngày 26/12/1997 - Luật Chứng khoán - Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 105 - Quyết định số 898/QĐ-BTC ngày 20/2/2006 Bộ Tài ban hành Kế hoạch phát triển Thị trường Chứng khoán Việt Nam 20062010 - Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam đến 2010 19 Các báo cáo: - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, “Báo cáo hoạt động TTCK tháng đầu năm 2006” - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Báo cáo chất lượng tín dụng 2002 – 2005” - UNDP (2000), “Báo cáo hội nhập tài quốc tế (Thuộc Dự án VIE/99/002 Hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010” 20 Các báo, tạp chí, báo cáo tài liệu khác 21 Website tổ chức: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Đảng Cộng sản… Tiếng Anh 22 Xiao Bei Chun (2001), “China capital market infrastructure” 23 IMF (1999), “International Capital Markets: Developments, Prospects, and Key Policy Issues”, World Economic and finacial surveys 24 Dai Xiang Long (2002), “Developing China capital’s market and speeding up bank reform” Journal of Chinese economic and business studies 25.OECD (2005), “Highlights of recent trends of financial markets” 106 ... phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương III Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Thị. .. triển thị trường vốn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế; cập nhật tình hình điều kiện - Đề xuất số gợi ý giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vốn nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. phát triển thị trường vốn Việt Nam Phạm Văn Hùng (2003), “Tác động việc mở cửa thị trường vốn kinh tế nước phát triển: Bài học cho Việt Nam? ??, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc