Thể chế chính trị bị chi phối bởi tương quan các lực lượng trongđời sống chính trị, bởi sự phát triển kinh tế - xã hội, vì vậy đòi hỏi thể chếchính trị phải đổi mới, phát triển cho phù h
TIỂU LUẬN MƠN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: ĐẶC TRƯNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM) MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II NỘI DUNG .2 2.1 Cơ sở lý luận .2 2.1.1 Khái niệm Chính trị thể .2 2.1.2 Hệ thống trị dân chủ xã hội chủ nghĩa 2.2 Các thể chế trị hệ thống trị Việt Nam 12 2.2.1 Tính chất đặc điểm thể chế trị Việt Nam .12 2.2.2 Các thể chế trị hệ thống trị Việt Nam 16 2.3 Đánh giá giá trị hạn chế thể chế trị Việt Nam 19 2.3.1 Đánh giá giá trị thể chế trị Việt Nam 19 2.3.2 Hạn chế thể chế trị Việt Nam 20 III KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thể chế trị thể chế hóa hệ thống trị thành chế độ cụ thể, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thành tổ hệ thống trị, bảo đảm cho hệ thống trị vận hành theo chế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, quyền lực trị thuộc tay giai cấp cầm quyền Thể chế trị hình thức triển khai hoạt động chế độ trị, phụ thuộc chủ yếu vào tính chất, nội dung mục đích chế độ trị Thể chế trị bị chi phối tương quan lực lượng đời sống trị, phát triển kinh tế - xã hội, địi hỏi thể chế trị phải đổi mới, phát triển cho phù hợp Thể chế trị Việt Nam kết 60 năm đấu tranh, xây dựng Đảng, Nhà nước nhân dân ta Ra đời sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trải qua giai đoạn kháng chiến chống đế quốc Pháp, đế quốc Mỹ giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể chế trị nước ta khơng ngừng đổi mới, hồn thiện, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 văn pháp lý quan trọng quy định mơ hình, cầu trúc nguyên tắc hoạt động thể chế trị Việt Nam đại Trong nghiệp đổi nước ta nay, để đáp ứng yêu cầu phát triển thể chế kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh hội nhập quốc tế, vấn đề đổi thể chế trị đặt cấp bách, trước hết phải sửa dổi, bổ sung liến pháp 1992 Chính lý đó, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài: “Phân tích đặc trưng thể chế trị nước ASEAN Đánh giá giá trị hạn chế (Nghiên cứu trường hợp: Đặc trưng thể chế trị Việt Nam)” Nghiên cứu làm sáng tỏ trình hình thành, giai đoạn phát triển chế trị Việt Nam đại, khẳng định giá trị để kế thừa, phát huy; chi hạn chế để khắc phục, khơng có ý nghĩa lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Chính trị thể Tư theo lớp quan hệ – nét đặc sắc, độc đáo tư triết học, trị học xã hội học Hồ Chí Minh điểm tựa lý thuyết phương pháp quan trọng cho nghiên cứu vấn đề thể chế trị Việt Nam Do đó, cần phải khai thác vận dụng triệt để tư tưởng Hồ Chí Minh trị với đặc trưng dân chủ – pháp quyền – nhân văn để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt Chính trị thể – Chính trị lĩnh vực đời sống xã hội, xét mặt hoạt động người xã hội có Nhà nước, có kết cấu giai cấp, tầng lớp, lực lượng (tập đồn, nhóm, giới…) tham gia vào đời sống trị (tham chính), có quan hệ với chủ thể chấp chính, tức lãnh đạo cầm quyền, quản lý quản trị xã hội (thống quản) Các lĩnh vực đời sống xã hội, Hồ Chí Minh xác định có bốn mặt ngang nhau, không xem nhẹ mặt nào, không tách rời mà tác động lẫn nhau: kinh tế, trị, xã hội văn hóa Mỗi lĩnh vực có vai trị, vị trí riêng cấu trúc xã hội tổng thể Nòng cốt cấu trúc kinh tế trị – Chính trị cịn nhìn nhận quan hệ đặc trưng quyền lực, quyền lực nhà nước giai cấp nắm quyền, thực thi quyền lực gắn với bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền (lợi ích kinh tế lợi ích trị, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, bật tư tưởng, ý thức hệ) phải đáp ứng lợi ích chung xã hội, biểu đạt lợi ích, ý chí chung xã hội Đó địi hỏi ràng buộc tất yếu để tồn Do đó, trị phải thường xun giải mối quan hệ lợi ích quan hệ quyền lực giai cấp, giai cấp với dân tộc, Nhà nước với công dân, công chức, quan chức tổ chức công quyền1 với cơng dân Trong xã hội trị có nhiều đảng cịn quan hệ đảng phái, trị đồng thời có trị đối nội (nội trị) trị đối ngoại (ngoại giao) thể qua đường lối, sách Đảng cầm quyền, nhà nước quản lý Hoạt động trị kết hợp hoạt động tham số đơng xã hội, đơng đảo tồn thể công dân, thành viên cộng đồng (cả dân tộc đa số, thiểu số, tôn giáo) với hoạt động chấp chính, tiêu biểu thủ lĩnh, tổ chức đại biểu cho giới tinh hoa Giải mối quan hệ trị vừa có mặt thống vừa có mặt mâu thuẫn, khác biệt, kể xung đột mà sâu xa xung đột lợi ích Cho nên đời sống trị với khơng gian thời gian định, vừa có ổn định mà vừa có bất định, có khủng hoảng Để giữ vững ổn định mà phải ổn định tích cực khơng tiêu cực điều quan trọng phải phát triển kinh tế, giữ đồng thuận xã hội tảng dân chủ đồn kết, trị hợp lòng dân, lòng dân, dân ủng hộ Chỉ dẫn quan trọng cho vấn đề này, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh: “Khơng làm trái ý dân”, “phải làm điều lợi cho dân, tránh điều hại tới dân”, dân chủ, dân chủ dân làm chủ “Bao nhiêu lợi ích thuộc dân, bao nhiều quyền dân, quyền hành lực lượng nơi dân”2 – Chính trị, theo Lênin, có lơgic khách quan mà có lơgic nội Lơgic khách quan nói lên vai trị định kinh tế trị Kinh tế, xét đến nhân tố định trị định phát triển xã hội nói chung, trị sản phẩm thụ động kinh tế Nó tác động trở lại với kinh tế xã hội theo hai chiều hướng, tích cực, trị tác động phù hợp, tiêu cực, tác động sai (trái quy luật), khơng phù hợp (chủ quan, ý chí, trái với dân chủ) Chính trị lực đẩy mà trở thành lực cản phát triển kinh tế – xã hội Biểu rõ lực đẩy, động lực phát triển trị dân chủ, hợp hiến, hợp pháp, hợp đạo lý lịng dân, quyền lực kiểm sốt sức mạnh luật pháp, kỷ cương, có tham gia thực chất Nhân dân Biểu rõ lực cản mà trị gây quan liêu, tham nhũng, quyền lực dân ủy thác bị biến dạng, tha hóa, đối lập lại với Nhân dân, gây tổn hại tới lợi ích người dân cộng đồng Tham nhũng, từ tham nhũng kinh tế đến tham nhũng trị (chính sách) phản cảm xã hội lớn nhìn nhận, đánh giá Nhân dân Giảm thiểu tới mức thấp tổn hại tham nhũng gây dấu hiệu, thước đo quan trọng lực, hiệu điều hành sự, chứng “sức khỏe” nhà nước, môi trường xã hội lành mạnh mà thể chế trị vận hành Nó nói lên tác dụng thực kiểm soát quyền lực, dân chủ, máy phẩm chất liêm đội ngũ cơng chức, quan chức cao cấp, có trọng trách vạch thực thi sách Cũng theo Lê Nin, “chính trị biểu tập trung kinh tế”, “chính trị kinh tế đọng lại” Trong thể Cộng hịa Xơ Viết (tức XHCN), trị phải đóng vai trò định phương hướng phát triển kinh tế Dù xét đến kinh tế định trị trị phải đóng vai trị định hướng phát triển kinh tế, thông qua quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp trị kinh tế Bởi thế, với Đảng cầm quyền, thời điểm phát triển bước ngoặt mà phương hướng trị (trịng trành, dao động) coi đưa trị tới chỗ tự sát Bài học phải trả giá đau đớn đổ vỡ thể chế XHCN Liên Xô Đông Âu, Đảng tự đánh vai trò cầm quyền, hệ thống XHCN giới sụp đổ, cách mạng thoái trào… minh chứng điển hình cuối kỷ XX Thể chế trị gắn bó hữu với tổ chức máy hệ thống trị, trở thành điều kiện, tiền đề Bởi khơng khác, máy hệ thống trị chủ thể xây dựng, hoàn thiện vận hành thể chế phát triển mà trước hết thể chế trị Đến lượt nó, thể chế trị trở lại quy định, thúc đẩy phát triển, hoàn thiện tổ chức máy hệ thống trị – Chính trị lĩnh vực đời sống xã hội, xét mặt hoạt động người xã hội có Nhà nước, có kết cấu giai cấp, tầng lớp, lực lượng (tập đồn, nhóm, giới…) tham gia vào đời sống trị (tham chính), có quan hệ với chủ thể chấp chính, tức lãnh đạo cầm quyền, quản lý quản trị xã hội (thống quản) Các lĩnh vực đời sống xã hội, Hồ Chí Minh xác định có bốn mặt ngang nhau, khơng xem nhẹ mặt nào, không tách rời mà tác động lẫn nhau: kinh tế, trị, xã hội văn hóa Mỗi lĩnh vực có vai trị, vị trí riêng cấu trúc xã hội tổng thể Nịng cốt cấu trúc kinh tế trị Chính trị cịn nhìn nhận quan hệ đặc trưng quyền lực, quyền lực nhà nước giai cấp nắm quyền, thực thi quyền lực gắn với bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền (lợi ích kinh tế lợi ích trị, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, bật tư tưởng, ý thức hệ) phải đáp ứng lợi ích chung xã hội, biểu đạt lợi ích, ý chí chung xã hội Đó địi hỏi ràng buộc tất yếu để tồn Do đó, trị phải thường xuyên giải mối quan hệ lợi ích quan hệ quyền lực giai cấp, giai cấp với dân tộc, Nhà nước với công dân, công chức, quan chức tổ chức công quyền với cơng dân Trong xã hội trị có nhiều đảng quan hệ đảng phái, trị đồng thời có trị đối nội (nội trị) trị đối ngoại (ngoại giao) thể qua đường lối, sách Đảng cầm quyền, nhà nước quản lý – Chế độ trị quy định kiểu, mơ hình chế độ xã hội, bao hàm mục tiêu, lý tưởng trị, tảng ý thức hệ, tổ chức Nhà nước, địa vị trị – pháp lý Đảng, bảo đảm tính danh ghi vào Hiến pháp việc lãnh đạo, cầm quyền Nghĩa hẹp cụ thể, thể thể chế trị Thể chế trị hình thành quy định chế độ trị Chế độ trị thể chế trị Đó hệ thống quy tắc, quy định, luật lệ bảo đảm cho trị vận hành phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội mà chế độ trị xác định, lựa chọn, phù hợp với chuẩn mực dân chủ xã hội dân chủ nhà nước pháp quyền Trong điều kiện cải cách đổi mới, theo nghĩa lành mạnh, đổi thể chế trị làm cho chế độ trị trở nên vững mạnh, có hiệu tổ chức hoạt động lợi ích chung quốc gia – dân tộc cộng đồng xã hội khơng với nghĩa thay đổi chế độ trị, dẫn tới đảo lộn có tác dụng xấu, tới độc lập chủ quyền, tới an nguy chế độ Như vậy, thể chế trị hiểu máy tổ chức nhà nước, hình thức chế độ mà nhà nước lựa chọn để xây dựng thông qua quy định, điều luật thơng qua để điều chỉnh, quản lý xã hội Mỗi quốc gia có thể chế riêng quy định văn pháp luật có giá trị pháp lý cao quốc gia 2.1.2 Hệ thống trị dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong tiến trình đổi Việt Nam, với đổi nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng ta có nhận thức dân chủ HTCT Trước đổi mới, thường nhấn mạnh “làm chủ tập thể”, “xây dựng chế độ làm chủ tập thể”, coi “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” “cơ chế làm chủ tập thể” Cũng vậy, Nhà nước xác định “Nhà nước chuyên vơ sản” Trong đổi mới, Văn kiện Đại hội VI (12/1986) nhấn mạnh “đẩy mạnh dân chủ hóa tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội để xây dựng dân chủ XHCN nước ta”9 Đến Hội nghị Trung ương 6, khóa VI, 1989, lần đầu tiên, Đảng ta sử dụng khái niệm “Dân chủ XHCN” thay cho khái niệm “chế độ làm chủ tập thể” trước Cũng vậy, lần đầu tiên, “HTCT” thuật ngữ khoa học sử dụng trị học Việt Nam với tư cách khoa học10 Cần lưu ý rằng, trị học khoa học trị Việt Nam khoa học non trẻ, đến đổi mới trọng nghiên cứu, dù lịch sử, dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống trị, nhạy cảm với trị q trình dựng nước giữ nước Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, đường lối “thân dân”, “an dân”, “trị quốc”, “quốc thái dân an”, “trọng dụng nhân tài, hiền tài”… dòng tư tưởng trị đặc sắc ơng cha ta qua triều đại, đến kế thừa đổi trị, HTCT thể chế trị Vậy, HTCT hiểu nào? Nhận thức chung, phổ biến thường hiểu HTCT hệ thống tổ chức máy (các thiết chế) hoạt động đời sống trị với chức năng, nhiệm vụ khác nhau, đó, có thẩm quyền, trách nhiệm khác Bằng phương pháp mô tả, thường cấu hình hóa HTCT Việt Nam gồm tổ chức sau đây: – Đảng (Đảng Cộng sản Việt Nam) có vai trị lãnh đạo, có địa vị cầm quyền – Nhà nước (Quốc hội lập pháp, Chính phủ hành pháp, Tịa án, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao làm chức tư pháp): Nhà nước làm chức quản lý, điều hành, trước hết ban hành luật, thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng thành luật pháp, sách – Mặt trận đoàn thể: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên minh trị – xã hội rộng lớn nhất, tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý (đã có luật Mặt trận số đồn thể), phương pháp Hiệp thương dân chủ để liên kết tổ chức trị – xã hội thành viên, tập hợp vận động quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ trị (xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc XHCN), thực quyền làm chủ Nhân dân, tham gia xây dựng Đảng quản lý nhà nước Đáng lưu ý hai điểm sau đây: Thứ nhất, Mặt trận có thành viên tổ chức, khơng có cá nhân, có số đại biểu nhân sĩ trí thức, văn nghệ sĩ ngồi Đảng, chức sắc tôn giáo, đại biểu cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi tham gia mục đích nêu cao đại đồn kết đồng thuận xã hội Do đó, nguyên tắc, quan hệ Mặt trận thành viên quan hệ hiệp thương tập trung dân chủ Đảng, Nhà nước tổ chức trị khác Thứ hai, nhiều tổ chức, đoàn thể vừa thành viên Mặt trận lại vừa thành viên tham gia vào HTCT, họ có hệ thống tổ chức cấp (4 cấp: trung ương – địa phương trực thuộc trung ương: quận, huyện trực thuộc tỉnh thành sở: xã – phường – thị trấn), hoạt động độc lập, không phụ thuộc Mặt trận Nhà nước giường cột HTCT Nhà nước không tham gia vào Mặt trận Nhà nước phải đứng Mặt trận để phân biệt rõ hệ thống quyền lực nhà nước (quyền lực công, công quyền) với hệ thống quyền lực nhà nước (quyền lực xã hội mà Mặt trận đại diện) điển hình Vậy mà, Việt Nam, Đảng ta giải thành công khủng hoảng kinh tế – xã hội, không để xảy khủng hoảng trị Thành cơng đặc sắc, nói lên lĩnh Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, đồng thời sức mạnh đoàn kết, đồng thuận cộng đồng dân tộc nhân dân – Nhờ phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường mà tạo xung lực kinh tế để phát triển dân chủ Nhờ xây dựng nhà nước pháp quyền mà tạo bảo đảm pháp lý quan trọng để phát triển kinh tế thị trường quản lý phát triển xã hội Trong mơ hình phát triển Việt Nam, kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền dân chủ trụ cột ngày định hình Tạo điểm nhấn đó, có vai trị ngày rõ nét thể chế trị Việt Nam, vừa xây dựng, vừa đổi mới, vừa phát triển Thứ nhất, thể chế trị Việt Nam thể chế trị xã hội chủ nghĩa Đó thể chế xét tính chất, chất xã hội chủ nghĩa mặt lịch sử trình độ phát triển thể chế độ, thời kỳ độ tới chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ thời kỳ mà chủ nghĩa xã hội cịn q trình phát sinh hình thành, nhân tố xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế đến trị, từ văn hóa đến người xã hội xu hướng, khuynh hướng phát triển chưa định hình Do đó, xét mặt lý luận, Đảng ta dùng khái niệm “Định hướng xã hội chủ nghĩa” tương thích với khái niệm “thời kỳ độ”, nội dung lẫn hình thức Cũng đó, thể chế trị Việt Nam đổi mới, hội nhập thể chế trị định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sở kinh tế thể chế trị Việt Nam xây dựng, đổi phát triển Thứ hai, thể chế trị Việt Nam phát triển hợp lơgic từ thể cộng hòa dân chủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa đến thể Cộng hịa xã hội chủ nghĩa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 15 năm 1945 -1976 nay) Đó thể chế vừa có tính kế thừa vừa có phát triển, thơng qua phương thức đổi Thể chế trị thực bước chuyển tiếp từ cách mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ chế độ dân chủ nhân dân với mơ hình nhà nước chun vơ sản sang chế độ xã hội chủ nghĩa, xác lập nhà nước pháp quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Thể chế q trình xây dựng vận hành có biến đổi nguyên tắc trị khơng thay đổi Đó lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, giá trị dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, độc lập – tự – hạnh phúc Đó địa vị, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Thứ ba, thể chế trị Việt Nam thể chế trị nguyên Đảng Nhà nước pháp quyền không tam quyền phân lập mà thực quyền lực tập trung thống không phân chia thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể ủy quyền, trao quyền lực cho nhà nước Nhân dân xây dựng kiểm soát Trong thực thể cấu trúc nhà nước có phân cơng, phối hợp theo chức nhiệm vụ để thực thi quyền lực Nhân dân, Nhân dân Nhà nước chủ thể thực ủy quyền Nhân dân, bảo đảm dân chủ theo phương thức dân chủ đại diện ngày mở rộng dân chủ trực tiếp để Nhân dân tham gia quản lý nhà nước kiểm sốt quyền lực, phịng tránh ngăn chặn tha hóa quyền lực Thể chế trị ln đứng trước u cầu đổi tự đổi để chủ động hội nhập quốc tế Rõ là, phải đổi thể chế luật pháp cho phù hợp với hệ thống chuẩn mực luật pháp quốc tế, tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập quốc tế Việt Nam thành cơng 16 2.2.2 Các thể chế trị hệ thống trị Việt Nam Hệ thống trị gồm ba “tiểu hệ thống” Đảng Cộng sản, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc tập hợp đoàn thể, tổ chức nhân dân Ba “tiểu hệ thống” trị gắn bó chặt chẽ với nhau, chung mục đích xây dựng, phát triển đất nước, tiến lên CNXH, Đảng Cộng sản lãnh đạo Ba “tiểu hệ thống” gắn bó chặt chẽ với nhau, hợp thành hệ thống trị thống nhất, vận hành theo quan hệ chức có tính ngun tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ Hệ thống trị nước ta nắm giữ tồn hệ thống quyền lực xã hội thực tế, từ quyền lực trị, quyền lực nhà nước đến quyền lực khác xã hội, có quyền lực xây dựng, hồn thiện, tổ chức thực thi, kiểm sát việc thực thi hệ thống thể chế phát triển Chính thế, việc hồn thiện thực thi có hiệu thể chế phát triển xảy có tổ chức máy hệ thống trị tốt, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu Bằng phương pháp mô tả, thường cấu hình hóa hệ thống trị Việt Nam gồm tổ chức sau đây: – Đảng (Đảng Cộng sản Việt Nam) có vai trị lãnh đạo, có địa vị cầm quyền – Nhà nước (Quốc hội lập pháp, Chính phủ hành pháp, Tịa án, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao làm chức tư pháp): Nhà nước làm chức quản lý, điều hành, trước hết ban hành luật, thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng thành luật pháp, sách – Mặt trận đoàn thể: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên minh trị – xã hội rộng lớn nhất, tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý (đã có luật Mặt trận số đoàn thể), phương pháp Hiệp thương dân chủ để liên kết tổ chức trị – xã hội thành viên, tập hợp vận động quần chúng nhân dân thực 17 nhiệm vụ trị (xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc XHCN), thực quyền làm chủ Nhân dân, tham gia xây dựng Đảng quản lý nhà nước Đáng lưu ý hai điểm sau đây: Thứ nhất, Mặt trận có thành viên tổ chức, khơng có cá nhân, có số đại biểu nhân sĩ trí thức, văn nghệ sĩ ngồi Đảng, chức sắc tơn giáo, đại biểu cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi tham gia mục đích nêu cao đại đồn kết đồng thuận xã hội Do đó, nguyên tắc, quan hệ Mặt trận thành viên quan hệ hiệp thương tập trung dân chủ Đảng, Nhà nước tổ chức trị khác Thứ hai, nhiều tổ chức, đồn thể vừa thành viên Mặt trận lại vừa thành viên tham gia vào hệ thống trị, họ có hệ thống tổ chức cấp (4 cấp: trung ương – địa phương trực thuộc trung ương: quận, huyện trực thuộc tỉnh thành sở: xã – phường – thị trấn), hoạt động độc lập, không phụ thuộc Mặt trận Nhà nước giường cột hệ thống trị Nhà nước khơng tham gia vào Mặt trận Nhà nước phải đứng Mặt trận để phân biệt rõ hệ thống quyền lực nhà nước (quyền lực công, công quyền) với hệ thống quyền lực nhà nước (quyền lực xã hội mà Mặt trận đại diện) Đảng khác Nhà nước Đảng vừa có vai trò lãnh đạo Mặt trận vừa thành viên Mặt trận, thành viên đặc biệt lãnh đạo có nghĩa vụ đóng góp, xây dựng Mặt trận Phương diện “trách nhiệm”, “nghĩa vụ” thực tế làm chưa tốt, có hạn chế từ Mặt trận mà có khuyết điểm từ phía Đảng cầm quyền, dù Đảng ln ln có đại diện bên cạnh Mặt trận Trên thực tế, tổ chức HTCT Việt Nam gồm: + Đảng + Nhà nước 18