Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
189 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài KHKTVQP chủ trương chiến lược Đảng, Nhà nước quán triệt thực quán nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, dù sống hịa bình song cịn nguy chiến tranh, đặc biệt diễn biến phức tạp tình hình trị an ninh biển Do đó, bên cạnh tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, cần chăm lo củng cố tiềm lực quốc phịng Theo đó, KHKTVQP giải pháp có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế phát triển tăng cường sức mạnh quốc phòng Đại hội Đảng lần thứ XII rõ “Kết hợp tốt nhiệm vụ QP,AN với nhiệm vụ phát triển KT-XH, dự án phát triển KT-XH KVPT phải bảo đảm yêu cầu QP,AN” Giá trị to lớn biển đảo khẳng định lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển KTB khơng có ý nghĩa khai thác tài ngun làm giàu cho đất nước mà cịn có ý nghĩa tăng cường sức mạnh quốc phòng Triển khai rộng khắp hoạt động KTB đồng nghĩa với tăng cường sở vật chất, KCHT người vùng biển đảo Tận dụng yếu tố cho quốc phòng cần thiết khả thi điều kiện sức mạnh biển đất nước hạn chế Nhận thức rõ tầm quan trọng KHKTVQP phát triển KTB, năm qua thực đồng chủ trương KHKTVQP phát triển KTB Nhờ góp phần bảo vệ vững chắc, tồn vẹn chủ quyền biển đảo Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức KHKTVQP phát triển KTB cịn nhiều bất cập, có mặt chưa chặt chẽ, bộc lộ nhiều khoảng trống Cả nhận thức, công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành, xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch KHKTVQP phát triển KTB có mặt cịn hạn chế Vẫn nhiều ý kiến đánh giá phiến diện lợi ích kinh tế quốc phịng phát triển KTB, thực KHKTVQP phát triển KTB có mặt chưa đáp ứng yêu cầu Thực tiễn địi hỏi phải nghiên cứu, luận giải sâu sắc, thấu đáo nhằm giải mâu thuẫn để nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB nước ta Dưới góc độ lý luận, KHKTVQP phát triển KTB vấn đề nhạy cảm, phức tạp, liên quan trực tiếp đến chủ quyền, lợi ích biển Do thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề KHKTVQP phát triển KTB góc độ khoa học Kinh tế Chính trị Yêu cầu đặt cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn, từ đề xuất quan điểm đạo, giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB nước ta 2 Từ lý nêu Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ sở lý luận KHKTVQP phát triển KTB; sở đánh giá thực trạng; đề xuất quan điểm giải pháp KHKTVQP phát triển KTB nước ta thời gian tới * Nhiệm vụ: Xây dựng sở lý luận KHKTVQP phát triển KTB nước ta Khảo sát kinh nghiệm KHKTVQP phát triển KTB giới, rút học mà Việt Nam vận dụng Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân KHKTVQP phát triển KTB nước ta, sở xác định vấn đề đặt cần giải từ thực trạng KHKTVQP phát triển KTB Đề xuất quan điểm, giải pháp KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu KHKTVQP tập trung vào nội dung phát triển KTB gồm: Kết hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển KTB; Kết hợp ngành KTB; Kết hợp xây dựng KCHT KTB Kết hợp nguồn nhân lực KTB Về không gian: Tác giả nghiên cứu KHKTVQP phát triển KTB phạm vi tỉnh, thành phố ven biển Việt Nam Về đối tượng khảo sát: Khảo sát ngành KTB cốt lõi, thể sâu sắc chủ trương KHKTVQP xác định nghị 09NQ/TW chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Gồm: Khai thác, chế biến dầu khí; Kinh tế Hàng hải; Khai thác hải sản; Du lịch biển Về thời gian: Khảo sát, thu thập tư liệu, số liệu đánh giá thực trạng giới hạn khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2017 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế với chiến tranh, quốc phòng; Quan điểm đạo Đảng thực đồng thời nhiệm vụ chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc chủ trương KHKTVQP xây dựng QPTD; Tư tưởng KHKTVQP Nghị 09-NQ/TW chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 * Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào kết khảo sát kinh nghiệm KHKTVQP phát triển KTB số quốc gia giới Đồng thời dựa vào hệ thống số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Bộ, Ngành, địa phương liên quan Luận án kế thừa có chọn lọc nhận định, đánh giá số liệu, kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan * Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp chung: NCS sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để phân tích, luận giải, luận chứng vấn đề lý luận, thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB Phương pháp chuyên ngành: Luận án coi trọng sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học Theo đó, luận án khơng sâu nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến KHKTVQP phát triển KTB (vốn, thị trường, suất…) mà tập trung phân tích nội dung cốt lõi phạm vi nghiên cứu Phương pháp sử dụng xây dựng quan niệm trung tâm, đánh giá nhân tố tác động thực trạng KHKTVQP phát triển KTB nước ta Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương 2, luận án Ở chương từ phân tích kết nghiên cứu KTB, phát triển KTB, vai trò phát triển KTB tăng cường sức mạnh quốc phòng, tác giả tổng hợp, hệ thống lại để xây dựng quan niệm trung tâm làm sở hình thành khung lý luận Chương 3, tác giả phân tích, tổng hợp hệ thống tư liệu, số liệu, kết thu thập để khẳng định, minh chứng cho nhận định, đánh giá Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng chủ yếu chương 3, sở thống kê tài liệu, số liệu có từ thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB để phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng KHKTVQP phát triển KTB nước ta Phương pháp lôgic - lịch sử: Được sử dụng chương 1,2,3, phương pháp địi hỏi phân tích lý luận, thực tiễn vấn đề nghiên cứu phải đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, gắn với thực tiễn KT-XH đất nước Qua để thấy phát triển nhận thức, đạo thực tiễn, kết thực KHKTVQP phát triển KTB nước ta Phương pháp sử dụng để đánh giá, khảo sát kinh nghiệm KHKTVQP phát triển KTB giới Phương pháp thu thập, xử lý thông tin xin ý kiến chuyên gia: Được sử dụng tất chương, nhằm kế thừa kết cơng trình nghiên cứu cơng bố nhận định đánh giá chuyên gia để xây dựng, phát triển luận án phù hợp Những đóng góp mới của luận án Là đề tài nghiên cứu góc độ Kinh tế Chính trị, vấn đề lý luận, thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB tiếp cận, nghiên cứu chỉnh thể thống nhất, tồn diện, có hệ thống Trong đó, bật đề xuất quan niệm KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam 4 Trên sở đánh giá khách quan thực trạng, luận án xác định vấn đề đặt với yêu cầu từ thực tiễn Từ đó, luận án đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án * Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, làm phong phú thêm lý luận KHKTVQP chiến lược bảo vệ Tổ quốc Đảng ta Xây dựng cung cấp sở lý luận KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam Quan điểm, giải pháp đề cập luận án kết nghiên cứu có giá trị lý luận góp phần khẳng định tính đắn, khoa học chủ trương, giải pháp lãnh đạo Đảng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 * Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý đề xuất chủ trương, sách KHKTVQP phát triển KTB Đồng thời làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu số môn: Kinh tế Chính trị, Kinh tế Quân sự, Giáo dục QP,AN trường Đại học Kết cấu của luận án Gồm mở đầu, chương (11 tiết), danh mục cơng trình cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước kinh tế biển bảo đảm an ninh biển 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế biển Nghiên cứu kinh tế du lịch biển có tác giả Mark Orams (2002), Marine Tourism: Development, Impacts and Management (Du lịch biển: Phát triển, tác động quản lý); Lawal Mohammed Marafa (2008), Framework for Sustainable Tourism Development on Coastal anh Marine Zone Environment (Khuôn khổ cho phát triển du lịch bền vững môi trường biển ven biển); Adrian Bull (2011), Coastal and Marine Tourism (Du lịch biển ven biển) Mặc dù có cách tiếp cận luận giải khác song nghiên cứu có điểm chung khác biệt du lịch biển với loại hình du lịch khác Phân tích trường hợp thành cơng, chưa thành cơng du lịch biển Thơng qua đó, khẳng định tiềm du lịch biển quốc gia có biển lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển tận dụng tiềm quốc gia Karyn Morrissey (2010), Ireland ,s Ocean Economyk (Nền kinh tế biển Iceland) Đây cơng trình nghiên cứu tổng thể, tồn diện kinh tế biển Ireland Trong đó, tác giả đánh giá sâu sắc vị trí, tầm quan trọng KTB trình phát triển kinh tế Ireland Tác giả đưa phân tích cách thức vận dụng sách phát triển Liên minh Châu Âu Chính phủ hoạch định phát triển KTB Ireland đến năm 2020 Martin Stopford (2008), Maritime Economic (Kinh tế Hàng hải) Trên sở đánh giá hoạt động thương mại đường biển giới, tác giả rút học kinh nghiệm quý Từ phân tích kinh tế hàng hải (hoạt động đóng, sữa chữa tàu biển, vận tải đường biển) tác giả đưa dự báo thách thức ngành kinh tế hàng hải phải đối mặt nhằm định hướng tối ưu hóa hoạt động tương lai Fred M Walker (2013), Shipbuilding in Britain (Cơng nghiệp đóng tàu nước Anh) Cuốn sách nghiên cứu thời hoàng kim cơng nghiệp đóng tàu Anh Theo đó, hình thành nhiều khu vực kinh tế hàng hải động sông Themes, Scotland, Bắc Ireland… Sự phát triển trở thành động lực thu hút hàng triệu lao động, thúc đẩy kinh tế Anh phát triển vượt bậc nhiều thập kỷ 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu kết hợp kinh tế với quốc phòng số lĩnh vực kinh tế G.Gorơsơcốp (1976), Đại dương sức mạnh biển quốc gia Từ khẳng định vai trò to lớn đại dương, tác giả nguyên tranh chấp nguồn lợi biển, từ xuất khái niệm sức mạnh biển, theo “Sức mạnh biển hệ thống có mối liên kết nhiều yếu tố (Hải quân, đội tàu đánh cá, tàu vận tải…)” Theo tác giả, “Hạm đội vận tải hạm đội đánh cá phận cấu thành sức mạnh biển” Từ đó, tác giả việc kết hợp KTB với quốc phòng nhiệm vụ bắt buộc quốc gia muốn nâng cao sức mạnh biển Tác giả S.N Kohli (1978), The Factors Forming sea power Theo tác giả: sức mạnh biển gồm nhân tố: Điều kiện địa lý; Tài nguyên biển; Khuynh hướng biển nhân dân, họ thủy thủ bẩm sinh, ngư dân “người biển giỏi thời bình thời chiến”; Cơng nghiệp tàu biển, cách để kết hợp sức mạnh hải quân với phát triển công nghiệp Tác giả Hottenroll (1996), Moving sea power ashore Theo tác giả, ngày mục tiêu sức mạnh biển quốc gia cần hướng tới khả tiếp cận làm chủ lục địa Biểu khả hủy diệt, bóp nghẹt kinh tế địch biển, kiểm sốt hàng hải, đóng cửa điểm phân phối sản phẩm KTB, nhờ phá hủy hoạt động kinh tế, quân biển bờ đối thủ 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2.1 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu kinh tế biển, phát triển kinh tế biển Võ Nguyên Giáp (1977), Khoa học biển kinh tế miền biển, tác giả phân tích vai trị biển, yêu cầu phát triển hàng hải, nghề cá Tác giả khẳng định: phát triển kinh tế miền biển vững mạnh sở xây dựng quốc phòng miền biển cách làm hiệu KHKTVQP Quan điểm tác giả định hướng để NCS đề xuất giải pháp KHKTVQP phù hợp theo phạm vi luận án Dương Trọng Trung (2014), Thực trạng hợp tác quốc tế biển Việt Nam Tác giả trình bày thực trạng hợp tác quốc tế lĩnh vực Dầu khí; Hàng hải; Du lịch biển; Thủy sản Ở khía cạnh hợp tác quốc tế quốc phòng biển, tác giả khẳng định hợp tác “sức mạnh ngoại lực” cần thiết lợi ích bị đe dọa đối tác sử dụng biện pháp để bảo vệ lợi ích họ Ngô Lực Tải (2015), Kinh tế biển Việt Nam đường phát triển hội nhập Tác giả phân tích vai trò động lực KTB, đánh giá trạng KTB Đây cơng trình cơng phu, cung cấp nhiều thông tin phát triển KTB Kết nghiên cứu cơng trình giúp NCS có luận giải KTB luận án khái niệm, nội dung định hướng giải pháp KHKTVQP phát triển KTB Lê Đăng Tuấn (2015), Để phát triển kinh tế biển Việt Nam Tác giả khẳng định phát triển KTB gắn với bảo vệ chủ quyền biển nhiều vấn đề đặt ra, đặc biệt thiếu chế sách thu hút TPKT tham gia phát triển KTB; Chính sách ưu đãi ngư dân bám biển chưa quan tâm mức… Từ đó, tác giả nhấn mạnh giải pháp phát triển giao thông vận tải, cảng biển, cảng cá khu neo đậu, khu bờ nối vùng biển đảo với ven biển nội địa Lê Quốc Bang (2017), Kinh tế biển Đây viết tồn diện KTB Trên sở phân tích quan niệm khác KTB, tác giả đưa quan niệm KTB, nhấn mạnh tác động trực tiếp gián tiếp yếu tố tài nguyên biển phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc đề cập tác dụng tài nguyên biển phát triển kinh tế, quan niệm không đề cập đến chủ thể, mục đích, nội dung, phương thức phát triển KTB 1.2.2 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu kết hợp kinh tế với quốc phòng Văn Tiến Dũng (1975), Mấy vấn đề kết hợp kinh tế với củng cố quốc phòng Theo tác giả: Kết hợp phát triển sản xuất với tăng cường quốc phòng đòi hỏi tất yếu Riêng KHKTVQP KTB tác giả đề cập lĩnh vực ngư nghiệp “phải bảo vệ khai thác vùng biển, vùng cá tài nguyên biển, vừa làm tốt công tác kinh tế vừa làm tốt cơng tác quốc phịng” Cuốn sách cung cấp cho NCS luận để khẳng định tính tất yếu, mục đích, yêu cầu KHKTVQP lĩnh vực KTB; Tác giả Trần Xuân Trường - Nguyễn Anh Bắc (1980), “Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta” Các tác giả luận giải lý luận, thực tiễn KHKTVQP, phân tích khái niệm, nội dung KHKTVQP, KTB có đề cập lĩnh vực khai thác hải sản Các tác giả khẳng định “Các đội tàu thuyền đánh cá vừa lực lượng làm kinh tế, vừa lực lượng bảo vệ chủ quyền” Cơng trình nghiên cứu gợi mở giúp NCS tiếp cận phân tích quan niệm vấn đề nghiên cứu lĩnh vực KTB; Tác giả Đồn Khuê (1994), Quan điểm bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Tác giả phân tích quan điểm bảo vệ Tổ quốc tình hình Riêng lĩnh vực KTB, tác giả cho rằng: “Đánh cá lãnh hải, vùng đặc quyền KTB ta hoạt động khẳng định chủ quyền Tổ quốc biển Vì vậy, KHKTVQP vùng biển Tổ quốc yêu cầu cấp thiết” Tác giả Nguyễn Nhâm (2014) “Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh - Hiến định luật hóa”, tác giả đưa quan niệm đồng thời đánh giá thực trạng KHKTVQP, tác giả cho “Kết hợp lỗ hổng khu vực KTB…” Bài viết cung cấp sở lý luận, thực tiễn KHKTVQP phạm vi kinh tế, sở để NCS hoàn chỉnh quan niệm, nội dung KHKTVQP phát triển KTB; Tác giả Trần Trung Tín (2017), “Kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta nay” Tác giả đưa quan niệm đồng thời luận giải nhân tố chi phối, rút học KHKTVQP nước ta Giai đoạn từ sau giải phóng đến tác giả có đề cập đến lĩnh vực KTB chủ yếu nhấn mạnh hoạt động kinh tế Quân đội khai thác hải sản kết hợp tuần tra bảo vệ vùng biển đảo 1.2.3 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Mai Văn Phúc (2008), Tổng công ty hàng hải Việt Nam gắn phát triển kinh tế với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh biển Tác giả khẳng định ngành Hàng hải kết hợp chặt chẽ phát triển KTB với coi trọng QPAN Thể lưỡng dụng hóa sở vật chất, đội tàu vận tải, xây dựng DQTV đăng ký, quản lý, thống kê phương tiện sẵn sàng động viên quốc phòng Bài viết cung cấp nhiều thơng tin có giá trị KHKTVQP ngành hàng hải Ngô Quang Chung (2015), Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh gắn với quốc phịng Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn Tác giả khẳng định, đôi với SXKD, Tổng công ty thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đồng thời phối hợp chặt chẽ với LLVT địa bàn, đảm bảo bí mật, an toàn nhiệm vụ theo quy chế hoạt động cảng quân Hồng Lâm, Văn Bảy, Hoàng Trường (2014), Phát huy vai trò ngư dân bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Các tác giả cho phát huy vai trò ngư dân bảo vệ biển đảo chưa đạt mong muốn, họ chưa đào tạo bản, phương tiện đánh bắt thơ sơ, chủ yếu khai thác gần bờ, sách hỗ trợ chưa phát huy hiệu Bài viết đề xuất số giải pháp nhấn mạnh giáo dục nâng cao nhận thức KHKTVQP cho ngư dân Nguyễn Quốc Khánh (2016), Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam: Đổi phương thức lãnh đạo Đảng thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, góp phần bảo đảm an ninh - quốc phịng, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia Tác giả đánh giá ngành dầu khí có bước phát triển, làm chủ nhiều dịch vụ dầu khí chất lượng cao Tập đoàn phối hợp chặt chẽ với ngành tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đây viết thể sâu sắc chủ trương kết hợp khai thác dầu khí với quốc phịng Bài viết cung cấp sở thực tiễn KHKTVQP lĩnh vực KTB cụ thể Nguyễn Thế Tràm-Lê Nam Hải (2016), Nâng cao hiệu phát triển kinh tế biển, đảo gắn với an ninh - quốc phòng tỉnh duyên hải Miền Trung Từ đánh giá hạn chế, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển KTB, đảo gắn với QPAN, nhấn mạnh giải pháp phát triển KCHT KTB theo hướng lưỡng dụng hồn thiện sách lực lượng làm nhiệm vụ phát triển KTB Bài viết cung cấp cho NCS định hướng có giá trị để đề xuất giải pháp thuộc phạm vi luận án Nguyễn Văn Sơn (2017), Bảo vệ, hỗ trợ hoạt động thủy sản gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh Lực lượng Cảnh sát biển Từ nhận định tình hình tranh chấp chủ quyền phức tạp Biển Đơng, đặc biệt nước ngồi sử dụng vũ lực ngăn cản hoạt động khai thác hải sản xa bờ ngư dân ta Tác giả khẳng định cần thiết phải kết hợp khai thác thủy sản với hoạt động quốc phòng Tác giả đề xuất giải pháp, nhấn mạnh cơng tác tun truyền pháp luật cho ngư dân phối hợp chặt chẽ lực lượng biển 1.3 Khái quát kết chủ yếu của các cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 1.3.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố Thơng qua tổng quan cơng trình khoa học có liên quan, tác giả đánh giá khái quát kết nghiên cứu số nội dung sau: 1.3.1.1 Về mặt lý luận Các cơng trình nước ngồi: Nhiều cơng trình làm rõ vai trò to lớn biển phát triển KTB hàng hải, đóng tàu, du lịch biển… Mặc dù khơng có cơng trình đề cập quan niệm KHKTVQP lĩnh vực KTB song cách phân tích làm rõ tính tất yếu phải kết hợp phát triển KTB với bảo vệ biển đảo Các tác giả Hottenroll; Gorơsơcốp; Kohli tìm cách lý giải nhân tố tạo thành sức mạnh biển Có sức mạnh biển có bảo đảm chắn lợi ích, chủ quyền biển Vì vậy, kết hợp khai thác, sử dụng với bảo vệ tài nguyên biển đặt đòi hỏi tất yếu với quốc gia có biển Các cơng trình nước: KHKTVQP đề tài thu hút quan tâm đơng đảo nhà khoa học Vì vậy, cơng trình cơng bố đa dạng, phong phú, cơng trình có đóng góp định mặt lý luận, thể số vấn đề sau: Quan niệm KHKTVQP nói chung nhiều cơng trình đề cập, có thống KHKTVQP gắn kết kinh tế quốc phòng thể thống Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập quan niệm KHKTVQP phát triển KTB, hầu hết phân tích nội dung, cách thức, biện pháp kết hợp ngành KTB cụ thể mà chưa có phân tích tổng thể Mặt khác, dù nhiều cơng trình luận giải quốc phịng song chưa đề cập đến quốc phòng biển Đây vấn đề liên quan mật thiết đến luận án cần tập trung làm rõ Nội dung KHKTVQP cơng trình đề cập chủ yếu bình diện tổng thể kinh tế KTB đề cập nhiều song với tư cách phận kinh tế Một số cơng trình nội dung kết hợp dạng liệt kê hoạt động KHKTVQP tổ chức khai thác kết hợp nắm tình hình biển; Kết hợp xây dựng trận QPTD biển; Kết hợp xây dựng khu KT-QP… Các ngành KTB đề cập nhiều hàng hải, khai thác hải sản dầu khí Bên cạnh đó, nhiều cơng trình luận giải rõ vai trò lực lượng Hải quân bảo vệ biển đảo tham gia phát triển KTB Phân tích nhân tố tác động KHKTVQP có tác giả Nguyễn Đức Độ, Trần Trung Tín Hướng phân tích tập trung vấn đề tình hình giới, khu vực; quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước, chiến lược quân sự… Các tác giả phân tích tác động tích cực, tiêu cực nhân tố đến KHKTVQP Tuy nhiên, chưa có cơng trình phân tích nhân tố tác động KHKTVQP phát triển KTB 1.3.1.2 Về mặt thực tiễn Các cơng trình nước ngồi đề cập, phân tích thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB không nhiều, chủ yếu nghiên cứu chủ trương phát triển kinh tế, bảo vệ lợi ích, chủ quyền quốc gia thông qua chiến lược an ninh quốc gia, chiến lược, học thuyết biển quốc gia… Thực thi cụ thể thường tập trung lĩnh vực: 1) xây dựng KCHT lưỡng dụng 2) kinh tế hàng hải 3) khai thác hải sản, trọng phát triển phương tiện, nhân lực nhằm vừa khẳng định chủ quyền, vừa sẵn sàng sử dụng cho Hải quân cần thiết Các cơng trình nước: Tác giả Đồn Kh, Trần Xuân Trường, Trần Trung Tín… luận giải thực tiễn KHKTVQP lĩnh vực kinh tế Các cơng trình khẳng định chiến tranh chủ trương KHKTVQP nhanh chóng vào thực tiễn sản xuất, chiến đấu, 10 KHKTVQP biển đề cập chưa nhiều song khái quát hoạt động KHKTVQP Quân đội, nhân dân vùng biển đảo Sau giải phóng có cơng trình tổng kết KHKTVQP, nhiên thiếu vắng cơng trình mang tính tổng thể, tồn diện KHKTVQP phát triển KTB 1.3.1.3 Về đánh giá thực trạng kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Khá nhiều cơng trình cơng bố kết nghiên cứu thực trạng KHKTVQP nói chung kết hợp phát triển KTB nói riêng Trong tập trung ngành Hàng hải; Dầu khí; Khai thác hải sản Các cơng trình đánh giá ngành KTB thực chủ trương KHKTVQP, nội ngành có quán triệt, thực hiệu Một số cơng trình cung cấp số liệu thuyết phục Tuy chưa cơng trình đánh giá tổng thể thực trạng KHKTVQP phát triển KTB song số ngành phân tích hạn chế, bất cập Như vậy, có nhiều cơng trình đánh giá thực trạng KHKTVQP phát triển KTB song riêng ngành KTB Đánh giá chủ yếu định tính, có số liệu cụ thể Do vậy, thực trạng KHKTVQP phát triển KTB phân tích luận án khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố 1.3.1.4 Về quan điểm, giải pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Quan điểm KHKTVQP phát triển KTB chủ yếu đề cập lồng ghép chủ trương Đảng, Nhà nước, hầu hết cơng trình khơng đề cập cụ thể, toàn diện quan điểm đạo KHKTVQP phát triển KTB Tuy nhiên, nhiều cơng trình quán quan điểm KHKTVQP phát triển KTB phải tồn diện, vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo tính lưỡng dụng nhằm tạo khả chuyển hóa nhanh từ tiềm lực kinh tế sang tiềm lực quốc phịng cần thiết Về giải pháp KHKTVQP: Đã có nhiều cơng trình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB Giải pháp thường tập trung vào vấn đề: nâng cao nhận thức, hồn thiện quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, đào tạo NNL KTB… Tuy nhiên, thiếu vắng cơng trình đề cập giải pháp KHKTVQP KCHT KTB phát triển du lịch biển Giải pháp đề cập chủ yếu kinh tế ngành, giải pháp mang tính gợi ý chủ trương mà chưa sâu phân tích vị trí, nội dung, biện pháp thực Chưa có cơng trình đề cập quan điểm, giải pháp tồn diện góc độ KTCT vấn đề KHKTVQP phát triển KTB nước ta 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến KHKTVQP phát triển KTB nước ta Cụ thể: 11 Xây dựng quan niệm trung tâm, làm rõ nội dung tiêu chí đánh giá KHKTVQP phát triển KTB; Phân tích rõ nhân tố tác động đến KHKTVQP phát triển KTB nước ta nay; Nghiên cứu khảo sát kinh nghiệm quốc tế KHKTVQP phát triển KTB rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, đánh giá, khảo sát đầy đủ, khách quan thực trạng KHKTVQP phát triển kinh tế biển nước ta năm qua Để luận án có sở thực tiễn tin cậy, tác giả xác định cần tập hợp đầy đủ tư liệu, số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu ngành KTB xác định Đồng thời bám sát khung lý luận, bám sát nội dung, tiêu chí KHKTVQP phát triển KTB để đánh giá đúng, đầy đủ, khách quan thực trạng, phân tích rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam Từ làm rõ vấn đề đặt địi hỏi phải giải nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB nước ta Thứ ba, đề xuất quan điểm đạo, giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan điểm, giải pháp song bình diện chung, tổng thể Vì vậy, nhiệm vụ luận án đưa làm rõ sở khoa học, yêu cầu quan điểm đạo kết hợp phát triển KTB Trên sở quan điểm đạo, luận án đề xuất hệ thống giải pháp đồng có tính khả thi Trong giải pháp, luận án phân tích làm rõ vị trí, ý nghĩa, nội dung, biện pháp cụ thể thực sở tiếp thu có chọn lọc giải pháp mà tác giả cơng trình cơng bố Kết luận chương Trong chương luận án, tác giả tổng quan 11 cơng trình nước ngồi, 23 cơng trình nước sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, báo khoa học… Các cơng trình nhiều cách tiếp cận khác khái quát nên tranh sinh động KTB KHKVQP phát triển KTB Trên sở đó, tác giả khái quát thành cơng, hạn chế cơng trình, từ xác định vấn đề đặt luận án cần tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2.1 Lý luận chung kinh tế biển, phát triển kinh tế biển vai trò của phát triển kinh tế biển với tăng cường sức mạnh quốc phòng biển Việt Nam 2.1.1 Kinh tế biển phát triển kinh tế biển 2.1.1.1 Kinh tế biển 12 Kế thừa quan niệm KTB, NCS cho rằng: “Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế tổng hợp, phát sinh, tồn phát triển tác động yếu tố tài nguyên biển, bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển liên quan đến sử dụng tài nguyên biển nhằm khai thác hiệu tiềm biển phục vụ mục đích phát triển kinh tế-xã hội đất nước” Theo đó, KTB phân tích, đánh giá luận án ngành kinh tế gắn tính đặc thù mơi trường biển, đảo gồm: 1) Kinh tế hàng hải 2) Khai thác, chế biến dầu khí 3) Khai thác, chế biến hải sản 4) Du lịch biển kinh tế hải đảo Các yếu tố khác liên quan đến việc sử dụng tài nguyên biển, ven biển xem xét mối quan hệ biện chứng không tách rời với tư cách điều kiện hỗ trợ để KTB phát triển 2.1.1.2 Phát triển kinh tế biển Phát triển KTB trình chủ thể sử dụng tổng thể biện pháp, cách thức tác động nhằm gia tăng hiệu sử dụng, khai thác tài nguyên biển, thúc đẩy kinh tế biển vận động theo chiều hướng tăng lên quy mô, tỷ trọng, chất lượng, hiệu chuyển dịch cấu theo hướng đại tổng thể kinh tế quốc dân 2.1.2 Sức mạnh quốc phòng vai trò phát triển kinh tế biển với tăng cường sức mạnh quốc phòng biển Việt Nam 2.1.2.1 Sức mạnh quốc phòng Sách trắng quốc phòng đề cập nội dung xây dựng sức mạnh quốc phòng Việt Nam “dựa sức mạnh tổng hợp nước, khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh lực lượng quân với trận QPTD với sức mạnh lực lượng trận an ninh nhân dân” Như vậy, chất sức mạnh quốc phịng sức mạnh tổng hợp quốc gia hay toàn nguồn lực mà Nhà nước huy động cho quốc phịng Nó cấu thành yếu tố vật chất, tinh thần gồm tổng thể lực lượng, trận tiềm lực: kinh tế; quốc phịng; trị tinh thần; khoa học cơng nghệ Trong tiềm lực quốc phòng mà trực tiếp khả năng, sức mạnh chiến đấu LLVT giữ vai trò nòng cốt Sức mạnh quốc phịng phụ thuộc vào trình độ sẵn sàng động viên nguồn lực lực tổ chức động viên quốc phòng Nhà nước 2.1.2.2 Vai trò phát triển kinh tế biển với tăng cường sức mạnh quốc phòng biển Việt Nam Phát triển KTB góp phần củng cố tiềm lực kinh tế đất nước nhân tố quan trọng sức mạnh quốc phòng Biển đảo Việt Nam chứa đựng tài nguyên đa dạng, nguồn lực phát triển nhiều ngành kinh tế quan trọng KTB phát triển kéo theo xuất ngành nghề gắn với công nghệ đại Nhờ đó, phát triển KTB 13 góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH Thông qua tạo lập cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy sử dụng hiệu nguồn lực, tăng sức cạnh tranh, tạo động lực nâng cao suất, hiệu kinh tế, nhờ tăng quy mơ, cấu KTB, góp phần to lớn vào GDP nước Tiềm biển đảo khai thác hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo tiềm lực kinh tế quan trọng cho tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước Phát triển KTB tạo tảng vật chất tinh thần vững để tăng cường sức mạnh quốc phòng vùng biển đảo Phát triển KTB tạo điều kiện khai thác hiệu tiềm năng, lợi vùng biển đảo, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm cho họ yên tâm tin tưởng bám đảo, bám biển Tiềm biển đảo khai thác, sử dụng hiệu quả, không tạo phát triển mà tạo lượng dự trữ hậu cần, phương tiện, người đáp ứng nhu cầu bám trụ phòng thủ biển đảo Đây điều kiện để xây dựng, củng cố lực lượng, trận quốc phòng chỗ vững mạnh Kinh tế biển phát triển góp phần hình thành phần tiềm lực kinh tế quân đất nước Phát triển KTB đồng nghĩa với KCHT, sở vật chất ngành KTB NNL đầu tư phát triển KTB phát triển làm tăng quy mô, chất lượng cảng biển, cơng nghiệp đóng tàu, vận tải biển, cơng nghiệp dầu khí KTB phát triển nghĩa vùng biển đảo hình thành sở vật chất, KCHT, đồng thời trình độ, quy mơ NNL KTB nâng lên tương xứng Từ lý luận kinh tế quân khẳng định tổng thể sở vật chất, KCHT NNL ngành KTB có tỷ lệ định sẵn sàng động viên phục vụ sản xuất cho nhu cầu quân cần thiết 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.2.1 Quan niệm kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Từ khái quát KTB, phát triển KTB, vai trò phát triển KTB tăng cường quốc phịng; kế thừa quan niệm KHKTVQP nói chung, tác giả đưa quan niệm: Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển hoạt động chủ động, có mục đích chủ thể sử dụng tổng thể cách thức, biện pháp gắn chặt hai lĩnh vực kinh tế với quốc phòng trình phát triển kinh tế biển nhằm gia tăng hiệu sử dụng, khai thác tài nguyên biển đảo, thúc đẩy ngành kinh tế biển phát triển đồng thời tạo điều kiện tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ vững chủ quyền, 14 quyền chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ biển đảo Tổ quốc Quan niệm chủ thể, mục tiêu, nội dung, phương thức KHKTVQP phát triển KTB Các nhân tố có mối quan hệ biện chứng với nhau; nhân tố chủ thể q trình kết hợp giữ vai trò quan trọng 2.2.2 Nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển 2.2.2.1 Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Đánh giá tiêu chí: Một là, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTB phải xác định mục tiêu, giải pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng Hai là, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTB vùng biển đảo phải tạo điều kiện phân bổ sử dụng nguồn lực cho bố trí trận quốc phịng biển, gắn với KVPT ven biển Ba là, phải có phối hợp quan quản lý nhà nước với quan quân cấp thẩm định, đánh giá, phê duyệt, triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển KTB 2.2.2.2 Kết hợp kinh tế với quốc phòng ngành kinh tế biển Luận án nghiên cứu KHKTVQP phát triển ngành KTB đề cập Nghị 09-NQ/TW gồm: Ngành dầu khí; Kinh tế Hàng hải; Khai thác hải sản; Du lịch biển KHKTVQP ngành KTB thực chất phát triển ngành KTB theo hướng lưỡng dụng, đặc biệt lưỡng dụng hóa hệ thống sở vật chất kỹ thuật Đánh giá KHKTVQP ngành KTB cần dựa tiêu chí sau đây: Một là, bố trí, sử dụng ngành KTB vùng biển đảo phải phù hợp với nhu cầu phát triển KTB nhu cầu sử dụng cho quốc phòng Hai là, sở vật chất ngành KTB phải đầu tư xây dựng bước đại, tăng số lượng chất lượng, bảo đảm tính lưỡng dụng kinh tế quốc phòng 2.2.2.3 Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế biển Đánh giá tiêu chí: Một là, KCHT KTB đầu tư xây dựng phải tạo điều kiện hoàn thiện KCHT quân vùng biển đảo Hai là, thiết kế xây dựng hệ thống KCHT KTB bảo đảm yếu tố kỹ thuật sẵn sàng đáp ứng yêu cầu sử dụng cho quốc phòng Ba là, phát triển KCHT KTB tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế vùng biển đảo phát triển, góp phần xây dựng KVPT vững mạnh 2.2.2.4 Kết hợp kinh tế với quốc phòng nguồn nhân lực kinh tế biển Đánh giá tiêu chí: 15 Một là, phải huy động nhiều lực lượng, tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo cho lao động ngành KTB Hai là, phát triển số lượng, chất lượng NNL ngành KTB hướng tới mục tiêu xây dựng trận QPTD vùng biển đảo Ba là, quan tâm thực sách thu hút NNL cho phát triển KTB tăng cường lực lượng quốc phòng tuyến đảo 2.2.3 Các nhân tố tác động đến kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Một là, tác động q trình tồn cầu hóa Hai là, tác động vị trí địa chiến lược biển đảo Việt Nam Ba là, tác động diễn biến tình hình trị, an ninh biển Bốn là, tác động chế thị trường Năm là, tác động chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Sáu là, vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Bảy là, nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng tham gia phát triển kinh tế biển kết hợp kinh tế với quốc phòng 2.3 Kinh nghiệm kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển số quốc gia học rút cho Việt Nam 2.3.1 Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển số quốc gia giới Tác giả tập trung nghiên cứu kinh nghiệm KHKTVQP phát triển KTB Trung Quốc, Nga Anh Trong đó: Trung Quốc tập trung phát triển đặc khu kinh tế ven biển hùng mạnh, mở tiềm lớn cho phát triển kinh tế củng cố vành đai quốc phòng ven biển; có sách đặc thù KHKTVQP phát triển khai thác hải sản, vận tải biển; Kết hợp phát triển NNL ngành khai thác hải sản với xây dựng dân quân biển chuyên nghiệp; Phát triển tàu dịch vụ hậu cần nghề cá đại, hỗ trợ đắc lực cho ngành khai thác hải sản bảo vệ chủ quyền biển đảo Nga có sách kết hợp chức vận tải thương mại đội tàu dân dụng với chức dự bị chiến đấu cho lực lượng Hải quân; trọng phát triển KHCN biển nhằm đại hóa KTB củng cố tiềm lực, sức mạnh biển liên bang Nước Anh thực thi nhiều biện pháp KHKTVQP, đặc biệt quy định, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tàu quân cho đóng tàu dân dụng; Động viên quốc phịng tàu vận tải 16 đường biển thời bình; Phối hợp chặt chẽ Bộ quốc phòng với Bộ Ngành quản lý, trưng dụng tàu thuyền dân dụng 2.3.2 Một số học rút Việt Nam kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Một là, Xây dựng sách đặc thù hỗ trợ ngành vận tải biển khai thác hải sản biển theo hướng vừa phát triển kinh tế biển vừa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng biển Hai là, Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá biển theo hướng chuyên nghiệp, đại, lưỡng dụng nhằm trì diện thường xuyên hoạt động khai thác hải sản vùng biển đảo Ba là, Kết hợp chặt chẽ sử dụng nguồn nhân lực kinh tế biển với xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển chuyên nghiệp Bốn là, Nâng cao trình độ khoa học công nghệ ngành KTB, tạo tiềm lực khoa học cơng nghệ cho tăng cường sức mạnh quốc phịng biển Năm là, Lựa chọn đầu tư khu kinh tế ven biển có trọng điểm, thực tạo thành cực tăng trưởng tạo tiềm lực củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng vùng biển đảo Kết luận chương Trong chương 2, tác giả nghiên cứu lý luận KHKTVQP phát triển KTB Với kết đạt được, tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề xuất quan niệm trung tâm, phân tích nội hàm KHKTVQP phát triển KTB, đánh giá vai trò phát triển KTB tăng cường sức mạnh quốc phòng KHKTVQP phát triển KTB chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, việc nhận diện rõ tác động nhân tố có ý nghĩa quan trọng đánh giá sát thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp Từ nghiên cứu thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB Trung Quốc, Nga Anh, tác giả rút học kinh nghiệm tham khảo, vận dụng phù hợp với điều kiện, thực lực đất nước Chương THỰC TRẠNG KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 3.1.1 Thành tựu kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Một là, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển xác định rõ mục tiêu, giải pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng Hai là, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển tạo điều kiện phân bổ tương đối hợp lý nguồn lực cho bố trí trận quốc phịng biển, gắn với khu vực phòng thủ ven biển 17 Ba là, có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên quan quản lý nhà nước với quan quân quy hoạch phát triển ngành KTB 3.1.2 Thành tựu kết hợp kinh tế với quốc phòng ngành kinh tế biển Thứ nhất, ngành kinh tế biển bố trí, sử dụng tương đối phù hợp vùng biển đảo tạo lượng dự trữ sở vật chất bố trí lực lượng quan trọng cho nhu cầu quốc phòng Quy hoạch sử dụng biển đến 2050 kết hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng KTB tạo không gian tổ chức phát triển ngành KTB tương đối phù hợp Trên sở vùng xác định thứ tự ưu tiên đầu tư ngành KTB phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế phát huy vai trị QP,AN đặc biệt phát huy tính lưỡng dụng hệ thống sở vật chất ngành KTB Thứ hai, sở vật chất ngành KTB đầu tư xây dựng ngày đại, tăng số lượng, bảo đảm chất lượng đáp ứng mục đích lưỡng dụng: Ngành dầu khí: Tập đồn dầu khí tự lực vận hành tàu khảo sát địa chấn 2D, 3D Hiện có 31 tàu dịch vụ dầu khí với trang thiết bị kỹ thuật đại đáp ứng 100% dịch vụ khai thác dầu khí Việt Nam tự chủ cơng nghệ giàn khoan nhờ giảm phụ thuộc nước ngồi; Ngành hàng hải, từ 2010 đến 2017, cơng suất cảng biển tăng 81,2% đạt 543,7 triệu đáp ứng 103.112 lượt tàu/năm; Ngành khai thác hải sản: Bằng sách hỗ trợ nhà nước, đội tàu cơng suất lớn tăng số lượng, chất lượng, nhờ mở rộng khả khai thác quản lý biển đảo Năm 2011 có 23.445 chiếc, đến năm 2017 có 45.460 90CV, nhóm tàu 90CV tăng với tỷ lệ trung bình 9,98%; Ngành du lịch biển: Du lịch biển phát triển thúc đẩy sở lưu trú tăng số lượng, chất lượng, tính đến năm 2017 ven biển có 11.692 sở lưu trú, với 222.148 buồng, chiếm 45,6% sở 43,7 % buồng khách sạn tồn quốc, có 600 sở với 71474 buồng đạt tiêu chuẩn đến 3.1.3 Thành tựu kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế biển Thứ nhất, KCHT KTB đầu tư phát triển nhân tố quan trọng góp phần hồn thiện KCHT quân gồm: Hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông bảo đảm phương thức động lực lượng, phương tiện quân sự; Hoàn thiện hạ tầng phục vụ neo đậu, tránh trú, động, tiếp tế hậu cần kỹ thuật cho phương tiện tàu thuyền quân sự; Hoàn thiện hạ tầng cung cấp điện, hạ tầng thông tin liên lạc, tiện kết nối, huy hiệp đồng quản lý, bảo vệ biển đảo Thứ hai, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế biển thiết kế yếu tố kỹ thuật bảo đảm mục đích sử dụng cho quốc phịng 18 Trong đó, bật thiết kế đường đạt tiêu chuẩn H30-XB80 (bảo đảm bánh lốp 30 xe bánh xích 80 động), thiết kế cho phép xe quân 80 động, chiều cao nâng từ 4,75m lên 5,3m bảo đảm động xe quân hạng nặng Xây dựng, nâng cấp sân bay ven biển hải đảo trọng mục tiêu KHKTVQP, dân sự, số sân bay thiết kế cấp 4E, quân sự, thiết kế đạt tiêu chuẩn sân bay quân cấp II, đáp ứng hoạt động máy bay chiến đấu Su 27, Su 30, Su 30 MK2 Thứ ba, phát triển KCHT KTB góp phần quan trọng tăng cường tiềm lực kinh tế cho xây dựng KVPT ven biển Nhờ phát triển KCHT KTB nhiều tỉnh, thành phố ven biển có điều kiện khai thác tốt tiềm biển đảo, tạo tiềm lực kinh tế cho xây dựng KVPT Đến năm 2017, 24/28 tỉnh, thành ven biển có mức tăng trưởng cao mức 6,81% nước Xếp hạng 10 tỉnh thành có thu nhập cao nước có tới tỉnh thành phố ven biển, tỉnh, thành phố có KCHT KTB phát triển đồng bộ, Thành phố Hồ Chí Minh giữ vị trí số (4.840 USD), Hải Phịng thứ (3.923 USD), Bà Rịa Vũng Tàu thứ (3.752 USD) Đà Nẵng thứ (3.612 USD) 3.1.4 Thành tựu kết hợp kinh tế với quốc phòng nguồn nhân lực kinh tế biển Thứ nhất, thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo cho lực lượng lao động ngành kinh tế biển, đặc biệt đối tượng ngư dân Công tác tuyên truyền biển đảo thực đồng bộ, hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối tượng bảo vệ chủ quyền biển đảo Từ năm 2013 - 2017 tuyên truyền, giáo dục cho 484.716 lượt người Riêng Cảnh sát biển tuyên truyền 128.810 lượt đối tượng hoạt động kinh tế biển, phát hành 181.075 tờ rơi nội dung chủ quyền, bảo vệ chủ quyền biển đảo; phát tuyên truyền 5.976 tin bài, phim ảnh, phóng biển đảo Thứ hai, nguồn nhân lực kinh tế biển có gia tăng số lượng chất lượng bước đầu đáp ứng yêu cầu nguồn lực người cho trận quốc phịng tồn dân vùng biển đảo Thứ ba, thực tốt sách thu hút nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển tăng cường quốc phòng tuyến đảo Đảng, Nhà nước ban hành nhiều sách thu hút nhân dân định cư lâu dài hải đảo, năm 2017 Trường Sa có 21 hộ, 74 nhân sinh sống ổn định; Đảo Cồn Cỏ có 19 hộ với 69 nhân sinh sống; Đảo Thổ Chu có 533 hộ với 2000 nhân khẩu; Đảo Cù Lao Xanh có 531 hộ với 2.228 nhân Nhờ sách phù hợp, nhiều đảo từ chỗ khơng có dân vươn thành đô thị phát triển Vân Đồn, Cô Tô, Phú Quốc tạo đứng chân vững biển 19 3.2 Những hạn chế của kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Một là, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng KTB kết hợp với quốc phòng tình trạng thiếu đồng bộ, chưa thống nhất, cịn chồng chéo, lãng phí nguồn lực cho phát triển kinh tế củng cố quốc phòng Hai là, sở vật chất số ngành kinh tế biển phát triển thiếu định hướng, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hạn chế khả huy động sử dụng cho quốc phòng Trong đó, cơng nghiệp đóng tàu nước ta chủ yếu gia công, lắp đặt, “hầu hết nguyên liệu, thiết bị đầu vào nhập ngoại”, phần lớn cơng đoạn phụ thuộc nước ngồi, lực thi công đạt 30-40% thiết kế, nghĩa dư thừa 60 đến 70% công suất Do phát triển thiếu định hướng nên đội tàu vận tải biển chủ yếu có tuổi đời cao (trung bình 14,9 năm), trang thiết bị tàu lạc hậu, khả huy động cho quốc phòng hạn chế Ba là, KCHT KTB cịn lạc hậu, tính kết nối hạn chế, kết cấu hạ tầng thiết yếu cho đảo, cụm đảo chậm phát triển, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động củng cố quốc phịng vùng biển đảo Đề án tái cấu vận tải biển đến năm 2020 đánh giá: “Tính kết nối phương thức vận tải chưa tốt, đặc biệt đường cảng biển, đường sắt với cảng biển ” Thực tế, KCHT giao thông ven biển phát triển chưa đồng bộ, thiếu liên kết, tuyến đường liên vùng, đường hướng tâm, đường vành đai kết nối cảng biển chưa hoàn chỉnh Bốn là, kết hợp phát triển NNL KTB với quốc phòng nhiều hạn chế ảnh hưởng đến xây dựng trận QPTD vùng biển đảo Nhận thức biển bảo vệ chủ quyền biển đảo phận cán bộ, nhân dân hạn chế; Kết hợp phát triển NNL KTB với xây dựng DQTV biển nhiều bất cập, lực lượng cịn mỏng, bố trí chưa hợp lý vùng biển đảo 3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam * Nguyên nhân khách quan Một là, thành tựu to lớn công đổi tạo tảng vững để nâng cao hiệu kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Hai là, chế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn lực cho KHKTVQP phát triển kinh tế biển * Nguyên nhân chủ quan 20 Một là, định hướng, mục tiêu kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển xác định quán tư lãnh đạo, quản lý Đảng, Nhà nước Hai là, lực tổ chức thực kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển chủ thể nâng lên Ba là, Bộ, ngành, địa phương đại phận doanh nghiệp, người dân có nhận thức, trách nhiệm tốt nhiệm vụ KHKTVQP phát triển KTB 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam * Nguyên nhân khách quan Một là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phát triển chưa bền vững, hiệu tính cạnh tranh chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH chậm Hai là, diễn biến phức tạp hoạt động đầu tư nước ảnh hưởng tiêu cực đến chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển nước ta *Nguyên nhân chủ quan Một là, chế kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển có mặt chưa phù hợp, kịp thời Hai là, lực chủ thể quản lý thực chủ trương KHKTVQP phát triển KTB có mặt hạn chế Ba là, nguồn lực đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất ngành KTB theo hướng lưỡng dụng cịn nhiều khó khăn 3.3.3 Những vấn đề đặt cần giải từ thực trạng kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Một là, khắc phục mâu thuẫn chế, sách có với yêu cầu KHKTVQP phát triển KTB Hai là, cần khắc phục mâu thuẫn lợi ích kinh tế với lợi ích quốc phịng huy động nguồn lực phát triển ngành, vùng KTB Ba là, cần khắc phục mâu thuẫn thực trạng nguồn lực đầu tư phát triển KCHT KTB với nhu cầu hoàn thiện KCHT quân vùng biển đảo, tuyến đảo gần bờ, xa bờ Bốn là, khắc phục mâu thuẫn nhận thức, trách nhiệm chủ thể KTB hạn chế so với yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phịng q trình sản xuất, kinh doanh vùng biển đảo Kết luận chương Thời gian qua KHKTVQP phát triển KTB có thống quan điểm Đảng, quy hoạch, kế hoạch Nhà nước với tổ chức thực lực lượng, TPKT tham gia phát triển KTB Tuy nhiên, quy hoạch, kế hoạch có ngành, có vùng KTB 21 chưa đồng bộ; KCHT KTB chưa đáp ứng nhu cầu hoàn thiện KCHT quân sự; kết hợp NNL KTB với xây dựng DQTV biển hạn chế Thực trạng KHKTVQP phát triển KTB đặt nhiều vấn đề cần giải thời gian tới Giải tốt vấn đề đặt yêu cầu để tăng hiệu KHKTVQP phát triển KTB, mục tiêu đặt chương luận án Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 4.1.1 Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển phải bảo đảm bản, toàn diện, vững 4.1.2 Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển phải tập trung có trọng tâm, trọng điểm 4.1.3 Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển phải huy động sức mạnh tổng hợp sở giải hài hịa lợi ích nhà nước, nhân dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 4.2 Giải pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 4.2.1 Hoàn thiện chế, sách kết hợp kinh tế với quốc phịng phát triển kinh tế biển Đây giải pháp có ý nghĩa định, vừa cấp bách, vừa lâu dài để nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB thực tế Thơng qua chế, sách để thực hóa quản lý vĩ mơ vấn đề KHKTVQP phát triển KTB, đồng thời phát huy tiềm năng, lợi vùng biển đảo, ngành KTB gắn với củng cố quốc phịng Để xây dựng, hồn thiện chế, sách KHKTVQP phát triển KTB cần thực tốt biện pháp chủ yếu sau: Một là, nhanh chóng rà sốt nhằm loại bỏ bất cập đồng thời điều chỉnh, bổ sung vấn đề chế, sách KHKTVQP phát triển KTB thuộc quy hoạch, kế hoạch phát triển KTB Hai là, xây dựng chế, sách nhằm khuyến khích, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư hình thức TPKT để phát triển KTB Ba là, giải hài hịa quan hệ lợi ích chủ thể KTB KHKTVQP thuộc phạm vi hệ thống chế, sách 22 Bốn là, xây dựng chế, sách bảo đảm nguồn lực để phối, kết hợp chặt chẽ, hiệu kinh tế quốc phòng, chiều ngang chiều dọc tổ chức, lực lượng dân sự, quân biển Năm là, xây dựng quan quản lý ngành KTB với đội ngũ cán tham mưu có trình độ chun mơn cao kiến thức KT-XH QP,AN đáp ứng yêu cầu tham mưu ban hành chế, sách tầm chiến lược 4.2.2 Phát triển ngành kinh tế biển theo hướng lưỡng dụng Đây giải pháp thể sâu sắc chủ trương chiến lược KHKTVQP lĩnh vực KTB cụ thể Ý định kết hợp thể đồng thời trình phát triển, nâng cao hiệu SXKD ngành KTB trình thực huy động, sử dụng hệ thống sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực, tiềm sản xuất ngành KTB cho mục đích quốc phịng biển cần thiết Phát huy tính lưỡng dụng ngành KTB trận QPTD biển thể ý định sẵn sàng chuyển công từ sản xuất ngành KTB sang sử dụng phục vụ thời chiến cần thiết Để phát triển ngành KTB theo hướng lưỡng dụng, cần thực tốt biện pháp sau: Thứ nhất, phát triển hệ thống sở vật chất ngành kinh tế biển theo hướng lưỡng dụng Thứ hai, phát triển công nghệ sản phẩm lưỡng dụng ngành kinh tế biển Thứ ba, bố trí hợp lý sở vật chất ngành kinh tế biển vùng biển, ưu tiên tuyến đảo Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh hiệu thực chủ trương dân hóa hoạt động kinh tế xã hội tuyến đảo 4.2.3 Nâng cao chất lượng quy hoạch, thiết kế kỹ thuật kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế biển tăng cường quốc phòng Thực chiến lược biển Việt Nam với mục tiêu đưa nước ta mạnh biển, làm giàu từ biển tâm trị lớn đất nước ta Tuy nhiên, để thực đòi hỏi xây dựng quy hoạch, kế hoạch đảm bảo vừa tổng thể, vừa chi tiết với tầm nhìn dài hạn Trong đó, yếu tố quan trọng cần đầu tư trước bước phát triển KCHT KTB nhằm tạo điều kiện, động lực chung cho phát triển KTB tăng cường quốc phòng Để KHKTVQP phát triển KCHT KTB cần thực tốt số biện pháp sau đây: Một là, quy hoạch tổng thể KCHT KTB theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH tăng cường sức mạnh quốc phòng Hai là, bố trí, thiết kế kỹ thuật cơng trình KCHT KTB phải bảo đảm mục đích sử dụng hiệu cho mục đích quốc phịng 23 Ba là, phát huy vai trò tham mưu đề xuất tham gia xây dựng dự án KCHT KTB vị trí nhạy cảm quốc phòng Quân đội 4.2.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển ngành kinh tế biển NNL KTB phận lao động xã hội đã, huy động vào ngành KTB nhằm sử dụng, khai thác hiệu tiềm biển phục vụ phát triển KT-XH bảo đảm quốc phòng Đây đội ngũ trực tiếp vận hành hoạt động KTB cụ thể hóa ý định chiến lược KHKTVQP ngành KTB Để phát triển NNL KTB đáp ứng yêu cầu KHKTVQP cần thực tốt số biện pháp sau đây: Thứ nhất, đánh giá dự báo nhu cầu phát triển số lượng, chất lượng cấu NNL ngành KTB Thứ hai, kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục, đào tạo bồi dưỡng kiến thức ngành KTB với giáo dục, bồi dưỡng, huấn luyện kiến thức, kỹ QP,AN cho nguồn nhân lực KTB Thứ ba, khuyến khích xây dựng sở đào tạo ngành, nghề kinh tế biển bậc đại học, cao đẳng dạy nghề vùng ven biển Thứ tư, điều chỉnh, xếp, bố trí lại dân cư vùng biển đảo phù hợp với yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phòng Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực kinh tế biển theo hướng đại hóa 4.2.5 Phát huy vai trò chủ thể kinh tế biển thực kết hợp kinh tế với quốc phòng Bản chất vấn đề phát huy vai trò chủ thể KTB KHKTVQP huy động chủ thể KTB tự nguyện tham gia đóng góp nguồn lực cho quốc phòng dạng trực tiếp tiềm Nói cách khác hiệu tổ chức động viên KTB cho quốc phòng phụ thuộc khả sẵn sàng đáp ứng nhu cầu người, vật chất chủ thể KTB Để phát huy vai trị chủ thể KTB thực mục đích KHKTVQP cần thực tốt biện pháp sau: Một là, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể phát triển kinh tế bảo vệ biển đảo Hai là, kết hợp chặt chẽ thể chế hóa chủ trương, sách kết hợp kinh tế với quốc phịng với tăng cường kiểm tra, giám sát kết triển khai thực chủ thể kinh tế biển Ba là, có chế phối hợp chặt chẽ chủ thể KTB với Quân đội thực nhiệm vụ quốc phòng vùng biển đảo 24 Bốn là, ưu tiên dành nguồn lực phát triển điều kiện hỗ trợ sản xuất vùng biển sâu, biển xa để động viên, khuyến khích chủ thể kinh tế biển mở rộng đầu tư sản xuất, kinh doanh 4.2.6 Nâng cao hiệu tham gia phát triển kinh tế biển Quân đội nhân dân Việt Nam Để thực mục tiêu “trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển” đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp, có vai trò quan trọng Quân đội Tiềm phát triển KTB Quân đội lớn, phát huy khơng hồn thành tốt nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu mà cịn góp phần quan trọng thực chủ trương KHKTVQP phát triển KTB Để phát huy vai trò Quân đội tham gia phát triển KTB cần thực tốt số biện pháp sau: Một là, nâng cao lực sản xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp KTB Quân đội, tập trung xây dựng số doanh nghiệp, tập đoàn KTB mạnh Quân đội Hai là, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ loại hình doanh nghiệp Quân đội tham gia phát triển kinh tế biển để có cách thức quản lý phát huy vai trị loại hình doanh nghiệp Ba là, đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu kinh tế quốc phòng biển, đặc biệt khu kinh tế quốc phòng xa bờ Kết luận chương Để bảo đảm hiệu KHKTVQP phát triển KTB cần nắm vững vấn đề mang tính định hướng gồm: KHKTVQP phát triển KTB phải bảo đảm bản, toàn diện, vững chắc; KHKTVQP phát triển KTB phải tập trung có trọng tâm, trọng điểm; KHKTVQP phát triển KTB phải huy động sức mạnh tổng hợp sở giải hài hịa lợi ích chủ thể Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB nước ta thời gian tới KẾT LUẬN Việc nghiên cứu có hệ thống, tồn diện vấn đề KHKTVQP phát triển KTB có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu sở để đánh giá hiệu thực chủ trương KHKTVQP phát triển KTB Dưới góc độ khoa học Kinh tế Chính trị, tác giả tiếp cận phát triển KTB cách nghiên cứu chế, sách Đảng, Nhà nước nhằm phát triển hệ thống KCHT, sở vật chất NNL ngành KTB nghị 09-NQ/TW BCHTW xác định Trên sở khái quát nội dung tiêu chí KHKTVQP phát triển KTB nước ta gồm: Kết hợp xây dựng quy 25 hoạch, kế hoạch phát triển KTB; Kết hợp ngành KTB, kết hợp xây dựng KCHT KTB kết hợp NNL KTB Ở chương 3, tác giả đánh giá thành tựu, hạn chế theo tiêu chí nội dung xác định Theo đó, KHKTVQP phát triển KTB triển khai thực ý định, đạt hiệu tương đối tốt Thực mục tiêu KHKTVQP phát triển KTB tạo bố trí ngành KTB, tạo hệ thống sở vật chất, hệ thống KCHT KTB NNL đáp ứng yêu cầu sẵn sàng huy động phục vụ quốc phòng Tuy nhiên, KHKTVQP phát triển KTB bộc lộ số hạn chế định đặt vấn đề cần khắc phục, đặc biệt ý mâu thuẫn chế, sách có với yêu cầu KHKTVQP phát triển KTB Để có định hướng cho xác định giải pháp, luận án xác định quan điểm đạo, quan điểm có tính chất bao trùm xác định KHKTVQP phát triển KTB phải bảo đảm bản, toàn diện, vững Từ vấn đề lý luận thực tiễn KHKTVP phát triển KTB phân tích, luận giải luận án, NCS đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB Tuy giải pháp có vị trí, vai trị tác động khác đến hiệu KHKTVQP phát triển KTB song chúng có quan hệ chặt chẽ, thống nhất, đồng với hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB, bảo đảm điều kiện, yếu tố phát triển KTB điều kiện, yếu tố bổ sung, hỗ trợ hoạt động qn sự, quốc phịng mà trước tiên tạo hiệu quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo bước phát triển kinh tế biển ... PHÁP KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 4.1.1 Kết hợp kinh. .. kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.2.1 Quan niệm kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Từ khái quát KTB, phát triển KTB, vai trò phát triển. .. hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển số quốc gia học rút cho Việt Nam 2.3.1 Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển số quốc gia giới Tác giả tập trung nghiên cứu kinh