Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phát triển kinh tế biển ở việt nam

273 33 0
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phát triển kinh tế biển ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết trích dẫn nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phùng Mạnh Cường MỤC LỤC Tran g TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2.1 Lý luận chung kinh tế biển, phát triển kinh tế biển vai trò phát triển kinh tế biển với tăng cường sức mạnh quốc phòng biển Việt Nam 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển số quốc gia học rút cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 3.2 Những hạn chế kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam 4.2 Giải pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN PHỤ LỤC 11 31 31 40 62 77 77 110 119 130 130 139 168 170 171 184 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Dân qn tự vệ Kết cấu hạ tầng Kết hợp kinh tế với quốc phòng Kinh tế biển Kinh tế - xã hội Kinh tế - quốc phòng Khu vực phòng thủ Lực lượng vũ trang Nguồn nhân lực Quốc phịng tồn dân Quốc phòng, An ninh Sản xuất kinh doanh Thành phần kinh tế Xã hội chủ nghĩa CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH DQTV KCHT KHKTVQP KTB KT-XH KT-QP KVPT LLVT NNL QPTD QP,AN SXKD TPKT XHCN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Cơ cấu lực đội tàu biển Việt Nam Biểu đồ 3.2 Cơ cấu, công suất tàu khai thác hải sản từ năm 89 91 2011-2017 Biểu đồ 3.3 Phát triển tàu dịch vụ hậu cần nghề cá từ năm 92 2011-2017 Biểu đồ 3.4 Thống kê sở lưu trú tỉnh, thành ven biển 93 từ năm 2011-2017 Biểu đồ 3.5 Tăng tổng sản phẩm (GRDP) 28 tỉnh, thành 103 phố ven biển năm 2017 Biểu đồ 3.6 Thống kê sỹ quan, thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam đến năm 2017 Biểu đồ 3.7 Tổng hợp dân quân tự vệ biển tính đến năm 2017 106 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án KHKTVQP chủ trương chiến lược Đảng, Nhà nước quán triệt thực xuyên suốt, quán nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, sống điều kiện hịa bình song cịn nguy chiến tranh, xung đột, đặc biệt diễn biến phức tạp tình hình trị an ninh biển đe dọa thống nhất, toàn vẹn chủ quyền biển đảo Tình hình xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta nước thực ngày gia tăng tần suất số lượng phương tiện thủ đoạn hoạt động Do đó, bên cạnh việc tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, cần chăm lo củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia Theo đó, kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng lĩnh vực đời sống xã hội giải pháp có ý nghĩa chiến lược nhằm bảo đảm kinh tế phát triển đồng thời sức mạnh quốc phòng tăng cường Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII rõ “Kết hợp tốt nhiệm vụ QP,AN với nhiệm vụ phát triển KT-XH, dự án phát triển KTXH khu vực phòng thủ phải bảo đảm yêu cầu QP,AN vị trí trọng yếu chiến lược” [37, tr.312] Giá trị to lớn tài nguyên biển đảo kinh tế quốc phòng khẳng định lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển KTB khơng có ý nghĩa khai thác tài nguyên làm giàu cho đất nước mà cịn có ý nghĩa quan trọng nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng biển Việc triển khai thường xuyên, rộng khắp hoạt động kinh tế vùng biển đảo đồng nghĩa với tăng cường sở vật chất, KCHT người cho củng cố sức mạnh quốc phòng biển Nhận thức rõ tầm quan trọng KHKTVQP phát triển KTB, năm qua triển khai thực đồng chủ trương Đảng, Nhà nước KHKTVQP địa bàn chiến lược biển đảo, nhờ góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức KHKTVQP phát triển KTB ngành, vùng KTB nhiều bất cập, có mặt chưa chặt chẽ, cịn bộc lộ nhiều khoảng trống cần bổ sung, làm rõ Cả nhận thức, công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành, xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch KHKTVQP phát triển KTB có mặt cịn hạn chế Nhiều nơi nhấn mạnh lợi ích KTB, coi việc bảo đảm quốc phòng Nhà nước, Quân đội Vẫn nhiều ý kiến đánh giá phiến diện lợi ích kinh tế lợi ích quốc phòng phát triển KTB, nhấn mạnh lợi ích kinh tế q nhấn mạnh lợi ích quốc phịng, thực KHKTVQP phát triển KTB có mặt chưa đáp ứng u cầu Thực tiễn địi hỏi phải nghiên cứu, luận giải sâu sắc, thấu đáo nhằm giải mâu thuẫn để nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB nước ta Dưới góc độ lý luận, KHKTVQP phát triển KTB vấn đề nhạy cảm, phức tạp, liên quan trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực KTB tình hình an ninh trị biển Do thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề KHKTVQP phát triển KTB góc độ khoa học Kinh tế Chính trị Yêu cầu đặt cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn, từ đề xuất quan điểm đạo, giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB nước ta Từ lý nêu Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm rõ sở lý luận KHKTVQP phát triển KTB; sở đánh giá thực trạng; đề xuất quan điểm giải pháp KHKTVQP phát triển KTB nước ta thời gian tới Nhiệm vụ Xây dựng sở lý luận KHKTVQP phát triển KTB nước ta Khảo sát kinh nghiệm KHKTVQP phát triển KTB số quốc gia giới, rút học mà Việt Nam vận dụng Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân KHKTVQP phát triển KTB nước ta, sở xác định vấn đề đặt cần giải từ thực trạng KHKTVQP phát triển KTB Đề xuất quan điểm, giải pháp KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu KHKTVQP tập trung vào nội dung phát triển KTB gồm: Kết hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển KTB; Kết hợp ngành KTB; Kết hợp xây dựng KCHT KTB Kết hợp nguồn nhân lực KTB Về không gian: Luận án nghiên cứu KHKTVQP phát triển KTB phạm vi tỉnh, thành phố ven biển Việt Nam Về đối tượng khảo sát: Luận án tập trung khảo sát ngành KTB cốt lõi, thể sâu sắc chủ trương KHKTVQP xác định nghị 09NQ/TW chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Gồm ngành Khai thác, chế biến dầu khí; Kinh tế Hàng hải; Khai thác hải sản; Du lịch biển Về thời gian: Khảo sát, thu thập tư liệu, số liệu liên quan để đánh giá thực trạng giới hạn khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2017 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế với chiến tranh, quốc phòng; Quan điểm đạo Đảng thực đồng thời nhiệm vụ chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN chủ trương KHKTVQP xây dựng QPTD; Tư tưởng KHKTVQP Nghị 09-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào kết khảo sát kinh nghiệm KHKTVQP phát triển KTB số quốc gia giới Đồng thời dựa vào hệ thống số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Bộ, Ngành, địa phương liên quan đến đối tượng nghiên cứu Luận án kế thừa có chọn lọc nhận định, đánh giá số liệu, kết nghiên cứu công trình khoa học liên quan cơng bố Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để phân tích, luận giải, luận chứng vấn đề lý luận, thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB nước ta Đây phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án Phương pháp chuyên ngành: Luận án coi trọng sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học, gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu kiện, tượng không KHKTVQP phát triển KTB Theo đó, luận án không sâu nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến KHKTVQP phát triển KTB (vốn, thị trường, khoa học công nghệ, suất, hiệu quả…) mà tập trung phân tích nội dung cốt lõi thể sâu sắc chủ trương KHKTVQP phát triển KTB phạm vi nghiên cứu Phương pháp sử dụng xây dựng quan niệm trung tâm, đánh giá nhân tố tác động thực trạng KHKTVQP phát triển KTB nước ta Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương 2, luận án nhằm đưa nhận xét, đánh giá vấn đề KHKTVQP phát triển KTB nước ta Ở chương từ phân tích kết nghiên cứu KTB, phát triển KTB, vai trò phát triển KTB tăng cường sức mạnh quốc phòng, tác giả tổng hợp, hệ thống lại để xây dựng quan niệm trung tâm làm sở hình thành khung lý luận Chương 3, tác giả phân tích, tổng hợp hệ thống tư liệu, số liệu, kết thu thập từ ngành KTB để khẳng định, minh chứng cho nhận định, đánh giá Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng chủ yếu chương 3, sở thống kê tài liệu, số liệu có từ thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB để phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng KHKTVQP phát triển KTB nước ta giai đoạn từ 2011 đến Phương pháp lôgic - lịch sử: Được sử dụng chủ yếu chương 1,2,3, phương pháp địi hỏi phân tích lý luận, thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB phải đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, gắn với thực tiễn KT-XH đất nước Phương pháp sử dụng để thấy phát triển nhận thức, đạo thực tiễn, kết thực chủ trương KHKTVQP phát triển KTB Đảng, Nhà nước ta Phương pháp sử dụng để đánh giá, khảo sát kinh nghiệm KHKTVQP phát triển KTB số quốc gia giới Phương pháp thu thập, xử lý thông tin xin ý kiến chuyên gia: Được sử dụng tất chương, nhằm kế thừa kết cơng trình nghiên cứu công bố nhận định đánh giá chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu nhằm phát triển cách phù hợp theo nội dung luận án 10 Những đóng góp luận án Là đề tài nghiên cứu góc độ Kinh tế Chính trị, vấn đề lý luận, thực tiễn KHKTVQP phát triển KTB tiếp cận, nghiên cứu chỉnh thể thống nhất, toàn diện, có hệ thống Trong đó, bật đề xuất quan niệm KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam Trên sở đánh giá khách quan thực trạng KHKTVQP phát triển KTB, luận án xác định vấn đề đặt với yêu cầu từ thực tiễn Trên sở đó, luận án đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, làm phong phú thêm lý luận KHKTVQP chiến lược bảo vệ Tổ quốc Đảng ta Xây dựng cung cấp sở lý luận KHKTVQP phát triển KTB Việt Nam Quan điểm, giải pháp đề cập luận án kết nghiên cứu có giá trị lý luận góp phần khẳng định tính đắn, khoa học chủ trương, giải pháp lãnh đạo Đảng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý đề xuất chủ trương, sách KHKTVQP phát triển KTB Đồng thời làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu số môn: Kinh tế Chính trị, Kinh tế Quân sự, Giáo dục QP,AN trường Đại học Kết cấu luận án Gồm phần mở đầu, chương (11 tiết), kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 259 994.161, TỔNG CỘNG 1.863.763,7 Nguồn: Cục Kinh tế - Bộ Quốc phòng Phụ lục Vốn đầu tư hạng mục cơng trình liên quan đến nhiệm vụ Chiến lược biển Việt Nam giai đoạn 2007-2012 (Chưa bao gồm vốn đầu tư từ địa phương vốn đối ứng nước) Đơn vị: Tỷ đồng TT 1.1 1.2 1.3 Các hạng mục đầu tư Tổng cộng vốn đầu tư cho chiến lược biển Ngân sách Trung ương đầu tư cho chiến lược biển Chương trình Biển ĐơngHải Đảo Chương trình phát triển ni trồng, giống thủy sản Đầu tư khu neo đậu, trú bão Ngân sách Trung ương hỗ trợ cho địa phương thực chiến lược biển Chương trình Biển ĐơngHải Đảo Chương trình củng cố, nâng cấp đê biển Chương trình phát triển ni trồng giống thủy sản Đầu tư khu neo đậu, trú bão Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên môi trường Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng (20072012) 3.785 2.471 3.687 3.571 3.120 2.442 20.604 1.771 1.228 1.694 2.034 1.745 2.132 10.604 1.311 901 1.054 1.314 1.660 2.102 8.342 425 327 580 640 60 80 85 30 290 310 8.472 35 1.972 2.014 1.243 1.993 1.537 1.375 388 285 350 394 640 1.137 573 1.068 585 395 305 415 408 475 95 80 160 150 260 2.057 3.363 1.998 310 1.055 1.529 260 Nguồn: Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 191 Phụ lục Hạ tầng cung cấp điện lưới 28 tỉnh, thành ven biển giai đoạn từ năm 2011-2017 TBA (Trạm biến áp); MAV (Mega Volt Amper = 1.000.000VA); Đz (Cung đoạn đường dây) TT Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Đến 22kV TBA Đz (MAV) 25.336 29.147 31.661 34.844 38.786 42.978 47.706 (km) 206.753 221.307 258.088 254.933 261.568 271.431 279.574 Đến 35kV TBA Đz (MAV) 2.790 2.892 2.008 1.470 1.606 1.644 1.696 (km) 18.469 19.053 19.528 19.621 20.109 21.652 21.756 Đến 110kV TBA Đz (MAV) 11.644 12.768 14.594 15.251 16.759 19.260 20.990 (km) 7.063 7.892 8.535 9.184 9.638 9.950 10.940 Đến 220 kV TBA Đz (MAV) 9.566 10.440 11.490 13.240 15.040 17.815 19.965 (km) 6.049 6.515 6.866 6.912 8.348 8.894 9.477 Đến 500kV TBA Đz (MAV) 6.000 6.600 7.950 8.850 9.300 10.200 11.550 (km) 2.420 2.610 3.015 3.643 3.685 3.915 3.923 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết năm 2011-2017 Tổng công ty truyền tải điện Quốc Gia - Tập đoàn Điện lực Việt Nam Phụ lục Sản lượng số nhà máy điện ven biển giai đoạn từ năm 2011 - 2017 vị: Tỷ KWh Đơn 192 TT Nhà máy điện/Công suất (MW) I Nhà máy thủy điện ven biển Quảng Trị/64 Sông Tranh (Quảng Nam)/190 An Khê KaNak (Bình Định)/173 Sơng Bung (Quảng Nam)/156 Trung Sơn (Thanh Hóa)/260 II Nhà máy nhiệt điện than ven biển 10 11 12 13 III 14 15 16 ng Bí MR (Quảng Ninh)/630 Mơng Dương 1(Quảng Ninh)/1080 Nghi Sơn (Thanh Hóa)/600 Thái Bình 1/600 Vĩnh Tân (Bình Thuận)/1245 Vĩnh Tân 4/1200 Duyên Hải (Trà Vinh)/1245 Duyên Hải (Trà Vinh)/1245 Nhà máy điện tua bin khí Phú Mỹ 2.1 (Vũng Tàu)/945 Phú Mỹ (Vũng Tàu)/1118 Phú Mỹ (Vũng Tàu)/477 2011 2012 1.483,60 1.285,57 295,70 240,35 668,90 535,23 519,00 510,00 2013 2014 2015 2016 1.310,41 251,52 515,24 543,64 1.353,97 232,71 453,46 581,46 86,34 1.523,10 220,40 530,89 406,17 365,64 1.851,22 236,38 655,43 519,16 440,25 Vận hành 2017 3.494,88 294,32 829,56 857,89 654,15 858,95 14.519,5 25.085,9 27.456,1 3.247,86 5.959,74 2.235,66 3.061,80 3.157,25 2.874,65 2.459,75 1.651,92 4.914,86 4.753,51 403,28 1.363,76 2.786,61 3.190,57 2.641,41 828,93 1.050,12 5.552,09 7.105,68 5.746,69 1.181,62 1.371,66 6.408,64 5.060,24 591.57 4.784,00 16.431,33 16.089,34 16.566,44 17.180,92 17.860,52 16.286,03 15.711,13 6.438,52 5.737,15 6.243,57 6.360,20 6.629,55 5.946,28 5.554,67 6.728,75 7.379,78 7.092,44 7.734,24 8.039,35 7.068,45 7.109,80 3.264,05 2.972,42 3.230,43 3.086,47 3.191,63 3.271,30 3.046,65 2007 2010 2011 2014 2017 2013 2015 2013 2017 2014 2017 2015 2016 1997 2001 2004 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết năm 2011-2017 Tổng cơng ty truyền tải điện Quốc Gia - Tập đồn Điện lực Việt Nam TT Phụ lục Kết thực ngành Thủy sản giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017 Chỉ tiêu Đơn 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 193 vị Sản lượng khai thác hải sản Tấn 2.308.000 2.440.000 2.394.000 2.722.000 2.400.000 2.973.567 3.191.000 907.700 1.043.000 1.140.364 1.086.900 1.232.400 1.250.000 1.390.000 Sản lượng nuôi trồng hải sản Tấn 116.486 114.729 113.364 108.852 106.717 109.009 109.586 Tàu thuyền (có đăng ký) Chiếc - Trong đó, theo cơng suất: Chiếc + Loại < 90CV ’’ 93.041 89.413 85.515 79.418 75.009 75.995 64.126 + Loại 90-

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:26

Mục lục

  • 1. Lại Lâm Anh (2013), Quản lý kinh tế biển: Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

  • 2. Lại Lâm Anh (2014), Phát triển kinh tế biển của Trung Quốc, Malaysia, Singapore và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

  • 3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 28 - NQ/TW về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Hà Nội.

  • 4. Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo kết quả 5 năm triển khai thực hiện đề án xây dựng đảo thanh niên toàn quốc giai đoạn 2013-2020, Hải Phòng.

  • 5. Lê Quốc Bang (2017), “Kinh tế biển”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (Số 12/2017), tr.113-116.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan