Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi học tập (

48 3.7K 11
Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi học tập (

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHAN NINH GIANG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô tổ môn Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non giúp em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Đệ tận tình hƣớng dẫn để em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cô giáo học sinh trƣờng Mầm non Cổ Loa trƣờng Mầm non Văn Lý giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội ngày 19 tháng năm 2017…… Sinh viên thực hiện……….…… Phan Ninh Giang……… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Văn Đệ Các kết nghiên cứu đƣợc nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Nếu không nhƣ nêu trên, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội ngày 19 tháng năm 2017…… Sinh viên thực hiện……….…… Phan Ninh Giang……… DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MN : Mầm non TCHT : Trò chơi học tập THCVĐ : Tình có vấn đề BTH : Biểu tƣợng hình dạng GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Cở sở lí luận việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập 1.1.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 5-6 tuổi hình dạng 1.1.2 Nội dung chƣơng trình hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 1.1.3 Trò chơi học tập với việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 1.1.3.1 Khái niệm trò chơi học tập 1.1.3.2 Cấu trúc trò chơi học tập 1.1.3.3 Vị trí TCHT trình hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 56 tuổi 10 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT 12 1.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT 13 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT 14 Kết luận chƣơng 17 Chƣơng 2: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP 18 2.1 Các nguyên tắc cần đảm bảo xây dựng biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập 18 2.1.1 Phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non mục đích hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 18 2.1.2 Phù hợp với đặc điểm nhận thức mức độ phát triển biểu tƣợng hình dạng trẻ 5-6 tuổi 20 2.1.3 Góp phần phát huy tính tích cực nhận thức, độc lập, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi trình hoạt động 21 2.2 Một số biện pháp tăng cƣờng hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập 22 2.2.1 Xây dựng ngân hàng trò chơi học tập 22 2.2.2 Lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng hình dạng 23 2.2.3 Tăng cƣờng sử dụng tình có vấn đề trình tổ chức trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 26 2.2.4 Phân nhóm chơi linh hoạt 28 2.3 Một số trò chơi hình thành biểu tƣợng hình dạng 31 Kết luận chƣơng 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện cho ngƣời, đặt tảng cho giáo dục phổ thông Hiện đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì mới, chất lƣợng giáo dục vấn đề số nội dung công tác ngành giáo dục Trong trình giáo dục trẻ em, việc hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ có vai trò quan trọng Thông qua hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán giúp trẻ hình thành lực trí tuệ nhƣ cảm giác, tƣ duy, ngôn ngữ…đồng thời bồi dƣỡng khả ý, ghi nhớ, tƣởng tƣợng Trong đó, việc hình thành biểu tƣợng toán hình dạng góp phần phát triển nhận thức, có ý nghĩa to lớn sống trẻ Với trẻ mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo, hoạt động chơi định hình thành, phát triển tâm lý nhân cách trẻ Qua trò chơi, trẻ rèn luyện đƣợc tính độc lập, sáng tạo Trò chơi toán học dạng trò chơi học tập Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhƣ nhiệm vụ chơi mà nắm đƣợc kiến thức toán học mối quan hệ toán học cách độc lập, tích cực, linh hoạt sáng tạo nhƣng nhẹ nhàng thoải mái Việc kết hợp trò chơi học tập với việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi đƣờng thuận lợi, phƣơng pháp giáo dục hiệu Tiết học hấp dẫn thú vị hơn, trẻ tiếp thu kiến thức cách hứng thú, nhẹ nhàng bền vững Trên thực tế giáo dục mầm non nay, việc tổ chức trò chơi học nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ đƣợc nhà giáo dục quan tâm nhƣng nhiều hạn chế hiệu chƣa cao Các trò chơi học tập sử dụng thƣờng đơn điệu, nhiệm vụ chơi thƣờng không phù hợp với khả trẻ, phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ chơi thƣờng mang tính áp đặt, dập khuôn làm hạn chế hứng thú chơi tính tích cực trẻ Xuất phát từ lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập” cấp thiết Mục đích Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập số trƣờng mầm non 3.2 Xây dựng biện pháp biện pháp nâng cao hiêu hình thành biểu tƣợng hình dạng thông qua trò chơi học tập cho trẻ 5-6 tuổi Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non 4.2 Đối tƣợng Các biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nằm phạm vi khóa luận Vì vậy, xin dừng lại nghiên cứu việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội trƣờng Mầm non Văn Lý – Lý Nhân – Hà Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài Phƣơng pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc nhận thức giáo viên trình sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi Phƣơng pháp quan sát: nghiên cứu hoạt động giáo viên trẻ hình thành biểu tƣợng toán hình dạng thông qua trò chơi học tập Phƣơng pháp trao đổi, đàm thoại: Tìm hiểu kinh nghiệm, ý kiến, nhu cầu, nguyện vọng giáo viên công tác hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Nội dung khóa luận đƣợc chia thành chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập Chương 2: Xây dựng biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Cơ sở lí luận việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập 1.1.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 5-6 tuổi hình dạng Hình dạng vật môi trƣờng xung quanh phong phú đa dạng Tuy nhiên, hình dạng vật thể đƣợc phản ánh hình hình học Nhƣ vậy, hình hình học hình chuẩn mà ngƣời dựa vào để xác định hình dạng vật Việc nhận biết hình dạng vật thể nhận biết hình hình học có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Dựa biểu tƣợng hình dạng vật thể thông qua khái quát chúng mà mà trẻ nhận biết đƣợc hình hình học Mặt khác, thông qua biểu tƣợng hình hình học mà phát triển trẻ khả phân biệt, nhận biết hình dạng vật thể Các biểu tƣợng hình dạng vật thể xuất sớm trẻ mầm non Từ nhỏ, trẻ có khả nhận biết hình dạng vật môi trƣờng xung quanh Khả tri giác, nhận biết hình dạng vật thể hình hình học trẻ nhỏ phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào vốn kinh nghiệm cảm giác thân trẻ tác động sƣ phạm nhà giáo dục Những biểu tƣợng hình dạng trẻ 5-6 tuổi ngày phong phú Do trẻ trẻ nhận biết hình dạng chi tiết ngày xác Hơn nữa, nội dung nhận biết phức tạp trí tuệ trẻ linh hoạt tích cực, từ trí óc trẻ phát triển theo Để sử dụng biện pháp này, giáo viên phải thực bƣớc sau: Bước 1: Đặt vấn đề (đưa nhiệm vụ nhận thức) - Tạo THCVĐ lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập kinh hoạt đề tổ chức trò chơi học tập cho trẻ - Phát nhận dạng vấn đề giải quyết, tùy thuộc vào nội dung hoạt động đặc điểm nhận thức trẻ mà cô ngƣời đƣa vấn đề gợi ý trẻ đƣa vấn đề Bước 2: Giải vấn đề đặt - Đề xuất cách giải vấn đề - Lập cách giải vấn đề - Thực kế hoạch giải vấn đề Bước 3: Đánh giá kết giải vấn đề - Tùy thuộc vào mức độ nhận thức kết giải vấn đề trẻ mà giáo viên xác định ngƣời đánh giá hoạt động trẻ gợi ý để trẻ tự đƣa ý kiến đánh giá - Ở đây, giáo viên cần xác định đƣợc đặc điểm nhận thức trẻ để đƣa cách giải vấn đề hay đóng vai trò ngƣời gợi ý, trẻ tự tìm cách giải vấn đề 2.2.4 Phân nhóm chơi linh hoạt Giáo viên sở nắm đƣợc hình thức dạy học, từ vận dụng cách linh hoạt hình thức vào trình tổ chức TCHT nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng Khi sử dụng biện pháp giáo viên cần lƣu ý số điểm sau: - Việc phân nhóm chơi cần phải đảm bảo tính tự do, tự nguyện, không bị áp đặt, trẻ đƣợc tự lựa chọn tham gia vào TCHT theo hứng thú nhu cầu cảu thân trẻ 28 - Giáo viên nắm vững ƣu điểm hạn chế hình thức tổ chức để có vận dụng linh hoạt trình tổ chức TCHT hình thành biểu tƣợng hình dạng * Nội dung: TCHT hình thành biểu tƣợng hình dạng đƣợc tổ chức với nhiều ý nghĩa khác nhƣ hình thành biểu tƣợng hay củng cố, rèn luyện biểu tƣợng có Do mà TCHT đƣợc tổ chức đa dạng phong phú dƣới nhiều hình thức khác (cá nhân, nhóm, lớp) tạo mẻ với trẻ, từ làm tăng hấp dẫn TCHT trẻ - Hình thức cá nhân: tổ chức TCHT, hình thức cá nhân đƣợc sử dụng cần trẻ thực động tác mới, thao tác lại cách xác hóa kiến thức (hành động chơi hay luật chơi) mà trẻ vừa lĩnh hội Hình thức tổ chức cá nhân có ƣu điểm hạn chế định Khi hƣớng dẫn nhân trẻ chơi đảm bảo tích lũy kinh nghiệm cho trẻ, phát triển tính độc lập, tích cực cho trẻ Trong hình thức này, giao lƣu cô trẻ đem lại cho trẻ cảm xúc tích cực Hơn nữa, tổ chức hƣớng dẫn cá nhân trẻ giáo viên dễ dàng nhận “vùng phát triển gần nhất” trẻ, từ giáo viên có lựa chọn nội dung phƣơng pháp cách phù hợp Tuy nhiên, nhƣợc điểm lớn hình thức cá nhân không thực phù hợp với điều kiện số lƣợng trẻ lớp đông, hình thức hạn chế khả hợp tác trẻ độ tuổi, làm giảm tính thi đua trình dạy học - Hình thức tổ chức theo nhóm, tập thể: hình thức đƣợc sử dụng phổ biến Với hình thức này, trẻ nhóm lớp có học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, làm tăng tính thi đua trình nhận thức Đây điểm kích thích trẻ tích cực hoạt động Ở góc độ khác, hình thức mang lại hiệu kinh tế cao 29 Tuy nhiên hạn chế lớn hình thức giáo viên khó thực đƣợc nguyên tắc giáo dục cá biệt, khó nắm đƣợc đặc điểm tâm, sinh lý cá biệt trẻ nhƣ: mức độ hoạt động, lực nhận biết, thái độ hoạt động… việc hƣớng dẫn trẻ chơi thƣờng theo mức độ phát triển chung trẻ lớp * Cách tiến hành: Việc phân nhóm chơi linh hoạt trƣớc hết giáo viên xác định đặc thù TCHT đƣợc chọn phù hợp với hình thức tổ chức Có trò chơi giáo viên cần phối hợp nhiều hình thức tổ chức cho trẻ chơi: cá nhân, theo nhóm, lớp Những thay đổi cách linh hoạt hình thức tổ chức trò chơi tạo hấp dẫn, tăng hứng thú, tính tích cực, độc lập cho trẻ Ví dụ: Với trò chơi “Chiếc túi kì diệu”, lần giáo viên tổ chức cho cá nhân chơi cách gọi trẻ lên tìm đồ vật theo dấu hiệu mà giáo viên yêu cầu hình dạng; lần giáo viên cho chơi theo nhóm tìm đồ vật theo yêu cầu theo nhóm tìm đúng, tìm nhanh Chính điều tạo hứng thú cho trẻ tính chất thi đua chơi Lần giáo viên cho lớp chơi với trẻ túi nhỏ để tất trẻ đƣợc luyện tập Trong trình trẻ chơi, giáo viên khuyến khích trợ giúp trẻ chơi cách hợp lý Để làm đƣợc điều giáo viên cần xác định rõ vai trò thân hình thức tổ chức, hình thức cô hƣớng dẫn trực tiếp (là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, đánh giá trẻ chơi), hay gián tiếp (thông qua vai chơi mình) Trong trình cô tạo điều kiện, hội để trẻ phát huy tính độc lập, sáng tạo, vận dụng kiến thức có vào hoàn cảnh cụ thể Mặt khác phân nhóm chơi cô cần ý, nhiệm vụ có mức độ khó dễ nhƣ nhóm phân cho trẻ giỏi kém, nhanh 30 chậm Nhƣng nhiệm vụ có mức độ khó dễ khác việc phân nhóm theo khả trẻ nhƣ: nhiệm vụ khó giao cho nhóm có trẻ khá, giỏi nhóm gồm trẻ yếu nhiệm vụ chơi cần đơn giản để phù hợp với khả trẻ 2.3 Một số trò chơi hình thành biểu tượng hình dạng Trò chơi 1: Thăm nhà bạn Gấu Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt đƣợc hình vuông, tam giác, chữ nhật - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp - Phát huy tính chủ động, độc lập trẻ trình chơi Chuẩn bị: - Các bìa có hình hình học: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật… số gấu - Một vài tranh vẽ đƣờng dẫn đến địa điểm khác Trên đƣờng có đặt trạm gác chữ số tƣơng ứng với số cạnh hình Luật chơi: - Trẻ phải chọn đƣợc hình phù hợp với chữ số trạm gác đƣờng đến nhà bác Gấu Trò chơi 2: Tặng quà cho bạn Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt đƣợc số hình hình học quen thuộc, nghe sử dụng đƣợc từ hình hình học - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, tổng hợp - Phát huy tính chủ động, độc lập trẻ trình chơi 31 Chuẩn bị: - Một số khăn tay, khăn có dán hình hình học góc - Một số đồ vật có hình dạng tƣơng ứng với hình khăn dùng làm quà, giáo viên xếp hình bàn góc lớp Luật chơi: Luật chơi: Trẻ phải tặng quà cho bạn có hình dạng giống với hình khăn trẻ - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm trẻ có số lƣợng tƣơng đƣơng với số khăn quà mà cô chuẩn bị *Lần 1: Tạo hoàn cảnh chơi GV hƣớng dẫn trẻ cách chơi, GV phát cho nhóm thứ trẻ khăn tay dặn: “Lát có bạn đến tặng quà cho con, nhận đƣợc quà có hình dạng giống nhƣ hình khăn Vậy xem kĩ khăn có hình nhé!” GV hƣớng dẫn trẻ nhóm thứ tới góc lớp có số đồ vật đƣợc chuẩn bị trƣớc Mỗi trẻ đƣợc chọn đồ vật tùy ý làm quà tặng Các trẻ nói cho lớp biết muốn tặng quà cho Ví dụ: “Tôi có bóng, muốn tặng quà cho bạn có hình tròn khăn tay” GV cần ý hƣớng dẫn trẻ nói lời cảm ơn bạn nhận quà *Lần 2: Nâng cao nhiệm vụ chơi Cách chơi tƣơng tự nhƣ lần GV cho trẻ đổi nhóm chơi hình khăn tay đƣợc thay khối Còn ngƣời tặng quà có hộp quà dán chữ số tƣơng ứng với số mặt khối: khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật… Trò chơi 1: Nghệ nhân khéo tay Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt đƣợc hình hình học 32 - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp - Phát triển kĩ khéo léo đôi bàn tay Chuẩn bị: - Các khuôn nhựa nhôm (khuôn tròn, khuôn sao, khuôn bán nguyệt), tranh có chứa hình giống với khuôn mà cô chuẩn bị - Đất sét màu, bảng nặn, giẻ lau, khay đựng - Thẻ số Luật chơi: GV chia lớp thành đội, đội đƣợc phát tranh thẻ số khác Nhiệm vụ đội tìm khuôn đóng sản phẩm đất sét cho giống với hình dạng hình bên mà đội đƣợc phát, số lƣợng tranh tƣơng ứng với số thẻ số Đội làm nhanh đội giành chiến thắng Sau nhận xét GV cho trẻ đem sản phẩm phơi khô Trò chơi 4: Tìm người nhà Mục đích, yêu cầu: - Phát triển giác quan củng cố khả so sánh hình học phẳng - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp - Rèn khả định hƣớng âm cho trẻ Chuẩn bị: - Các hình tròn, hình tam giác Tiến hành: - GV phát cho trẻ hình 33 - GV chia trẻ thành nhóm theo dấu hiệu: hình tròn, tam giác - GV gọi trẻ lên, hỏi xem trẻ có hình quan sát xem phải tìm đến nhóm “ngƣời nhà” Sau đó, GV bịt mắt trẻ lại cho trẻ tìm hình loại với hình GV yêu cầu trẻ nhóm “ngƣời nhà” vỗ tay nói: “Chúng đây” để trẻ bị bịt mắt định hƣớng đƣợc Khi đến nơi, trẻ bị bịt mắt phải sờ tay vào hình mà trẻ cho để xem có “ngƣời nhà” không Khi nói trẻ đƣợc bỏ khăn bịt mắt Trò chơi tiếp tục tƣơng tự với nhóm khác, cần đổi vị trí đứng đổi hình cho Trò chơi 5: Miếng ghép hoàn hảo Mục đích, yêu cầu: - Củng cố rèn luyện biểu tƣợng hình hình học: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp Chuẩn bị: - Các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn với kích cỡ, màu sắc khác Luật chơi: - GV phát cho trẻ rổ đồ dùng chứa hình vuông, tam giác hình chữ nhật, hình tròn - Nhiệm vụ trẻ lắng nghe làm theo yêu cầu cô “Cô có hình tam giác bảng tìm hình rổ để ghép với hình thành hình vuông”; “Hãy tìm hình rổ để ghép với hình vuông thành hình chữ nhật” Trò chơi 6: Tìm thợ xây giỏi Mục đích, yêu cầu: 34 - Phát triển giác quan củng cố khả so sánh hình học phẳng - Củng cố rèn luyện biểu tƣợng hình hình học: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp Chuẩn bị: - Các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, với kích cỡ, màu sắc khác - Cup mô làm từ bìa giấy Luật chơi: GV chia lớp thành hai đội, đội đƣợc phát rổ đồ dùng chứa hình vuông, tam giác hình chữ nhật Mỗi đội nhóm thợ xây xây nhà theo yêu cầu GV Trẻ: “Chúng thợ xây Xây nhanh giỏi Bác xây gì? Xây gì?” *Lần 1: GV: “Tôi muốn hai nhà to nhỏ có hình dạng giống nhau” *Lần 2: GV: “Tôi muốn ba nhà, nhƣng có khác với lại” *Lần 3: GV: “Tôi muốn ba nhà giống nhƣng có chiều cao giảm dần” Đội xây đƣợc nhiều nhà đẹp đƣợc trao cup thợ xây giỏi Trò chơi 7: Chơi golf Mục đích, yêu cầu: - Củng cố rèn luyện biểu tƣợng hình khối đƣợc học 35 - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp - Luyện nhận biết chữ số từ đến 10 Chuẩn bị: - đến 10 khối cầu (quả bóng nhỏ) làm bóng golf - Tạo “lỗ golf” có miệng hình vuông, hình chữ nhật - Gậy đánh golf Tiến hành: Trẻ để bóng vị trí cách lỗ golf 50cm dùng gậy đánh cho bóng vào lỗ, bóng rơi vào “lỗ golf” miệng hình đƣợc thƣởng khối có mặt hình Ví dụ: trẻ đánh vào “lỗ golf” hình vuông đƣợc thƣởng khối vuông (trẻ tự nhận quà) Nếu trẻ đánh bóng không rơi trúng vào lỗ golf không đƣợc nhận quà Trò chơi 8: Tôi cần Mục đích, yêu cầu: - Củng cố rèn luyện biểu tƣợng hình khối: khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp - Phát triển tính tích cực nhận thức, chủ động, sáng tạo trẻ Chuẩn bị: - Các hộp bánh, kẹo, đồ vật có dạng khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ - Thẻ số - Giỏ đựng đồ 36 Luật chơi: *Lần 1: GV chơi lớp - GV: “tôi cần cần” - Trẻ: “cần cần gì?” - GV: “Tôi cần đồ vật có hình dạng giống khối trụ” “Tôi cần đồ vật có hình dạng giống khối chữ nhật” Trẻ cần lấy đồ vật có hình dạng nhƣ cô yêu cầu, lấy sai lƣợt chơi *Lần 2: Hai đội chơi với nhau, GV làm trọng tài GV chia lớp thành đội - Đội 1: “Tôi cần cần” - Đội “Cần cần gì?” - Đội 1: “Tôi cần đồ vật có hình dạng giống khối vuông” - Đội 2: “ ” GV quan sát đánh giá hai đội chơi, đội lấy đƣợc nhiều đồ vật đội chiến thắng Trò chơi 9: Tinh mắt, nhanh tay Mục đích, yêu cầu: - Củng cố rèn luyện biểu tƣợng hình khối đƣợc học (khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu) - Rèn khả phân loại khối theo đặc điểm giống khác - Hình thành phát triển thao tác tƣ nhƣ so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp Chuẩn bị: - Các khối hình với kích cỡ, màu sắc khác - Hai rổ, rổ màu xanh, rổ màu đỏ Luật chơi: 37 GV chia lớp thành đội, đội xanh dùng rổ xanh, đội đỏ dùng rổ đỏ, khối hình khác Hai đội lắng nghe thực theo yêu cầu cô, đội thực nhanh đội giành đƣợc cờ Đến cuối đội giành đƣợc nhiều cờ đội chiến thắng GV: “Hãy tìm hai khối lăn đƣợc” “ Hãy tìm khối có mặt hình vuông” “…” 38 Kết luận chƣơng Từ việc định hƣớng chƣơng 1, xác định nguyên tắc để xây dựng biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT, cụ thể nhƣ sau: - Phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non mục đích hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi - Phù hợp với đặc điểm nhận thức mức độ phát triển biểu tƣợng hình dạng trẻ 5-6 tuổi - Góp phần phát huy tính tích cực nhận thức, độc lập sáng tạo trẻ 56 tuổi trình hoạt động Theo đó, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT: - Xây dựng ngân hàng TCHT - Lập kế hoạch tổ chức TCHT hình thành biểu tƣợng hình dạng - Tăng cƣờng sử dụng tình có vấn đề trình tổ chức TCHT - Phân nhóm chơi linh hoạt - Một số trò chơi hình thành biểu tƣợng hình dạng 39 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài giúp rút đƣợc kết luận cụ thể sau: Việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mầm non có vai trò to lớn Dạy toán không nhằm đào tạo cho trẻ trở thành nhà hình dạng mà nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thông minh, khả phán đoán, phân tích, so sánh, tổng hợp Giúp trẻ có đƣợc kiến thức sơ đẳng, kiến thức tiền khoa học trang bị cho trẻ kĩ cụ thể nhằm giúp trẻ có bƣớc đầu thực hành, định hƣớng mối quan hệ hình dạng Nội dung, phƣơng pháp, biện pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ Ta cần sử dụng hợp lý phƣơng pháp, biện pháp tiết dạy làm tăng hứng thú học tập trẻ, đặc biệt tiết hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT trở nên thoái mái, nhẹ nhàng Hiện nội dung TCHT hình thành biểu tƣợng hình dạng đƣợc đƣa vào chƣơng trình giáo dục mầm non, nhiên chúng sơ sài, đơn điệu không phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Các trò chơi học tập đƣợc GV đƣa đến với trẻ phƣơng pháp, biện pháp mang tính áp đặt từ phía cô mà ý đến hoạt động nhận thức trẻ Điều dẫn tới tình trạng trẻ hứng thú, nỗ lực trình chơi, mức độ thực thao tác tƣ thấp Nguyên nhân thực trạng thiếu nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ đạo, hƣớng dẫn chúng cách chặt chẽ, có hệ thống Có thể khắc phục khó khăn cách sau: - Cần nâng cao nhận thức giáo viên nắm đƣợc tầm quan trọng biểu tƣợng hình dạng nói chung trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng nói riêng 40 - Cần bồi dƣỡng cho giáo viên biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng - Nghiên cứu, bổ sung thêm trò chơi học tập phản ánh nội dung học tập làm phong phú thêm ngân hàng trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng hình dạng - Đầu tƣ thêm sở vật chất Tuy nhiên để có đƣợc hiệu tốt cần có nghiên cứu xây dựng hệ thống biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT đƣợc tiến hành dựa nguyên tắc cụ thể Chúng đƣa biện pháp sau: - Xây dựng ngân hàng TCHT - Lập kế hoạch tổ chức TCHT hình thành biểu tƣợng hình dạng - Tăng cƣờng sử dụng tình có vấn đề trình tổ chức TCHT - Phân nhóm chơi linh hoạt Vì biện pháp có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nên để trình tổ chức TCHT có hiệu phải phối hợp sử dụng biện pháp cách linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm nhận thức điều kiện thực tiễn giáo dục địa phƣơng, TCHT hình thành biểu tƣợng hình dạng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, Tập 1, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1995 Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, Tập 2, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1995 Nguyễn Ngọc Châm – Trần Lan Hƣơng – Nguyễn Thanh Thủy, Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, NXB Hà Nội, 2002 Nguyễn Thị Hà, Dạy học hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non, Khóa luận tốt nghiệp, 2009 Nguyễn Thị Hiên, Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học “Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo”, khóa luận tốt nghiệp, 2009 Đỗ Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mâm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2003 Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, NXB giáo dục, 1993 Đinh Thị Nhung, Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, 2014 Một số tài liệu khác 42 ... việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi học tập Chương 2: Xây dựng biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi học. .. thức trẻ 5- 6 tuổi hình dạng 1.1.2 Nội dung chƣơng trình hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5- 6 tuổi 1.1.3 Trò chơi học tập với việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5- 6 tuổi. .. CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5- 6 TUỔI 1.1 Cở sở lí luận việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi học tập

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:37

Hình ảnh liên quan

HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA  - Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi học tập (

5.

6 TUỔI THÔNG QUA Xem tại trang 1 của tài liệu.
Quá trình giáo viên sử dụng các THCVĐ đƣợc thể hiện ở qua bảng 1: - Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi học tập (

u.

á trình giáo viên sử dụng các THCVĐ đƣợc thể hiện ở qua bảng 1: Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan