Tiểu luận cao học thể chế chính trị thế giới đương đại giá trị và hạn chế của thể chế chính trị nga

34 5 0
Tiểu luận cao học   thể chế chính trị thế giới đương đại   giá trị và hạn chế của thể chế chính trị nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài : GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ NGA MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung 2.1 Khái niệm thể chế thể chế trị .2 2.2 Phân loại thể chế trị 12 2.3 Vị trí vai trị thể chế trị đời sống quốc gia 13 2.4 Đặc trưng thể chế trị Nga .19 2.5 Giá trị hạn chế thể chế trị Nga 23 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 I Đặt vấn đề Nước Nga qua kỷ XX với bao nỗi đắng cay, tự hào hy vọng! Có nhiều nước giới trải qua chấn động nặng nề, khơng nước lớn vịng 100 năm trở lại lại phải trải qua bước ngoặt liên tiếp, đột ngột đau thương nước Nga Ngày 12 tháng 06 năm 1990 sau thời kỳ vận động, đấu tranh gay gắt lòng Nga, nước Nga tuyên bố độc lập Năm 1991, lần nước Nga xuất chức vụ Tổng thống Sau Nga tan rã, Liên bang Nga thực trở thành nước độc lập, kế thừa vị Nga quan hệ quốc tế Thấm 15 năm trôi qua, nước Nga đau đớn, song nhân dân Nga dũng cảm đứng lên sau bệnh trầm trọng Vì lẽ đơn giản, nước Nga khát khao kỷ cương bạo lực Liên bang Nga, kể từ 15 nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, ln có tiếng nói định hầu hết cơng việc nội trị đóng vai trị quan trọng trường quốc tế Ngày nay, với tư cách nước kế thừa Nga cũ, khơng cịn siêu cường Nga trước đây, Liên bang Nga chủ thể quan trọng bàn cờ trị quốc tế Nước Nga bước sang kỉ với cương lĩnh trị cải cách dựa tảng “tư tưởng " với nội dung yếu chủ nghĩa yêu nước, ý thức cường quốc, quốc gia dân chủ, pháp trị hoả nhập mạnh mẽ vào cộng đồng giới cải cách thể chế trị mình, xây dựng Nhà nước Nga thành nhà nước pháp quyền, dân chủ, đa nguyên, chuyển hoá xã hội Nga thành xã hội mở Trong Thông điệp Liên bang Nga ngày 25-4-2005 Tổng thống Putin có đoạn: “tôi cho rằng, nhiệm vụ ý thức trị phát triển nước Nga thành quốc gia độc lập dân chủ Chúng ta thường xuyên hài lòng dùng từ này, ý nghĩa sâu xa tư độc lập, bình đẳng pháp quyền, ý nghĩa thực tế sống chưa hiểu nghĩa" Một thể chế hình thành, phát triển ổn định nước Nga, gợi mở cho khoa học pháp lý nói vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu, đặc biệt thể chế trị tổ chức nhà nước Việc nghiên cứu thể chế trị Liên bang Nga, nước bạn truyền thống ta, hướng nghiên cứu mang ý nghĩa quốc gia, giúp hiểu biết sâu sắc chuyển biến diễn nước Nga, qua góp phần giúp thực thành công đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước quan hệ với đất nước chia sẻ bùi với nhân dân ta nhiều giai đoạn đấu tranh cách mạng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu nước giới, đặc biệt phương diện thể chế trị, tổ chức máy nhà nước, cải cách hành chính, cải cách máy nhà nước v nhằm khai thác, kế thừa thành tựu nhân loại phục vụ nghiệp đổi đất nước, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Với lý nói trên, tơi chọn đề tài: “Giá trị hạn chế thể chế trị Nga " làm đề tài tiểu luận II Nội dung 2.1 Khái niệm thể chế thể chế trị 2.1.1 Khái niệm thể chế Trong đời sống xã hội nay, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn (Quản lý xã hội, khoa học trị, khoa học pháp lý), thuật ngữ thể chế trị sử dụng tương đối phổ biến Với tư cách khoa học quy luật hình thành phát triển loại hình trị, thể chế trị hình thức biểu tập trung, quan trọng trị [1] Cùng nguyên tắc tổ chức phương thức vận hành xã hội có giai cấp nhà nước, khái niệm thể chế thể chế trị sử dụng khái niệm công cụ hay phạm trù trung tâm Tuy nhiên, nhận thức khái niệm chưa có thống Nhìn chung, khái quát thành số quan niệm sau: Trong Tiếng Anh từ “Institution" Tiếng Nga từ “EHCTÈTYT" hiểu thể chế hay định chế Tuỷ theo nhiều cách hiểu khác nhau, thể chế hay định chế từ Hán Việt Trong từ điển Hán Việt soạn giả Đào Duy Anh, tác giả cho rằng: Thể chế cách thức, chế độ Cịn định chế giải thích chế độ định từ trước[3] Trong từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Nhà xuất Đã Nẵng xuất năm 2001, "thể chế " hiểu cách tổng quát quy định, luật lệ chế độ xã hội buộc người phải tuân theo[13] Có quan niệm lại cho rằng: Thể chế thiết chế đồng nhất, quy định, luật lệ chế độ xã hội buộc người phải tuân theo Quan niệm thể Đại từ điển tiếng Việt (do Nguyễn Như Ý chủ biên), Từ điển tiếng Việt (do Hồng Phê chủ biên -1992) Từ điển Luật học (do Nguyễn Hữu Quỳnh chủ biên-1999) Trái ngược với suy nghĩ trên, có ý kiến cho thể chế định chế hai dạng biểu khác cấu trúc xã hội Theo cách hiểu này, thể chế quy định, luật lệ, giá trị phản ánh mặt tinh thần cấu trúc xã hội Còn thiết chế phận cấu thành cấu trúc xã hội , phản ánh mặt vật chất cấu trúc Quan niệm gần giống với quan niệm nhà biên soạn từ điển Tiếng Pháp Theo đó, thuật ngữ Institution có nghĩa là: + Thể chế đặt định luật lệ, luật lệ quốc gia + Thiết chế phận cấu thành cấu trúc, cần phải trì tơn trọng Một quan niệm khác lại cho rằng, thể chế có hai nghĩa rộng hẹp: - Theo nghĩa rộng, thể chế xem gần khái niệm hệ thống, bao gồm định chế thành tố cấu thành hệ thống, với ý nghĩa này, khái niệm thể chế thống với khái niệm hệ thống trị - Theo nghĩa hẹp, thể chế quy định, luật lệ, chuẩn mực, giá trị cấu trúc xã hội xã hội buộc người phải tuân thủ theo thiết chế dựng lên, quan hệ xã hội điều chinh Nhìn chung cịn tồn khác biệt từ quan niệm, khái quát khía cạnh thể chế: Thể chế thiết chế phạm trù xã hội chi sử dụng đời sống xã hội người, khơng có khái niệm thể chế nói chung khơng có khái niệm thể chế thuộc giới tự nhiên Vì vậy, nói đến thể chế thiết chế đồng nghĩa với nói thể chế xã hội thiết chế xã hội Tuy vậy, thuật ngữ "xã hội" lại thường hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa rộng toàn đời sống xã hội - Nghĩa hẹp lĩnh vực xã hội đời sống xã hội Theo đó, thể chế thiết chế hiều theo hai nghĩa tương ứng: Thể chế ( thể chế xã hội) theo nghĩa rộng khái niệm dùng để chi hệ thống quy định, luật lệ, giá trị, chuẩn mực hợp thành nguyên tắc tổ chức phương thức vận hành xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Theo nghĩa này, thể chế bao gồm: Thể chế kinh tế, trị, xã hội văn hoá Thể chế theo nghĩa hẹp khái niệm dùng để chi hệ thống quy định, luật lệ, giá trị, chuẩn mực hợp thành nguyên tắc tổ chức, phương thức vận hành lĩnh vực cấu trúc xã hội xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định Thiết chế (thiết chế xã hội) theo nghĩa rộng khái niệm dùng để hệ thống yếu tố, phù hợp với thể chế tương ứng hợp thành xã hội Với ý nghĩa này, thiết chế bao gồm: Thiết chế kinh tế, trị, xã hội, văn hoá Theo nghĩa hẹp, thiết chế xã hội khái niệm dùng để chi mặt hệ thống yếu tố phù hợp với thể chế tương ứng, hợp thành lĩnh vực cấu trúc xã hội xã hội Tựu trung lại, thể chế thiết chế hai khái niệm biếu khác lĩnh vực, cấu trúc xã hội mối quan hệ biện chứng với nhau, thể chế chuẩn mực quy định hình thành phương thức vận hành lĩnh vực, cấu trúc toàn xã hội thiết chế yếu tố vật chất lĩnh vực, cấu trúc xã hội Khi xem xét, nghiên cứu cấu trúc xã hội phương diện thể chế, khơng thể khơng tính đến phương diện thiết chế cấu trúc đó, khơng có thể chế lại khơng gắn với cấu trúc xã hội định ngược lại khơng có thiết chế cấu trúc xã hội lại dựng lên từ thể chế tương ứng Trong xã hội chưa có giai cấp (xã hội cộng sản nguyên thuỷ) chưa có nhà nước, chưa có pháp luật, chi có quy tắc tập qn, tín điều tơn giáo hình thành sở đời sống cộng đồng [12] Nên thiết chế xã hội Thị tộc, Bộ lạc tổ chức chặt chẽ vậy, xã hội trở nên bền vững trước phát triển ngày cao lực lượng sản xuất xung đột ngày gay gắt giai cấp Tất nhiên, hình thái kinh tế - xã hội sau, thiết chế không bền vững trước phát triển xã hội, đặc biệt phát triển khoa học kỹ thuật Điều xuất phát từ luật lệ, quy định giá trị mang tính lịch sử Tuy nhiên, bền vững hơn, phần nhờ vào giá trị cộng đồng, mặt khác, phụ thuộc vào định chế có tính pháp lý cho xã hội tạo buộc cá nhân tổ chức phải tuân theo 2.1.2 Khái niệm thể chế trị Chính trị hoạt động đặc biệt quan trọng đời sống, quan hệ đến lợi ích thành viên cộng đồng xã hội Thể chế trị phận cấu thành trị Trong chế độ xã hội, thể chế trị tác động trực tiếp đến đời sống người dân hay nhiều, quốc gia chịu tác động thể chế trị Thể chế trị phận kiến trúc thượng tầng có vai trị to lớn tiến cuả xã hội Phạm trù thể chế (Institution), Thể chế trị (Political/ Institution), thể chế nhà nước (State/ Institution) thể chế Đảng (Party/ Institution) phạm trù trị dùng phổ biến diễn đàn trị giới Bởi chúng có nội dung giữ vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị Ở Việt Nam, phạm trù thực tế trước cịn sử dụng thực tế chi sử dụng phổ biến từ năm đổi mới, đặc biệt phạm trù thể chế trị (Political/ Institution) Tuy nhiên khái niệm thể chế trị chưa có nhận thức thống nhất, có đề cập mang tính rời rạc, chi nói đến khía cạnh thể chế trị Thể chế trị vấn đề quan trọng đời sống quốc gia, can thiệp đến người tổ chức nhà nước Để nhận thức chất thể chế trị, trước hết phải khái niệm Trong "Cải cách thể chế trị Trung Quốc" Nhà xuất Đại Liên, Viện thông tin khoa học thuộc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dịch năm 1995, nhà trị học Trung Quốc Tần Thụy Sinh, Chu Mãn Lương, Long Nguyên Chinh cho rằng, thể chế trị loại chế độ trị cụ thể xây dựng sở chế độ trị tổng hoà chế vận hành, thuộc kiến trúc thượng tầng Cách hiểu đồng khái niệm thể chế trị chế độ trị Chính trị loại hoạt động xã hội Còn nhiều cách hiểu khác trị, song thơng thường, trị hiểu lĩnh vực hoạt động tương ứng với quan hệ người với lĩnh vực quyền lực Chính trị có nguồn gốc từ tiếng Latinh có chữ “Politic" nghĩa là: Công việc nhà nước Trong lịch sử tư tưởng, dù có nhận thức khác chất chế độ trị, có điểm chung thừa nhận trị cơng việc liên quan đến quyền lực nhà nước Tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại quan niệm: “Nhân đại vĩ đại" trị hiểu hoạt động liên quan đến việc trị quốc, bình thiên hạ, hoạt động quan trọng, lớn (đại) người Còn xã hội Hi Lạp cổ đại, triết gia Platon lại xem trị là: "Nghệ thuật cung đình liên kết trực tiếp chuẩn mực người anh hùng thông minh, liên kết sống họ thực thống tư tưởng tình cảm hữu ái" Tư tưởng ảnh hưởng đến quan niệm coi trị khơn khéo, khả đạt đến phân chia chức mà bảo đảm trì tác động qua lại chúng, trì tính trị hệ thống Theo V.Lênin, trị hoạt động liên quan đến lợi ích giai cấp, đảng phái, dân tộc, mà vấn đề quan trọng tổ chức quyền nhà nước Chính trị nhằm bảo vệ lợi ích tầng lớp, giai cấp, dân tộc xã hội sở tôn trọng bảo đảm quyền lực lợi ích giai cấp cầm quyền, trị xét hình thức thể quan điểm, tư tưởng, học thuyết, cương lĩnh, đường lối Đảng, sách, pháp luật giai cấp cầm quyền, cịn xét nơi dung, trị hoạt động với mối quan hệ giai cấp, tầng lớp dân tộc có liên quan tới trình giành, giữ tổ chức thực quyền lực nhà nước Như vậy, dù khía cạnh nào, vấn để trung tâm trị nhà nước, nhiên hoạt động nhà nước không bao quát hết tồn hoạt động trị Hoạt động đảng phái, dân tộc, nhóm lợi ích trị hoạt động trị khơng đồng nghĩa với hoạt động nhà nước Tuy nhiên, mức độ định, hoạt động đảng phái hay tổ chức trị dù khơng đồng nghĩa với hoạt động nhà nước có mục đích tham gia gây ảnh hưởng đến quyền lực nhà nước.Chính vậy, nói trị công việc nhà nước, hoạt động liên quan trực tiếp gián tiếp đến quyền lực nhà nước cao, khơng thể bó hẹp khn khổ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Các thể trị phản ánh đắn phát triển khách quan quan hệ kinh tế lực lượng cải tạo xã hội Nhà nước phong kiến thời kỳ đầu có ý nghĩa tích cực phát triển xã hội tiến hành giải phóng lao động nơ lệ, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất phong kiến phát triển Nhà nước tư sản đời sau sụp đổ chế độ phong kiến, phản ánh hướng phát triển quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa nên tác nhân trị quan trọng phát triển xã hội Sau Cách mạng Tháng Mười, Nhà nước Xô Viết - Một nhà nước xã hội chủ nghĩa đời phù hợp với nguyện vọng quảng đại quần chúng nhân dân lao động, phù hợp với xu hướng xã hội phát triển ngày cao lực lợng sản xuất Vì vậy, Nhà Nước Xơ Viết tạo sự tự phát thần kỳ xã hội Xô Viết, trở gương cho nước xã hội chủ nghĩa dân tộc (16] Giai cấp vô sản quần chúng nhân dân lao động muốn giải phóng khỏi quan hệ tư sản tiểu tư sản, cải tạo quan hệ kinh tế, làm chủ sở hữu tư liệu sản xuất bản, phát triển lực lượng sản xuất, tăng cường kinh tế, trước hết phải tổ chức thành giai cấp thống trị Trong "Tuyên ngôn Đảng cộng sản"C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Giai đoạn thứ cách mạng công nhân giai đoạn giai cấp vô sản tự xây dựng thành giai cấp thống trị , giai đoạn giành lấy dân chủ Giai cấp vô sản dùng thống trị để bước đoạt lấy tồn tư tay giai cấp tư sản, để tập trung công cụ sản xuất vào tay Nhà nước tức tay giai cấp vô sản tổ chức thành giai cấp thống trị, để tăng thật nhanh số lượng lực lượng sản xuất lên "[4] 18

Ngày đăng: 02/03/2024, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan