1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò nhà nước trong phát triển công nghệ cao ở việt nam

241 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH VAI TRỊ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 31 01 02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả luận án Đỗ Thị Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phí Mạnh Hồng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án tiến sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế trị, phòng ban, nhà khoa học, Thầy Cô Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức quý báu q trình tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án tiến sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Lý luận trị, phòng ban Trƣờng Đại học Lao động –Xã hội hỗ trợ tạo điều kiện cho trình hồn thành luận án Tơi vơ cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi q trình tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… i DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………… ii DANH MỤC HÌNH VẼ………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO 1010 1.1 Nghiên cứu công nghệ cao 1010 1.2 Nghiên cứu vai trò nhà nƣớc phát triển KHCN công nghệ cao 14 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 2121 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO 23 2.1 Những vấn đề lý luận chung công nghệ cao 23 2.1.1 Công nghệ cao phát triển công nghệ cao 23 2.1.2 Đặc điểm công nghệ cao thị trƣờng công nghệ cao 2525 2.2 Vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao 2626 2.2 Khái niệm 26 2.2.2 Tính tất yếu vai trò nhà nƣớc phát triển CNC 27 2.2.3 Nội dung thực vai trò nhà nƣớc phát triển cơng nghệ cao 3232 2.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò nhà nƣớc phát triển cơng nghệ cao……………………………………………………………………………… 37 2.2.5 Một số tiêu chí đánh giá vai trò nhà nƣớc phát triển CNC……………… 39 Kinh nghiệm số quốc gia vai trò nhà nƣớc phát triển CNC .41 2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 41 2.3.2 Kinh nghiệm Xing-ga-po 46 2.3.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 50 2.3.4 Bài học vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao 54 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 56 3.1 Khái quát phát triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2009-2017 56 3.1.1 Công nghệ thông tin 6160 3.1.2 Công nghệ sinh học 66 3.1.3 Công nghệ vật liệu .69 3.1.4 Cơng nghệ tự động hóa .71 3.2 Thực trạng vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao Việt Nam 73 3.2.1 Xây dựng luật pháp chế, sách phát triển công nghệ cao 73 3.2.2 Điều hành, triển khai chƣơng trình, sách phát triển công nghệ cao 88 3.2.3 Kiểm tra, giám sát việc ban hành, thực chiến lƣợc, sách phát triển công nghệ cao 111 3.3 Đánh giá vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2009 - 2017 115 3.3.1 Đánh giá tính hiệu 115 3.3.2 Đánh giá phù hợp .123 3.3.3 Những vấn đề đặt nhà nƣớc phát triển công nghệ cao 125 3.3.4 Những nguyên nhân chủ yếu 127 CHƢƠNG 4: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO VAI TRỊ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 136 4.1 Bối cảnh tác động đến vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao VN ………………………………………………………………………………… 136 4.1.1 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 30 136 4.1.2 Xu tồn cầu hóa khoa học cơng nghệ .137 4.2 Quan điểm vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao 139 4.3 Các mục tiêu phát triển công nghệ cao .141 4.3.1 Công nghệ thông tin 142 4.3.2 Công nghệ sinh học 142 4.3.3 Công nghệ vật liệu .142 4.3.4 Công nghệ chế tạo máy - tự động hóa .143 4.3.5 Các khu công nghệ cao 143 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao VN đến năm 2030 .144 4.4.1 Hồn thiện sách liên quan đến phát triển công nghệ cao 144 4.4.2 Tăng cƣờng hỗ trợ Nhà nƣớc cho hoạt động R&D doanh nghiệp công nghệ cao 149 4.4.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực công nghệ cao 150 4.4.4 Tận dụng hội hội nhập mang lại, tăng cƣờng thu hút dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cơng nghệ cao 153 4.4.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý công nghệ cao 155 4.4.6 Hồn thiện vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động công nghệ cao 155 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .160 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CNC Nguyên nghĩa Công nghệ cao CMCN Cách mạng công nghiệp R & D (NC&PT) Nghiên cứu Phát triển KHCN Khoa học Công nghệ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội CNSH Công nghệ sinh học DN Doanh nghiệp 10 ĐHQG TPHCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 VN Việt Nam 12 TĐH Tự động hóa 13 ĐPT Đang phát triển 14 GERD Tổng chi tiêu quốc gia cho R&D 15 GII ( ĐMSTTC) Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu 16 CSHT Cơ sở hạ tầng 17 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 18 CNTT - TT Cơng nghệ thông tin truyền thông 19 ĐMST Đổi sáng tạo i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Bình quân chi quốc gia cho NC & PT theo cán Trang nghiên cứu (FTE) số quốc gia 42 Nguồn quỹ R & D cho khu vực tƣ nhân Xing-gapo (1998) Mơ hình Phát triển Cơng nghệ Điện tử Xing-ga-po 47 49 Số lƣợng công bố KHCN quốc tế chuyên ngành nghiên cứu cao Việt Nam năm 2017 68 Tổng chi cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nƣớc 102 Bảng 3.3 So sánh thứ hạng tiểu số ĐMST Việt Nam 122 Bảng 3.4 Xếp hạng GII 2017 nƣớc ASEAN đƣợc xếp hạng 122 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung STT Hình Hình 3.1 Kim ngạch xuất cơng nghệ cao 56 Hình 3.2 Kim ngạch xuất cơng nghệ cao 57 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Xuất nhập CNTT 61 Hình 3.6 Tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực CNTT 61 Hình 3.7 Doanh thu cơng nghiệp CNTT 63 Hình 3.8 Số lƣợng khu CNTT tập trung 65 Hình 3.9 Tổng quỹ đất tổng diện tích văn phòng 65 10 Hình 3.10 11 Hình 3.11 12 Hình 3.12 Tổng chi quốc gia cho R & D năm 2013 101 13 Hình 3.13 Tổng chi quốc gia cho R & D /GDP 101 14 Hình 3.14 Kim ngạch xuất cơng nghệ cao Việt Nam, Trung Quốc, Xing-ga-po 120 15 Hình 3.15 Tăng trƣởng GDP 120 16 Hình 3.16 Tăng trƣởng GDP/ngƣời 120 Kim ngạch xuất nhóm hàng CNC đạt 10 tỷ USD từ 2016 – 2017 Kim ngạch nhập nhóm hàng CNC đạt 10 tỷ USD từ 2016 - 2017 Tổng số doanh nghiệp hoạt động khu CNTT tập trung Tổng số nhân lực CNTT làm việc khu CNTT tập trung iii Trang 57 59 66 66 a) Tài trợ toàn chi phí cho dự án nghiên cứu cơng nghệ cao sau: đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến khu vực; có ý nghĩa định đến việc tạo sản phẩm chủ lực ngành kinh tế; tạo dịch vụ cơng nghệ cao cơng ích, hình thành doanh nghiệp khoa học cơng nghệ sở kết nghiên cứu khoa học; hình thành tập thể nghiên cứu khoa học mạnh; hợp tác với tổ chức, cá nhân nƣớc để nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn có tác động quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội b) Tổ chức, cá nhân tự đầu tƣ nghiên cứu phát triển công nghệ cao đƣợc hỗ trợ kinh phí để triển khai ứng dụng vào sản xuất đời sống; sau có kết ứng dụng mang lại hiệu kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, mơi trƣờng đƣợc xét duyệt qua dự án chƣơng trình cụ thể để hỗ trợ chi phí nghiên cứu tự đầu tƣ c) Hỗ trợ chi phí mua thơng tin, cơng nghệ, máy móc thiết bị, sản phẩm mẫu, phần mềm, thuê chuyên gia tƣ vấn, sáng chế, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp dự án hợp tác nghiên cứu công nghệ cao doanh nghiệp tổ chức khoa học công nghệ d) Hỗ trợ kinh phí thực dự án sản xuất thử nghiệm sản phẩm công nghệ cao; đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật chi phí vận hành sở ƣơm tạo công nghệ cao, ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao năm đầu hoạt động Hỗ trợ tạo điều kiện cho ứng dụng, sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao a) Đầu tƣ, hỗ trợ đầu tƣ dự án ứng dụng, sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao đƣợc ƣu tiên đầu tƣ khuyến khích phát triển; xây dựng trung tâm tƣ vấn, đào tạo cho ứng dụng phát triển công nghệ cao b) Các dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao có nhu cầu vay vốn nƣớc ngồi đƣợc Chính phủ xem xét bảo lãnh vốn vay cho trƣờng hợp cụ thể c) Các tổ chức, cá nhân có dự án mua sản phẩm, dịch vụ cơng nghệ cao thuộc Chƣơng trình đƣợc vay vốn tín dụng Nhà nƣớc từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định đƣợc Chƣơng trình hỗ trợ lãi suất vay d) Hỗ trợ phần kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nƣớc tham gia chợ, hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao nƣớc nƣớc ngồi đ) Doanh nghiệp có dự án sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao thuộc Chƣơng trình đƣợc xem xét áp dụng định thầu giao thầu theo quy định pháp luật hành để thực dự án có sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc e) Hỗ trợ thử nghiệm kinh doanh sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao Hỗ trợ tạo điều kiện xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao, đào tạo sử dụng hiệu đội ngũ nhân lực công nghệ cao a) Đầu tƣ, hỗ trợ đầu tƣ sở nghiên cứu, ƣơm tạo công nghệ cao, ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, hỗ trợ phát triển công nghệ cao số khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghiệp, khu chế xuất, trƣờng đại học b) Đầu tƣ nâng cấp, xây dựng số phòng thí nghiệm cơng nghệ cao đạt tiêu chuẩn quốc tế Xem xét hỗ trợ đầu tƣ xây dựng sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm công nghệ cao doanh nghiệp tự đầu tƣ, đặc biệt phòng thí nghiệm liên kết doanh nghiệp sở nghiên cứu, đào tạo Tạo điều kiện thành lập sở nghiên cứu công ty công nghệ cao hàng đầu giới Việt Nam c) Đầu tƣ xây dựng số sở đào tạo nhân lực công nghệ cao đạt trình độ tiên tiến khu vực Hỗ trợ tổ chức đào tạo ngắn hạn cho lãnh đạo doanh nghiệp thuộc ngành công nghệ cao quản trị công nghệ, quản lý đổi công nghệ; đào tạo nhân lực công nghệ cao theo nhiệm vụ Chƣơng trình; tổ chức cho sinh viên nghiên cứu, thực tập doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Áp dụng số chế, sách ƣu đãi Các nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo, ƣơm tạo công nghệ, ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất thử nghiệm, sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ cao thuộc Chƣơng trình đƣợc: a) Hƣởng ƣu đãi cao đất đai, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo quy định pháp luật b) Vay tối đa 85% vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam đƣợc Chƣơng trình hỗ trợ toàn lãi suất vay thời hạn năm c) Hỗ trợ chi phí nghiên cứu, đào tạo, tƣ vấn, chuyển giao cơng nghệ, thử nghiệm, xây dựng phòng thí nghiệm, xây dựng trung tâm thiết kế, sản xuất thử nghiệm, mua sản phẩm mẫu, thiết bị dây chuyền mẫu, thiết bị đo kiểm d) Thực toán lần vốn ngân sách đầu tƣ, hỗ trợ đầu tƣ cho nhiệm vụ Chƣơng trình sau nhiệm vụ kết thúc đ) Điều chỉnh nội dung kinh phí q trình thực nhiệm vụ để đạt đƣợc mục tiêu phù hợp với yêu cầu thực tế Đa dạng hóa tập trung nguồn vốn thực Chƣơng trình Huy động nguồn vốn xã hội, tập trung tăng dần mức vốn đầu tƣ từ ngân sách để thực Chƣơng trình Ƣu tiên vốn ODA nguồn vốn hợp tác quốc tế cho dự án Chƣơng trình Chƣơng trình đƣợc huy động kinh phí hợp pháp từ quỹ, loại hình tín dụng; đóng góp, tài trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc ngồi Kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc thực Chƣơng trình bao gồm: kinh phí thực chƣơng trình thành phần, thực hoạt động chung Chƣơng trình, hoạt động Ban Chỉ đạo Chƣơng trình nhiệm vụ khác Chƣơng trình Thúc đẩy hợp tác hội nhập quốc tế công nghệ cao Hỗ trợ hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ cao, đặc biệt với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức nƣớc ngồi có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, sau đây: a) Tham gia tổ chức thực chƣơng trình, dự án hợp tác nghiên cứu khoa học song phƣơng đa phƣơng, đặc biệt với nƣớc có công nghiệp tiên tiến b) Thành lập sở, trung tâm phục vụ tiếp nhận chuyển giao công nghệ cao từ nƣớc vào Việt Nam, đặc biệt từ cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngoài, thu thập, nắm bắt thơng tin, bí cơng nghệ cao c) Hình thành sở, trung tâm hợp tác nghiên cứu công nghệ cao; dự án hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, khai thác sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nƣớc ngồi cơng nghệ cao d) Trao đổi chuyên gia, ngƣời làm công tác nghiên cứu, sinh viên tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp cơng nghệ cao nƣớc ngồi Tham gia hội, hiệp hội quốc tế tổ chức khác công nghệ cao Mời chuyên gia công nghệ cao nƣớc ngồi, ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi tình nguyện đến Việt Nam tham gia tƣ vấn, nghiên cứu, giảng dạy, thực nhiệm vụ thuộc Chƣơng trình Nâng cao nhận thức xã hội vai trò tác động công nghệ cao a) Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu phƣơng tiện thông tin đại chúng thành tựu ứng dụng phát triển công nghệ cao phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giới thiệu phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ cao trƣờng phổ thông b) Mời tạo điều kiện để lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia hàng đầu giới công nghệ cao đến Việt Nam trao đổi, tƣ vấn với nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam, tham dự diễn đàn, hội thảo với chuyên gia, sinh viên học sinh nƣớc c) Tổ chức chuyến thăm quan khảo sát, tập huấn cho cán quản lý hoạch định sách Việt Nam hoạt động công nghệ cao nƣớc nƣớc IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Xây dựng tổ chức thực chƣơng trình thành phần a) Chƣơng trình nghiên cứu, đào tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ cao có mục tiêu nghiên cứu, làm chủ tạo công nghệ cao để ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ công nghệ cao; xây dựng hạ tầng kỹ thuật tiên tiến đào tạo nhân lực công nghệ cao phục vụ Chƣơng trình với nội dung đƣợc nêu II.1, II.2.c, II.2.d II.4 b) Chƣơng trình phát triển số ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao có mục tiêu ứng dụng hiệu cơng nghệ cao cơng nghiệp dịch vụ; hình thành phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, dịch vụ công nghệ cao, số ngành công nghiệp công nghệ cao nƣớc ta với nội dung đƣợc nêu II.2.a II.3 c) Chƣơng trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nhằm ứng dụng hiệu công nghệ cao nông nghiệp theo nội dung đƣợc nêu II.2.b, tổ chức nhiệm vụ nhằm hình thành đƣợc doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm số khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng sinh thái theo Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ Phối hợp chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch, đề án có liên quan Căn mục tiêu, nội dung Chƣơng trình, thực việc phối hợp chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch, đề án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt liên quan đến nghiên cứu khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng phát triển công nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa, vật liệu mới, vũ trụ lƣợng Thành lập Ban Chỉ đạo Chƣơng trình Ban Chỉ đạo Chƣơng trình Phó Thủ tƣớng Chính phủ làm Trƣởng ban, Bộ trƣởng Bộ Khoa học Cơng nghệ làm Phó Trƣởng ban thƣờng trực, thành viên khác gồm đại diện lãnh đạo Bộ: Khoa học Công nghệ, Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Cơng Thƣơng, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tin Truyền thông, Giáo dục Đào tạo, Nội vụ, Văn phòng Chính phủ Ban Chỉ đạo Chƣơng trình có nhiệm vụ: tổ chức xây dựng định hƣớng, kế hoạch hoạt động chung Chƣơng trình; thẩm định chƣơng trình thành phần; điều phối hoạt động chƣơng trình thành phần chƣơng trình có liên quan đến cơng nghệ cao; định kỳ năm báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ kết hoạt động Chƣơng trình; kiểm tra, giám sát, phát khó khăn, vƣớng mắc trình thực đề xuất với Thủ tƣớng Chính phủ biện pháp xử lý kịp thời; đạo Bộ, ngành liên quan xây dựng chế, sách thực Chƣơng trình, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Ban Chỉ đạo Chƣơng trình có Văn phòng Chƣơng trình đặt Bộ Khoa học Cơng nghệ Ban chủ nhiệm chƣơng trình thành phần thực quản lý hoạt động chƣơng trình thành phần Ban chủ nhiệm chƣơng trình thành phần Bộ trƣởng liên quan định thành lập Nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phƣơng a) Bộ Khoa học Công nghệ: - Là quan đầu mối giúp Ban Chỉ đạo Chƣơng trình theo dõi, tổng hợp tình hình xây dựng triển khai thực Chƣơng trình; phối hợp chƣơng trình có liên quan đến cơng nghệ cao; tổ chức triển khai nhiệm vụ biện pháp thực Chƣơng trình - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng văn hƣớng dẫn thực Chƣơng trình, trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chế, sách, biện pháp hỗ trợ thực Chƣơng trình - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Nội vụ xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chế, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ cao, khuyến khích ngƣời làm cơng nghệ cao - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài cân đối, bố trí hƣớng dẫn sử dụng nguồn vốn ngân sách thực Chƣơng trình đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài tổng hợp, cân đối nguồn lực để bảo đảm thực mục tiêu, nhiệm vụ Chƣơng trình - Xây dựng tiêu kế hoạch công nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao dịch vụ công nghệ cao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm; thống kê việc thực tiêu kế hoạch c) Bộ Tài chính: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ, ngành có liên quan bố trí ngân sách nhà nƣớc dành cho Chƣơng trình theo quy định Luật Cơng nghệ cao - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng chế tài thực Chƣơng trình; chế, sách đặc thù cho việc thu thập thơng tin, bí cơng nghệ cao - Cấp phát kinh phí thực Chƣơng trình d) Các Bộ, chủ trì tổ chức thực chƣơng trình thành phần: Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì xây dựng triển khai Chƣơng trình nghiên cứu, đào tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao Bộ Công Thƣơng chủ trì xây dựng triển khai Chƣơng trình phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì xây dựng triển khai Chƣơng trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Các Bộ chủ trì tổ chức thực chƣơng trình thành phần có nhiệm vụ xây dựng, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá; định kỳ báo cáo Ban Chỉ đạo Chƣơng trình tình hình thực chƣơng trình thành phần đ) Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Xây dựng chế, sách bảo đảm khoản tín dụng, bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ lãi suất vay cho nhiệm vụ Chƣơng trình e) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: Tạo điều kiện thuận lợi bố trí sử dụng đất, thực chế sách ƣu đãi cho việc triển khai nhiệm vụ Chƣơng trình Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƢỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU Kính chào Quý vị! Tôi là: Đỗ Thị Ngọc Ánh, nghiên cứu sinh ngành KTCT, ĐH Kinh Tế, Trƣờng ĐHQGHN Hiện nay, thực đề tài “Vai trò Nhà nước phát triển cơng nghệ cao Việt Nam” Tơi kính mong Quý vị dành phút thời gian quý báu để giúp trả lời vấn.Sự hợp tác Quý vị có ý nghĩa lớn, nhằm hỗ trợ tác giả việc thực đề tài.Tôi xin cam kết thông tin cung cấp Quý vị dùng để phục vụ mục đích nghiên cứu.Tơi xin đảm bảo thông tin riêng tƣ đƣợc bảo mật Tôi xin chân thành cảm ơn tham gia Quý vị vào vấn này! Nội dung vấn: Câu 1: Ông ( Bà ) đánh giá nhƣ vai trò Nhà nƣớc việc xây dựng hệ thống khung pháp lý tạo điều kiện cho phát triển công nghệ cao Việt Nam? Câu 2: Xin ông (bà) cho biết tác động sách tín dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao? Câu 3: Ông ( Bà ) đánh giá nhƣ việc kiểm tra, giám sát hoạt động công nghệ cao quan Nhà nƣớc? Những kiến nghị Ơng ( Bà ) gì? Câu 4: Đánh giá Ông ( Bà ) hỗ trợ Nhà nƣớc xây dựng phát triển chƣơng trình nghiên cứu –phát triển cơng nghệ cao Việt Nam? Câu 5: Xin Ông (Bà) cho biết đánh giá vai trò Nhà nƣớc việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao đại thúc đẩy phát triển công nghệ cao? Câu 6: Xin Ông ( Bà) cho biết số vấn đề đặt Nhà nƣớc phát triển CNCvà nguyên nhân vấn đề đó? Phụ lục DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN Họ tên Cơ quan Phó Tổng giám đốc Trung tâm Phát triển công nghệ cao - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ TS NCVC Lê Đồng Tấn Việt Nam, Cán giảng dạy Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Trần Xuân Ngọc Đào Thị Phƣợng Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội Công ty Techbifarm, Trung tâm ƣơm tạo Doanh nghiệp cơng nghệ cao, Khu CNC Hòa Lạc Hồng Cơng Sơn Cơng ty cổ phần VCCorp Đồn Trung Tân Cơng ty cổ phần FPT Dƣơng Thanh Hòa Sinh viên ĐH Công Nghệ - ĐHQGHN Nguyễn Đức Thắng Sinh viên ĐH Công Nghệ - ĐHQGHN Nguyễn Văn Hải Vũ Quý Dƣơng Nguyễn Minh Tuấn Công ty giải pháp xanh công nghệ sinh học cánh cổng xanh Công ty Cổ phần Giải pháp Công nghệ DALY Công Ty CP Nasia Hòa Lạc Phụ lục KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Câu hỏi Ý kiến Tỷ lệ (%) Câu 1: Ông ( Bà ) Luật công nghệ cao: chƣa thực đến đƣợc với doanh 100 đánh giá nhƣ nghiệp ngƣời lao động Hoạt động tuyên truyền Luật vai trò Nhà hạn chế Luật có liên quan đến nhiều Bộ, ngành khác nƣớc việc nhƣ: Bộ Công Thƣơng, Bộ Nông nghiệp Phát triển xây dựng hệ nơng thơn, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Y tế…Văn thống khung pháp hƣớng dẫn cần có thống Bộ, ngành vừa lý tạo điều kiện phải thật cụ thể áp dụng cho quan, tổ chức Ví cho phát dụ: Khi nói đến phát triển ứng dụng CNC nông triển công nghệ nghiệp, phải có phối hợp, trao đổi cụ thể với Bộ Nông cao Nam? Việt nghiệp Phát triển nông thôn để đƣa đƣợc ý kiến chung Câu 2: Xin ơng Chính sách tín dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao: chƣa 90 (bà) cho biết tác đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời vay vốn Vay vốn động sách định giá sổ đỏ gây khó khăn cho ngƣời vay bên tín dụng nơng cạnh đất đai, ngƣời làm nơng nghiệp CNC phí nghiệp công nghệ nhiều cho xây dựng trang trại, đầu tƣ khoa học kỹ thuật, cao? mua trang thiết bị chuyên dụng…Hơn nữa, mức định giá ngân hàng thấp so với giá thực tế Muốn vay đƣợc vốn cần có phải có kế hoạch đầu tƣ, dự án, hóa đơn đỏ gây khó khăn cho ngƣời nơng dân họ thƣờng th lao động thời vụ trả tiền, khơng có hóa đơn đỏ Câu 3: Ông ( Bà ) Tội phạm công nghệ cao ngày tinh vi, len lỏi vào 90 đánh giá nhƣ ngõ ngách sống Tình trạng hoạt động phi việc kiểm pháp qua mạng phức tạp, hoạt động tội phạm sử tra, giám sát hoạt dụng công nghệ cao ngày mang đậm tính chất có tổ động cơng nghệ chức xun quốc gia Cơ quan quản lý Nhà nƣớc đôi cao chƣa bắt kịp đƣợc thủ đoạn tinh vi đó, quan Nhà nƣớc? sách Nhà nƣớc cần có bổ sung, điều chỉnh Những kiến nghị để xử lý kịp thời hoạt động phi pháp việc sử Ông ( Bà ) dụng cơng nghệ cao gì? Câu 4: Đánh giá Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chƣơng trình 80 Ơng ( Bà ) nghiên cứu –phát triển cơng nghệ cao ít, nhiều hỗ trợ Nhà doanh nghiệp chƣa biết chƣa tiếp cận đƣợc với nƣớc xây sách Doanh nghiệp khó đáp ứng đầy đủ dựng phát triển tiêu chuẩn để đƣợc cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp chƣơng trình cơng nghệ cao ứng dụng công nghệ cao Một số nghiên cứu –phát doanh nghiệp gặp khó khăn việc chứng minh triển công nghệ quyền sở hữu sử dụng hợp pháp kết nghiên cao Việt cứu Nam? Câu 5: Xin Ơng Chính sách giải phóng mặt khu CNC chƣa thỏa 80 (Bà) cho biết đáng, ƣu đãi Nhà nƣớc doanh nghiệp đánh giá khu CNC chƣa hiệu Nhà nƣớc chƣa huy động vai trò Nhà nƣớc đƣợc nhiều từ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tƣ nhân việc xây nƣớc vốn đầu tƣ xây dựng dựng sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao đại thúc đẩy phát triển cơng nghệ cao? Câu 6: Xin Ơng *Một số vấn đề đặt Nhà nƣớc phát 80 ( Bà) cho biết triển CNC số vấn đề đặt - Nhiều văn hành trực tiếp điều chỉnh hoạt động Nhà nƣớc nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ cao chƣa phát triển theo kịp với xu biến đổi nhanh chóng xã hội CNCvà Khung pháp lý cơng nghệ cao dạng ban nguyên nhân đầu, chậm đƣợc ban hành Nhà nƣớc có văn 70 vấn đề đó? khuyến khích thành lập Quỹ đầu tƣ mạo hiểm cơng nghệ cao nhƣng đến chƣa thành lập đƣợc - Các chế, sách biện pháp khuyến khích doanh nghiệp công nghệ cao; khu công nghệ cao, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, nguồn nhân lực cơng nghệ cao chƣa đồng bộ, chƣa hợp nhất, 90 chƣa đủ tầm để tạo đột phá việc phát triển công nghệ cao 80 - Cơ chế quản lý công nghệ cao chƣa theo kịp với phát triển xã hội - Thị trƣờng công nghệ cao chậm phát triển Sự hạn chế tổ chức trung gian, môi giới, quy định pháp lý cần thiết, đặc biệt pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 70 chƣa chặt chẽ nên giao dịch công nghệ cao lƣu thơng kết nghiên cứu cơng nghệ cao bị hạn chế - Nguồn ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ cho khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ cao Việt Nam 80 hạn chế Chƣa có gắn kết chặt chẽ ngân sách nhà nƣớc với yêu cầu nhiệm vụ cụ thể sản phẩm công nghệ cao mà đơn vị nghiên cứu cần thực - Nhà nƣớc đƣa nhiều biện pháp để hỗ trợ cho nông nghiệp công nghệ cao đƣợc phát triển Tuy nhiên, hỗ trợ nhiều bất cập Ngƣời muốn làm nơng nghiệp cơng nghệ cao thiếu vốn, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm Việc phát triển doanh nghiệp nông 90 nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao toàn quốc chƣa hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra… - Các sách ƣu đãi thuế, vốn, đất đai cho nông nghiệp công nghệ cao chƣa đến đƣợc hết với doanh nghiệp, tồn nhiều hạn chế Các sách tín dụng cho nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao bƣớc đầu góp phần tăng vốn định cho doanh nghiệp nhƣng chứa đựng nhiều điểm cần bổ sung: chƣa đủ công cụ cần thiết để phân biệt bảo vệ sản phẩm nông 70 nghiệp ứng dụng công nghệ cao; chƣa có hƣớng dẫn việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản đất nông nghiệp - Nhà nƣớc có quy định hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu phát triển, 90 song khơng doanh nghiệp cơng nghệ cao chƣa biết biết nhƣng tận dụng đƣợc khoản hỗ trợ 80 * Nguyên nhân vấn đề trên: - Đƣờng lối, sách phát triển công nghệ cao Đảng Nhà nƣớc chƣa đƣợc quán triệt đầy đủ việc 70 triển khai thực tiễn chậm - Năng lực quan tham mƣu, quản lý công nghệ cao cấp chƣa bắt kịp với xu biến đổi nhanh chóng kinh tế tồn cầu hóa - Trách nhiệm Nhà nƣớc hoạt động công nghệ cao nhƣ: lĩnh vực ƣu tiên công nghệ cao; Nghiên cứu chiến lƣợc chiến lƣợc phát triển công nghệ cao 100 … chƣa đƣợc thể rõ ràng; yếu tố thị trƣờng chƣa đƣợc tính đến nhƣ nghiên cứu ứng dụng phát 80 triển công nghệ, dịch vụ công nghệ cao, công tác giải phóng mặt khu cơng nghệ cao - Sự tổng kết thực tiễn việc thực sách 100 chậm, chƣa đƣợc trọng, hiệu khơng cao - Thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao lĩnh vực công nghệ cao ƣu tiên, đặc biệt cán công nghệ cao đầu ngành - Công tác đào tạo hƣớng nghiệp hoạt động đào tạo nhân lực cơng nghệ cao nhiều bất cập Ngun nhân tình trạng số sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng trƣờng làm đƣợc việc lĩnh vực đƣợc đào tạo có nhiều Song khơng thể khơng có ngun từ bất cập khâu đào tạo hƣớng nghiệp cho học sinh Công tác hƣớng nghiệp phần lớn tập trung vào nhóm ngành kinh tế chƣa trọng vào nhóm ngành CNC ... chung công nghệ cao 23 2.1.1 Công nghệ cao phát triển công nghệ cao 23 2.1.2 Đặc điểm công nghệ cao thị trƣờng công nghệ cao 2525 2.2 Vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao. .. học vai trò nhà nƣớc phát triển cơng nghệ cao 54 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRỊ NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 56 3.1 Khái quát phát triển công nghệ cao Việt Nam. .. tất yếu vai trò nhà nƣớc phát triển CNC 27 2.2.3 Nội dung thực vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao 3232 2.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò nhà nƣớc phát triển công nghệ cao ……………………………………………………………………………

Ngày đăng: 09/01/2020, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Ngọc Ánh (2016), “Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ cao ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (641), tr.58-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ cao ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Ánh
Năm: 2016
2. Đỗ Thị Ngọc Ánh (2017), “Một số kinh nghiệm phát triển công nghệ cao của Xing-ga-po”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (262), tr.110-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm phát triển công nghệ cao của Xing-ga-po
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Ánh
Năm: 2017
16. Phạm Thƣợng Cát (2011), “Công nghệ tự động hóa trong thời đại mới”, Tạp chí Tự động hóa ngày nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ tự động hóa trong thời đại mới
Tác giả: Phạm Thƣợng Cát
Năm: 2011
17. Mai Chi (2009), “Hiệu quả của việc thúc đẩy phát triển công nghệ cao”, Vietnam Economic News (số 48), tr. 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của việc thúc đẩy phát triển công nghệ cao
Tác giả: Mai Chi
Năm: 2009
21. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, 2011 "Xing-ga-po phát triển nền kinh tế đổi mới sáng tạo" Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xing-ga-po phát triển nền kinh tế đổi mới sáng tạo
28. Thanh Hà (2009), “Chùm công nghệ cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, Tia sáng ( 22), tr. 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùm công nghệ cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Thanh Hà
Năm: 2009
29. Lê Thị Thu Hiền (2014), Vietnam Journal of Science and Technology ( 30. Hà Minh Hiệp(2012), “Cơ sở ƣơm tạo công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao và định hướng tại Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động khoa học ( số 2 ), tr. 14- 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ƣơm tạo công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao và định hướng tại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền (2014), Vietnam Journal of Science and Technology ( 30. Hà Minh Hiệp
Năm: 2012
34. Nguyễn Mạnh Hùng (2017), “Cách mạng công nghiệp 4.0 và vấn đề đặt ra cho Việt Nam”, Tạp chí báo cáo viên (Số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vấn đề đặt ra cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2017
36. Phùng Minh Lai (2007), “Chiến lƣợc phát triển một số ngành công nghệ cao của một số nước trên thế giới”, Tổng luận Khoa học công nghệ kinh tế (số 1), tr 1-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lƣợc phát triển một số ngành công nghệ cao của một số nước trên thế giới
Tác giả: Phùng Minh Lai
Năm: 2007
37. Nguyễn Văn Lân (2013), “Tập trung ƣu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao”, Kinh tế và Dự báo (Số 5 (541)), tr. 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập trung ƣu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Năm: 2013
40. Nguyễn Nghĩa (2006), “Xu hướng chính sách thuế thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao hoặc mới của các nước công nghiệp phát triển”, Thông tin Khoa học công nghệ môi trường( số 11), tr 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng chính sách thuế thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao hoặc mới của các nước công nghiệp phát triển
Tác giả: Nguyễn Nghĩa
Năm: 2006
41. Thanh Phương (2006), “Thăm các công ty công nghệ cao tại thung lũng Silicon”, Tia sáng(4), tr.23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm các công ty công nghệ cao tại thung lũng Silicon
Tác giả: Thanh Phương
Năm: 2006
42. Nguyễn Thị Minh Phƣợng, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, 2018, “Thị trường khoa học và công nghệ: kinh nghiệm tại các nước và bài học cho Việt Nam”, Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường khoa học và công nghệ: kinh nghiệm tại các nước và bài học cho Việt Nam
45. Dương Minh Tâm (2009), “Về đầu tư mạo hiểm trong công nghệ cao”,Tạp chí Hoạt động khoa học (số 9), tr. 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đầu tư mạo hiểm trong công nghệ cao
Tác giả: Dương Minh Tâm
Năm: 2009
46. Bùi Hồng Thanh (2011), “Về phát triển khu công nghệ cao ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại, Số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển khu công nghệ cao ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Bùi Hồng Thanh
Năm: 2011
54. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 842/QĐ-TTg phê duyệt “Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp CNC đến năm 2020” ngày 01 tháng 6 năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp CNC đến năm 2020” ngày 01 tháng 6 năm 2011
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2011
70. Huỳnh Phong Tranh (2009), “Lâm Đồng ứng dụng công nghệ cao, phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Cộng sản (số tháng 11), tr. 70-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Đồng ứng dụng công nghệ cao, phát triển nông nghiệp bền vững
Tác giả: Huỳnh Phong Tranh
Năm: 2009
71. Trung tâm thông tin KH-CN Quốc gia (2008), “Tình hình phát triển công nghệ cao của một số nước trên thế giới”, Tổng luận Khoa học công nghệ kinh tế (số 3), tr. 1-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển công nghệ cao của một số nước trên thế giới
Tác giả: Trung tâm thông tin KH-CN Quốc gia
Năm: 2008
72. Đào Thanh Trường, Viện Chính sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (2015). “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hệ thống khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo ở VN trong xu thế hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ” JSTPM ,Tập 4, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hệ thống khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo ở VN trong xu thế hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ
Tác giả: Đào Thanh Trường, Viện Chính sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
Năm: 2015
73. Ánh Tuyết (2016). “Khu CNC Hòa Lạc: Gỡ khó khăn để phát triển”. Hà Nội mới, 29 tháng 4, Tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu CNC Hòa Lạc: Gỡ khó khăn để phát triển
Tác giả: Ánh Tuyết
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w