Tiểu luận thể chế chính trị thế giới đương đại phân tích đặc trưng đảng chính trị của các nước anh, mỹ

35 0 0
Tiểu luận  thể chế chính trị thế giới đương đại  phân tích đặc trưng đảng chính trị của các nước anh, mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách thức hoạt động của các đảng chính trị Anh Các đảng chính trị hoạt động chủ yếu dựa trên ba nguyên tắc cơ bản:Thứ nhất, tổ chức tham gia hoạt động bầu cử đưa đội ngũ đảng viên vào bộ

TIỂU LUẬN MƠN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ CỦA CÁC NƯỚC ANH, MỸ MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG 2.1 Khái quát đảng trị Anh, Mỹ 2.2 Những vấn đề đảng trị Anh, Mỹ 2.2.1 Đảng phái trị Anh 2.2.2 Đảng phái trị Mỹ 17 2.3 Sự tương đồng khác biệt đảng trị Anh, Mỹ 24 III KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Công đổi Việt Nam ngày đạt kết to lớn, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trị Việt Nam coi đổi hệ thống trị đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhiệm vụ quan trọng then chốt, cấp bách Do nghiên cứu đảng trị hoạt động đảng phái trị đời sống trị giới yêu cầu cần thiết nước ta, ngành khoa học nói chung ngành trị học nói riêng Đảng trị đời, tồn phát triển đến 300 năm, xuất nước Anh năm 1678 [19, tr9] Đảng trị đóng góp lớn đời sống trị nước Phương Tây Mục tiêu, lý tưởng phương thức hoạt động đảng trị phản ảnh rõ lợi ích, chất giai cấp mà đại diện Khi đảng trị đảng cầm quyền có hội để tạo lập nên máy nhà nước phục vụ mục tiêu Việc nghiên cứu đảng trị nước Phương Tây có ý nghĩa không mặt lý luận mà thực tiễn Nghiên cứu cung cấp cho kinh nghiệm nguyên tắc lãnh đạo đảng trị Phương Tây vận động nhân dân thu hút ủng mạnh mẽ quần chúng việc phát triển kinh tếxã hội, xây dựng đời sống trị- xã hội tiến tới xây dựng nước Việt Nam văn minh đại Thực tiễn cho thấy, cần đề tài nghiên cứu đảng trị Anh, Mỹ để rút học thành công thất bại họ, từ cơng đổi Đảng ta tránh vết xe đổ, vạch đường lối lãnh đạo đất nước sáng suốt hướng Chính tác giả chọn đề tài “Phân tích đặc trưng Đảng trị nước Anh, Mỹ” làm tiểu luận hết mơn Mục tiêu nhiệm vụ luận văn a) Mục tiêu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động đảng trị Anh Mỹ, nét tương đồng khác biệt hệ thống đảng ba nước b) Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm, đặc trưng, phân loại, chức đảng trị Anh, Mỹ - Làm rõ nét tương đồng khác biệt đảng trị cầm quyền Anh, Mỹ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận Tiểu luận lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đảng trị, đường lối, chủ trương Đảng nghiên cứu xây dựng Đảng làm sở lý luận chủ yếu b) Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, diễn dịch, so sánh, quy nạp phương pháp có liên quan khác Trong làm rõ vấn đề thủ pháp phân tích sau: Phương pháp lịch sử - nghiên cứu trình hình thành phát triển, tồn đảng phái trị, yếu tố bất biến yếu tố khả biến Phương pháp so sánh - giống khác đảng trị hiểu triệt để sâu sắc thơng qua so sánh góc độ đồng đại lịch đại sở tìm tính ưu việt đảng phái trị vận dụng vào Việt Nam Phương pháp diễn dịch - suy luận nguyên tắc, đặc điểm chung đảng phái trị để tìm khác biệt tính ưu việt đảng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đảng trị cầm quyền Anh, Mỹ Phạm vi nghiên cứu đảng trị cầm quyền Anh Mỹ từ năm đầu kỷ XX đến II NỘI DUNG 2.1 Khái quát đảng trị Anh, Mỹ a.Khái niệm đảng trị Hiện nay, có nhiều quan điểm khác Đảng trị, để hiểu rõ đảng trị cần tìm hiểu số quan điểm tác nhà tư tưởng trị giới Nhà triết học trị Xơ viết Anatoli Butenko cho rằng: “Chính đảng tổ chức trị đồn kết đại biểu tích cực giai cấp xã hội định (hay nhóm xã hội) thể (trong cương lĩnh văn kiện khác) lợi ích giai cấp đó” [18, tr.19] Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa “Đảng trị tổ chức trị thể lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội, liên kết đại diện ưu tú giai cấp để lãnh đạo giai cấp đạt tới mục đích lý tưởng định” [11, tr.465] Theo quan niệm CN Mác-Lênin: “Đảng trị tổ chức trị giai cấp, đại biểu lợi ích cho giai cấp Đảng trị đời nhằm mục đích đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Đảng trị lãnh đạo giai cấp đấu tranh giành quyền phương pháp cách mạng bạo lực cách mạng” [17, tr.124] Như vậy, Đảng trị liên minh trị nhóm, phái chung mục đích đấu tranh giành, giữ quyền lực thống nhà nước nhằm mang lại lợi ích cho giai cấp, tầng lớp xã hội Trong đảng trị có nhiều nhóm, phe phái hoạt động với mục đích khác chúng thực liên minh với đạt đến mục đích trị thống Đảng trị ln mang chất giai cấp, giai cấp có nhiều đảng trị khác nhau, khơng có đảng trị đứng ngồi giai cấp, giai cấp Nó vừa đại diện giai cấp thống trị vừa lại diện giai cấp bị thống trị b Phân loại đảng trị Phân loại đảng trị dựa theo tiêu chí khác nhau: Nếu dựa vào chức ảnh hưởng đảng quyền nhà nước có đảng cầm quyền, đảng đối lập Đảng cầm quyền nắm giữ, điều hành quyền nhằm mang lại lợi ích cho giai cấp Ở nước tư bản, đảng giành đa số ghế cần thiết quốc hội, có quyền thành lập phủ trở thành đảng cầm quyền Khi đó, đảng cầm quyền giữ cương vị lãnh đạo, định phần lớn phương hướng hoạt động, sách quyền, nắm giữ chức vụ chủ chốt máy quyền nhà nước Đảng cầm quyền sử dụng sức mạnh, phương tiện vật chất cụ thể hóa thiết chế hóa nhà nước để đạt mục tiêu đảng Mỗi đảng cầm quyền có phương pháp, cách thức tổ chức quyền lực khác tùy thuộc vào quan điểm trị, tương quan lực lượng đảng phái hệ thống quyền, tình hình kinh tế - xã hội đất nước nhân tố người đảng Đảng cầm quyền đảng liên minh đảng với nguyên tắc nắm giữ 50% số ghế nghị viện trở lên (mơ hình cộng hịa nghị viện mơ hình cộng hịa nghị việntổng thống) Đảng đối lập đảng có số lượng ghế lớn thứ hai nghị viện Đảng đối lập khơng quyền thành lập phủ, thực giám sát, phê phán hoạt động phủ, đảng cầm quyền để bảo đảm tính minh bạch, hiệu thực thi quyền lực, ngăn chặn lạm dụng quyền lực nhà nước đảng cầm quyền, thực chức dân chủ bảo vệ nhân quyền, quyền tự quần chúng nhân dân Đảng đối lập tìm cách ngăn cản cách vơ nghĩa hoạt động phủ mà nỗ lực khuyến khích phủ cải thiện đời sống xã hội lợi ích chung đất nước Ở nước theo mô hình Anh, đảng đối lập thành lập “Nội bóng” sẵn sàng thay phủ đương nhiệm khơng cịn nghị viện tín nhiệm Đảng trị dựa vào hệ tư tưởng đảng có: đảng mác-xít, đảng phi mác- xít Đảng mác- xít đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin làm tảng tư tưởng, đại diện cho giai cấp công nhân, quần chúng nhân dân lao động đấu tranh nhằm mục tiêu giải phóng người, giải phóng giai cấp xây dựng xã hội làm theo lực, hưởng theo nhu cầu Đảng mác - xít thực đấu tranh trị, đấu tranh vũ trang đường bạo lực cách mạng xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa xây dựng CNXH, chủ nghĩa cộng sản xóa bỏ giai cấp, nhà nước Đảng phi mác-xít đảng lấy tư tưởng tư sản làm tảng với mục đích xây dựng nhà nước tư phục vụ lợi ích giai cấp tư sản Đảng phi mácxít ngăn chặn phát triển mạnh mẽ, rộng lớn CNXH, bóc lột sức lao động cơng nhân, bần hóa giai cấp lao động tạo hố sâu chênh lệch giàu nghèo Đảng phi mác- xít chủ trương thúc đẩy tự cạnh trạnh, xây dựng nhà nước với chức trấn áp điều hịa xã hội khn khổ Dựa vào phương thức tham dự vào quyền có đảng hợp hiến đảng không hợp hiến (trọng tâm đảng cách mạng) Đảng hợp hiến đảng thừa nhận hiến pháp chế độ trị hành, thừa nhận quyền lợi đảng khác, tơn trọng quy chế bầu cử, pháp luật giành quyền lực nhà nước thông qua bầu cử Trong xã hội tư bản, đảng trị mang hệ tư tưởng tư sản, phấn đấu xây dựng xã hội tư đảng hợp hiến, đảng trị mang tư tưởng cộng sản mà lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm tảng phần lớn coi không hợp hiến, số nước công nhận đảng hợp hiến khơng có khả tranh cử nghị viện Mỹ PCF công nhận hợp hiến có ghế nghị viên chất đảng thay đổi khơng cịn lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm tảng cho tư tưởng đấu tranh cách mạng Đảng không hợp hiến phản đối hiến pháp chế độ trị hành có mưu đồ lật đổ quyền nhà nước cách mạng; sau giành quyền thay đổi chế độ trị Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, đảng trị lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, chủ nghĩa dân tộc, dân chủ làm tảng coi hợp hiến, đảng trị theo hệ tư tưởng khác khơng hợp hiến, riêng trường hợp quốc gia Trung Hoa tồn đảng trị theo hệ tư tưởng tư sản Điều xuất phát từ lịch sử nhà nước Trung Hoa có vùng đất địi ly khai Đài Loan, vùng đất bị chiếm đóng trao trả Ma Cao, Hồng Công nên chưa thể thống theo lãnh đạo đảng Dựa vào thái độ trị có đảng cánh tả, đảng cánh hữu Đảng cánh tả đảng đề xướng cải cách xã hội, đề cao tự do, ủng hộ cơng bằng, bình đẳng, hữu ái, quyền lợi, tiến chủ nghĩa quốc tế, nhấn mạnh trách nhiệm nhà nước toàn kinh tế xã hội hướng tới xây dựng xã hội tốt đẹp tương lai, ủng hộ xu hoà hiếu quan hệ quốc tế Đảng cánh hữu đảng đề xướng trì trật tự hữu, chủ trương uy quyền, đẳng cấp, trách nhiệm, trì giá trị truyền thống, dân tộc chủ nghĩa coi trọng giá trị tôn giáo Đảng cánh hữu chủ trương tự kinh tế tư nhân, không cần can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường để thị trường tự điều tiết, bảo vệ lợi ích dân tộc, quốc gia Trong xã hội đại, việc phân biệt rạch rịi đảng cánh tả đảng cánh hữu khơng cịn đề cao, đảng cánh tả liên minh với đảng cánh hữu để nắm quyền “Đảng Xã hội dân chủ Đức liên minh Đảng dân chủ Thiên chúa giáo giai đoạn 2005 - 2009 để thiết lập phủ liên minh” [14] Ở Anh, Công Đảng lực lượng đại diện chủ yếu đảng cánh tả, Đảng Bảo thủ lực lượng chủ yếu đại diện cho đảng cánh hữu Dựa vào chế độ trị xã hội có đơn đảng hay đa đảng Đơn đảng quốc gia có đảng phép hoạt động, nằm quy định hiến pháp ủng hộ nhân dân Các đảng trị khác khơng quy định hiến pháp nên không phép hoạt động có hoạt động trái hiến pháp, pháp luật Lào, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên Trong nước tư chủ nghĩa Anh, Mỹ khơng có hệ thống đơn đảng Đa đảng quốc gia có từ hai đảng trở lên Đa đảng gồm có đa đảng hình thức đa đảng thực tế Với mơ hình đa đảng hình thức: Trong số quốc gia có nhiều đảng trị hoạt động song mang ý nghĩa hình thức, việc hoạt động thực tế đảng mờ nhạt không ủng hộ quần chúng nên có khả giành thắng lợi lần bầu cử nghị viện Ở đây, thực chất tồn hai đảng thay nắm quyền điều hành nhà nước xã hội, điển Đảng dân chủ Đảng cộng hòa (Mỹ); Đảng bảo thủ Công đảng (Anh) Hệ thống hai đảng cho phép đảng đối lập có vai trị lớn Đảng đối lập hình thành với tư cách người kiểm tra, kiểm soát hoạt động đảng cầm quyền, buộc đảng cầm quyền phải có trách nhiệm cao với hoạt động lãnh đạo, điều hành đất nước Với mơ hình đa đảng thực tế tức đảng trị tồn hoạt động độc lập, cạnh tranh liệt, đảng trị có tư tưởng, quan điểm riêng Đa đảng thực tế đại diện cho nhóm xã hội, tầng lớp, giai cấp khác nên bầu cử nghị viện đảng trị giành đa số phiếu bầu tuyệt đối nên khó thành lập phủ Hệ thống đa đảng cử tri ủng hộ cho phép cử tri tự lựa chọn đảng có quan điểm trị phù hợp với lợi ích nguyện vọng Nhưng nhiều đảng thực tế nhiều quan điểm trị khác việc dung hịa quan điểm đạt kỳ vọng, nhiều đảng thực tế khó khăn cho cử tri việc nên lựa chọn ủng hộ đảng Như vậy, hệ thống đơn đảng, lưỡng đảng, đa có ưu điểm khuyết điểm

Ngày đăng: 06/01/2024, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan