1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo dục giá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay

180 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Header Page of 132 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THANH THỦY GI¸O DơC GI¸ TRị VĂN HóA TINH THầN TRUYềN THốNG DÂN TộC VớI VIệC HìNH THàNH Và PHáT TRIểN NHÂN CáCH SINH VIÊN VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành Mã số : CNDVBC & CNDVLS : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN SỸ PHÁN PGS.TS NGUYỄN CHÍ MỲ HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 132 Header Page of 132 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi xây dựng sở tiếp thu ý tưởng khoa học PGS.TS Trần Sỹ Phán PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ Các số liệu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Bùi Thanh Thủy Footer Page of 132 Header Page of 132 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến nhân cách sinh viên hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Chương 2: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAYMẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Giá trị giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc 2.2 Tầm quan trọng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 2.3 Nội dung giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 3.2 Thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Một số quan điểm nhằm phát huy vai trị giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 132 Trang 6 14 25 25 35 53 67 67 78 108 108 112 149 151 152 159 Header Page of 132 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 132 GS : Giáo sư GS,TS : Giáo sư,Tiến sĩ GS,VS : Giáo sư, Viện sĩ GTVH : Giá trị văn hóa NC : Nhân cách NCSV : Nhân cách sinh viên NCS : Nghiên cứu sinh SV : Sinh viên TTDT : Truyền thống dân tộc TTVH : Truyền thống văn hóa TS : Tiến sĩ Header Page of 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh viên tầng lớp xã hội đặc thù, nguồn nhân lực quan trọng để bổ sung cho đội ngũ trí thức tương lai đất nước Trong thư “Gửi Đại hội quốc tế sinh viên xã hội chủ nghĩa”, Ăng ghen có viết: Các bạn cố gắng làm cho niên ý thức giai cấp vơ sản lao động trí óc phải hình thành từ hàng ngũ sinh viên Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội Thư gửi học sinh nước nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập - 1946, Hồ Chủ tịch có viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu” Dịng thư khơng lời cổ vũ, động viên, mà lòng, niềm tin yêu Hồ Chủ tịch tồn thể dân tộc hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh niên cơng tác niên nói chung, sinh viên cơng tác sinh viên nói riêng, Nghị “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X thông qua (ngày 257-2008) khẳng định: Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển vững bền đất nước Footer Page of 132 Header Page of 132 Gần đây, phát biểu Đại hội lần thứ IX Hội Sinh viên Việt Nam (nhiệm kỳ 2013-2018), thay mặt Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng khẳng định: Đảng, Nhà nước ta xác định niên rường cột quốc gia, nhân tố định tương lại, vận mệnh dân tộc Học sinh, sinh viên niên ưu tú có tri thức lực lượng kế thừa phát huy thành cách mạng Đảng dân tộc, tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam Đại đa số sinh viên Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, sống có hồi bão, ước mơ, hiểu biết giá trị đạo đức, văn hóa, xã hội, có lực sáng tạo, tiếp thu tri thức mới, hăng hái đầu phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ, khơng ngừng học tập, rèn luyện ngày mai lập thân, lập nghiệp, tiền đồ đất nước Tuy nhiên phận sinh viên thờ trị, sống thực dụng, chạy theo trào lưu, xu hướng lệch lạc, xa rời giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Nhất “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [20, tr.35] nguy xa rời cội nguồn dân tộc giá trị truyền thống phận sinh viên lại lớn Vậy làm để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc; ngăn chặn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; làm để đẩy lùi ác, xấu, thấp hèn, lạc hậu làm tha hóa người, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng giá trị nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Làm để có nhân cách sinh viên phát triển cách tồn diện, vừa có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân vừa có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu Footer Page of 132 Header Page of 132 phát triển ứng dụng khoa học, cơng nghệ, thích nghi với mơi trường làm việc đày biến động Với ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề: “Giáo dục giá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học, hy vọng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề lớn từ đề tài đặt Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Trên sở phân tích tầm quan trọng, nội dung, thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc để hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vai trị, tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Đánh giá thực trạng việc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam nhằm hình thành, phát triển nhân cách cho họ - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài này, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Thời gian khảo sát chủ yếu từ sau Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi mới, từ sau năm 2000 trở lại Footer Page of 132 Header Page of 132 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Diện khảo sát giới hạn vào SV số trường cao đẳng, đại học hai thành phố Hà Nội Hải Phòng Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Đồng thời, tham khảo, sử dụng kết nghiên cứu số cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài - Luận án từ thực tiễn giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc, tác động tới việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, cấu trúc hệ thống - Sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê kết hợp với cách tiếp cận cụ thể, đa chiều, vấn sâu, thảo luận nhóm tọa đàm nhằm thu thập thơng tin xác, cụ thể trực tiếp - Sử dụng phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu từ nguồn, bao gồm tài liệu có liên quan Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành trung ương địa phương, dự án, cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan Đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm sáng tỏ vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng việc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc tới việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Footer Page of 132 Header Page of 132 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu số chuyên đề, chương trình lý luận văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam ảnh hưởng giá trị tới việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Ở mức độ định, luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kết khảo sát đề tài, luận án gồm chương, tiết Footer Page of 132 Header Page 10 of 132 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Mỗi dân tộc giới không phân biệt chủng tộc, màu da, thể chế trị có hệ thống GTVH tinh thần TTDT riêng Một số học giả quan niệm rằng, phát triển giá trị, đức hạnh hội nhập chúng nhằm tạo văn hóa đặc sắc phong phú lịch sử phụ thuộc vào kinh nghiệm sức sáng tạo nhiều hệ Đó truyền thống theo nghĩa hài hịa thân trí tuệ Ở Việt Nam, đề cập đến GTVH tinh thần TTDT phải kể đến cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Người có nhiều đóng góp q giá sáng tạo cho văn hóa dân tộc nhân loại Cuộc đời nghiệp Người tỏa sáng văn hóa Hồ Chí Minh, nhân cách cao thượng Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng cho tổng hịa thành cơng nhiều văn hóa tiên tiến giới Hồ Chí Minh để lại cho di sản văn hóa, tinh thần vơ q giá Người đưa quan niệm “Văn hóa”, nhiệm vụ văn hóa, tính chất văn hóa (dân tộc, khoa học đại chúng) xác định vai trị văn hóa, văn nghệ sĩ nghiệp dựng nước giữ nước v.v Chúng ta tìm thấy nhiều nói, viết hay tác phẩm thơ Người “Truyện ký” (tập hợp viết Người từ tháng 6-1922 đến tháng 10-1925), nhà xuất Văn học ấn hành năm 1974 ) để lại công chúng học ấn tượng sâu sắc trái tim sơi nổi, ý chí đấu tranh bất khuất kiên cường tinh thần lạc quan cách mạng “Nhật ký tù”- tác phẩm văn học tiếng Hồ Chí Minh viết chủ yếu Footer Page 10 of 132 Header Page 166 of 132 162 a5 Sử dụng tài liệu số liệu khảo sát sinh viên có liên quan số tác giả năm 2010, 2011, 2012 làm đối chứng a6 Xử lý tài liệu, số liệu khảo sát để rút kết luận cần thiết cho đề tài b Thời gian khảo sát Tiến hành từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Người lập kế hoạch Bùi Thanh Thủy Footer Page 166 of 132 Header Page 167 of 132 163 PL2 Phiếu trưng cầu ý kiến sinh viên PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu giáo dục truyền thống thời kỳ đất nước đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài “Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc góp phần hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay” Đề nghị bạn vui lòng cho biết ý kiến cách: Điền vào dịng để trống đánh dấu x vào ô trống; tùy câu hỏi bạn chọn câu trả lời phù hợp theo cách đánh giá bạn Trân trọng ý kiến xây dựng bạn, cảm ơn hợp tác bạn! I Bạn vui lịng cho biết đơi nét thân Bạn là: Nam: Nữ: 2 Bạn sinh viên năm thứ (xin ghi cụ thể):…………………………… Trường Đại học:………………………………………………… Chuyên ngành đào tạo:……………………………………………………… Nơi gia đình bạn nay: Thành thị: Nông thôn: Miền núi: Mức sống gia đình bạn: Khá giả: Bạn ở: Kí túc: Đủ ăn: Ngoại trú (nhà trọ): Nghèo: Gia đình: Hiện bạn tham gia: - Cán đoàn: - Cán lớp: - Sinh viên tình nguyện: - Đoàn viên: - Sinh viên: - Thanh niên: II Trưng cầu ý kiến nội dung đề tài Câu Theo quan niệm bạn, nhân cách gì? - Nhân cách tính cách người: - Nhân cách tư cách đạo đức: - Nhân cách tài người: Footer Page 167 of 132 3 3 Header Page 168 of 132 164 - Nhân cách thuộc tính người có học: - Nhân cách thuộc tính người có văn hóa: Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu Theo bạn, sinh viên biểu người có nhân cách tốt? - Có lý tưởng cách mạng: - Kính thầy, yêu bạn: - Yêu nước, hoài bão cống hiến: - Hiếu thảo với bố mẹ: - Có ý chí nghị lực vươn lên: - Giao tiếp có văn hóa: - Tơn trọng giá trị truyền thống: - Có ý thức học tập tốt: - Quan niệm, mục đích sống tích cực: - Biết giữ chữ tín lời hứa: Sống trung thực, lĩnh: 11- Tự trọng, khơng làm điều xấu: - Sống có kỷ cương, tơn trọng pháp luật 10 12 13 Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu Bạn tự đánh giá nhân cách nào? Nhân cách tốt: Tương đối tốt: Chưa tốt: Khó đánh giá: Câu Theo bạn, nhân cách sinh viên trường bạn nào? Xác định theo tỉ lệ % với tiêu chí sau: - Rất tốt: % - Tương đối tốt: % - Bình thường: % - Khơng tốt: % - Rất khơng tốt: % - Khó đánh giá: % Câu Bạn thường ý mặt để rèn luyện nhân cách mình? - Tu dưỡng phẩm chất, giá trị đạo đức cá nhân: - Điều chỉnh hành vi ứng xử với người: - Học hỏi ứng dụng giá trị văn hóa truyền thống: - Học hỏi ứng dụng giá trị văn hóa thời đại: - Học hỏi ứng dụng giá trị truyền thống thời đại: - Khó xác định Câu Bạn vui lịng cho biết cơng việc ngồi lên lớp hàng ngày? - Học thêm: - Thường xun: - Đơi khi: - Ít khi: - Làm thêm: - Thường xuyên: - Đôi khi: - Ít khi: - Tham gia SVTN, ĐTN: - Thường xuyên: - Gặp bạn bè: - Thường xuyên: Footer Page 168 of 132 - Đôi khi: - Đơi khi: - Ít khi: - Ít khi: 3 Header Page 169 of 132 165 - Thể thao: - Thường xuyên: - Đôi khi: - Lên facebook: - Thường xuyên: - Đôi khi: - Chơi Game: - Thường xuyên: - Xem film: - Thường xuyên: - Ít khi: - Ít khi: - Đơi khi: - Ít khi: - Đơi khi: - Ít khi: - Khác ………………………………………………………………… Câu Bạn có quan tâm đến giá trị văn hóa truyền thống dân tộc? - Rất quan tâm: - Bình thường: - Quan tâm: - Không quan tâm: Câu Tác động môi trường GD truyền thống GĐ đến nhân cách? - Rất quan trọng: - Bình thường: - Quan trọng: - Không quan trọng: Câu Mối liên hệ tham vấn ý kiến gia đình bạn? - Tham vấn sức khỏe: - Tham vấn điều kiện học tập: - Tham vấn tình bạn, tình u: - Liên lạc GĐ khơng thường xuyên: - Thường xuyên theo ý kiến bố mẹ: - Thường xuyên liên lạc với GĐ: - Tham khảo ý kiến bố mẹ: - Tham vấn tín ngưỡng tơn giáo: Câu 10 Tham gia bạn hoạt động thờ cúng tổ tiên, thăm hỏi họ hàng? - Tham gia thường xuyên: - Không thăm hỏi bao giờ: - Tham gia thường xuyên: - Tham gia hạn chế: - Thăm hỏi họ hàng hàng năm: - Thăm hỏi ít: - Tham gia không thường xuyên: Câu 11 Bạn có quan tâm đến vấn đề thời đất nước, giới? - Rất quan tâm: - Quan tâm: - Bình thường: - Không quan tâm: Câu 12 Quan niệm bạn điều kiện SV hội nhập quốc tế - Ngoại ngữ chìa khóa: - Sức khỏe thể chất tâm hồn VN: - Hiểu biết PL QG thông lệ QT: - Kỹ xử lý thông tin quốc tế: - Am hiểu sâu sắc VHTTTTDT: Câu13 Điều bạn quan tâm, mong đợi nay? Footer Page 169 of 132 Header Page 170 of 132 166 - Vai trò lãnh đạo ĐCSVN nay: - Con đường lên CNXH nước ta: - Phát huy sắc văn hóa, truyền thống dân tộc: - Chính sách, pháp luật Nhà nước: - Thực thi sách pháp luật nay: - Xã hội tiến bộ, dân chủ công bằng, văn minh: - Lý tưởng vai trò niên sinh viên: - Sức mạnh đoàn kết dân tộc Việt Nam: - Đất nước hội nhập phát triển lên: Câu 14 Theo bạn, nhân tố tác động, ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nhân cách người bạn nay? - Tác động đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên: - Tác động hệ thống nhu cầu lợi ích sinh viên: - Tác động mơi trường giáo dục truyền thống gia đình: - Tác động cách mạng khoa học công nghệ thông tin truyền thông: - Tác động biến đổi giới kinh tế xã hội đất nước: - Tác động giáo dục nói chung giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc: - Các nhân tố khác (ghi rõ): ………………………………………………… 15 Những nhân tố định trực tiếp đến môi trường hiệu giáo dục nhân cách sinh viên Việt Nam nay? a Giảng viên gương để sinh viên học tập noi theo b Tăng cường giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc c Xây dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh d Phát huy vai trò chủ thể giáo dục Nhà trường e Phát huy vai rị trung tâm, chủ động, tích cực sáng tạo sinh viên g Tích cực chủ động phòng chống tiêu cực trường học i Mối quan hệ Nhà trường, gia đình xã hội Ý kiến khác: …………………………………………………… Câu 16 Vai trò giảng viên tác động đến nhân cách sinh viên Footer Page 170 of 132 Header Page 171 of 132 167 Tên học phần (Sv lựa chọn học phần học gần nhất, điền tên học phần vào đây): ……………………………………………………………………………… GV có giới thiệu Chương trình giảng dạy học phần: GV đảm bảo lên lớp theo thời khóa biểu: GV có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu: GV có tác phong cách ứng xử chuẩn mực: GV nhiệt tình có trách nhiệm giảng dạy: GV có liên hệ lý thuyết thực tiễn giảng: GV có kiểm tra thái độ ý thức học tập lớp SV: GV thường xuyên kiểm tra kết tự học, tự NC SV: SV cảm thấy hứng thú học: SV nhận nhiều kiến thức, kỹ cần thiết: SV tạo nhiều hội để chia sẻ ý kiến, quan điểm: SV kiểm tra-đánh giá theo kế hoạch giảng: SV kiểm tra-đánh giá công bằng, thực chất: SV GV tư vấn học tập lên lớp: Câu 17 Theo bạn, tiêu chí nhân cách sinh viên Việt nam hơm nay? + u nước, sống có lý tưởng, hồi bão, khát vọng vươn lên + Bản lĩnh, tự tin, chủ động, động sáng tạo sống + Tuân thủ pháp luật, sống có trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật + Đoàn kết, trung thực, khiêm tốn giản dị, tự trọng tình nguyện + Nêu cao tinh thần học tập, có phương pháp, kỹ hiệu + Thiết lập quan hệ hợp tác học hỏi, thân thiện hòa đồng hội nhập + Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 18 Ý kiến bạn nhân cách, giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc cho sinh viên, giải pháp hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam thân bạn? - Ý kiến bạn nhân cách…………………………………………… - Về giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc…………… Footer Page 171 of 132 Header Page 172 of 132 168 - Về giải pháp hình thành phát triển nhân cách sinh viên…………… - Về giải pháp củng cố phát triển nhân cách bạn? - Dự định nghề nghiệp sống tương lai bạn? Footer Page 172 of 132 Header Page 173 of 132 169 PL3 Kết khảo sát Hà Nội, tháng 3, năm 2014 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đề tài “Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay” Người thực hiện: Bùi Thanh Thủy cộng I Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến sinh viên (2000 phiếu) Bảng Quan niệm bạn nhân cách? Quan niệm bạn Nhân cách tính cách người: Số phiếu 420 Nhân cách tư cách đạo đức 1360 Tỉ lệ % 21% 68% Nhân cách tài người: 40 2% Nhân cách thuộc tính người có học 80 4% Nhân cách thuộc tính người có văn hóa 100 5% Ý kiến khác 0% Bảng Những biểu người sinh viên có nhân cách tốt Mẫu biểu nhân cách Số phiếu Tỉ lệ % Tôn trọng giá trị truyền thống 1920 96% Sống có kỷ cương, tơn trọng pháp luật 1840 92% Yêu nước, hoài bão cống hiến 1820 91% Có lý tưởng cách mạng 1800 90% Kính thầy, yêu bạn 1860 93% Hiếu thảo với bố mẹ 1860 93% Có ý chí nghị lực vươn lên 1480 74% Giao tiếp có văn hóa 1300 65% Có ý thức học tập tốt 1320 66% 10 Quan niệm, mục đích sống tích cực 1260 63% 11 Sống trung thực, lĩnh 1420 71% Footer Page 173 of 132 Header Page 174 of 132 170 12 Biết giữ chữ tín lời hứa 1680 84% 13 Tự trọng, không làm điều xấu 1360 68% 14 Ý kiến khác 0% Bảng Bạn tự đánh giá nhân cách nào? Đánh giá nhân cách Số phiếu Tỉ lệ % Nhân cách tốt 480 24% Tương đối tốt 1140 57% Chưa tốt 280 14% Khó đánh giá 100 5% Bảng Theo bạn nhân cách sinh viên trường bạn nào? Đánh giá nhân cách Số phiếu Tỉ lệ % Rất tốt 400 20% Tương đối tốt 860 43% Bình thường 340 17% Khơng tốt 140 7% Rất khơng tốt 60 3% Khó đánh giá 200 10% Bảng Bạn thường ý mặt để rèn luyện nhân cách mình? Chú trọngrèn luyện nhân cách mặt Số phiếu Tỉ lệ % Tu dưỡng phẩm chất, đạo đức cá nhân 1140 57% Điều chỉnh hành vi ứng xử với người 340 17% 3.Học hỏi, ứng dụng giá trị văn hóa tttt dân tộc 160 8% Học hỏi, ứng dụng giá trị văn hóa thời đại 100 5% Ứng dụng giá trị văn hóa truyền thống thời đại 180 9% Khó xác định 80 4% Bảng Cơng việc ngồi lên lớp hàng ngày bạn? Cơng việc ngồi Thường xun % Đơi % Rất % Học thêm 27% 48% 25% Làm thêm 25% 57% 18% Footer Page 174 of 132 Header Page 175 of 132 171 3.Tham gia SVTN, ĐTN 78% 18% 4% Gặp bạn bè 65% 27% 7% Thể thao 19% 52% 29% Lên facebook 64% 19% 17% Chơi game 18% 35% 47% Xem film 39% 44% 17% Khác 0% 0% 0% Bảng Bạn quan tâm giá trị văn hóa, tinh thần truyền thống dân tộc? Mức độ quan tâm Số phiếu Tỉ lệ % Rất quan tâm 900 45% Quan tâm 720 36% Bình thường 340 17% Khơng quan tâm 40 2% Bảng Tác động môi trường GD truyền thống GĐ đến nhân cách? Mức độ quan tâm Số phiếu Tỉ lệ % Rất quan trọng 1640 82% Quan trọng 160 8% Bình thường 130 6,5% Không quan trọng 70 3,5% Bảng Mối liên hệ tham vấn ý kiến gia đình bạn? Nội dung tham vấn mối liên hệ Số phiếu Tỉ lệ % Tham vấn sức khỏe 1140 57% Tham vấn điều kiện học tập 1280 64% Tham vấn tình bạn, tình yêu 860 43% Tham vấn tín ngưỡng tơn giáo 700 35% Thường xuyên theo ý kiến bố mẹ 1120 56% Tham khảo ý kiến bố mẹ 700 35% Thường xuyên liên lạc với GĐ 1640 82% Liên lạc GĐ không thường xuyên 360 18% Footer Page 175 of 132 Header Page 176 of 132 172 Bảng 10 Tham gia bạn hoạt động thờ cúng tổ tiên, thăm hỏi họ hàng? Nội dung tham gia Số phiếu Tỉ lệ % Tham gia thường xuyên 520 26% Tham gia thường xuyên 820 41% Tham gia không thường xuyên 540 27% Tham gia hạn chế 120 6% Thăm hỏi họ hàng hàng năm 1300 65% Thăm hỏi 500 25% Không thăm hỏi 200 10% Bảng 11 Bạn quan tâm đến vấn đề thời đất nước, giới? Mức độ quan tâm Số phiếu Tỉ lệ % Rất quan tâm 500 25% Quan tâm 1280 64% Bình thường 140 7% Không quan tâm 80 4% Bảng 12 Quan niệm bạn điều kiện SV hội nhập quốc tế Điều kiện hội nhập Số phiếu Tỉ lệ % Ngoại ngữ chìa khóa 1780 89% Am hiểu sâu sắc VHTTTTDT 1520 76% Hiểu biết PL QG thông lệ QT 1480 74% Kỹ xử lý thông tin quốc tế 1420 71% Sức khỏe thể chất tâm hồn VN 1180 59% Bảng 13 Điều bạn quan tâm mong đợi ? Danh mục tham khảo Số phiếu Tỉ lệ % Tăng cường vai trò lãnh đạo ĐCS Việt Nam 1500 75% Con đường lên CNXH nước ta 1520 76% Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1920 96% Chính sách, pháp luật Nhà nước 1560 78% Thực thi sách pháp luật 1580 79% Footer Page 176 of 132 Header Page 177 of 132 173 Xã hội tiến bộ, dân chủ, công bằng, văn minh 1380 69% Sức mạnh đoàn kết dân tộc Việt Nam 1900 95% Đất nước hội nhập, phát triển lên 1840 92% Lý tưởng vai trò sinh viên 1820 91% Bảng 14 Theo bạn, nhân tố tác động, ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nhân cách người bạn nay? Danh mục tham khảo Số phiếu Tỉ lệ % 1.Tác động ảnh hưởng đặc điểm tâm lý lứa tuổi 1580 79% Tác động hệ thống nhu cầu lợi ích SV 1740 87% Tác động môi trường GD truyền thống GĐ 1940 89% 4.Tác động CM KHCN truyền thông 1620 81% Tác động biến đổi giới KTXH đất nước 1440 72% Tác động GD nói chung GDGTVHTTTTDT 1720 86% 0% Tác động nhân tố khác Bảng 15 Những nhân tố định trực tiếp đến môi trường hiệu giáo dục nhân cách sinh viên Việt Nam nay? Danh mục tham khảo Số phiếu Tỉ lệ % Giảng viên gương để sinh viên noi theo 1740 87% Tăng cường giáo dục giá trị VHTTTT dân tộc 1900 95% Xây dựng môi trường VH học đường lành mạnh 1800 90% Phát huy vai trò chủ thể giáo dục Nhà trường 1440 72% Phát huy vai trị TT, chủ động tích cực SV 1500 75% Tích cực chủ động phịng chống tiêu cực 1380 69% Mối quan hệ Nhà trường, gia đình xã hội 700 85% 0% Nhân tố khác Bảng 16 Vai trò giảng viên tác động đến nhân cách sinh viên? Danh mục tham khảo Tỉ lệ % GV giới thiệu đầy đủ chương trình giảng dạy học phần cho SV 86% GV đảm bảo lên lớp theo thời khóa biểu 89% Footer Page 177 of 132 Header Page 178 of 132 174 GV có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu 75% GV có tác phong cách ứng xử chuẩn mực 85% GV nhiệt tình có trách nhiêm giảng dạy 82% GV có liên hệ lý thuyết thực tiễn giảng 81% GV có kiểm tra thái độ ý thức học tập lớp sinh viên 79% GV thường xuyên kiểm tra kết tự học, tự ngiên cứu SV 55% SV cảm thấy hứng thú học 77% 10 SV nhận nhiều kiến thức, kỹ cần thiết từ giảng 72% 11 SV nhận nhiều hội để chia sẻ ý kiến, quan điểm 57% 12 SV kiểm tra theo kế hoạch nội dung giảng 67% 13 SV kiểm tra, đánh giá công bằng, thực chất 85% 14 Sv GV tư vấn học tập lên lớp 47% Bảng 17 Theo bạn tiêu chí nhân cách sinh viên Việt Nam nay? Danh mục tham khảo Số phiếu Tỉ lệ % Yêu nước, sống có lý tưởng, hoài bão, khát vọng 1900 95% Bản lĩnh, tự tin, chủ động, động sáng tạo 1860 93% Tuân thủ pháp luật, sống có trách nhiệm, có kỷ luật 1780 89% Đoàn kết, trung thực, khiêm tốn giản dị, tự trọng 1700 85% Nêu cao tinh TT học tập, có phương pháp, kỹ 1740 87% Hợp tác học hỏi, thân thiện hòa đồng, hội nhập 1820 91% Ý kiến khác 300 15% Bảng 18 Ý kiến bạn nhân cách, giáo dục giá trị văn hóa, tinh thần truyền thống dân tộc cho sinh viên; ý kiến giải pháp hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam thân bạn? Ý kiến tham gia vấn qua phiếu Số phiếu Tỉ lệ % Ý kiến bạn nhân cách 1560 78% Về giáo dục giá trị VHTTTT DT cho sinh viên 1500 75% Giải pháp hình thành, pt’ NC SVVN 1340 67% Giải pháp hình thành, phát triển NC cá nhân bạn 1140 57% Footer Page 178 of 132 Header Page 179 of 132 175 Bảng 19: Số liệu thống kê Cao đẳng, Đại học - HIGHER EDUCA TION STT Trường 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 20062000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 + ∑ 153 178 191 202 214 230 255 322 CĐ 84 104 114 121 127 137 151 183 CL 79 99 108 115 119 130 142 166 NCL 5 6 17 ĐH 69 74 77 81 87 93 104 139 CL 52 57 60 64 68 71 79 109 NCL 17 17 17 17 19 22 25 30 Chú thích: CĐ (Cao đẳng), ĐH (Đại học), CL (cơng lập), NCL (ngồi cơng lập) Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 STT Trường Sốtrường Số SV STT Trường Sốtrường Số SV + ∑ 376 1.935.739 + Tổng 386 2.162.106 CĐ 227 576.878 CĐ 223 726.219 ĐH 149 1.358.861 ĐH 163 1.435.887 Website: http://www.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 16/11/2013 Bảng 20 - Biểu đồ: Những biểu người sinh viên có nhân cách Footer Page 179 of 132 Header Page 180 of 132 176 II Phỏng vấn sâu số GV sinh viên trường khảo sát Phỏng vấn sâu số thầy (cô) trường khảo sát 1.Theo thầy (cô): Ý thức học tập sinh viên Theo thầy (cơ): Vai trị giảng viên nhân cách sinh viên? Theo thầy (cô): Vai trò Nhà trường nhân cách sinh viên? Theo thầy (cơ): Vai trị gia đình xã hội nhân cách sinh viên? Theo thầy (cơ): Vai trị ĐTN, Hội SV, GV chủ nhiệm với nhân cách sinh viên? Theo thầy (cô): Quan niệm lấy SV làm TT GD tri thức nhân cách? Theo thầy (cơ): Vai trị GD giá trị VHTTTT dân tộc với nhân cách SV Theo thầy(cô): Giải pháp hiệu để GD giá trị VHTTTT dân tộc cho SV? 9.Theo thầy(cô): Một số kinh nghiệm thầy (cô) công tác chủ nhiệm? Phỏng vấn sâu số sinh viên trường khảo sát Tác động giáo dục giá trị VHTTTTDT đến nhân cách SV? Tác động Nhà trường đến hình thành, phát triển nhân cách SV? Tác động giảng viên giáo dục giá trị VHTTTTDT đến nhân cách SV? Tác động hoạt động tự quản lớp đến nhân cách SV Thời gian tự học hàng ngày sinh viên? Tác động mơi trường giáo dục truyền thống gia đình đến SV? ĐTN hội SV với hoạt động giáo dục Giá trị VHTTTTDT cho SV? Hiểu QĐ lấy hoạt động SV làm TT giáo dục nhân cách nào? Điều bạn tâm đắc giáo dục GTVH tinh thần TTDT cho SV? Footer Page 180 of 132 ... đến nhân cách sinh viên hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Chương 2: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN... truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 3.2 Thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành, phát triển nhân cách. .. cầu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Đánh giá thực trạng việc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân

Ngày đăng: 30/05/2017, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (Chủ nhiệm) (2008), Nhân cách sinh viên hiện nay, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Phân viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách sinh viên hiện nay, Báo cáotổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ
Tác giả: Hoàng Anh (Chủ nhiệm)
Năm: 2008
2. L.M. Ác- khan-ghen-xki (1983), Chủ nghĩa xã hội và nhân cách, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xã hội và nhân cách
Tác giả: L.M. Ác- khan-ghen-xki
Nhà XB: NxbSách giáo khoa Mác- Lênin
Năm: 1983
4. Bộ Chính trị (1995), Nghị quyết 09/NQ của Bộ Chính trị khóa VII ngày 18/2/1995 về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 09/NQ của Bộ Chính trị khóa VII ngày18/2/1995 về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiệnnay
Tác giả: Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 41-NQ/TW Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, dangcongsan.vn, ngày 22/11/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 41-NQ/TW Bộ Chính trị về bảo vệmôi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo các trường đại học, http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.cpv.org.vn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo các trường đại học
8. Bộ Khoa học Và Công nghệ (2011), Nghiên cứu khoa học phát triển văn hóa, con người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Mã số:KX.03/11-15 (Theo Quyết định số 3087/QĐ-BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2011của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học phát triển vănhóa, con người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Tác giả: Bộ Khoa học Và Công nghệ
Năm: 2011
9. Ngô Bảo Châu (2013), Bài nói chuyện với sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội chiều 13/3/2013 về chủ đề "Học như thế nào?", Website Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học như thế nào
Tác giả: Ngô Bảo Châu
Năm: 2013
10. Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
11. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), "Các giá trị truyền thống trước sự thẩm định và thách thức của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hóa", Trong sách: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị truyền thống trước sự thẩmđịnh và thách thức của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học-con người-xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về triết học-con người-xãhội
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
14. Vũ Thị Kim Dung (1998), “Cách tiếp cận văn hoá theo quan điểm triết học Mác”, Tạp chí Triết học, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận văn hoá theo quan điểm triếthọc Mác”,"Tạp chí Triết học
Tác giả: Vũ Thị Kim Dung
Năm: 1998
15. Đinh Xuân Dũng (2013), Văn hóa trong chiến lược phát triển của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong chiến lược phát triển của ViệtNam
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ IIcủa Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 Hội nghị Trung ương 7 khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Website dangcongsan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày25/7/2008 Hội nghị Trung ương 7 khóa X về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, dangcongsan.vn, ngày 7/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), http://www.moet.gov.vn, ngày 16/11/2013 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN