1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

24 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 259,92 KB

Nội dung

Hội nhập kinh tế quốc tế còn là một quá trình tất yếu: Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển thì việc có các mối quan hệ và liên kết với nhau tạo thành mộtcộng đồng, tổ chức là điều đươ

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

NGUYỄN THANH TÚ

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

TS Nguyễn Thị Kim Thu

Hà Nội, tháng 06 – năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT

NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

MỞ ĐẦU 3NỘI DUNG 6CHƯƠNG 1: 6

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ “QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH

TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM” 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 10CHƯƠNG 3: 16

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ

TRÌNH “HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM” 16

KẾT LUẬN 23TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài (Lý do chọn đề tài):

Toàn cầu hóa kinh tế – một xu thế tất yếu, biểu hiện sự phát triển nhảy vọt củalực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộngtrên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệlần thứ 4 và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự hình thành những nềnkinh tế thống nhất Sự hợp tác sâu rộng về mọi mặt, đặc biệt là kinh tế, đã tácđộng mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của thế giới

Hội nhập kinh tế quốc tế còn là một quá trình tất yếu: Các cá nhân muốn tồn tại

và phát triển thì việc có các mối quan hệ và liên kết với nhau tạo thành mộtcộng đồng, tổ chức là điều đương nhiên Hiểu được xu thế đó, các quốc gia trênthế giới đã liên kết với nhau tạo thành những thực thể quốc tế lớn hơn Sự ra đờicủa các tổ chức kinh tế thế giới như: WTO, EU, AFTA, là kết quả của việchội nhập kinh tế thế giới nói chung và khu vực nói riêng

Bên cạnh đó, sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng đòi hỏi cácquốc gia, dân tộc, phải mở rộng thị trường thành thị trường khu vực và quốc

tế Đây là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nóiriêng và toàn cầu hóa nói chung

Theo xu thế chung của thời đại toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang từng bước

cố gắng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây không còn là một mục tiêu,nhiệm vụ nhất thời, mà là vấn đề mang tính chất tất yếu, sống còn đối với nềnkinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này Nếu như một quốc gia mà đingược lại với xu thế chung của thời đại sẽ trở thành một nước lạc hậu, bị cô lập;như vậy thì sớm hay muộn, quốc gia đó cũng sẽ bị đào thải Hiểu được điều đó,Việt Nam đã và đang từng bước mở rộng thị trường, không ngại khó khăn, thửthách để tạo ra một môi trường thuận lợi nhất cho nên kinh tế có thể phát triểnhơn nữa

Trang 4

Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt của nó Bên cạnh việc mang lạinhiều thời cơ, thuận lợi, hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang đến cho Việt Nam

không ít khó khăn, thử thách Vì lý do đó, em xin chọn đề tài tiểu luận “Quá

trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế

Do trình độ và hiểu biết của em còn giới hạn và còn nhiều hạn chế nên trongquá trình làm bài khó có thể tránh được sai sót Em rất mong được sự chỉ bảocủa cô Em xin chân thành cảm ơn!

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Phân tích và giải thích quá trình hội nhập kinh tếquốc tế ở Việt Nam

- Đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp cho những mặthạn chế để nâng cao hiệu hiệu quả cho quá trình hộinhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

3 Kết cấu đề tài:

Nội dung của đề tài gồm các chương sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ởViệt Nam

Chương 2: Thực trạng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Trang 5

Chương 3: Phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả quá trình hộinhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

Trang 6

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ “QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM”

1.1 Khái niệm và hình thức của “Hội nhập kinh tế quốc tế”:

1.1.1 Khái niệm trung tâm:

Có hai cách hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế:

- Hiểu theo nghĩa hẹp: Coi hội nhập kinh tế quốc tế là

sự tham gia của các quốc gia vào các tổ chức kinh tếquốc tế và khu vực

- Hiểu theo nghĩa rộng: Hội nhập kinh tế quốc tế làquá trình mở cửa nền kinh tế và tham gia vào mọimặt của đời sống quốc tế; đối lập với tình trạng đóngcửa, cô lập hoặc ít giao lưu quốc tế

Từ hai cách hiểu trên, theo một cách chung nhất,

chúng ta có thể hiểu:

“Hội nhập kinh tế quốc tế” là quá trình các nướctiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết giữacác nền kinh tế của các quốc gia với nhau dựa trên

sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên cơ sở tuân thủcác luật chơi chung trong khuôn khổ các định chếhoặc tổ chức quốc tế

1.1.2 Khái niệm mở rộng:

“Hội nhập kinh tế”, hiểu theo một cách chặt chẽ, là việcgắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại vớinhau

1.1.3 Khái niệm thu hẹp:

“Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam” là quá trình ViệtNam tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết giữa

Trang 7

nền kinh tế Việt Nam với các nền kinh tế khác trên thế giới

và khu vực dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên cơ

sở tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các địnhchế hoặc tổ chức quốc tế hay khu vực

1.2 Các hình thức “Hội nhập kinh tế quốc tế”:

1.2.1 Ngoại thương:

- Khái niệm: Ngoại thương, hay còn gọi là thương mạiquốc tế, là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hóahữu hình và vô hình) giữa các quốc gia thông quahoạt động xuất nhập khẩu

- Vai trò của ngoại thương: Giữ vị trí trung tâm và cácvai trò, tác dụng to lớn

- Nội dung của ngoại thương:

● Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa

● Thuê nước ngoài gia công tái xuất khẩu

Trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và trọng điểm của ngoại thương.

1.2.2 Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ:

- Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm: gia công,xây dựng xí nghiệp chung, chuyên môn hóa và hợptác hóa sản xuất quốc tế

- Hợp tác khoa học công nghệ được thực hiện dướinhiều hình thức như: Trao đổi tài liệu – kỹ thuật vàthiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm,chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoahọc – kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vàcông nhân,

⇒ Việc đưa lao động và chuyên gia đi làm việc theo hợpđồng nước ngoài cũng là một hình thức đào tạo cán bộkhoa học công nghệ, cán bộ quản lý và công nhân có

Trang 8

chất lượng cao Thông qua đó nâng cao trình độ laođộng và cải thiện năng lực tiếp thu kỹ thuật công nghệhiện đại.

1.1.3 Đầu tư quốc tế:

- Khái niệm: Đầu tư quốc tế (xuất khẩu tư bản) là quátrình đầu tư vốn ra nước ngoài nhằm mục đích sinhlời

- Có hai loại hình đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp (FDI)

và đầu tư gián tiếp (FII)

● Đầu tư trực tiếp (xuất khẩu tư bản hoạt động):Là

hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sửdụng quản lý vốn của người đầu tư thống nhấtvới nhau, tức là người có vốn đầu tư trực tiếptham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành

dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi rotrong kinh doanh và thu lợi nhuận

● Đầu tư gián tiếp: Là loại hình đầu tư mà quyền

sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức làngười có vốn không trực tiếp tham gia vào việc

tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi dưới hìnhthức cho vay hoặc lợi tức cổ phần, hoặc có thểkhông thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi)

1.1.4 Xuất khẩu lao động và các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ,

du lịch quốc tế:

- Du lịch quốc tế: Du lịch là nhu cầu khách quan, vốn

có của con người Kinh tế ngày càng phát triển, năngsuất lao động càng cao thì điều đó đồng nghĩa vớiviệc nhu cầu du lịch – đặc biệt là du lịch quốc tế càngtăng cao (do thu nhập của con người tăng lên, thờigian nhàn rỗi, nghỉ ngơi cũng nhiều hơn)

Trang 9

- Vận tải quốc tế: là hình thức chuyên trở hàng hóa vàhành khách giữa hai nước hoặc nhiều nước.

- Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chỗ: mangnhiều lợi ích to lớn như: góp phần lớn thu ngoại tệ,người lao động được đào tạo và rèn luyện tay nghề,tạo thói quen lao động công nghiệp ở môi trườngkinh tế phát triển,

- Các hoạt động, dịch vụ thu ngoại tệ: Thu bảo hiểm,dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ

ăn uống,

1.3 Tính tất yếu khách quan của “Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt

Nam”:

- Sự phát triển của phân công lao động quốc tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan trongbối cảnh toàn cầu hóa kinh tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triểnchủ yếu và phổ biến của các nước, nhất là các nướcđang phát triển và kém phát triển trong điều kiện hiệnnay

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC

- Năm 2018: Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạtkhoảng 475 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu đạt 239 tỷUSD, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2017

- Hoàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác và mở rộng

cả thị trường truyền thống và các thị trường mới Đặcbiệt, xuất khẩu sang các thị trường có hiệp địnhthương mại tự do (FTA) với Việt Nam đều có tốc độtăng cao so với các năm trước

- Tính đến tháng 6/2020, đã có 71 quốc gia đã côngnhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.1

- Tính đến tháng 4/2020, đã có 53 quốc gia và vùnglãnh thổ ký kết hiệp định thương mại tự do (FTA) vớiViệt Nam.2

1 n21072.html

https://chongbanphagia.vn/danh-sach-cac-quoc-gia-cong-nhan-viet-nam-la-nen-kinh-te-thi-truong-62020-2 https://hptoancau.com/danh-sach-cac-nuoc-co-fta-voi-viet-nam/

2 3 https://hptoancau.com/danh-sach-cac-fta-viet-nam-tham-gia/

Trang 11

- Tính đến tháng 4/2020, Việt Nam đã tham gia vào 16hiệp định thương mại tự do (FTA).3

- Không chỉ vậy, Việt Nam còn tham gia các tổ chứcquốc tế và khu vực như WTO, ASEAN,

- Việt Nam đã thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược đặcbiệt với Lào và Campuchia; Đối tác chiến lược Toàndiện với 3 quốc gia (Nga, Trung Quốc, Ấn Độ); quan

hệ Đối tác chiến lược với 13 quốc gia (Nhật Bản,Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Vương quốc Liên hiệp Anh

và Bắc Ireland, Đức, Ý, Pháp, Indonesia, Thái Lan,Singapore, Malaysia, Philippines, Úc, New Zealand);

và quan hệ Đối tác Toàn diện với 13 quốc gia (NamPhi, Venezuela, Chile, Brazil, Argentina, Ukraina,Hoa Kỳ, Đan Mạch, Myanmar, Canada, Triều Tiên,Brunei, Hà Lan)

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ góp phần tạo thêmnguồn lực cho phát triển kinh tế nước ta mà còn gópphần quan trọng trong việc nâng cao vai trò, vị thế củaViệt Nam trên trường quốc tế, đưa quan hệ Việt Namvới các nước đi vào chiều sâu, ổn định và bền vữnghơn Không chỉ thế, Việt nam còn tích cực tham gia,hoạt động và xây dựng cộng đồng chung ASEANvững mạnh, đoàn kết, hợp tác và tự cường Đặc biệt,Việt Nam đã đảm nhiệm tốt vai trò nước chủ nhà trong

tổ chức các Hội nghị quốc tế; đảm nhiệm thành côngvai trò Chủ tịch ASEAN lần thứ 37

2.1.1.2 Hạn chế:

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan trọng trongquá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, ViệtNam vẫn vấp phải những hạn chế như công tác hội

3

Trang 12

nhập trong nước vẫn còn yếu kém, chưa khai thác hiểuquả các lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tế; cụ thể là:

- Hội nhập kinh tế quốc tế làm lộ rõ những mặt cònyếu kém của nền kinh tế: Cơ cấu kinh tế và chấtlượng tăng trưởng vẫn chưa được cải thiện, phầnnhiều dựa vào nguồn lao động dồi dào và rẻ mà thiếu

sự đóng góp đáng kể của việc gia tăng năng suất laođộng hay cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, côngnghệ

- Hiệu quả đầu tư chưa cao, chưa thu hút được các dự

án FDI có chất lượng

- Sức cạnh tranh còn yếu so với các nước, ngay cả cácnước trong khu vực Các ngành kinh tế mũi nhọnchưa thật sự vươn tầm ra thế giới và khu vực

- Phát triển nền kinh tế thị trường tuy đã có nhữngchuyển biến tích cực nhưng vẫn còn thiếu sự đồng

bộ, còn nhiều bất cập

2.1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của

Việt Nam:

2.1.2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:

- Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thịtrường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điềukiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thếkinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc tế,phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bềnvững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiềusâu với hiệu quả cao

- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiệnđại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vựckinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lựccạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và

Trang 13

doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiện môitrường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hútkhoa học công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vàonền kinh tế.

- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ củanguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốcgia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo vànghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khảnăng hấp thu khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thucông nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài

và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượngnền kinh tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho cácdoanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế,nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổicông nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quảntrị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốctế

- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêudùng trong về chủng loại, mẫu mã và chất lượng vớigiá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơnvới thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội tìm kiếm việclàm trong và ngoài nước các nhà hoạch định chính

cả ở trong sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thếphát triển của thế giới, từ đó xây

- Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập vềvăn trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới

để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ

xã hội

- Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đếntrị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tớixây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ

Trang 14

nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.hội nhập chính

- Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mìnhmột vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, nâng caovai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong cáccác tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu

- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốcgia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế đểtập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở

ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của cácnước để giải quyết những vấn đề quan tâm chungnhư môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tộiphạm và buôn lậu quốc tế

2.1.2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế:

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợiích, trái lại, nó cũng đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi vàthách thức, đó là:

- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranhgay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tếnước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí làphá sản, gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xãhội

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụthuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bênngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trướcnhững biến động khôn lường về chính trị, kinh tế vàthị trường quốc tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phốikhông công bằnglợi ích và rủi ro cho các nước và cácnhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làmtăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xãhội - Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các

Trang 15

nước đang phát triển như nước ta phải đối mặt vớinguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi,

do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụngnhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giátrị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi và thua thiệt trongchuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thảicông nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tàinguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độcao

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số tháchthức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốcgia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việcduy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội

- Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc

và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước

sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài

- Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tìnhtrạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyênquốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp

⇒ Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả

năng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự phát triểnkinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn màhậu quả của chúng là rất khó lường Vì vậy, tranh thủthời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế làvấn đề cần phải đặc biệt coi trọng

Ngày đăng: 18/12/2021, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w