Giáo dục tư tưởng đạo đức hồ chí minh với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên việt nam hiện nay tt

27 25 0
Giáo dục tư tưởng đạo đức hồ chí minh với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên việt nam hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÚY GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Đạo đức học Mã số: 22 90 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt Phản biện 1: GS TS Nguyễn Văn Tài Phản biện 2: PGS TS Hoàng Anh Phản biện 3: PGS TS Trần Thị Minh Tuyết Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn cho thấy, niên có sinh viên lực lượng xã hội to lớn, chủ nhân tương lai nước nhà nhân tố quan trọng, định tương lai đất nước Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, phần lớn niên” Trong trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta thường xuyên quan tâm đến việc chăm lo giáo dục, rèn luyện hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng, để họ trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên”, gánh vác nhiệm vụ nặng nề vẻ vang dân tộc Người đề cao khẳng định vai trị đạo đức việc hình thành phát triển nhân cách người, “đức gốc”, tảng người cách mạng, giống phải có gốc, sơng suối phải có nguồn Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nghiệp cách mạng gian khổ, khó khăn Những tư tưởng đạo đức cách mạng gương đạo đức Người đã, sở, tảng kim nam cho hệ trẻ nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng học tập làm theo Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, vai trò sinh viên ngày bật Họ lực lượng ưu tú, có tri thức, ln đầu hoạt động niên đóng vai trị nguồn nhân lực góp phần định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau 30 năm đổi mới, xây dựng hệ sinh viên vừa có đức, vừa có tài, có sức khỏe, có tư động hành động sáng tạo Họ tiếp bước truyền thống hào hùng cha ơng, có ý chí vươn lên học tập, lao động, lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng, mong muốn tin tưởng cống hiến Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường, q trình tồn cầu hóa dẫn đến thay đổi thang giá trị đạo đức theo chiều hướng tiêu cực, từ nhận thức, quan điểm đến nội dung cách thức đánh giá đạo đức sinh viên, đặc biệt, “vẫn phận khơng nhỏ học sinh, sinh viên có ý thức phấn đấu chưa cao, thờ với vấn đề trị - xã hội, phai nhạt lý tưởng cách mạng, khơng xác định mục tiêu, lí tưởng sống; có biểu suy thối đạo đức lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật…” ngày có chiều hướng gia tăng, gây nỗi lo chung tồn xã hội Đây lý mà cần nâng cao vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, bồi dưỡng nhân cách cách khoa học cho sinh viên Việt Nam Mặt khác, đặt vấn đề xây dựng nhân cách sinh viên không xuất phát từ tình hình suy thối đạo đức, lối sống phận sinh viên địi hỏi phải tìm cách khắc phục mà cịn định hướng phát triển lâu dài tương lai, môi trường xã hội lành mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với tầm nhìn hành động chiến lược Thực tế nay, việc phát triển kinh tế đại hóa đất nước cần đến sức mạnh kinh tế, xét đến cùng, kinh tế khơng có mục đích tự thân Và, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, không xây dựng dựng tảng tinh thần, lối sống, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội khơng thể phát triển bền vững, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng thể bình n, niên, sinh viên lập thân, lập nghiệp cách lành mạnh tìm thấy triển vọng sống Vậy, làm để xây dựng hệ trí thức tương lai phát triển tồn diện, vừa có đức vừa có tài, hăng hái học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp, hạnh phúc thân, tiền đồ dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng, dân tộc? Nghiên cứu, học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, vai trị gương tư tưởng đạo đức Người cho chìa khóa vơ quan trọng sở định hướng cho giải pháp xây dựng nhân cách sinh viên phục vụ đắc lực cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên cần thực thường xuyên nhằm tránh hẫng hụt, lệch lạc bảo đảm việc định hướng đắn hình thành, phát triển đạo đức, nhân cách sinh viên việc làm cần thiết cấp bách Đặc biệt giai đoạn nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta (trong có sinh viên) tích cực thực Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn “Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ mình, nhằm góp phần nhỏ vào công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ vai trò, thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam, từ đó, đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án - Làm sáng rõ vấn đề lý luận giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tính quy luật hình thành phát triển nhân cách sinh viên, nội dung, vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đánh giá thực trạng vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án giới hạn phạm vi khảo sát giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên số trường đại học cao đẳng hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam, thời gian từ 1986 đến - Trong trình nghiên cứu, tác giả luận án có đề cập đến hai yếu tố chủ yếu cấu thành nên nhân cách phẩm chất (Đức) lực (Tài), sinh viên, trình hoạt động thực tiễn cịn ít, nên lực bộc lộ chưa nhiều, đạo đức cá nhân phận cốt yếu nhân cách, tiêu chí hàng đầu xem xét đánh giá nhân cách người Vì vậy, khn khổ đề tài này, luận án tập trung sâu khảo sát, phân tích mặt phẩm chất xã hội phẩm chất đạo đức nhân cách sinh viên Việt Nam 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, nhân cách, niên, sinh viên giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho niên, sinh viên - Luận án tham khảo, kế thừa sử dụng thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến nội dung đề cập luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử - lơgic, so sánh để làm rõ nội dung mà luận án đề cập Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần xác định rõ vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Luận án góp phần phân tích rõ thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam thời gian qua, từ nguyên nhân - Luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án góp phần làm rõ quan điểm triết học nhân cách sinh viên, tính quy luật hình thành, phát triển nhân cách sinh viên - Luận án góp phần vào việc luận giải vai trị giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên học viện, trường đại học, cao đẳng Việt Nam - Luận án có ý nghĩa khuyến nghị việc phát huy vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương, 10 tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, nhân cách nhân cách sinh viên 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đạo đức Vấn đề đạo đức xã hội quan tâm, đặc biệt nhà khoa học như: Cuốn sách “Đạo đức học” (tập 1, tập 2) tác giả Bandzeladze (Hoàng Ngọc Hiến dịch); “Đạo đức mới” tác giả Vũ Khiêu (chủ biên; “Giáo trình đạo đức học” tác giả Trần Hậu Kiêm; “Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin” tác giả Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên); “Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin” tác giả Vũ Trọng Dung (chủ biên); “Giáo trình đạo đức học” tác giả Trần Đăng Sinh Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên); “Mấy vấn đề đạo đức học mácxít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thế Kiệt Các tác giả trình bày khái niệm, nguồn gốc, chất, chức đạo đức, phạm trù đạo đức học, quy luật vận động, phát triển đạo đức, nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, phê phán quan điểm đạo đức phi mác xít 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Cuốn sách “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại” tác giả Vũ Khiêu chủ biên; Cuốn sách “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” tác giả Lê Hữu Nghĩa chủ biên; tác giả Bùi Đình Phong “Văn hố, đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh”; “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” tác giả Đinh Xuân Dũng; “Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc”; Trần Văn Giàu “Hồ Chí Minh – Vĩ đại người”; Hồng Chí Bảo “Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh”, “Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” đã giúp nghiên cứu sinh có cách nhìn bao qt bàn nguồn gốc, chất, đặc điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giá trị trường tồn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, quán triệt tư tưởng đạo đức, gương đạo đức Người học tập, tu dưỡng, rèn luyện người bối cảnh xã hội 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu nhân cách nhân cách sinh viên Tác giả A.N Leonchev “Hoạt động – Ý thức – nhân cách”; Cuốn “Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách” tác giả Phạm Minh Hạc Lê Đức Phúc (chủ biên) sâu phân tích vấn đề nhân cách góc độ tâm lý học; “Triết học thẩm mỹ nhân cách” tác giả Nguyễn Thế Kiệt; viết “Nhân cách - tiếp cận từ góc độ triết học” tác giả Nguyễn Đình Hịa Hồng Anh; Luận án tiến sĩ triết học “Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường nay” tác giả Hoàng Anh tư liệu qúy giá cho nghiên cứu sinh triển khai đề tài luận án bàn đến nhân cách sinh viên 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Cuốn “Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” tác giả La Quốc Kiệt chủ biên (Nguyễn Cơng Quỳ dịch); “Hồ Chí Minh giáo dục niên” “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” tác giả Trần Quy Nhơn “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng giáo dục niên” tác giả Đoàn Nam Đàn; sách “Giáo dục đạo đức với phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay” tác giả Trần Sỹ Phán; “Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều yêu cầu giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Thứ hai, phân tích nhân tố tác động đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Việt Nam nay, đồng thời đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân mâu thuẫn nảy sinh từ thực trạng Thứ ba, sở đó, luận án xác định phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giáo dục tư tưởng đạo Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 11 Chương 2: GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 2.1.1 Khái niệm đạo đức, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội 2.1.1.2 Khái niệm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện Hồ Chí Minh về đạo đức, bao gồm vị trí, vai trị, phẩm chất đạo đức nguyên tắc tu dưỡng rèn luyện đạo đức - đạo đức cách mạng tiến trình cách mạng Việt Nam từ giải phóng dân tộc đến xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa mang sắc dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 2.1.2 Nguồn gốc đặc điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.1.2.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Sự đời tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng thống điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng kế thừa truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc mà kế thừa, chắt lọc tinh hoa đạo đức nhân loại 2.1.2.2 Đặc điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Thứ nhất, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mang tính cách mạng khoa học triệt để 12 Thứ hai, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có thống đạo đức với trị Thứ ba, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có thống đạo đức với pháp luật Thứ tư, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có thống đạo đức với tài Thứ năm, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sinh động, dễ hiểu, phổ quát, có thống giáo dục đạo đức với thực hành đạo đức 2.1.3 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên 2.1.3.1 Khái niệm giáo dục Giáo dục trình hai mặt, mặt tác động từ bên vào đối tượng giáo dục (sự tác động tri thức, văn hóa nhân loại thơng qua nhà sư phạm đến đời sống học sinh, sinh viên); mặt khác, (và chủ yếu là) thông qua tác động mà làm cho đối tượng tự biến đổi thân mình, tự hồn thiện, tự nâng lên qua giáo dục 2.1.3.2 Khái niệm sinh viên Sinh viên Việt Nam hiểu theo nghĩa chung nhất, tất người theo học trường đại học cao đẳng, thuộc loại hình đào tạo có tuổi đời chủ yếu từ 18 đến 25 2.1.3.3 Khái niệm giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên q trình tác động vào sinh viên cách giải thích, tuyên truyền, thuyết phục nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cách mạng nhằm làm cho họ nắm nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cách mạng Trên sở đó, xây dựng sở khoa học cho sinh viên nhận thức thực hành đạo đức tiến trình cách mạng Việt Nam Biểu chất q trình giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, là: 13 Một là, chủ thể giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tác động tích cực đến đối tượng giáo dục Hai là, đối tượng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên giữ vai trò định trực tiếp hiệu giáo dục Ba là, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên gắn với vai trò, nhiệm vụ cụ thể sinh viên, đặc biệt hoạt động học tập rèn luyện đạo đức điều kiện thực tiễn đất nước thời đại 2.1.4 Nhân cách sinh viên, tính quy luật hình thành, phát triển nhân cách sinh viên 2.1.4.1 Nhân cách sinh viên Nhân cách sinh viên tổng thể phẩm chất đạo đức, lực thể chất tinh thần hình thành cách lịch sử - cụ thể, quy định giá trị hành vi xã hội sinh viên, thể hiện, thực hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, ứng xử, hoạt động xã hội cá nhân sinh viên 2.1.4.2 Cấu trúc nhân cách sinh viên Tác giả sâu tìm hiểu tiếp cận nhân cách sinh viên theo cấu trúc nhân cách xét mối quan hệ phẩm chất lực Cấu trúc theo Hồ Chí Minh thống “Đức Tài” nhân cách, “Đức” coi “gốc”, sở tảng cho hình thành phát triển nhân cách, bao gồm phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí, cung cách ứng xử Cịn “Tài” lực thích ứng với xã hội người, lực hoàn thành hoạt động giao với chất lượng, hiệu cao lĩnh vực hoạt động họ khả thiết lập trì quan hệ với người khác 2.1.4.3 Tính quy luật hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Một là, hình thành phát triển nhân cách sinh viên trình thống mặt sinh vật mặt xã hội, cá nhân xã hội 14 Hai là, hình thành, phát triển nhân cách sinh viên trình thống giáo dục tự giáo dục 2.2 Vai trò nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 2.2.1 Vai trị giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Một là, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh góp phần hình thành, phát triển giới quan khoa học nhân sinh quan tiến nhân cách sinh viên Việt Nam Hai là, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh góp phần tích cực q trình xây dựng phẩm chất đạo đức cá nhân tốt đẹp cho sinh viên Bà là, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh góp phần tạo động lực khuyến khích sinh viên tự giác học tập, rèn luyện xây dựng nhân cách Bốn là, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mình nhằm hình thành cho sinh viên phát triển toàn diện, nhân cách phong phú, giúp họ đứng vững trước tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, phá hoại kẻ thù 2.2.2 Nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Một là, giáo dục phẩm chất “Trung” “Hiếu” Hai là, giáo dục Cần, Kiệm, Liêm, Chính Chí cơng vơ tư Ba là, giáo dục sinh viên lịng u thương người, sống có tình có nghĩa, chống chủ nghĩa cá nhân Bốn là, giáo dục tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể, tinh thần quốc tế sáng cho sinh viên Năm là, giáo dục nhận thức tầm quan trọng đạo đức cách mạng phương pháp tu dưỡng đạo đức cách mạng theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên 15 Chương 3: GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN 3.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 3.1.1 Những tác động từ q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Thứ nhất, tác động tích cực q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Thứ hai, tác động tiêu cực trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 3.1.2 Những tác động kinh tế thị trường đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Một là, tác động tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Hai là, tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 3.1.3 Những tác động từ mơi trường trị - xã hội thành tựu công đổi đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 16 Một là, tác động tích cực từ mơi trường trị - xã hội thành tựu công đổi Hai là, tác động tiêu cực tình hình trị, xã hội 3.1.4 Những tác động từ nhân tố văn hóa đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Một là, tác động tích cực từ nhân tố văn hóa đến công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Hai là, tác động tiêu cực yếu tố phi văn hóa đến công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 3.2 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam – Thực trạng nguyên nhân 3.2.1 Thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Một là, thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh góp phần hình thành, phát triển giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến nhân cách sinh viên Hai là, thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm góp phần tích cực trình xây dựng phẩm chất đạo đức cá nhân tốt đẹp nhân cách sinh viên Ba là, thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm hình thành cho sinh viên phát triển tồn diện, nhân cách phong phú, giúp họ đứng vững trước tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế chống phá lực thù địch Bốn là, thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh góp phần tạo động lực khuyến khích sinh viên tự giác học tập, lao động, 17 rèn luyện kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng nhân cách 3.2.2 Nguyên nhân kết đạt công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh góp phần hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Một là, chủ động chủ thể giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Hai là, đổi phương pháp, hình thức giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Ba là, Ý thức tự giáo dục, tự giác học tập, rèn luyện theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên trình hình thành phát triển nhân cách 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Một là, nguyên nhân nhận thức quan điểm đạo chủ thể giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Hai là, nguyên nhân tổ chức nội dung, chương trình giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Ba là, nguyên nhân tổ chức đổi phương thức giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Bốn là, nguyên nhân tâm lý lứa tuổi, thiếu tu dưỡng rèn luyện đạo đức phận sinh viên Từ ưu điểm, hạn chế thực trạng khái quát số mâu thuẫn nảy sinh trình giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Có thể khái quát số mâu thuẫn sau: Thứ mâu thuẫn yêu cầu nâng cao vai trò trách nhiệm chủ thể giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối 18 với hình thành, phát triển nhân cách sinh viên với khả hạn chế, phối hợp chưa đồng chủ thể giáo dục trình thực Thứ hai mâu thuẫn yêu cầu nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành phát triển nhân cách sinh viên với thực sống diễn biến phức tạp, nhiều bất cập, nhiều nghịch lý nảy sinh Thứ ba mâu thuẫn yêu cầu mục tiêu nâng cao ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên với ý thức tự giác học tập, rèn luyện yếu kém, suy thoái đạo đức phận sinh viên 19 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Phương hướng nhằm phát huy vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 4.1.1 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên phải đảm báo thống lý luận thực tiễn, học gắn liền với hành Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên cần gắn với tình hình, nhiệm vụ đất nước ngày nay; tránh việc giảng dạy mang tính giáo điều, áp đặt mà phải ý phát huy tư sáng tạo, kết hợp lý trí với tình cảm; Người dạy đạo đức phải làm gương cho người học mặt lao động, nghiên cứu khoa học, tư cách, phẩm chất cần thiết nhà giáo dục, khơi dậy họ ý thức ln tìm tịi, vươn tới điều tốt đẹp sống; cần giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên qua tư tưởng đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh 4.1.2 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên gắn liền với việc xây dựng môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh Thứ nhất, bước xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng nhân cách sinh viên 4.1.3 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm góp phần hình thành, phát triển nhân cách sinh viên gắn liền với chiến lược 20 phát triển người trí thức mới, người lao động đại, phát triển toàn diện Phát huy vai trò, trách nhiệm niên sinh viên cách toàn diện, từ thể chất đến tinh thần, từ ý thức công dân đến lý tưởng sống, từ lực trình độ đến kỹ năng, khát vọng sống, khả làm chủ ý thức tri thức hội nhập thời đại, nhằm hình thành nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 4.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm chủ thể việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Cần có lãnh đạo, đạo đồng bộ, sát từ Trung ương đến Bộ Giáo dục Đào tạo trường đại học, cao đẳng Trong đó: Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học cao đẳng cần coi việc đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; đề chương trình hành động cụ thể để trường thực thi Các cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu trường cần đưa chủ trương, giải pháp cụ thể gắn với đặc điểm, điều kiện trường, thơng qua hoạt động Phịng Cơng tác Sinh viên, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên phương tiện truyền thông đại chúng; nâng cao vai trị, tính tích cực tổ chức việc giáo dục tư tưởng đạo đức Chí Minh nhằm hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Giảng viên giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Đạo đức học phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn, 21 nghiệp vụ trau dồi đạo đức cách mạng để trở thành gương đạo đức sáng cho sinh viên noi theo Sự kết hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội nội dung quan trọng việc nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 4.2.2 Từng bước cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức cách mạng, phương pháp hình thức giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho phù hợp với đối tượng sinh viên giai đoạn - Đẩy mạnh công tác giáo dục trị, tư tưởng, đổi nội dung phương pháp giảng dạy mơn Lí luận trị, đặc biệt mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, môn Đạo đức học - Thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Chống lối dạy “tầm chương trích cú” mang tính sách vở, xa rời sống - Phát huy có hiệu vai trị phương tiện thơng tin đại chúng: phát thanh, truyền hình, Internet, báo chí việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên - Khơi dậy phong trào tồn dân chăm lo giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, đấu tranh chống lại hành vi phản đạo đức xã hội việc làm quan trọng việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam - Đẩy mạnh phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Trong đó, “nêu gương” phương pháp giáo dục đạo đức việc xây dựng đạo đức Mỗi thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu mực đạo đức để sinh viên noi theo - Đổi phương pháp, hình thức giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm giúp sinh viên chủ động, sáng tạo, tự giác học, biến tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thành phẩm chất cần thiết sinh viên thơng qua tổ chức nhiều hình thức phụ khóa, ngoại 22 khóa, hoạt động văn nghệ, thi, hoạt động dã ngoại, tăng cường đưa sinh viên tham quan di tích lịch sử 4.2.3 Chú trọng xây dựng môi trường xã hội, môi trường học đường lành mạnh để tác động thuận lợi đến giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tiến hành tổng kết công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên để tìm cách làm hay khắc phục mặt hạn chế Thứ nhất, tạo lập môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh nhằm nâng cao sức sáng tạo, tính động, tự giác người Thứ hai, tạo lập mơi trường văn hóa tiến giáo dục đạo đức cho sinh viên Thứ ba, trọng xây dựng môi trường học đường lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần có ý nghĩa định trực tiếp gương người thầy Thứ tư, tổng kết công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên để tìm cách làm hay khắc phục mặt hạn chế thời gian qua 4.2.4 Phát huy tính tích cực, tự giác học tập, tu dưỡng đạo đức sinh viên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Một là, phải giáo dục, động viên, thuyết phục để sinh viên hiểu điều kiện sinh viên khẳng định góp phần lớn sức lực cho đất nước, họ phải tự giác, chủ động học tập, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng sáng thành phẩm chất bên nhân cách thân họ Hai là, đề chế khen thưởng động viên sinh viên học tập, làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Ba là, coi trọng sử dụng đắn, nghiêm túc, thường xuyên nguyên tắc phê bình tự phê bình Bốn là, cần đẩy mạnh việc tự học tập, tự tu dưỡng rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên 23 KẾT LUẬN Là chủ nhân tương lai đất nước, đại phận sinh viên Việt Nam giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh, khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập; sống có lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn thách thức, dám chịu trách nhiệm, khơng ỷ lại, chây lười Nhưng, cịn phận khơng nhỏ sinh viên có biểu suy thoái đạo đức lối sống, mắc tệ nạn xã hội, đề cao lối sống thực dụng, ích kỷ, thích hưởng thụ, đua địi, xa hoa lãng phí, xem nhẹ giá trị tinh thần, không quan tâm đến cộng đồng, người xung quanh, tham gia hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội cộng đồng; sống khép kín mình, đề cao chủ nghĩa cá nhân, xa rời tập thể Trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng biến đổi nhanh chóng tình hình địi hỏi xã hội phải hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên việc chuyển đổi hệ giá trị giá trị mới, cho điều diễn q trình hợp quy luật lịch sử khách quan Ở đây, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sở, kim nam cho việc định hướng nội dung giáo dục giải pháp trình giáo dục đạo đức, nhân cách sinh viên Nó giúp sinh viên tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, góp phần hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam thời đại Để nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh q trình hình thành, phát triển nhân cách sinh viên, cần thực đồng giải pháp Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị định việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên, chúng hỗ trợ, tác động lẫn Thực tổng hợp đồng giải pháp tạo môi trường thuận lợi, tổng hợp lực cho hình thành, phát triển nhân cách sinh viên nước ta 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thúy (2010), “Góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức cho sinh viên thông qua việc giảng dạy mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tài – Quản trị kinh doanh, số tháng 11/2010, tr 77 - 81 Nguyễn Thị Thúy (Phó chủ nhiệm), Đổi phương pháp giảng dạy môn Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin trường Cao đẳng Tài – Quản trị kinh doanh, Đề tài cấp sở năm 2010, nghiệm thu loại giỏi Nguyễn Thị Thúy (chủ biên), Lê Thị Hạnh, Câu hỏi tập môn Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (học phần I) (bậc đại học), Nhà xuất Lao động – xã hội, 2015 Nguyễn Thị Thúy (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hường, Đề cương giảng môn Khoa học giao tiếp (bậc đại học), Nhà xuất Lao động – xã hội, 2016 Nguyễn Thế Kiệt, Nguyễn Thị Thúy (cộng tác viên đề tài cấp Bộ “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam nay” (do TS Trần Hải Minh làm chủ nhiệm đề tài) (2017) với chuyên đề: “Mấy vấn đề phẩm chất đạo đức nghề báo Việt Nam”, Khoa Triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, nghiệm thu Nguyễn Thị Thúy (2017), “Vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số (311) tháng 4/2017, tr 72 - 78 Nguyễn Thị Thúy (2017), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kỳ 3, tháng 8/2017, tr 11-13, 18 Lương Gia Ban Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên) (2017) Nguyễn Thị Thúy tập thể tác giả, Phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Lao động Nguyễn Thị Thúy (2017), “Thực trạng giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, số 29, tháng 12/2017, tr 103 - 109 10 Nguyễn Thị Thúy (2018), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí lý luận trị truyền thông, số 3/2018, tr 50 - 55 ... tư? ??ng đạo Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 11 Chương 2: GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY. .. vai trò giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 4.1.1 Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hình thành, phát triển nhân cách sinh viên phải... niệm giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 2.1.1 Khái niệm đạo đức, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan