Tiểu luận môn thể chế chính trị thế giới đương đại TRÌNH bày về THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ của nước mỹ

15 67 1
Tiểu luận môn thể chế chính trị thế giới đương đại  TRÌNH bày về THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ của nước mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Chính trị không chỉ là một tiểu hệ thống thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, có tác động ảnh hưởng tới các yếu tố quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ tầng xã hội mà quan trọng còn là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng phái và các chủ thể khác nhau trong đời sống xã hội. Mỗi bộ phận của chính trị lại có những chức năng riêng và đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự liên kết đó tạo thành một cơ chế hoạt động nhịp nhàng, giúp cho thống trị đạt được mục tiêu của mình. Trong đó, thể chế chính trị là loại hình chế độ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước mà mỗi quốc gia lựa chọn để quyết định xây dựng những quy định, luật lệ cho một chế độ xã hội mà chính phủ nước đó sử dụng để quản lý xã hội. Trên thế giới có nhiều dạng thể chế chính trị khác nhau và Hiến pháp là văn bản pháp lý cao nhất của mỗi nước quy định về loại hình chế độ hay thể chế chính trị của nước đó. Thể chế chính trị của nước Mỹ là loại hình đặc trưng nhất cho chế độ Cộng hòa Tổng thống với nhiều điểm đặc biệt mà các nước trên thế giới có thể nghiên cứu và vận dụng trong bộ máy chính trị của nước mình.

TIỂU LUẬN MƠN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài: TRÌNH BÀY VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC MỸ LỜI MỞ ĐẦU Chính trị khơng tiểu hệ thống thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, có tác động ảnh hưởng tới yếu tố quan hệ sản xuất hợp thành sở hạ tầng xã hội mà quan trọng hoạt động thực tiễn giai cấp, đảng phái chủ thể khác đời sống xã hội Mỗi phận trị lại có chức riêng đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với Sự liên kết tạo thành chế hoạt động nhịp nhàng, giúp cho thống trị đạt mục tiêu Trong đó, thể chế trị loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định, luật lệ cho chế độ xã hội mà phủ nước sử dụng để quản lý xã hội Trên giới có nhiều dạng thể chế trị khác Hiến pháp văn pháp lý cao nước quy định loại hình chế độ hay thể chế trị nước Thể chế trị nước Mỹ loại hình đặc trưng cho chế độ Cộng hòa Tổng thống với nhiều điểm đặc biệt mà nước giới nghiên cứu vận dụng máy trị nước NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC MỸ: Mỹ tên gọi khác Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America) Là cường quốc với GDP đứng đầu giới, Mỹ quốc gia dẫn đầu nhiều lĩnh vực, đặc biệt quân khoa học cơng nghệ Nước Mỹ gồm 50 bang, diện tích 9,3 triệu , rộng thứ giới sau Nga, Canada Trung Quốc Mỹ có ba phận lãnh thổ cách xa nhau: 48 bang thuộc lục địa Bắc Mỹ, bang Alaska vùng Bắc cực quần đảo Haoai Thái Bình Dương Lãnh thổ Mỹ rộng, song địa hình tương đối đơn giản Miền Đơng có cao ngun rộng lớn với nhiều khống sản, có đồng ven biển, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Miền đồng trung tâm chiếm 1/3 diện tích lục địa Mỹ sơng Missisipi bồi đắp, có hai cao nguyên lớn Kansas Texas Đây vựa lúa, đồng thời có trữ lượng dầu mỏ lớn Miền Tây có hệ thống núi chạy suốt từ Alaska xuống, có nhiều tài ngun khống sản giới, trữ lượng phong phú loại Nhìn chung, coi Mỹ quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú giàu có giới Mỹ cịn số nước có dân số đông giới với thành phần dân cư tương đối phức tạp số lượng tăng lên nhanh Lịch sử thể chế Mỹ năm 1607 Anh lập thành phố Jametown, quản lý thuộc địa luật pháp Trải qua trình đấu tranh lâu dài, năm 1782, Anh cơng nhận quyền độc lập Mỹ, nước Mỹ bắt đầu trình phát triển II THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC: Chính thể cộng hịa: hình thức thể quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan số quan nhà nước thành lập cách bầu cử nắm giữ quyền lực thời gian định gọi nhiệm kì Cộng hịa Tổng thống: mơ hình việc tổ chức quyền lực nhà nước áp dụng cách tuyệt đối nguyên tắc phân chia quyền lực học thuyết “Tam quyền phân lập” Hệ thống trị Mỹ hình thành phát triển ảnh hưởng mạnh mẽ học thuyết “Tam quyền phân lập” Tư tưởng phân quyền thể trước hết Hiến pháp Mỹ Hiến pháp Mỹ có năm ngun tắc chính, là: phân chia quyền lực, kiềm chế đối trọng, chế độ liên bang, phủ hạn chế xét duyệt tư pháp Nguyên tắc phân chia quyền lực nguyên tắc quan trọng Hiến pháp Mỹ Nguyên tắc qui định rằng: quyền lực nhà nước cần phân chia đặt vào hợp phần khác Chính phủ Theo đó, máy nhà nước chia làm ba nhánh: nhánh lập pháp có nhiệm vụ thơng qua đạo luật trao cho Nghị viện, nhánh hành pháp có nhiệm vụ thi hành luật trao cho Tổng thống nhánh tư pháp có nhiệm vụ giải thích luật trao cho Tịa án tối cao Mục đích việc phân chia quyền lực dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực, ngăn chặn quan nắm giữ độc quyền Lập pháp Quốc hội quan lập pháp Mỹ, gồm hai viện: Hạ viện Thượng viện Hiến pháp Mỹ trao cho Nghị viện quyền hành lớn, quyền lập pháp, quyền sửa đổi Hiến pháp pháp luật Theo Hiến pháp Mỹ, Quốc hội có quyền sau: Thứ nhất, quy đinh loại thuế thu thuế liên bang; ban hành luật quy định thống lĩnh vực toàn liên bang Thứ hai, tun bố chiến tranh hịa bình, thơng qua ngân sách quốc gia, giám sát hoạt động quan hành pháp tư pháp Thứ ba, phê chuẩn điều ước quốc tế, buộc tội Tổng thống, bác bỏ quyền phủ Tổng thống, buộc tội thẩm phán, kiến nghị sửa đổi Hiến pháp… 1.1 Hạ viện Hạ viện cử tri nước bầu bầu cử phổ thông đầu phiếu theo tỉ lệ số dân bang Trong thành phần Hạ viện, có 435 đại biểu thức bầu từ 50 bang, đại biểu dự khuyết đại diện cho vùng có số dân chưa đạt 520 nghìn người (Đơng Samoa, Guam, Virginxkie), nhiệm kỳ năm Hạ viện chủ yếu chịu trách nhiệm vấn đề đối nội, ngân sách, thuế khóa Cơ cấu tổ chức Hạ viện Thượng viện giống bao gồm phận thức (do luật định) khơng thức (do đảng trị thành lập) Bộ phận thức gồm: chủ tịch Hạ viện ( cịn gọi người phát ngơn Hạ viện), Thư ký, ủy ban thường trực, ủy ban khác máy giúp việc Bộ phận không thức gồm tổ chức đảng đồn( đa số thiểu số) Chủ tịch Hạ viện người bầu số thành viên, thực tế người đảng đa số Chủ tịch Hạ viện có quyền: điều khiển họp Hạ viện; bổ nhiệm người đứng đầu thành viên ủy ban; đặt chương trình lập pháp; định giao dự luật cho ủy ban Hạ viện có 22 ủy ban, số lượng thành viên ủy ban không giống thành lập theo thỏa thuận đảng Cộng hòa Dân chủ sở tỷ lệ số thành viên viện Chủ nhiệm ủy ban thường nghị sỹ làm việc lâu năm đảm nhiệm 1.2 Thượng viện Thượng viện gồm 100 thành viên, bầu cử từ 50 bang, bang đại biểu Nhiệm kỳ thượng sĩ năm, năm bầu lại 1/3.Thượng viện định đạo luật đối ngoại, phê chuẩn hiệp ước quốc tế, thông qua đề cử thành viên nội các, thẩm phán, chánh án…, qua kiểm sốt nhân quan hành pháp tư pháp Cơ cấu tổ chức Thượng viện giống Hạ viện Chủ tịch Thương viện Phó tổng thống (chủ yếu thực hành pháp), có quyền điều khiển phiên họp khơng tham gia bỏ phiếu, trừ trường hợp tỷ lệ số phiếu 50/50 Chủ tịch lâm thời Thượng viện bầu ra, thường người có thâm niên cao đảm nhiệm Thượng viện có 16 ủy ban thường trực, ủy ban hỗn hợp, số ủy ban chuyên biệt ủy ban chia thành gần 300 tiểu ban, phụ trách vấn đề chuyên sâu, cụ thể Giống nghị viện Anh, Mỹ cịn có loại ủy ban ủy ban toàn viện Đó phiên họp tồn thể viện, chủ tọa Chủ tịch viện mà số nghị sĩ đề cử Có thể nói Mỹ theo chế độ đa đảng chủ yếu hai Đảng Cộng hòa Dân chủ chi phối hoạt động quốc hội Ở hai viện, đảng thành lập đảng đoàn, đứng đầu lãnh tụ ban lãnh đạo Ban lãnh đạo kiểm tra, giám sát nghị sỹ đảng thực nghị đảng, đảm bảo thống nội Đảng đa số viện nắm giữ chức vụ chủ chốt viện 1.3 Q trình thơng qua dự luật: Để trở thành luật, dự luật phải trải qua chu trình: dự luật Hạ viện ủy ban thích hợp tiểu bang thích hợp ủy ban quy tắc gửi lại ủy ban chuyên trách thảo luận hội nghị toàn thể hạ viện thảo luận biểu Ở Thượng viện thơng qua q trình khơng có ủy ban quy tắc Trước đây, Thượng nghị sỹ có quyền tranh cãi vơ thời hạn dư luận sau quy định, 11 đại biểu đề nghị hội nghị biểu quyết, 2/3 phiếu tranh cãi chấm dứt Nếu dư luận chưa thống viện thành lập Ủy ban hỗn hợp để chỉnh lý, bổ sung Dự luật thông qua viện gửi lên cho Tổng thống phê chuẩn, Tổng thống có 10 ngày để xem xét Có trường hợp xảy ra: Tổng thống ký ngay; hết 10 ngày mà TT không ký, kỳ họp quốc hội kết thúc, dự luật trải qua bước từ đầu; TT phủ vài điểm dự luật, gửi lại để quốc hội thảo luận; TT phủ quyết, dự luật quay lại quốc hội, nghị viện biểu lại 2/3 số phiếu trở lên dự luật có hiệu lực Hành pháp 2.1 Vai trò Tổng thống: Tổng thống Mỹ chức vụ có nhiều quyền lực giới.Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia, đứng đầu máy hành pháp, vừa tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Tổng thống cá nhân nắm giữ quyền lực lớn tồn hệ thống trị Mỹ Có thể nói, người dân thường xem Tổng thống biểu tượng đất nước Về lập pháp: Tổng thống giám sát chặt chẽ q trình tạo luật, có quyền triệu tập quốc hội bất thường, năm gửi thông điệp tới quốc hội, đề xuất văn luật, quyền phủ dự luật Quốc hội buộc Tổng thống trả lời vấn đề nào, ngoại trừ có lời buộc tội Về hành pháp: Tổng thống có quyền thành lập phủ, bổ nhiệm (với đồng ý thượng viện) trưởng, thẩm phán liên bang, hội đồng cố vấn, đại sứ…tất khoảng 3000 chức vụ, kể cảnh sát, quân đội, quan tình báo số lên tới 75000 chức vụ Tổng thống có quyền chuẩn bị dự án ngân sách, dự luật tài chính, kế hoạch cải tổ Trong đối ngoại, Tổng thống có quyền thay mặt quốc gia kí hiệp định với nước ngồi, hoạch định sách đối ngoại Về tư pháp: Tổng thống bổ nhiệm thẩm phán tòa án liên bang, lệnh ân xá Trên thực tế, tổng thống có quyền lực nhiều so với quy định hiến pháp Tuy nhiên, Tổng thống bị truất quyền trường hợp bị luận tội Quy trình sau: đầu tiên, ủy ban pháp luật hạ viện soạn thảo công thức buộc tội – Hạ viện xem xét, thơng qua sau chuyển lên thượng viện, chủ tọa chánh án tòa án tối cao Nếu đạt 2/3 số phiếu thông qua, Tổng thống bị truất quyền II.2 Cơ cấu phủ: Chính phủ gồm phận: văn phòng điều hành Tổng thống; bộ; tổ chức độc lập công ty phủ Văn phịng điều hành có khoảng 1500 nhân viên, gồm 11 đơn vị Tổng thống chủ tịch quan trên, ngồi cịn có chủ tịch lâm thời, lập thêm giải tán quan Người đứng đầu văn phong điều hành có vai trị Thủ tướng, quản lý tịa Bạch ốc, đảm bảo công việc ngày, giúp tổng thống quan hệ với quốc hội, báo chí cơng chứng, cố vấn cho Tổng thống… Chính phủ Mĩ có 16 bộ: Bộ Nơng nghiệp, thương mại, quốc phịng, giáo dục, y tế, ngoại giao… sau kiện khủng bố ngày 11/9/2001, Tổng thống Bus thành lập thêm Bộ an ninh nội địa Ngồi ra, cịn có quan quan trọng, ngân sách có cao CIA, FBI, ADI 18 vị đứng đầu quan hợp thành Hội đồng nội các, tháng họp lần, có vai trị cố vấn cho Tổng thống Các ủy ban độc lập, quan phủ: quan hai đảng quốc hội lập Đứng đầu Hội đồng ủy viên Tổng thống bổ nhiệm bãi miến Chính phủ có thẩm quyền: khởi thảo, vạch sách đối nội, đối ngoại; quản lý, bao quát lĩnh vực xã hội, ban hành văn luật, trình dự luật lên quốc hội Các quan hành pháp hoạt động độc lập, không bị Quốc hội giải tán, chịu trách nhiệm trước Tổng thống Các thành viên Chính phủ khơng kiêm nhiệm chức vụ Quốc hội Tư pháp Ở Mỹ đồng thời tồn hệ thống tư pháp liên bang bang, gồm cấp: tối cao, thượng thẩm sơ thẩm Trong xét xử, cấp không chịu đạo trực tiếp cấp trên, cấp có quyền xét phúc thẩm cấp Tòa án liên bang giải vụ liên quan đến quyền lợi liên bang, vụ việc 50 nghìn đơla Tịa án tối cao gồm thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm, Quốc hội thơng qua có nhiệm kỳ suốt đời Họ phải từ bỏ đảng phái để đảm bảo hoạt động độc lập, lương cao Tịa án có quyền phủ đạo luật, hành vi trái với hiến pháp Các vụ việc liên quan đến tòa án tối cao liên quan đến vị trí quan trọng nhất, từ tòa án thượng thẩm liên bang vụ quan trọng từ bang Tịa có nguyên tắc hoạt động: nguyên tắc người – định có xử hay khơng cần người đồng ý; nguyên tắc đa số: định cuối cần phiếu trở lên Mỹ có 11 tịa án thượng thẩm (phúc thẩm) riêng biệt, tịa có 3-15 thẩm phán Tòa thượng thẩm xem xét định tịa án quận khn khổ khu vực 50 bang chia thành 89 tòa án quận Tòa án quận giải sai phạm cấp liên bang Ngoài ra, Quốc hội định thành lập tịa án đặc biệt mục đích đặc biệt Tất thẩm phán liên bang có nhiệm kì suốt đời, Tổng thống bổ nhiệm, Thượng viện phê chuẩn Chính quyền địa phương: Mỹ có 50 bang, quận Columbia vùng lãnh thổ bên Các bang có Hiến pháp riêng, dựa nguyên tắc tam quyền phân lập Quốc hội bang có viện (trừ Nebraska có viện) Thượng viện 37 bang có nhiệm kỳ năm, 13 bang- năm Hạ viện 46 bang nhiệm kỳ năm, bang- năm.Hai viện có vai trị ngang nhau, có cấu ủy ban tiểu ban Quốc hội bang có quyền luật mà liên bang khơng cấm, luật liên bang có hiệu lực tối cao Đứng đầu quan hành pháp bang Thống đốc, bầu phổ thông đầu phiếu, phần lớn bang quy định nhiệm kì thống đốc năm, có bang quy định năm bầu lại nửa số Thống đốc Thống đốc có quyền phủ đạo luật bang, huy cảnh sát, quân đội bang quyền ân xá Cấp thống đốc bang viên chức hành dân bầu Hệ thống tịa án bang khơng hồn tồn giống nhau, thường có cấp xét xử: tối cao, phúc thẩm, sơ thẩm Các thẩm phán bang bầu bổ nhiệm theo thể thức khác nhau, nhiệm kỳ 2-10 năm Cấp bang hạt, thành phố quận; cấp sở thị trấn làng, có đặc khu trường học đặc khu khác Dưới bang cịn có cấp phân khu, thường bang gồm thị trấn trở lên số làng xã Các đảng trị nhóm lợi ích 5.1 Sự hình thành hệ thống lưỡng đảng: Quá trình hình thành phát triển đảng trị Mỹ chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn hình thành đảng phái: hệ thống đảng phái bắt đầu hình thành từ đầu thập kỷ 90 kỷ XVIII, quyền tổng thống Oasinhton - Giai đoạn đảng Cộng hòa- Dân chủ nắm quyền(1801-1824) - Giai đoạn thống trị hai đảng Dân chủ Uých (1828-1865) - Giai đoạn từ sau nội chiến đến 5.2 Đặc điểm hệ thống lưỡng đảng: Hai đảng không theo nghĩa thông thường, mà giống hai tổ chức tranh cử thường trực Khi bầu cử kết thúc hoạt động đảng dừng lại Việc thực cương lĩnh, chương trình tranh cử, đề sách, tổ chức phủ…, hoàn toàn việc tổng thống ekip Tổ chức đảng lỏng lẻo, quyền lực phân tán, khơng có nội dung, kỷ luật đảng; khơng có chế định đảng viên Đảng đảng viên khơng có mối liên hệ tổ chức, mà có quan hệ thiết lập bầu cử Ai bầu cho đảng đảng viên đảng Hai đảng khơng có cương lĩnh cố định, mục đích cuối hay tơn lâu dài, tranh cử đề cương lĩnh thich hợp Khi xuất đảng thứ ba đối trọng, hai đảng tự điều chỉnh để thu hút đối thủ phía tả (đảng Dân chủ) phía hữu (đảng Cộng hịa) Người đảng trúng cử tổng thống trở thành lãnh tụ đảng Trong nội đảng có hai phe bảo thủ tự do, nên ranh giới hai đảng không rõ ràng, đảng viên đảng bỏ phiếu cho đảng kia, tổng thống đảng làm việc bình thường với quốc hội đảng Đảng Dân chủ thường bảo vệ quyền lợi giới lao động, chủ trương phân phối lại sản phẩm quốc dân có lợi cho tầng lớp nghèo trung lưu, mở rộng hệ thống bảo hiểm phúc lợi xã hội nên thường nhận ủng hộ người Thiên chúa giáo Đảng Cộng hòa thường gắn quyền lợi với giới kinh doanh, tài chính, cơng nghiệp; chủ trương bảo thủ kinh tế; ủng hộ nguyên tắc điều tiết nhà nước kinh tế thị trường, lại đặt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh công nghiệp, phản đối vai trò phân phối lại phúc lợi xã hội Đảng đa số người da trắng, tầng lớp trung lưu theo đạo Tin lành, giới kinh doanh giàu có ủng hộ Tuy nhiên hai đảng thống mục tiêu chung: bảo bệ chế độ sở hữu tư nhân, chế độ nhà nước cộng hòa, hiến pháp liên bang, thể chế trị đương thời, chống cộng sản coi lãnh đạo giới sứ mệnh cao nước Mỹ 5.3 Các nhóm lợi ích  Đặc điểm: Là nhóm người có lợi ích định, liên kết lại với nhằm tác động, gây ảnh hưởng tới sách hoạt động quyền Hiện Mỹ có 40-50 nghìn nhóm lợi ích Các nhóm lợi ích khơng tập trung hoạt động để tranh giành bầu cử, vào chức vụ quyền; họ giành sức lực cho hoạt động trị phi trị; tồn thời gian định Loại hình nhóm lợi ích: + Nhóm thực lợi ích giai cấp, giai tầng + Các nhóm nghề nghiệp + Các nhóm theo vấn đề + Các nhóm lợi ích lãnh thổ + Các nhóm quan tâm cải cách 10 Hoạt động nhóm lợi ích: Vận động hành lang: nhóm tác động đến quan chức nhà nước để tác động đến định họ Vũ khí họ tiền Do cử tri ngày quan tâm đến tư cách nhà trị nên hình thức đưa hối lộ ngày tinh vi Họ dùng sức ép tuyên truyền quần chúng để tác động đến quyền.Họ tác động đến tổng thống, thuyết phục nghị sĩ sửa đổi đạo luật Các nhóm lợi ích kinh tế thường gây ảnh hưởng mạnh mẽ quan làm luật bang, hội đông thương mại, nhà chế tạo, người bán lẻ, người bán rượu, công ty bảo hiểm Các nhóm đứng ngành thứ hai thuộc hàng giáo dục.Các nhóm thứ ba nhóm cơng đồn.Gần nhóm mơi trường có vai trị quan trọng hoạt động trị nhiều bang Các nhóm lợi ích cấp bang có ảnh hưởng mạnh nhóm liên bang hoạt động phủ, nhiệm kỳ nghị sĩ bang ngắn, nhiều người không quen với nguyên tắc, thủ tục, họ cần người hoạt động hành lang chuyên nghiệp; họ đại diện cho địa phương nhỏ, nên không quan tâm đến dự luật không động chạm đến cử tri dễ bị lobby thuyết phục 5.4 Thể chế bầu cử Cứ năm lần người dân Mỹ lại bầu cử Tổng thống, toàn Hạ viện, 1/3 Thượng viện nửa số bang bầu Thống đốc hầu hết bang bầu Quốc hội địa phương Năm gọi tổng tuyển cử Cứ hai năm, cử tri bầu lại Hạ viện người dân có quyền bầu cử đủ 18 tuổi trở lên Bầu cử Tổng thống: vào ngày thứ Ba tháng 11, cử tri bầu cử tri đồn Mỗi đảng có danh sách đại cử tri bang, ứng cử viên có nhiều đại cử tri ủng hộ nhiều đươc hưởng tồn số phiếu bang Số đại cử tri bang tương ứng với số thượng nghị sỹ hạ sỹ bang Như có tổng thống số 538 đại cử tri (quận Columbia có đại biểu) Vào tháng 12 năm đó, đại cử tri đến thủ đô bang để bầu Tổng thống Phiếu bầu niêm phong chuyển đến Quốc hội Người trúng cử ứng cử viên giành 270 phiếu trở lên Đến đầu tháng năm sau, hai viện kiểm phiếu cơng bố thức kết 11 Trong trường hợp không đạt đa số phiếu đại cử tri, Hạ viện bầu Tổng thống Các hạ sĩ bang có phiếu, bang có số hạ sĩ chẵn không tham gia Ngày 20-1, Tổng thống tuyên bố nhậm chức III ĐÁNH GIÁ CHUNG: Hiến pháp Mỹ Hiến pháp thành công giới Với nội dung đơn giản, ngắn gọn, khái quát, tồn hai kỷ đến hiệu lực với điều bổ sung Hiến pháp tôn trọng nguyên tắc “tam quyền phân lập”, quy định chế phân quyền rõ ràng quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp Các quan hoạt động độc lập, phụ thuộc vào nhau, kiềm chế Thể chế trị Mỹ điển hình cho mơ hình cộng hịa tổng thống, thể rõ nét chế tập trung quyền hành pháp vào tay Tổng thống, nhiên Tổng thống không nắm quyền lực tuyệt đối mà phải chia sẻ quyền lực với Quốc hội Tịa án tối cao Mỹ trì chủ nghĩa lưỡng viện cân bằng: hai viện Quốc hội có quyền lực ngang nhau, chế bầu cử Quốc hội dung hòa lợi ích bang lớn bang nhỏ: Hạ viện theo tỉ lệ dân cư, Thượng viện có đại diện bang Cơ cấu Quốc hội hai viện giúp cho q trình thơng qua định kỹ càng, thận trọng hơn, làm giảm áp lực từ phía đảng phái cử tri Quốc hội Mỹ hoạt động độc lập coi Quốc hội có quyền lực giới, quan đối trọng, kiềm chế Tổng thống Tổng thống Mỹ người dân bầu ra, có quyền lực bao trùm: nguyên thủ quốc gia, nắm trọn quyền hành pháp Tổng thống tự thành lập Chính phủ, thành viên phủ thực chất cố vấn giúp việc cho Tổng thống chịu trách nhiệm trước Tổng thống Chính phủ Tổng thống không chịu trách nhiệm trước Quốc hội, nhiên Tổng thống khơng có quyền giải tán Quốc hội Chính phủ Tổng thống máy hành pháp đơn Trong hệ thống tư pháp Mỹ Tịa án Hiến pháp, chức thuộc Tòa án tối cao Các thẩm phán Tòa án tối cao hưởng nhiều ưu đãi (nhiệm kỳ suốt đời, lương cao), trao nhiều quyền lực, định tính hơp hiến đạo luật liên bang, định Tổng thống, luật pháp bang, giải 12 mâu thuẫn, xung đột xã hội Hệ thống hai đảng Mỹ khơng gắn bó, đảng Cộng hoà Dân chủ thay cầm quyền, liên minh lợi ích hỗn tạp, lỏng lẻo Cương lĩnh, sách chung hai đảng tương tự Hiến pháp Mỹ trao quyền tự trị rộng rãi cho bang: Các bang có Hiến pháp, máy quản lý nhà nước riêng Nhưng bang phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định, nghĩa vụ chung liên bang, luật pháp không đươc trái với Hiến pháp luật pháp liên bang Hệ thống bầu cử Mỹ phức tạp, theo nguyên tắc đa số tương đối, người chiến thắng tất Cơ chế gạt đảng nhỏ người nghèo tham gia quyền lực Đặc điểm bật nhà nước Mỹ quyền lực nhánh cân đối hài hồ với hai nhánh cịn lại nhánh đóng vai trị kiểm sốt khả lạm quyền nhánh cịn lại Có thể nói rằng, nước Mỹ quốc gia hình thành muộn lịch sử giới Quốc hội Mỹ số Quốc hội đời sớm giới Tính đến nay, Quốc hội Mỹ trải qua 114 nhiệm kỳ (1789 – 2016) 13 KẾT LUẬN Với cách thức tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập” triệt để, chế kiểm soát cân quyền lực quan nhà nước hình thành Cơ chế không cho phép nhiều quyền lực tập trung tay cá nhân hay quan Ba quan Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp cân Biện pháp dùng quyền lực để hạn chế quyền lực tạo chế kiểm soát quyền lực hữu hiệu thân máy nhà nước Điều làm hạn chế cách đáng kể khả lạm dụng quyền lực quan công quyền Các thức tổ chức máy nhà nước Mỹ nhiều người đánh giá hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Những biểu cụ thể đối trọng quan Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Những biểu cụ thể đối trọng quan Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Lập pháp, Hành pháp Tư pháp ba nhánh quyền lực quản lý đất nước máy nhà nước Mỹ Nó có quan hệ độc lập với nhau, đồng thời có mối liên hệ với nhau, kiểm sốt lẫn nhau, nhằm khơng quan lạm quyền làm cho máy quản lý nhà nước trở nên thống chặt chẽ Thể chế trị Mỹ xây dựng, phát triển ngày hoàn thiện sở bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản, đối lập với quyền lợi đại đa số quần chúng nhân dân Đằng sau chế độ dân chủ nhộn nhịp qua tranh cử đảng phái, xiết chặt quản lý trị hạn chế tự do; lực lượng đối lập (đặc biệt Đảng cộng sản) bị kiểm soát chặt chẽ 14 MỤC LỤC 15 ... trị khác Hiến pháp văn pháp lý cao nước quy định loại hình chế độ hay thể chế trị nước Thể chế trị nước Mỹ loại hình đặc trưng cho chế độ Cộng hòa Tổng thống với nhiều điểm đặc biệt mà nước giới. .. Trải qua trình đấu tranh lâu dài, năm 1782, Anh công nhận quyền độc lập Mỹ, nước Mỹ bắt đầu trình phát triển II THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC: Chính thể cộng hịa: hình thức thể quyền lực tối cao nhà nước thuộc... nghiên cứu vận dụng máy trị nước NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC MỸ: Mỹ tên gọi khác Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America) Là cường quốc với GDP đứng đầu giới, Mỹ quốc gia dẫn đầu nhiều

Ngày đăng: 02/12/2021, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan