Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
591,18 KB
Nội dung
Chương Chương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG NHẠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chương Chương Chương Chương Chương Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG NHẠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TỪ THÚY ANH Chương Chương Chương Chương Chương Hà Nội – 2021 Chương Chương Chương Chương Chương LỜI CAM ĐOAN Chương Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn PGS TS Từ Thúy Anh Các số liệu nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu luận văn trung thực tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn trích dẫn Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Chương Nếu phát chép từ kết nghiên cứu khác sai sót số liệu nghiên cứu, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường ban hội đồng Chương Hà Nội, ngày 30 tháng8 năm 2021 Chương Tác giả luận văn Chương Nguyễn Thị Hồng Nhạn Chương Chương 10 Chương Chương Chương Chương Chương 11 LỜI CẢM ƠN Chương 12 Trong trình học tập trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ, tơi nhận nhiều trợ giúp đến từ thầy, cô Ban giám hiệu nhà trường giảng viên Sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho trình làm luận văn thạc sĩ Đặc biệt, cho phép bày tỏ trân quý biết ơn tới PGS TS Từ Thúy Anh đưa nhận xét, góp ý, dẫn dắt tận tình, tâm huyết giúp hướng suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn thạc sĩ Chương 13 Tôi muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp, TS Nguyễn Đức Bảo TS Nguyễn Thị Hương Lan với tư cách người đánh giá kết sơ có nhiều bình luận, góp ý có giá trị cho luận văn Chương 14 Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu viết luận văn Thành tựu khơng thể có khơng có họ Chương 15 Xin chân thành cảm ơn! Chương Chương Chương Chương Chương 16 MỤC LỤC Chương 17 Chương Chương Chương 10 Chương 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương Chương 20 Chương 18 STT Chương 22 Chương 25 Chương 28 Chương 31 Chương 34 Chương 37 Chương 40 Chương 43 Chương 46 Chương 49 10 Chương 52 11 Chương 55 12 Chương 58 13 Chương 61 14 Chương 64 15 Chương 67 16 Chương 70 17 Chương 73 18 Chương 76 19 Chương 79 20 Chương 82 21 Chương 85 22 Chương 88 23 Chương 91 24 Chương 23 ACCC Chương 26 AI Chương 29 APEC Chương 32 ASEAN Chương 35 CMCN Chương 38 CNTT-TT Chương 41 CNTT Chương 44 CPTPP Chương 47 CPĐT Chương 50 FTA Chương 53 GDĐT Chương 56 GII Chương 59 GMV Chương 62 ICT Chương 65 IDI Chương 68 ITU Chương 71 IoT Chương 74 KHCN Chương 77 OSI Chương 80 R&D Chương 83 TMĐT Chương 86 TTKDTM Chương 89 TT&TT Chương 92 VECOM Chương Chương 10 Chương 11 Chương 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương 95 ST T Tên Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 Nội dung Mức độ sẵn sàng số hóa số kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương So sánh kinh tế số Việt Nam với số nước Đông Nam Á Chỉ số phát triển CNTT truyền thông số nước Chỉ số phát triển CNTT&TT Việt Nam Một số tiêu kết nối internet Việt Nam, 2015-2019 Thuê bao băng rộng mặt đất, 2015-2018 Kết xếp hạng số Đổi sáng tạo toàn cầu (GII) Việt Nam, 2012-2020 Tỷ lệ chi R&D/GDP Việt Nam số nước ASEAN Số cán nghiên cứu ETF/triệu dân Việt Nam số nước ASEAN Hạ tầng số số nước châu Á Kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Chương 96 Chương Trang 51 52 53 54 54 55 57 59 59 80 86 Chương 10 Chương 11 Chương 97 DANH MỤC HÌNH VẼ Chương 98 S T T Tên Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Nội dung Tra ng Khái niệm kinh tế số theo phạm vi 21 Khung Logic nghiên cứu luận văn 48 Sự phát triển lĩnh vực kinh tế số Việt Nam Thứ hạng GII Việt Nam số nước ASEAN Nhân lực làm việc lĩnh vực viễn thông giai đoạn 2015-2018 Các quan quản lý kinh tế số Việt Nam Chương 99 Chương 100 Chương 101 Chương 102 Chương 103 Chương 104 Chương 105 Chương 106 Chương 107 Chương 108 Chương 9 50 57 60 76 Chương 12 Chương 13 Chương 109 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương 110 Sự phát triển mạnh vũ bão công nghệ, internet đặc biệt Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi cách khía cạnh đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Làn sóng số hóa lĩnh vực sản xuất tiêu dùng ngày gia tăng dẫn đến thay đổi định hoạt động sản xuất nhà sản xuất hoạt động tiêu dùng người dân Vì vậy, thấy rằng, phát triển kinh tế số hoạt động tất yếu có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ngày mạnh mẽ nay, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa kiểm sốt hồn tồn giới Nhiều quốc gia nhiều tổ chức giới ưu tiên phát triển kinh tế số, đưa tuyên bố, báo cáo nhằm đánh giá thực trạng phát triển kinh tế số tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế số Chương 111 Tại Việt Nam, kể từ internet phổ cập năm gần đây, hoạt động kinh tế số phát triển ngày nhanh chóng, thu hút ủng hộ tham gia nhiều người dân Với dân số gần 100 triệu người, số người tiếp cận với internet sở hữu thiết bị truy cập internet chiếm tỷ lệ cao, với phát triển nhanh chóng hệ thống sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ, tảng trực tuyến, hệ thống dịch vụ vận chuyển… tạo điều kiện thuận lợi không nhỏ cho hoạt động kinh tế số phát triển Hoạt động kinh tế số Việt Nam nhiều tổ chức đánh giá có nhiều tiềm năng, thực tế có quy mơ ngày tăng đồng thời góp phần khơng nhỏ vào tổng GDP nước Ngồi ra, hệ thống sách pháp luật liên quan đến phát triển kinh tế số Việt Nam bước đầu hình thành, với nhiều định liên quan ban hành Như vậy, thấy rằng, hội để Việt Nam phát triển kinh tế số có, nước phát triển, song Việt Nam hoàn tồn tắt đón đầu, bắt kịp tiến trình phát triển kinh tế số với quốc gia tiên tiến khác khu vực giới Chương 14 10 Chương 21 Chương 22 xử lý hồ sơ cơng việc cịn mang nặng tính thủ cơng, giấy tờ Vẫn rào cản chế đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin gây khó khăn cho doanh nghiệp triển khai dự án Điều dẫn đến tình trạng nhiều lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành, địa phương cịn chưa có đầy đủ thông tin liệu số đối tượng mà quản lý Chương 105 Nguyên nhân chủ yếu vấn đề nhiều cấp, nhiều ngành chưa xác định rõ lộ trình nhiệm vụ cụ thể để triển khai, thực hiện, thiếu gắn kết ứng dụng công nghệ thông tin với cải cách thủ tục hành đổi lề lối, cách thức làm việc, quan hệ với người dân, doanh nghiệp; chưa phát huy vai trò người đứng đầu đạo thực Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quan hành nhà nước quy định chế tích hợp, chia sẻ liệu cịn thiếu, cịn hạn chế; thói quen cát liệu cịn tồn nhiều quan; việc bảo đảm an toàn, an ninh cho hệ thống thông tin quan nhà nước chưa quan tâm mức Đặc biệt, thiếu khung pháp lý đồng xây dựng Chính phủ điện tử, thiếu quy định cụ thể xác thực cá nhân, tổ chức giao dịch điện tử quy định pháp lý văn thư, lưu trữ điện tử, giá trị pháp lý văn điện tử giao dịch hành tốn Cơ chế bảo đảm thực thi nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử chưa đủ mạnh nguyên nhân việc thực cịn chưa hiệu quả, có cịn hình thức Hơn nữa, chưa phát huy tối đa tham gia khu vực tư nhân xây dựng Chính phủ điện tử, thiếu chế tài đầu tư phù hợp với đặc thù dự án công nghệ thông tin, chuyển đổi số môi trường kinh doanh giới Chương 106 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Việt Nam Chương 107 4.2.1 Nhóm giải pháp đổi phương thức quản lý nhà nước vai trò định hướng điều tiết phát triển kinh tế số Chương 108 Rà soát, đánh giá lại tiêu phát triển kinh tế số để phù hợp với thực tế với chủ trương, sách, pháp luật hành, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội Các Chương 18 114 Chương 21 Chương 22 tiêu, tầm nhìn phát triển kinh tế số cần nhấn mạnh nhiều nội dung chất lượng Chương 109 Các mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế số phải cụ thể hóa vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội năm, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm Bộ/ngành địa phương phải rà soát, điều chỉnh bổ sung để đảm bảo phù hợp với bối cảnh, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Ở địa phương cần trọng phát triển mối liên kết doanh nghiệp theo chuỗi giá trị, để hình thành nên cụm ngành, cụm cơng nghiệp hỗ trợ lớn có tính gắn kết cơng nghệ sản phẩm, doanh nghiệp số với Chương 110 Đề cao vai trò doanh nghiệp số việc dẫn dắt ngành kinh tế, nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Đối với doanh nghiệp này, Nhà nước cần đánh giá phát triển chúng qua tiêu chí có tính chất so sánh độc lập tầm giới khu vực; khả tạo hiệu ứng đóng góp lan tỏa tích cực ngành kinh tế; hiệu kinh doanh, suất lao động, đổi sáng tạo công nghệ Chương 111 Đối với doanh nghiệp số, cần nhấn mạnh khả gia nhập thị trường, tiếp cận nguồn lực, tham gia chuỗi giá trị, diện phân khúc thị trường địa phương để thúc đẩy cạnh tranh, tạo việc làm đóng góp vào phát triển bao trùm Cần gắn khởi nghiệp với đổi sáng tạo công nghệ, mô hình kinh doanh Cần nhấn mạnh vai trị hộ kinh doanh, dù có chuyển đổi thành doanh nghiệp hay khơng, khu vực tạo nguồn động cho khu vực kinh tế số Chương 112 4.2.2 Nhóm giải pháp tạo lập khung khổ pháp luật môi trường thể chế cho phát triển kinh tế số Chương 113 Nhà nước tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật môi trường thể chế liên quan đến phát triển kinh tế số theo hướng thân thiện với thị trường, phản ánh quy luật thị trường Quá trình xây dựng pháp luật phải có tham gia bên có liên quan, doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu tác động, để tiếp thu ý kiến đóng góp họ để quy định gần với thực tiễn, dễ hiểu, dễ áp dụng dễ tuân thủ Chương 18 115 Chương 21 Chương 22 Chương 114 Các Bộ, ngành cần tạo bước tiến thực chất cải cách hành chính, đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành không cần thiết, bất hợp lý Rà soát để giảm thiểu, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh theo nguyên tắc sau đây: Chương 115 + Các điều kiện kinh doanh nhằm hạn chế, ngăn ngừa nguy phát sinh từ ngành, nghề kinh doanh có điều kiện; điều kiện kinh doanh áp đặt nguy hạn chế, hay ngăn ngừa giải pháp thị trường Chương 116 + Nội dung quy định điều kiện kinh doanh phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực tiên liệu trước được; phù hợp với thông lệ quốc tế tốt không trái với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; Chương 117 + Các điều kiện kinh doanh phải thân thiện với thị trường, thân thiện với kinh doanh; Chương 118 + Không sử dụng điều kiện kinh doanh để áp đặt yêu cầu, mệnh lệnh hành hạn chế sản xuất, cung ứng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ, áp đặt mức giá mua, giá bán doanh nghiệp, đặt phương thức hay điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chương 119 Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện pháp luật giải thể, phá sản doanh nghiệp Phối kết hợp bộ, ngành quản lý nhà nước lĩnh vực có liên quan tịa án nhân dân, ngân hàng, tài tín dụng để hồn thiện khung khổ pháp lý, theo hướng đổi chế quản lý rủi ro, giao dịch bảo đảm, để nâng cao tỷ lệ thu hồi tài sản, giải chấp cho doanh nghiệp Chương 120 Áp dụng chế thử nghiệm sách mới, xây dựng khung khổ pháp lý làm sở phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ sử dụng công nghệ 4.0, kinh tế chia sẻ, kinh tế số, theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp gia nhập thị trường, triển khai công nghệ mơ hình kinh doanh mới, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp truyền thống, có lợi cho người tiêu dùng Chương 121 4.2.3 Nhóm giải pháp đổi phương thức kiểm tra giám sát hoạt động phát triển kinh tế số Chương 122 Nhà nước thường xuyên rà soát chức năng, nâng cao lực kiểm tra, quản lý thị trường sau đăng ký kinh doanh, để đảm bảo trình đơn giản Chương 18 116 Chương 21 Chương 22 hóa, cắt giảm đăng ký kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, không tạo khoảng trống chất lượng giám sát, quản lý thị trường hoạt động doanh nghiệp, tác động tiêu cực đến quyền lợi ích người tiêu dùng cộng đồng Công tác hậu kiểm cần chuẩn hóa với quy trình cụ thể, minh bạch để vừa đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, phát triển khuôn khổ pháp luật, góp phần tăng cường việc tuân thủ pháp luật ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật doanh nghiệp Chương 123 Tiếp tục nghiên cứu, rà soát văn quy phạm pháp luật, đặc biệt hệ thống văn pháp quy chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, văn quản lý chất lượng bộ, ngành để làm sở cho hậu kiểm Việc chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm khơng có nghĩa có lỏng lẻo, dễ dàng kiểm định, tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm, mà để nâng cao tính tự chủ, gắn ý thức trách nhiệm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh với quyền lợi người tiêu dùng Chương 124 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, lòng tin lãnh đạo quan quản lý nhà nước địa phương với cộng đồng doanh nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tin học hóa để nâng cao hiệu truyền thông, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp Các tiếp xúc cần vào thực chất, giải có hiệu vướng mắc, xúc doanh nghiệp Chương 125 Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra, trách nhiệm giải trình bộ, ngành, quyền địa phương cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân; kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn quan hệ không lành mạnh doanh nghiệp tư nhân quan quản lý nhà nước, can thiệp vào trình xây dựng, thực thi sách để có đặc quyền, đặc lợi, hình thành “lợi ích nhóm”, gây hậu xấu kinh tế - xã hội, làm suy giảm lòng tin nhân dân Chương 126 Đồng thời cần tránh hình hóa quan hệ kinh tế, dân can thiệp vào vấn đề quản trị nội doanh nghiệp quan hệ pháp lý doanh nghiệp, để không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 18 117 Chương 21 Chương 22 doanh nghiệp Đổi nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, đẩy mạnh vai trò thể chế thức phi thức (như trọng tài thương mại) việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại, dân Chương 127 4.2.4 Nhóm giải pháp đổi phương thức tuyên truyền, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Chương 128 Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, xoá bỏ rào cản, định kiến vấn đề phát triển kinh tế số lành mạnh định hướng Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước kinh tế số, đồng thời tăng cường kiểm tra, tra, giám sát, kiểm sốt, thực cơng khai, minh bạch, để ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, phòng, chống biểu quan hệ “lợi ích nhóm”, thao túng sách, bn lậu, hàng giả, hàng nhái, cạnh tranh khơng lành mạnh để trục lợi bất Chương 129 Khuyến khích, động viên tinh thần kinh doanh, ý chí khởi nghiệp đổi sáng tạo toàn xã hội, cộng đồng doanh nghiệp Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục kiến thức kinh doanh, khởi nghiệp toàn xã hội Chương 130 Nghiên cứu đổi phương thức, nâng cao hiệu phối hợp Bộ, ngành với địa phương công tác điều hành quản lý nhà nước trình lập triển khai sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tin học hóa vào cơng tác truyền thông, chế làm việc quan quản lý nhà nước kinh tế số, xây dựng liệu chung doanh nghiệp thủ tục hành để nâng cao hiệu phối hợp cơng tác Bộ, ngành địa phương Chương 131 Đẩy nhanh thực xây dựng Chính phủ điện tử, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý hoạt động phát triển kinh tế số Chương 132 4.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Chương 133 Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức máy quản lý nhà nước kinh tế nói chung máy quản lý nhà nước kinh tế số nói riêng u cầu địi hỏi mang tính tất yếu nhằm Chương 18 118 Chương 21 Chương 22 đảm bảo tính khả thi, hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Để làm vậy, trước hết bộ, ban ngành liên quan cần tổ chức khóa học bồi dưỡng, cập nhật kiến thức liên quan đến phát triển kinh tế số nước nước Ngồi ra, đội ngũ cán làm cơng tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế số phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn cho thân Có đội ngũ cán đưa tham vấn sách đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển kinh tế số Việt Nam Chương 18 119 Chương 21 Chương 22 Chương 134 4.2.6 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế số Hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông, liệu, điện, lượng …có vai trị quan trọng, tảng để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế số Theo đó, Chính phủ cần phải: Thứ nhất, rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế số, bảo đảm hiệu tổng hợp tính hệ thống, mạng lưới điện, hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin, hạ tầng liệu… Xây dựng danh mục dự án ưu tiên đầu tư, chế, sách chung sách riêng dự án cụ thể (như cơng trình hạ tầng điện, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, liệu…) Trước mắt, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần ưu tiên bố trí cho việc phát triển, củng cố, nâng cấp, đại hóa có trọng điểm kết cấu hạ tầng bưu viễn thơng, công nghệ thông tin Thực chuyển đổi hạ tầng viễn thông sang hạ tầng công nghệ thông tin Xây dựng, hoàn thiện quy hoạch phát triển hạ tầng băng thơng rộng quốc gia, hạ tầng điện tốn đám mây, quản trị liệu quốc gia, hạ tầng dịch vụ định danh xác thực điện tử tin cậy Thứ hai, tiếp tục rà soát, tháo gỡ rào cản thể chế, pháp luật, sách để đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế số Tăng tính cơng khai, minh bạch, ổn định, bình đẳng hệ thống pháp luật xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Hoàn thiện chế giám sát, quản lý sử dụng hiệu vốn đầu tư dự án phát triển kết cấu hạ tầng Xây dựng thể chế cho việc hình thành, kết nối, chia sẻ thương mại hóa sở liệu quốc gia Xây dựng chế thu phí khai thác liệu để củng cố mở rộng liệu quan nhà nước; hoàn thiện chế phối hợp, hợp tác nhà nước doanh nghiệp để xây dựng liệu Xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan bảo mật liệu người dùng, an ninh, an tồn thơng tin nhằm tạo dựng mơi trường giao dịch số an toàn, tin cậy Tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tháo gỡ điểm nghẽn đối tác công tư (PPP) xây dựng kết cấu hạ tầng hồn thiện tiêu chí lựa chọn dự án PPP, nhà đầu tư PPP, tỷ lệ góp vốn cơng - tư phù hợp với điều kiện thực tế…Hồn thiện chế, sách tài chính, đầu tư doanh nghiệp đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế số Chương 18 120 Chương 21 Chương 22 Thứ ba, tiếp tục huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước để nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng, trang bị phương tiện kỹ thuật đại cho phát triển kinh tế số Trong huy động nguồn lực cần có chế, sách đặc thù để huy động bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người dân Ngoài nguồn ngân sách nhà nước, sử dụng nguồn khác nguồn vốn ODA, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quốc tế, trái phiếu cơng trình, nguồn lực từ xã hội hóa… Trong đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế số, đặc biệt trọng việc huy đồng nguồn vốn đầu tư tư nhân ưu điểm hạ tầng cơng nghệ thơng tin - truyền thơng lượng thu hồi vốn, tạo nguồn thu tức từ việc bán điện bán buôn băng thông Điều giúp thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào lĩnh vực Ngồi ra, có chế, sách thu hút đầu tư nước ngồi lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông ; có sách ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ “cao, mới, sạch, tiết kiệm”; đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào hạ tầng lượng, đặc biệt hạ tầng lượng sạch, lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời… Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao quản lý, vận hành hạ tầng lượng phát triển mạng lưới điện thông minh với khả phát điện phân tán từ nhiều điểm phát điện Tích cực đổi sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ ngành công nghệ thông tin – truyền thơng lượng để tăng nội địa hóa, làm chủ công nghệ, thiết bị, giúp cắt giảm chi phí nhập khẩu, mua thiết bị từ bên ngồi Ưu tiên nguồn vốn khoa học công nghệ, nguồn vốn từ chương trình quốc gia để phát triển cơng nghệ cao, phát triển sản phẩm, dịch vụ, giải pháp nội địa phục vụ xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế số./ Chương 18 121 Chương 23 Chương 24 Chương 135 KẾT LUẬN Chương 136 Kinh tế Việt Nam thay đổi nhanh chóng nhờ áp dụng cơng nghệ số Một số ngành công nghiệp Việt Nam số hóa nhanh, bao gồm thương mại điện tử, du lịch, nội dung số cơng nghệ tài Những ngành công nghiệp cho thấy tiềm lớn kinh tế số Việt Nam năm tới Chương 137 Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số xu hướng bắt buộc giới bước vào giai đoạn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam muốn tiên phong trình chuyển đổi số phải giải thách thức đặt từ chất lượng nguồn nhân lực đến đầu tư trang thiết bị cho chuyển đổi Nhất chuyển đổi tư duy, nhận thức hành động máy công quyền hàng ngày giải vấn đề liên quan đến công ăn việc làm, đời sống người dân doanh nghiệp; tất phải tinh thần dân phục vụ nhanh nhất, chuyên nghiệp Chương 138 Như vậy, muốn chuyển đổi sang kinh tế số thành công, đội ngũ cán công nhân viên chức quản lý nhà nước Việt Nam phải tiên phong áp dụng, chuyển đổi từ phong cách đến lề lối làm việc tính hiệu cơng việc Từ tạo tảng sức lan tỏa thúc đẩy người dân doanh nghiệp nỗ lực chuyển đổi Vai trò quan quản lý nhà nước dẫn đường, đột phá chuyển đổi cần thể kinh tế số trước mắt lâu dài Chương 139 Luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Việt Nam giai đoạn 2015-2020, từ số thành tựu đạt số hạn chế cịn tồn cơng tác Từ đó, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới gồm: Chương 140 Nhóm giải pháp đổi phương thức quản lý nhà nước vai trò định hướng điều tiết phát triển kinh tế số Chương 141 Nhóm giải pháp tạo lập khung khổ pháp luật môi trường thể chế cho phát triển kinh tế số Chương 25 122 Chương 23 Chương 24 Chương 142 Nhóm giải pháp đổi phương thức kiểm tra giám sát hoạt động phát triển kinh tế số Chương 143 Nhóm giải pháp đổi phương thức tuyên truyền, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Chương 144 Nhóm giải pháp nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Chương 145 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế số Chương 146 Chương 147 Thực đồng nhóm giải pháp góp phần đảm bảo thực chức quản lý kinh tế Nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng phát triển mạnh mẽ công nghệ Chương 25 123 Chương 26 Chương 27 147.1.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 325.1.1 325.1.2 325.1.3 Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam & Bộ Ngoại giao Thương Mại Úc – Đại sứ Úc Việt Nam, 2019 Báo cáo: Tương lai kinh tế số Việt Nam – Hướng tới năm 2030 2045 Chu Thanh Hải, 2016 Đổi Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực Thương mại địa bàn tỉnh Phú Thọ Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Cameron A, Pham T H, Atherton J, Nguyen D H, Nguyen T P, Tran S T, Nguyen T N, Trinh H Y & Hajkowicz S (bản dịch), 2019 Tương lai kinh tế số Việt Nam – Hướng tới năm 2030 2045 CSIRO, Brisbane Đặng Thị Việt Đức, 2020 Kinh tế số: Thực trạng hướng phát triển Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Hà, N H 2017 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: thách thức hội cho phát triển Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Cải cách quốc gia để phát triển Hà Nội Hà Quang Thụy cộng sự, 2020 Kinh tế số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam Tạp chí Cơng thương Mai Văn Bưu Phan Kim Chiến, 1999 Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế (giáo trình sau đại học) Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Cúc, 2020 Nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn, 2019 Chức quản lý kinh tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Sơn, 2020 Chức quản lý kinh tế Nhà nước ta giai đoạn Chương 28 124 Chương 29 Chương 26 Chương 27 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2019 Quản lý nhà nước phát triển kinh tế biển tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 12 Phạm Việt Dũng, 2020 Kinh tế số - hội “bứt phá” cho Việt Nam Hội đồng lý luận Trung ương 13 Phạm Minh Chính Vương Qn Hồng, 2011 Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm đột phá Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 14 Phan Huy Đường, 2015 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Thơng cáo báo chí Thơng cáo báo chí kết cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng quý III kế hoạch công tác Quý IV năm 2020 quý I năm 2021 16 Trần Thị Hằng Nguyễn Thị Minh Hiền, 2019 Quản lý nhà nước kinh tế số Tạp chí Lý luận trị, số 6/2019, Hà Nội 17 Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung uơng, 2018 Phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm số nước châu Á hàm ý Việt Nam Chuyên đề số 4/2018.Hà Nội 18 Võ Đại Lược (Chủ biên), 2011 Những vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 19 Vũ Hải Nam, 2009 Quản lý nhà nước kinh tế - số vấn đề đặt trước yêu cầu đổi Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 7/2009, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 19 Babkin Alexander V.; Burkaltseva Diana D.; Kosten Dmitri G.; Vorobev Yuriy N (2017) Formation of digital economy in Russia: essence, features, technical normalization, development problems, St Petersburg State Polytechnical University Journal Economics, vol 10, issue 20 Bukht, Rumana and Heeks, Richard, Defining, Conceptualising and Measuring the Digital Economy (August 3, 2017) Development Informatics Working Paper no Chương 28 125 Chương 29 Chương 26 Chương 27 68, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3431732 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3431732 21 Digital Economy, E Brynjolfsson & B Kahin (eds), MIT Press, Cambridge, MA, 295-324 22 Don Tapscott (1995) The Digital Economy: Promise and Peril in the Age of Networked Intelligence, McGraw-Hill 23 Don Tapscott (2014) The Digital Economy ANNIVERSARY EDITION: Rethinking Promise and Peril in the Age of Networked Intelligence, McGraw-Hill Education 24 Edward J Malecki and Bruno Moriset (2008) The Digital Economy: Bussiness Organization, Production Processes, and Regional Developments, Routledge, London 25 Elena G Popkova and Bruno S Sergi (2020) Digital Economy: Complexity and Variety vs Rationality, Conference proceedings ISC 2019, Springer Nature Switzerland AG 2020 26 Elena G Popkova; Elena N Egorova; Elena Popova; Ulyana A Pozdnyakova (2019) “The Model of State Management of Economy on the Basis of the Internet of Things”, in: Popkova E (eds) Ubiquitous Computing and the Internet of Things: Prerequisites for the Development of ICT, Studies in Computational Intelligence, vol 826, Springer, Cham 27 Erik Brynjolfsson and Brian Kahin (2000) Understanding the Digital Economy: Data, Tools, and Research, MIT Press, Cambridge, Massachusetts, and London, England 28 K.A Semyachkov (2019) “Digital economy in developing countries: problems and prospects”, Proceedings of the 1st International Scientific Conference “Modern Management Trends and the Digital Economy: from Regional Development to Global Economic Growth” (MTDE 2019), Advances in Economics, Business and Management Research, May 2019 Chương 28 126 Chương 29 Chương 26 Chương 27 29 Kling, R & Lamb, R (2000) IT and organizational change in digital economies, in Understanding the Digital Economy, E Brynjolfsson & B Kahin (eds), MIT Press, Cambridge, MA, 295-324 30 Kling, R & Lamb, R 2000 IT and organizational change in digital economies, in Understanding the 31 Larisa V Shabaltina; Elena N Egorova; Igor A Agaphonov; Lilia V Ermolina (2019) “Managing the Digital Economy: Directions, Technologies, and Tools”, ISC 2019: Digital Economy: Complexity and Variety vs Rationality, Institute of Scientific Communications Conference, pp 168-174 32 Nagy Hanna (2018) “A role for the state in the digital age”, Journal of Innovation and Entrepreneurship, Vol 7, Iss 5, pp 1-16 33 Popkova E.G., Egorova E.N., Popova E., Pozdnyakova U.A (2019) The Model of State Management of Economy on the Basis of the Internet of Things In: Popkova E (eds) Ubiquitous Computing and the Internet of Things: Prerequisites for the Development of ICT Studies in Computational Intelligence, vol 826 Springer, Cham https://doi.org/10.1007/978-3-030-13397-9_116 34 Rumana Bukht and Richard Heeks (2017) Defining, Conceptualising and Measuring the Digital Economy, Development Informatics Working Paper No 68, Centre for Development Informatics, Global Development Institute, SEED 35 Tatiana M Rogulenko; Alexander A Turovsky; Anna V Bodiako; Yuri V Sinyakov (2020) “Modernization of State Management of the Digital Economy Based on AI”, ISC 2019: Scientific and Technical Revolution: Yesterday, Today and Tomorrow, Institute of Scientific Communications Conference, pp 337-344 36 Trung T N, 2020 Institutional improvements for the development of digital economy in Vietnam Industry and Trade Magazine, 13 November 2020 37 Vietnam e-Commerce and Digital Economy Agency 2019 E-commerce whitebook 2018 Vietnam 38 Vietnam e-Commerce and Digital Economy Agency 2019 Vietnam e-commerce index (EBI) 2018 Vietnam Chương 28 127 Chương 29 Chương 26 Chương 27 39 Vietnam E-commerce, Industry and Trade Agency Vietnam seeks to boost its digital economy [13 July 2018] Available from: http://www.vecita.gov.vn/tinbai/1593/Vietnam-seeks-to-boost-digital-economy/en 40 Vito Tanzi (1997) The Changing Role of the State in the Economy: A Historical Perspective, IMF Working Paper, available at https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/wp97114.pdf 41 Wang Shaoguang (unknown year) The State, Market Economy, and Transition, available at https://www.cuhk.edu.hk/gpa/wang_files/state.pdf 42 World Bank (unknown year) The Role of the State in Vietnam’s Economic Development: Enhancing the Role of the State in Facilitating a more Competitive and Productive Economy, available at https://www.economica.vn/Content/files/PUBL%20%26%20REP/Role%20of %20Sate_Overview_EN.pdf 43 World Bank 2017 Distributed ledger technology (DLT) and blockchain World Bank Group: Washington D.C, United States 44 World Bank Vietnam country overview [17 July 2018] Available from: http://www.worldbank.org/en/country/ vietnam/overview 45 Zhang Longmei and Chen Sally (2019) China’s Digital Economy: Opportunities and Risks, Working Paper No 19/16 Chương 28 128 Chương 29 ... tiêu quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Chương 216 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Chương 217 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển kinh tế số số nước giới... phát triển kinh tế số bao gồm hai phần nội dung quản lý máy quản lý Chương 212 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển kinh tế số Quản lý nhà nước kinh tế số phận quản lý nhà nước kinh tế, ... nhà nước phát triển kinh tế số quản lý phát triển kinh tế số với tư cách quản lý ngành kinh tế Như vậy, luận văn này, tác giả đưa định nghĩa quản lý nhà nước phát triển kinh tế số sau: Quản lý