1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thế mạnh và hạn chế của báo mạng điện tử

29 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 404,5 KB

Nội dung

THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆNTỬ Báo điện tử là loại hình báo chí mới ra đời từ sự kết hợp của ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Nếu báo in có khuyết điểm về thời gian cập nhật thông tin chậm trễ do phải thực hiện in ấn, báo nói bị hạn chế về minh họa hình ảnh sống động thì báo điện tử là sự kết hợp tất cả trong một. Báo điện tử ngày nay, có thể vừa có thông tin, hình ảnh, đoạn phim minh họa và cả đoạn âm thanh được truyền trên mạng. Báo mạng ra đời đã mở ra một cuộc cách mạng về bùng nổ thông tin. Báo mạng đã thực sự mạng lại diện mạo mới cho nền báo chí hiện đại. Trước hết, thế mạnh của báo mạng đó là tính thời sự, thông tin nhanh và cập nhật tức thì. Hơn nữa thông tin lại rất phong phú và đa dạng. Hơn nữa, báo mạng điện tử tích hợp tính năng đa phương tiện: văn bản, hình ảnh tĩnh và đồ họa, âm thanh, video, hình ảnh động và gần đây nhất là các chương trình tương tác… Như vậy có thể thấy báo mạng là vô cùng hấp dẫn và phong phú, người xem có thể tùy ý lựa chọn cho mình những hình thức truyền tải thông tin nào thích hợp nhất. Tóm lại, đa phương tiện trên báo mạng điện tử là việc sử dụng nhiều loại phương tiện (ngôn ngữ văn tự và phi văn tự) để thực hiện một sản phẩm báo chí. Một sản phẩm báo chí đa phương tiện phải mang đến cho công chúngtừ 2đến 3cách thức truyền tải trở lên… Báo mạng có tính toàn cầu hóa thông tin, tính toàn cầu hóa xóa nhòa ranh giới các quốc gia trên thế giới. Một câu chuyện xảy ra ở cách chúng ta nửa vòng trái đất nhưng tin tức đăng trên báo mạng chỉ sau sự kiện vài giây. Như vậy chính báo mạng đã kéo cả thế giới xích lại gần nhau, thế giới trở thành một mặt phẳng, khoảng cách địa lý như về 0. Đó là sức mạnh vô biên của báo mạng, nói cách khác hỉ cần ngồi nhà thôi nhưng iết biết cả thế giới. Không chỉ vậy, báo mạng điên tử là một kho lưu trữ thông tin, dự kiệu khổng lồ, không giới hạn, chính vì thế rất tiện lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu. Nói không quá, có thể nói toàn bộ thế giới được mở ra trong tầm tay chỉ bằng một cú click chuột. Quả là một thế mạnh mà không một loại hình báo chí nào có thể cạnh tranh được. Nếu như báo in có thể lưu trữ được thông tin, nhưng một số lượng lớn báo như vậy, việc tìm kiếm có dễ dạng không, không những vậy báo có thể bị mất, thất lạc; hơn nữa bỏ một số tiền lớn để sưu tầm báo tốn chi phí khá lớn và mất cả thời gian xử lý báo nếu không cần thiết, không dùng đến. Còn như Truyền hình và phát thanh, việc tra cứu và xem lại các chương trình đã phát là vô cùng khó khăn. Hiện nay các chương trình đã phát có thể phát lại nhưng người xem luôn bị động về tiếp nhận thông tin, về thời gian phát sóng… Như vậy, báo mạng đem đến cho bạn đọc sự chủ động về chọn cách tiếp cận thông tin, chọn thời gian tiếp cận( những lúc làm việc, hay những lúc rảnh rồi…) đem lại hiệu quả cao hơn. Hơn nữa, báo mạng điện tử tạo cho người đọc sự chủ động: muốn gì đọc nấy, nhiều thông tin đa chiều, nhiều luồng tư tưởng khác nhau. Còn đối với báo in, phát thanh, truyền hình bị phục thuộc vào tòa báo, hay nhà đài: tức là họ chỉ in, phát những thông tin, chương trình đã qua “ bộ lọc” thông tin theo tôn chỉ khác nhau của từng tờ báo, từng chương trình. Hay nói cách khác họ chỉ được đọc những gì báo in, phát thanh, truyền hình đó in, phát, chứ không phải theo ý chủ quan của cá nhân.

Trang 1

THế MạNH Và HạN CHế CủA BáO MạNG ĐIệN Tử

Báo điện tử là loại hình báo chí mới ra đời từ sự kết hợp của ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông Nếu báo in có khuyết điểm về thời gian cập nhật thông tin chậm trễ do phải thực hiện in

ấn, báo nói bị hạn chế về minh họa hình ảnh sống động thì báo điện tử là sự kết hợp tất cả trong một Báo điện tử ngày nay, có thể vừa có thông tin, hình ảnh, đoạn phim minh họa và cả đoạn âm thanh đ -

Báo mạng có tính toàn cầu hóa thông tin, tính toàn cầu hóa xóa nhòa ranh giới các quốc gia trên thếgiới Một câu chuyện xảy ra ở cách chúng ta nửa vòng trái đất nh ng tin tức đăng trên báo mạng chỉ sau sựkiện vài giây Nh vậy chính báo mạng đã kéo cả thế giới xích lại gần nhau, thế giới trở thành một mặt phẳng,khoảng cách địa lý nh về 0 Đó là sức mạnh vô biên của báo mạng, nói cách khác hỉ cần ngồi nhà thôi nhngiết biết cả thế giới

Không chỉ vậy, báo mạng điên tử là một kho lu trữ thông tin, dự kiệu khổng lồ, không giới hạn, chínhvì thế rất tiện lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu Nói không quá, có thể nói toàn bộ thế giới đợc mở ra trong tầmtay chỉ bằng một cú click chuột Quả là một thế mạnh mà không một loại hình báo chí nào có thể cạnh tranh

đợc Nếu nh báo in có thể lu trữ đợc thông tin, nhng một số lợng lớn báo nh vậy, việc tìm kiếm có dễ dạngkhông, không những vậy báo có thể bị mất, thất lạc; hơn nữa bỏ một số tiền lớn để s u tầm báo tốn chi phíkhá lớn và mất cả thời gian xử lý báo nếu không cần thiết, không dùng đến Còn nh Truyền hình và phátthanh, việc tra cứu và xem lại các chơng trình đã phát là vô cùng khó khăn Hiện nay các chơng trình đã phát

có thể phát lại nhng ngời xem luôn bị động về tiếp nhận thông tin, về thời gian phát sóng… Nh Nh vậy, báomạng đem đến cho bạn đọc sự chủ động về chọn cách tiếp cận thông tin, chọn thời gian tiếp cận( những lúclàm việc, hay những lúc rảnh rồi… Nh) đem lại hiệu quả cao hơn Hơn nữa, báo mạng điện tử tạo cho ngời đọc

sự chủ động: muốn gì đọc nấy, nhiều thông tin đa chiều, nhiều luồng t tởng khác nhau Còn đối với báo in,phát thanh, truyền hình bị phục thuộc vào tòa báo, hay nhà đài: tức là họ chỉ in, phát những thông tin, ch ơngtrình đã qua “ bộ lọc” thông tin theo tôn chỉ khác nhau của từng tờ báo, từng chơng trình Hay nói cách khác

họ chỉ đợc đọc những gì báo in, phát thanh, truyền hình đó in, phát, chứ không phải theo ý chủ quan của cánhân

Một trong nhng thế mạnh của báo mạng điện tử đó là sự tổng hợp thông tin giúp ngời đọc dễ dàngtiếp nhận Đó chính là tính liên kết của báo mạng, nói cụ thể đó là một bài viết trên báo mạng luôn có dẫn cólink từ trang này đến trang khác, tạo nên một hệ thống các bài viết, rất tiện cho những bạn đọc theo dõi sựkiện có tính xuyên suốt, dài kỳ Đối với báo in, tính liên kết rất khó, nếu bạn bỏ lỡ một kỳ báo, nếu kỳ saubạn đọc, có thể bạn sẽ không hiểu thông tin vì không hiểu đoạn đầu thế nào, hay đang theo dõi các kỳ báo

mà sau đó bị lỡ thì lại không biết kết thúc ra sao Với tính liên kết của truyền hình và phát thanh lại càngkhó, mà lý do cũng nh với báo in vậy Nh vậy báo mạng rất tiện lợi cho việc theo dõi thông tin theo hệ thống,theo dòng sự kiện, rất hiệu quả và tiện lợi

Báo mạng cũng rất quan tâm đến tơng tác bạn đọc, điều đó cũng là một thế mạnh của báo mạng điện

tử Không phải tự nhiên mà báo mạng đăng rất nhiều mục nh giao lu trực tuyến, lấy ý kiến bạn đọc, bìnhchọn qua mạng, mục bạn đọc góp ý dới mỗi bài viết… Nh Đây cũng là một thế mạnh mà các loại hình báo chíkhác khó có thể cạnh tranh Tuy báo in, phát thanh, truyền hình có quan tâm đến mục tơng tác bạn đọc quachơng trình hộp th ý kiến trên báo in, hộp th truyền hình trên truyền hình, gọi điện thắc mắc trên phátthanh… Nh nhng có thể thấy tơng tác bạn đọc trên báo mạng phong phú, tiện lợi nhanh chóng hơn cả

Bên cạnh một số thế mạnh chính, không thể phủ nhận một số hạn chế của báo mạng điện tử Hạn chế

đầu tiên đó là do báo mạng cập nhật nhanh, áp lực thời gian nên các bài viết trên báo mạng chất lợng khôngcao, thông tin lại dễ chỉnh sửa nên không dộ chính xác và tính tin cậy, chính thống không cao bằng báo in,phát thanh, truyền hình Hơn nữa báo in có thế mạnh phân tích sâu, bài viết sâu sắc, còn báo mạng đọc lâu,dài dòng thờng mỏi mắt, hiệu quả tiếp nhận không cao, dễ quên, khó nhớ Hạn chế thứ hai, đó là báo mạng

bị phụ thuộc vào máy móc thiết bị, đòi hỏi trình độ sử dụng máy móc thiết bị của ng ời sử dụng ( những ngờigià hay trung niên thờng gặp khó khăn khi vào báo mạng đọc thông tin vì sử dụng máy tính không thànhthạo ) Bên cạnh đó đọc 1 tờ báo thì thật tiện lợi, có thể mang theo đọc khi có nhu cầu vô cùng dễ dàng, cònphát thanh truyền hình sử dụng vô cùng dễ cho mọi ngời, mọi lứa tuổi Vì báo mạng không hạn chế cácluồng thông tin đa chiều nên khó quản lý, khó kiểm soát( vô số trang web đen, web phản động, virus, hacker,tin tặc… Nh) Ngoài ra không thể phủ nhận báo mạng mới chỉ phổ biến ở các thanh phố lớn còn ở các vùng sâu,vùng xa báo mạng vẫn vô cùng xa lạ, mới mẻ, muốn tiếp xúc rất khó khăn… Nh

Nh vậy qua tìm hiểu về thế mạnh và hạn chế của báo mạng, có thể thấy báo mạng đang dần dần biến

đổi để ngày càng phù hợp hơn đối với xu thế phát triển của báo chí hiện đại

ĐáNH GIá THÔNG TIN TRÊN INTERNET

Sự bùng nổ của Internet và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin – truyền thông đã tạo truyền thông đã tạo cơ hội cho tất cả mọi ngời trở thành các nhà cung cấp thông tin Thế giới thông tin trở nên đa dạng và

Trang 2

phong phú hơn bao giờ hết Tuy nhiên, đi cùng với sự nở rộ của blog, wiki,và các kênh xuất bản online khác nhau là một thực tế không thể tránh khỏi: thông tin trở nên hỗn tạp và ngời dùng tin có thể phải trả giá cho việc sử dụng thông tin thiếu chất lợng, thiếu độ tin cậy, thậm chí sai lạc.

Khi quyết định sử dụng một nguồn tin nào đó tìm đợc trên Internet, ngời dùng tin nên xem xét 10

điểm quan trọng dới đây Tác giả không cung cấp câu trả lời cho mỗi câu hỏi, vì điều đó phụ thuộc vào mục

tiêu và cách thức sử dụng thông tin của ngời dùng tin Nói cách khác, đây là những gợi ý về những điều ngờidùng tin cần cân nhắc khi sử dụng một nguồn tài liệu online

1 Kiến thức của bạn

- Nguồn tin mới này khác gì so với những thông tin mà bạn đã biết?

- Thông tin đó tác động nh thế nào đến những gì bạn đã biết?

2 Tác giả

- Ai cung cấp nguồn tin đó? Là ngời quản trị website hay một tác giả độc lập?

- Thông tin về tác giả nguồn tin đó ở đâu?

- Bạn có thể liên hệ đợc với tác giả không?

- Tác giả có đa ra các thông tin về nghề nghiệp, kinh nghiệm, chức vụ, quá trình đào tạo, hay nhữngthông tin chứng thực nào khác?

- Nếu là website của một tổ chức/cơ quan thì tên của tổ chức/cơ quan có đợc nêu rõ trong tài liệu? Tổchức đó có đợc thừa nhận trong lĩnh vực mà bạn đang nghiên cứu/tìm hiểu? Có những dấu hiệu gì chứng tỏtài liệu đó có nguồn gốc từ một website học thuật chính thức hay của một tổ chức khoa học? Bạn có thể liên

hệ với ngời quản trị website từ tài liệu đó hay không?

- Hãy kiểm tra tên miền của tài liệu, hãy u tiên nhiều hơn tới các tên miền có phần mở rộng

là edu, gov, org, hay net

3 Tính cập nhật

- Lần cuối thông tin này đợc xuất bản hay cập nhật là khi nào?

- Tài liệu đó có thể hiện những thông tin về những vấn đề hiện tại?

4 Tính khách quan

- Tác giả có cung cấp các luận điểm và ví dụ nhằm chứng minh cho các quan điểm của họ?

- Bạn nghĩ vì sao tác giả lại cung cấp thông tin đó?

- Mục tiêu/mục đích của tài liệu đó là gì? Đối tợng sử dụng của tài liệu đó là ai?

- Tác giả đã thể hiện những quan điểm gì (nếu có)?

- Tác giả có tham chiếu đầy đủ và đúng cách đến những nguồn tài liệu tham khảo mà tài liệu đó sửdụng?

5 Phạm vi thông tin

- Mức độ chi tiết của thông tin nh thế nào?

- Độ rộng của phạm vi chủ đề mà tài liệu đó thể hiện?

- Độ sâu của thông tin đó ra sao?

6 Hình thức

- Thông tin đó đợc trình bày dới hình thức nào?

- Đó là một trang web dạng www, một đề mục chủ đề, một file văn bản, một bài viết của nhóm tintức, một nhật ký cá nhân (blog), một diễn đàn trực tuyến, hay một nội dung th điện tử?

- Tài liệu đó dạng chữ, hình ảnh, hay/hoặc dạng âm thanh?

7 Mức độ rõ ràng

- Thông tin đó có đợc trình bày một cách rõ ràng?

- Có đợc tổ chức tốt?

- Giao diện có thân thiện với ngời dùng?

8 Sự khuyến cáo từ những ngời khác

- Bạn có nhận đợc khuyến cáo/giới thiệu nào từ những ngời mà bạn tôn trọng (bạn bè, giáo viên, cán

bộ th viện, hoặc ngời thân gia đình … Nh) rằng đây là một nguồn thông tin tốt?

9 Tính hợp thức

- Bạn thấy mức độ đúng đắn của thông tin này nh thế nào?

- Điều gì khiến bạn nghĩ nh vậy?

10 Độ quan trọng

- Đây có phải là thong tin quan trọng đối với bạn không?

- Nếu phải, vì sao nó lại quan trọng?

Tùy theo yêu cầu, mục tiêu, và cách thức sử dụng, bạn hãy đa ra quyết định một cách sáng suốt Khixem xét những vấn đề nêu trên và trả lời các câu hỏi trong mỗi vấn đề đó tức là bạn đã thực hiện việc đánhgiá thông tin online một cách khách quan Bạn cần/nên/phải là ngời đa ra quyết định cuối cùng cho việc sửdụng thông tin của mình

Nhóm 6 : Phạm Hùng Sơn , Hoàng Văn Sinh, Phạm Thị Thắm

VAI TRò CủA INTERNET TRONG NGHề BáO

1 Internet là 1 công cụ giúp cho các nhà báo, phóng viên nhanh chóng liên kết với các nguồn tin của biên tập viên, phóng viên

2 Tốc độ và nguồn tin phong phú của Internet giúp cho các phóng viên đa tin bài 1 cách nhanhchóng , cùng 1 chủ đề có thể tiếp cận đợc nhiều thông tin khác nhau có nghĩa là ngời làm báo không phải

Trang 3

mất cả ngày để tìm dữ liệu nh trớc kia mà bây giờ chỉ trong vài giây là có thể tìm thấy những thông tin cầnthiết cho bài viết của mình.

3 Internet làm tăng cơ hội cho những phản hồi và trao đổi Trong tơng lai, các liên kết báo chí sẽtiến đến thăm dò và tạo sự tơng tác trao đổi trực tuyến với khách hàng

4 Internet giúp cho các nhà báo dễ sử dụng, tiện lợi và dễ tìm kiếm làm tăng hiệu quả cho việc thửnghiệm các kỹ năng báo chí có nghĩa là nhà báo không phải chờ đợi các cơ quan báo chí hay các cơ quantruyền thông để có thể đa bài lên

5 Nhờ vào Internet , các phóng viên có thể phỏng vấn các chuyên gia, ngôi sao,… Nh ở cách xa hàngnghìn km để lấy thông tin

6 Internet mang lại sự lựa chọn mới cho các nhà xuất bản Đó là việc thực hiện các phiên bản điện

tử của báo giấy hớng tới việc ứng dụng tòa soạn điện tử không sử dụng giấy VD nh tờ báo Quân đội Nhândân đã ứng dụng công nghệ này

7 Phơng thức tiếp cận thông tin của độc giả sẽ là định hớng chính cho việc phát triển nghành báo Những kiểu định hớng đơn thuần sẽ đợc thay thế bởi định hớng đa phong cách và điều đó sẽ sản sinh ra cácnhà báo đa lĩnh vực

8 Internet giúp tăng khả năng tiếp cận giữa các nhà sản xuất báo chí

9 Sự ra đời của Internet đã góp phần thúc đẩy và tạo bớc ngoặt phát triển vợt bậc cho ngành truyềnthông nói chung và cho báo chí nói riêng

10 Đối với các nhà báo , Internet là 1 công cụ để liên kết các nguồn thông tin trên khắp thế giới.Nhờ có Internet, các phóng viên sẽ tiết kiệm đợc thời gian, chi phí trong quá trình thu thập thông tin

Tính đa ph ơng tiện trên báo mạng điện tử

(Sóng Trẻ) - Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí mới nhng tích hợp trong nó là những u

điểm vợt trội so với các loại hình báo chí truyền thống Dới đây là bài viết giới thiệu về một trong những u điểm vợt trội đó: Tính đa phơng tiện

Đa phơng tiện là thuật ngữ xuất phát từ từ “multimedia” trong tiếng Anh Khái niệm “đa phơng tiện”xuất hiện từ khoảng giữa thế kỉ XX Cho đến nay, khái niệm này đã dần trở nên phổ biến để chỉ nhiều loạisản phẩm, phần mềm khác nhau trên máy vi tính và mạng Internet

Một trong những mốc quan trọng đánh dấu sự xuất hiện của tính đa phơng tiện trên báo mạng điện tử

là sự ra đời của world wide web vào đầu những năm 1990 Với khởi đầu là những trang web đơn giản đợcviết bằng ngôn ngữ siêu văn bản HTML (HyperText Markup Language), sự phát triển nhanh chóng của côngnghệ và thế giới lập trình đã giúp số lợng các “phơng tiện” đợc tích hợp trên các trang web ngày một đông

đảo

Với báo mạng điện tử, một sản phẩm báo chí đa phơng tiện phải bao gồm ít nhất từ hai trong nhữngthành phần sau trở lên Đó là:văn bản (text), hình ảnh tĩnh và đồ họa (still image & graphic), âm thanh(audio), hình ảnh động (video & animation) và gần đây nhất là các chơng trình tơng tác (interactiveprogram)

Tómlại, đa phơng tiện trên báo mạng điện tử là việc sử dụng nhiều loại phơng tiện (ngôn ngữ văn tự

và phi văn tự) để thực hiện một sản phẩm báo chí Một sản phẩm báo chí đa phơng tiện phải mang đến chocông chúng từ 2 đến 3 cách thức truyền tải trở lên

Với việc phát triển vợt bậc của công nghệ mạng, phần cứng và phần mềm, các sản phẩm báo mạng

điện tử ngày càng tích hợp thêm nhiều “phơng tiện” mới, với những cách thức thể hiện khác nhau Nếukhông nhắc đến hình ảnh tĩnh và văn bản, những ứng dụng của tính đa phơng tiện trên báo mạng điện tử baogồm những phần chính sau:

Khả năng tích hợp âm thanh (audio)

Phát thanh là một loại hình báo chí đã có từ lâu đời, nhng chỉ đến năm 1993, khi Internet Talk Radio,

đài phát thanh trực tuyến đầu tiên ra mắt trên thế giới, khả năng đa âm thanh đến với công chúng thông quachính những tờ báo mạng điện tử mới chính thức đợc công nhận Nhng những sản phẩm báo chí đa phơngtiện có tích hợp âm thanh không đơn thuần giống nh phát thanh thông thờng Âm thanh ở đây, chỉ là mộttrong số những “phơng tiện” để truyền tải thông tin đến cho công chúng, bên cạnh những phơng tiện khác

nh hình ảnh, văn bản… Nh

Việc vừa đợc “đọc” báo điện tử nh thông thờng, lại đợc “nghe” những thông tin liên quan ấy, đãkhiến việc khai thác âm thanh trên báo mạng điện tử có một thời đợc coi nh cơn sốt Bằng chứng là có tớigần 10.000 đài phát thanh trên thế giới đã có website riêng để truyền tải chơng trình của mình không chỉ trênsóng phát thanh mà cả mạng Internet Bên cạnh việc cung cấp thông tin, nhiều website và các tờ báo mạnglớn còn cung cấp các chơng trình giải trí, các trò chơi, âm nhạc… Nh để công chúng có thể nghe hoặc tải về(download)

Khả năng tích hợp hình ảnh động (animation & video)

Hình ảnh động là một bớc tiến lớn trong việc phát triển các trang web nói chung và báo mạng điện tửnói riêng

Hẳn ai cũng thấy sự phát triển thần kì của vô tuyến truyền hình trong thế kỉ 20 kể từ khi nó ra mắt và

vị trí lớn mạnh của vô tuyến truyền hình với nền báo chí hiện nay Việc tích hợp video (bao gồm hình ảnh

động và âm thanh) là một yêu cầu quan trọng giúp báo mạng điện tử vợt qua đợc loại hình báo chí tiềnnhiệm Bản thân những đoạn video đã mang tính đa phơng tiện (gồm cả hình ảnh động và âm thanh), đợc kết

Trang 4

hợp thêm những “đặc sản” của báo in là hình ảnh tĩnh và văn bản, có thể nói báo mạng điện tử đã thâu tóm

đợc toàn bộ những phơng tiện u việt nhất của tất cả các loại hình báo chí từng có trong lịch sử

Ngoại trừ video, báo mạng điện tử còn có thể tích hợp một sản phẩm khác: animation – truyền thông đã tạo chúng ta cóthể tạm hiểu đó là những hình ảnh động – truyền thông đã tạo là sự kết hợp của nhiều hình ảnh tĩnh thay đổi, gần giống vớinguyên lý làm phim hoạt hình Những hình ảnh động này có thể “không là gì” so với truyền hình, nhng vớibáo in, nó cũng là một ”niềm mơ ớc” Một đoạn animation đôi khi có thể khiến một sản phẩm báo chí có tínhhấp dẫn hơn hẳn “Trăm nghe không bằng một thấy”, rõ ràng những sản phẩm báo chí có tích hợp nhữngvideo hay animation nh thế cho ngời xem một cảm giác chân thật hơn nhiều so với chỉ những hình ảnh tĩnhhay văn bản thông thờng

Phần mềm phổ biến nhất để thực hiện các chơng trình tơng tác trên hiện nay là Adobe Flash Player(tiền thân là Macromedia Flash Player) đợc tích hợp trên những trình duyệt web thông dụng Khởi đầu chỉ làkhả năng trình diễn những đoạn hình ảnh động, chơng trình Flash dần đợc nâng cấp và có khả năng trìnhdiễn âm thanh, video… Nh và hiện nay với hệ thống ngôn ngữ lập trình Action Script đợc tích hợp, những nhàlập trình có thể thiết kế những trò chơi, những chơng trình tơng tác ngay với những đoạn flash

Ngoài Adobe Flash Player, một số ngôn ngữ lập trình cũng đợc áp dụng vào việc xây dựng các trangweb để tăng thêm tính tơng tác nh Java Script, VB Script

Hiện nay, số lợng các sản phẩm báo chí đa phơng tiện trên báo mạng điện tử Việt Nam còn phầnnhiều mang tính giải trí Trong khi những thông tin chính trị xã hội gần nh không có thì những chơng trình

nh âm nhạc, phim truyện, hài hớc… Nhlại đặc biệt nhiều Trên Tuổi trẻ Online có chơng trình tin tức về giới trẻchỉ phát sóng 1 số/1tuần , còn chơng trình âm nhạc lại luôn cập nhật bài hát và có tới 3 số/1tuần Điều nàykhác hẳn với những tờ báo mạng điện tử nớc ngoài có khai thác tính da phơng tiện Ví dụ nh CNN, nhữngsản phẩm báo chí đa phơng tiện chủ yếu là nhằm cung cấp tin tức thời sự Gần nh ngay lập tức cùng vớinhững mẩu tin ngắn bằng văn bản là những đoạn hình ảnh, âm thanh đợc truyền trực tiếp trên trang cnn.com

đã tạo ra sự hấp dẫn, sống động đặc biệt cho công chúng

Hơn nữa, các tờ báo mạng điện tử Việt Nam có qúa ít sản phẩm đa ph ơng tiện tự thực hiện mà chủyếu vẫn là biên tập, su tầm, phát lại các chơng trình của nhiều kênh truyền hình, các trang web chia sẻvideo… Nh Điều này cũng làm giảm tính chuyên nghiệp, tính hấp dẫn của hớng khai thác mới này Nhiều ngờivẫn chỉ coi tính đa phơng tiện trên báo mạng điện tử nh là một hình thức “vay mợn” của phát thanh, truyềnhình

Ví dụ nh trang vtc.vn có khá nhiều chơng trình nhng tất cả đều lấy từ đài truyền hình kỹ thuật sốVTC Nhiệm vụ của phóng viên báo mạng điện tử VTC News chỉ là thêm ảnh minh hoạ và phần văn bản chúthích cho các chơng trình đó

Chất lợng về mặt kỹ thuật của các sản phẩm báo chí đa phơng tiện trên báo mạng điện tử Việt Namcha cao cũng là một hạn chế Phần âm thanh đợc xem là khá ổn với tốc độ nén 128 kb/s, tuy nhiên một số tờvẫn sử dụng độ nén 32 kb/s dẫn tới không đảm bảo chất lợng cho các chơng trình, đặc biệt là các chơngtrình âm nhạc

Về phần video, độ phân giải cho file video thông thờng trên nhiều tờ báo mạng điện tử Việt Nam là320x240 pixel, độ nén 416 kb/s cho chất lợng hình ảnh ở mức trung bình nếu xem khung hình nhỏ, nhng rất

tệ nếu muốn xem ở độ phân giải cao hay xem toàn màn hình (full screen) Để v ợt đợc truyền hình, phần chấtlợng hình ảnh video trên báo mạng điện tử còn cần phải cải thiện nhiều, ít nhất phải ngang bằng với truyềnhình phát sóng analog

Hiện nay ở Việt Nam đã bắt đầu cung cấp dịch vụ ADSL 2+ với tốc độ tải lên tới 22 Mb/s đủ sức choviệc xem những video có độ phân giải cao với tốc độ nén khoảng dới 3 Mb/s Tuy nhiên, dịch vụ này còn chaphổ biến mà chủ yếu đang sử dụng dịch vụ ADSL thông thờng với tốc độ chỉ khoảng 2Mb/s

Những tồn tại trên xuất phát từ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan Đó là cơ sở hạ tầng gồm đ ờng truyền và hệ thống máy móc, công nghệ ở nớc ta còn nhiều yếu kém Nhiều nhà cung cấp đờng truyềnInternet còn chạy theo số lợng thuê bao mà ít nghĩ đến chất lợng đờng truyền Vì vậy, việc truyền tải các ch-

-ơng trình “nặng” còn gặp nhiều khó khăn Trong khi bản thân các cơ quan báo mạng điện tử cũng không có

đủ kinh phí để mua công nghệ, trang trải cho hệ thống máy móc đắt tiền… Nh Một nguyên nhân khác xuất phát

từ chính trong nhận thức của ban lãnh đạo nhiều tờ báo mạng điện tử Họ cha đánh giá hết sức ảnh hởng vàvai trò quan trọng của tính đa phơng tiện nên cha thực sự đầu t, chú ý cả về vật chất lẫn con ngời

Năm 1993, chơng trình phát thanh trực tuyến trên báo mạng điện tử xuất hiện đầu tiên trên thế giới.Tuy nhiên, chỉ khoảng bốn năm sau, những chơng trình tơng tự đã xuất hiện tại Việt Nam Khai thác các ch-

ơng trình đa phơng tiện trên báo mạng điện tử Việt Nam tuy mới chủ yếu là nhằm mục đích giải trí và chất ợng của những chơng trình đó cũng cha thực sự làm hài lòng công chúng Nhng việc những từ báo mạng điện

Trang 5

l-tử Việt Nam đã có những bớc thử nghiệm đầu tiên trong việc khai thác tính năng mới mẻ này đã góp phần đadạng hoá các phơng thức truyền tải thông tin đến với công chúng của báo mạng điện tử Nhiều độc giả củaloại hình báo chí này đã dần quen với những cách thức tiếp cận mới nh “nghe”, “xem” bên cạnh việc “đọc”

đã quá quen thuộc

Đặc biệt, trong thời đại công nghiệp hiện nay, công chúng không thể có thời gian để xem, nghe hếtcác chơng trinh phát thanh, truyền hình và nh thế một số lợng không nhỏ những chơng trình hấp dẫn đã bị bỏ

lỡ Song với những u điểm vợt trội của mình, báo mạng điện tử không những có thể lu giữ và phát lại chocông chúng xem những chơng trình hấp dẫn đó bất kỳ lúc nào mà còn giúp họ tự lựa chọn và sắp xếp nhữngchơng trình họ muốn xem theo một thứ tự nh ý muốn Điều đó có nghĩa là mỗi ngời đã có một kênh truyềnhình của riêng mình “Truyền hình theo yêu cầu” không còn là mơ ớc xa vời!

Trờng Giang – truyền thông đã tạo Anh Tú

Hướng dẫn viết bài bỏo mạng điện tử

Bài viết giỳp cỏc bạn cú cỏi nhỡn tổng quỏt về cỏc thành phần cơ bản của một bài bỏo mạng điện tử và cỏch viết cỏc thành phần đú đạt hiểu quả cao

Cỏc thành phần của một bản tin

Giải thớch:

01: Tiờu đề bản tin hay cũn gọi là Tớt: Tớt là thành phần đầu tiờn của bài viết, chữ to, chứa đựng

những từ khúa

- Vai trũ của Tớt trong bỏo mạng điện tử (BMĐT):

+ Cho độc giả biết chuyện gỡ xảy ra và vỡ sao độc giả phải quan tõm tới nú;

+ Là phần độc giả đọc đầu tiờn;

+ Đừng coi tớt là thành phần phụ của bài bỏo, chỉ được hoàn thành sau khi đó viết nộidung bài bỏo;

+ Cú thể coi tớt là thành phần quan trọng nhất của bài BMĐT;

+ Thu hỳt sự chỳ ý;

+ Cung cấp thụng tin chớnh trong một cỏi liếc mắt;

+ Giỳp độc giả lựa chọn bài;

+ Khiến độc giả muốn đọc;

- Cỏc yếu tố đảm bảo viết Tớt hay:

+ Sảng sủa, dễ hiểu: dựng từ cụ thể, đơn giản, dễ hiểu, khụng viết;

+ Ngắn, mạnh, trực tiếp tắt (độ dài tối thiểu từ 12-14 chữ): loại bỏ những chi tiết phụ,rườm rà Đi thẳng vào vấn đề chớnh, dựng từ mạnh, liờn quan đến bài, khụng dựng tớnh từ, trạng

từ, dựng cõu thể chủ động, khẳng định Cú thể bỏ qua động từ Trỏnh dựng chấm than, vỡ núkhụng thay thế được những từ mạnh;

+ Hạn chế khụng dựng dấu chấm cõu, trừ dấu hai chấm;

+ Khụng dựng cõu hỏi;

+ Chớnh xỏc, trung thực, khụng núi quỏ, thớch hợp, độc đỏo;

Trang 6

+ Phù hợp với thể loại

02:Tít dẫn: thường đóng vai trò định vị sự việc: thời gian, địa điểm, miền thông tin

03: Tít phụ: Bổ sung thông tin cho tít (như thế nào, tại sao)

04: Ảnh

- Vài trò của hình ảnh trong báo chí:

+ Ảnh là mức độ đọc đầu tiên thu hút sự chú ý của độc giả;

+ Bức ảnh bổ sung độ tin cậy cho thông tin bài báo;

+ Bức ảnh bổ sung thêm thông tin cho bài viết

05: Chú thích cho ảnh

- Một vài điều nên làm khi viết chú thích:

+ Độ dài của chú thích: không nên giới hạn độ dài của chú thích, điều quan trọng là đảmbảo đủ thông tin cần thiết;

+ Mọi bức ảnh cần phải viết chú thích;

+ Chú thích cần đảm bảo trả lời đủ câu hỏi của 5W và 1H (What, Who, Where, Why,When and How?);

+ Luôn chú ý phỏng vấn người xuất hiện trong ảnh để tìm hiểu xem người đó đang làmgì;

+ Tìm hiểu thông tin của từng người trong bức ảnh rõ ràng, tránh nhầm lẫn;

+ Cố gắng sử dụng thời hiện tại trong các câu viết chú thích

- Một vài điều không nên làm khi viết chú thích:

+ Đừng cố đoán điều gì đang xảy ra trong bức ảnh;

+ Đừng đoán mò những người xuất hiện trong ảnh;

+ Đừng trích dẫn những gì mà người trong ảnh không hề nói;

+ Không viết những gì đã rõ ràng trong bức ảnh;

+ Không sử dụng những chú thích mang tính vui đùa, kể cả khi chú thích đó có thể làmbạn đọc bật cười (nhưng lại làm những người xuất hiện trong bức ảnh không hề muốn cười chútnào);

+ Đừng viết những chú thích buồn tẻ, hãy cố gắng đầu tư thời gian để có được những chúthích hấp dẫn và thú vị hơn

Giật tít cho báo điện tử

Có một thuật ngữ mà có lẽ đối với chúng ta “hơi bị” mới nhưng không thể không

biết vì nó liên quan đến báo điện tử: “Microcontent” - Nội dung nhỏ Tiếng Anh dùng như vậy để tạo sự đối lập với phần nội dung chính - macrocontent.

Không có từ tiếng Việt nào tương thích để diễn ta chính xác bởi thôngthường nó là các tít (headline) của tin nhưng cũng có thể là phần Subject khichúng ta viết email

Nếu tít của tin hay phần subject của một email không rõ ràng thì người sử dụng

sẽ không bao giờ mở ra xem.Đòi hỏi đối với các tít trên báo điện tử rất khác so vớibáo viết vì chúng được sử dụng theo cách thức khác hoàn toàn Dưới đây là hai khácbiệt chủ yếu:

 Tít trên báo điện tử thường xuất hiện không gắn liền với ngữ cảnh:không như báo viết là bài nào thì đi liền với tít đó, các tít trên báo điện tử có thểdưới dạng một danh sách các bài báo, một danh mục các email gửi đến, trongmột danh mục của công cụ tìm kiếm (search engine), hoặc trong phầnbookmark của một trình duyệt Một số tình huống xảy ra hoàn toàn chẳng liênquan đến một ngữ cảnh nhất định nào Chẳng hạn những mục hiện lên trêndanh sách khi tìm kiếm trên các trang Google, Yahoo, Vinaseek có thể liên quanđến một chủ đề bất kỳ, vì thế người sử dụng không dễ hiểu được ngay các tít

Trang 7

nếu không có kiến thức cơ bản về một lĩnh vực nào đó Trường hợp tương tự vớicác email Chẳng có gì ngạc nhiên khi sáng ra mở email thấy cả đống thư từ,trong đó có những subject lạ hoắc.

 Ngay cả khi tít đi liền cùng với bài, khó khăn của việc đọc chữ trênmàn hình khiến người sử dụng khó nắm bắt được vấn đề Đối với báo in, tít gắnchặt với nội dung, các bức ảnh, các tiểu mục - cả tờ báo lại nằm trên tay – nênchỉ cần liếc qua cũng hiểu Đối với báo điện tử, trên màn hình chỉ nhìn thấy mộtlượng thông tin giới hạn, khi đọc lại có cảm giác nhức mắt và không thoải mái tínào Vì thế khi lướt qua một danh mục các tin tức, ví dụ trên trang news.comchẳng hạn, người sử dụng thường chỉ nhìn vào những tít nổi bật nhất và bỏ quahầu hết các phần tóm tắt

Do những khác biệt như vậy, phần tít phải có khả năng đứng độc lập và dễ hiểu

mà không cần nhìn vào toàn bộ phần nội dung Đương nhiên, người sử dụng có thểclick vào tít đó để đọc cả bài, nhưng nếu tít nào cũng phải qua động tác này thì quámất thời giờ Có thể chắc chắn đến 99% rằng người sử dụng sẽ “delete” ngay nhữngemail có phần subject mù mờ, trừ một số trường hợp rách việc hoặc không mấy khi

Một số chỉ dẫn để viết microcontent

 Giải thích rõ ràng nội dung của bài báo (hoặc email) bằng nhữngngôn từ gần gũi với người sử dụng Microcontent phải là phần tóm lược cựcngắn của macrocontent liên quan

 Hãy dùng những từ đơn giản, đừng có tham chơi chữ hay thể hiệntrình độ ngôn ngữ với các tít “thông minh”

 Đừng phóng đại sự hấp dẫn để lôi kéo mọi người nhấn chuột nhằmtìm hiểu nội dung bài viết Người sử dụng quá ngấy với cái trò đánh lừa này vàrất khó chịu khi mất thời gian chờ download một trang web để rồi nhận ra đókhông phải cái mà họ muốn Trên báo in, sự tò mò có thể khiến người ta lậttrang hoặc bắt đầu đọc một bài bái Trên báo điện tử, nó sẽ làm người ta… phátđiên

 Trong khi cố gắng diễn tả đầy đủ nội dung, đừng quên là tít càngngắn thì càng dễ đọc Cố dùng những động từ, tính từ có thể giảm bớt giới từkèm theo

 Nên lưu ý một chi tiết “nhỏ mà không nhỏ” là khi người sử dụng cáccông cụ tìm kiếm thì tin tức sẽ xếp theo thứ tự chữ cái A, B, C Tít tiếng Anh thì

có thể bị mắc sai lầm vớ vẩn và bị tụt xuống cuối bảng vì cứ tống mạo từ “the”lên đầu câu Tiếng Việt thì không có những từ kiểu này để quên nhưng vẫn nênlưu ý thủ thuật nhỏ là đổi từ nếu có thể để tin “lên hàng” một chút

 Từ đầu tiên nên là từ quan trọng nhất và mang nhiều thông tinnhất Nó có lợi khi xếp “chỗ tốt” vị trí trong danh mục tìm kiếm và khi người sửdụng nhìn sẽ thấy dễ hơn Chẳng hạn bắt đầu bằng tên công ty, tên người hayvấn đề được đề cập trong bài viết

Chớ đặt mấy tít liền bằng cùng một chữ, vì như thế khó nhận rõ sự khác biếtkhi lướt qua một

Đặt tít ngắn

Đặt tít cho báo điện tử hình như không dễ vì thực tế là có rất nhiều tít lòngthòng Nhược điểm lớn nhất và dễ thấy của tít dài là trông quá xấu, kể cả khi ở dạngdanh mục các tin lẫn khi nằm ở đầu bài với font chữ lớn

Trang 8

Dưới đây là một số ví dụ về các tít trong tin tiếng Việt, thường thấy trên websitecủa TTXVN (không kể những cái tít dài gấp rưỡi):

 Nga sẵn sàng tham gia các chương trình nghiên cứu Sao Hỏa của

Mỹ

 Hội thảo Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập và tháchthức

 Thông tin đối ngoại phải làm nổi bật hình ảnh và vị thế Việt Nam

 Malaixia phản đối cáo buộc của Thái Lan về chứa chấp bọnkhủng bố

Tuy nhiên, “xấu” chưa phải là nhược điểm lớn nhất của tít dài mà điều nguyhại đáng nói là người đọc rất khó chịu và “tức mắt” Hãy tưởng tượng khi những đôimắt đẹp của các cô nương phải dán vào màn hình để đọc liên tiếp các dòng lê thê.Đau mắt quá, dụi một cái, thế là lông mi giả rơi xuống bàn phím, mascara thì nhòenhoẹt Tức cánh cổng nhà mình!

Vậy báo điện tử của nước ngoài đặt tít như thế nào? Xin lấy ví dụ bằng các títtrên BBC:

 Nato seals off Karadzic home town

 Washington cuts off aid to Serbia

 Donors pledge $8.2bn Afghan aid

 Taiwan in line for new US radars

 Uzbek siege ends in explosion Nếu so sánh thì thấy tít dài nhất trong các ví dụ trên đây thì tin của chúng ta có

66 ký tự (kể cả khoảng cách giữa các chữ), còn của BBC là 35 ký tự Đương nhiêntiếng Anh có nhiều lợi thế hơn ở chỗ từ ngắn, có thể dùng tính từ thay thế, không cầnđầy đủ ngữ pháp, có thể viết tắt, và có thể nói hơi “hỗn” (Bush, Putin, Karadzic)nhưng điều đó không có nghĩa là tiếng Việt không viết ngắn được

Đây là sản phẩm sau khi cắt:

Nga sẵn sàng nghiên cứu Sao Hỏa cùng Mỹ (41/66)

Hội thảo đổi mới giáo dục đại học (35/69)

Thông tin đối ngoại phải làm nổi vị thế Việt Nam (50/66)

Malaixia phản đối Thái Lan cáo buộc chứa chấp khủng bố (56/67)

Tỷ lệ giảm cũng được đấy chứ! Khó có thể có 1 cái tít tiếng Việt cực ngắn mà lạidiễn tả đủ nội dung bài, nhưng xem ra độ dài chừng 50 ký tự là mức hoàn toàn có thểđạt được Thủ thuật cũng đơn giản chứ không có gì phức tạp Bạn hãy thử theo từngbước tuần tự như sau:

- Bỏ những từ thừa (tất nhiên rồi!);

- Bỏ những từ “có cũng như không” như “của”, “về”, “được”,

- Bỏ “các”, “những” nếu có thể;

- “Chặt” chữ trong từ nếu được: “thành lập”, “sang thăm”,

phòng chống”, “tham dự”,

- Tránh câu bị động;

- Không nhất thiết lúc nào cũng phải nói là Việt Nam

Đương nhiên, phải nói luôn là cũng có những cái tít gần như “bất khả kháng”, đa phần

là do chức danh quá dài, nhưng số này không nhiều

Hãy mạnh dạn cầm kéo và tự ép mình vào cái chuẩn “50 ký tự” xem sao./

Một số lưu ý khi viết tit

Sau đây là một số ví dụ cần tránh khi viết tít (BNN st từ Vietnam Journalism):

Ví dụ 1: Tít ơi là tít ơi

Trang 9

Trưởng Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương Lê Huy Ngọ: "Tỉnh Bình Thuận cần

có các phương án chống hạn ngay cho tình huống xấu nhất có thể xảy ra từ nay đến tháng

Lời bàn của Cửu Chân: Một cái tít cực kỳ phản cảm, vô cũng thiếu tính

nhân văn Hết chỗ nói

Ví dụ 3: Tít vĩnh cửu

Ngày 13-7, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao

Lê Dũng đã thông báo các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới và trả lời câu hỏi

của nhiều phóng viên trong nước và nước ngoài (Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam họp báo thường kỳ; Nhân Dân, 13/7/2006)

Nguồn: http://www.nhandan.com.vn//tinbai/?t &article=67791

Lời bàn của MaGiang: Một cái tít chẳng mang lại một thông tin nào, dùng cho bất kỳ ngàynào, tháng nào, năm nào cũng ổn

Ví dụ 4: Lại thêm siêu tít!

Chuẩn bị tổng kết diễn đàn "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ", thành lập Quỹ Đào tạo

nhân tài trẻ cho nước Việt (Thanh Niên Online, 18/7/2006)

Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/7/18/156042.tno

Lời bàn của minhlq:Cái cụm dài dằng dặc này thực ra chỉ là một cái tít Tổng cộng có 25chữ và 89 ký tự Nếu xét về số chữ thì chỉ suýt soát bằng kỷ lục đã nêu trên VJ (xem đường linkdưới đây), còn về số ký tự thì thậm chí hơn

Đáng chú ý là cả hai tít dài đã nêu trước đây cũng đều trên Thanh Niên Online Thanh niênsao nói dài như một số bà già vậy ta! (Xin lỗi các cụ)

Ví dụ 5: Tít vu vơ

Vài cơn mưa dông rải rác trong mấy buổi chiều gần đây vẫn chưa thể xua nổi đợt nắngnóng dữ dội đang đổ xuống Đà Nẵng Nhiệt độ trung bình cứ dao động quanh mức 35 - 370C,thậm chí có ngày lên tới 38 - 390C Sau giờ tan sở, nhiều người chẳng muốn ra đường hay đi ăn

trưa vì sợ phơi mình dưới cái nắng rát da ("Máy chém" trên bãi biển Đà Nẵng; VietNamNet, 29/5/2007)

Nguồn: Lời bàn của minhlq: Bài dài 1.350 chữ, sau 640 chữ kể từ con tằm nhả tơ thì mớithấy cái đoạn nói về "máy chém" và đoạn này dài 350 chữ 210 chữ tiếp theo nói về việc du khách

xả rác, phần còn lại là kết luận

Vậy tại sao lại lấy cái tít là "máy chém" nhỉ?

Ví dụ 6: Tít nói sai sự thật

“Tháng 8/2006, chị được bầu giữ chức Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ huyện Bắc Mê Trước

đó, chị là Phó chủ tịch HĐND huyện… Ngày 3/3/2007, sau cơn đau dữ dội, người ta đưa chị vượtquãng đường xa xôi xuống Bệnh viện Đa khoa tỉnh Chẩn đoán, các bác sĩ xác định đây là ca đẻ

khó nên phải mổ.” (Chuyện Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện xin sinh con ngoài giá thú; Tiền Phong,

Trang 10

Phải đặt tít là “Chuyện Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện sinh con ngoài giá thú”, hoặc chính xáchơn nữa thì là “Chuyện Phó chủ tịch HĐND huyện xin sinh con ngoài giá thú” mới phải chứ nhỉ?

Ví dụ 7: Giật tít kinh dị

Dù mới 15 tuổi nhưng H và B đã đi sàn nhảy, uống rượu và cùng nhóm bạn trai vào nhà

nghỉ Hậu quả là cả hai đã bị nhóm bạn trai hiếp dâm khi chưa đủ tuổi vị thành niên (Bị hiếp dâm

Nguồn:http://www6.dantri.com.vn/Sukien/2006/8/136760.vip

Lời bàn của lavie: Nhà báo giật tít thế này thì giết chết con nhà người ta mất rồi còn gì.Mặc nhiên là tác giả đổ tội cho hai nạn nhân mà không tính gì đến thủ phạm!

Ví dụ 8: Tít có tới 3 động từ

Sáng nay, lãnh đạo công an quận Ba Đình (Hà Nội) cho VnExpress biết, Đặng Tuấn

Thắng, hung thủ vờ mua chim tấn công chủ nhà đã bị bắt tại TP HCM (Hung thủ vờ mua chim tấn công cả nhà gia chủ sa lưới; VNExpress, 10/7/2008)

Nguồn: http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2008/07/3BA044EE/

Lời bàn của minhlq: Chi tiết thì giải thích trong tin, cớ gì phải đưa hết lên tít như vậy?Hung thủ là hung thủ, còn việc y hành động dã man như thế nào, dùng thủ đoạn gì thì kể saucũng được

Có thể nói tít là câu quan trọng nhất trong một bài viết trên báo, dù là một tin ngắn hay một phóng sự Hãy tưởng tượng trong một buổi sáng bận rộn, độc giả chỉ có thời gian cho những gì họ coi là quan trọng nhất Tít là yếu

tố chính yếu ở mức độ đọc đầu tiên, và nó quyết định số phận của bài báo Vì vậy, đừng bỏ qua!

Giảng viên Fabienne Gérault thuộc Đại học Báo chí Lille, Pháp, nêu lên sáu chứcnăng chủ yếu của tít:

- Thu hút sự chú ý vào trang giấy;

- Cung cấp thông tin chính trong một cái liếc mắt;

- Giúp độc giả lựa chọn bài;

- Khiến độc giả muốn đọc;

- Tít: trình bày cỡ to, chứa đựng những từ khóa

- Tít nhỏ: bổ xung thông tin cho tít (như thế nào, tại sao)

- Tóm tắt: liệt kê những nội dung quan trọng được xử lý trong bài báo hoặctrong chùm bài

Tít hay cần đáp ứng những tiêu chí:

- Sáng sủa, dễ hiểu: dùng từ đơn giản, cụ thể, không viết tắt

- Ngắn, mạnh, trực tiếp: loại bỏ những chi tiết phụ, rườm rà Đi thẳng vào vấn

đề chính, dùng từ mạnh, liên quan đến bài, không dùng tính từ, trạng từ, dùng câuthể chủ động, khẳng định Có thể bỏ qua động từ Tránh dùng dấu chấm than vì nókhông thay thế được những từ mạnh

- Hạn chế dùng dấu chấm câu (trừ dấu hai chấm)

- Không dùng câu hỏi

- Chính xác, trung thực Không thay thế nội dung bằng hình thức

hông nói quá

- Thích hợp, độc đáo: một tít chỉ được dùng cho một bài báo Tít là riêng biệt

Trang 11

- Phù hợp với thể loại: tít phải phù hợp với bài báo, với giọng điệu của nó, vớiphong cách, với thể loại báo chí Dùng trích dẫn đối với thể loại phỏng vấn, điều mắtthấy tai nghe với thể loại phóng sự hay công thức với xã luận

Tít có tính thông tin:

- Trả lời phần nào cho các câu hỏi đặt ra (chủ yếu là ai, cái gì)

- Loại bỏ những câu rườm rà, những từ không cần thiết, những thông tin bổsung

- Dựa vào những tít khác, nhất là tít lớn

- Có hai cách: chủ ngữ-động từ-bổ ngữ hoặc câu không động từ Mỗi một cáchđều có cái hay riêng Kiểu đầu chỉ rõ hành động Kiểu thứ hai cô đọng, nhấn mạnh từkhóa

Tít gợi: Tít gợi không đưa ra thông tin chính của bài báo, nhưng nêu ý nghĩachung của nó bằng cách kích thích người ta đọc bài báo Chúng ta thường thấy kiểu títnày trong các tạp chí Khi thông điệp chính đã được xác định, chúng ta sẽ tìm mộthình thức khơi gợi, một câu ngắn gọn

Có vô số cách để viết tin gợi: dùng từ gây sốc, từ đa nghĩa, câu gợi trí tò mò,một điều khó tin, một chuyện buồn cười, một mẫu nhân cách hóa, lối chơi chữ, mộtcâu nói quen thuộc được sửa đi, một công thức, một câu ngạn ngữ… Dùng hỗn hợphai loại tít sẽ càng hiệu quả: vừa dùng tít lớn có tính thông tin, vừa dùng tít có tínhgợi

Làm thế nào để thành công? Chọn ra vấn đề chính trong thông điệp cốt lõi: mộttít hay là phần cốt yếu trong thông điệp này Khi đã viết xong bài báo, cần đặt câuhỏi: mình cần nói điều gì với độc giả? Trước hay sau khi viết bài? Có những khi chúng

ta tìm ra ngay được tít trước khi viết bài Nhưng thông thường phải viết xong bài mớiđến công đoạn tìm tít

B áo điện tử - Phao cứu mạng cho báo in?

Thứ ba, 12 Tháng 4 2005 04:29 minhlq

Thực tế này làm người ta phải đặt lại câu hỏi mà một thời tưởng chừng rất kỳ cục Liệu sựtăng trưởng nhanh chóng của báo mạng - tất nhiên là còn rất nhỏ, cùng với tình trạng giảm sốlượng phát hành và doanh thu khiêm tốn của tờ báo mẹ có thể tạo ra một "cơ sở kinh doanh kép"hay không?

Xét về nội dung truyền tải, báo điện tử có những lợi thế mà báo in, thậm chí cả phát truyền hình cũng phải kính nể Báo điện tử hiện nay không phải là một phiên bản rút gọn của báo

thanh-in như người ta từng làm và từng lầm tưởng Nhiều tờ báo lập bộ phận riêng để phụ trách mảngnày với lực lượng phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên và nhân viên thiết kế đồ họa đông đảo(chẳng hạn như BBC, quân số lên tới 400 người)

Về công nghệ, báo điện tử có thể đồng thời tích hợp nhiều hình thức đa phương tiện - từchữ viết, âm thanh cho đến hình ảnh tĩnh và động Và nếu nói đến tốc độ của thông tin thì báođiện tử đúng là nhà vô địch Chẳng cần chờ đến giờ ra báo, giờ phát sóng, và thao tác thì quáđơn giản (và đỡ tốn kém) nhờ những công nghệ hiện đại

Có thể kể thêm một số đặc điểm khác của báo điện tử mà các loại hình báo chí khác không

có được hoặc khó cạnh tranh được Chẳng hạn tính tương tác của báo điện tử rất cao Một tin tứcgửi đi có thể nhanh chóng nhận ngay phản hồi của rất nhiều độc giả, nhận xét về nội dung thôngtin, chia sẻ tình cảm với người trong cuộc hoặc thậm chí phản ứng ngay với tờ báo về cách đưatin (Ví dụ việc đưa tin về vụ sóng thần hồi cuối năm 2004 rất được quan tâm nhưng không ítngười phàn nàn về việc đăng tải các hình ảnh quá thương tâm) Đài phát thanh và truyền hình cómột số mục giao lưu hay talkshow cho phép người xem, người nghe gọi điện trực tiếp, nhưngchắc chắn không "bì" kịp với kiểu trao đổi qua Internet

Trang 12

Báo điện tử cũng cho phép một tính năng đặc biệt: Tìm kiếm Với phát thanh và truyền hìnhthì đương nhiên là "nghỉ khỏe", với báo in cũng vô cùng khó khăn nếu muốn lục lại một thông tin

từ các số trước Ngay cả khi đã cầm trên tay tờ báo, lại là những tờ nhật báo dày nhưWashington Post hay New York Times, thì vẫn không đơn giản chút nào Với báo điện tử thì aicũng biết là chỉ cần gõ từ khóa rồi nhấn nút "Go" Thế là xong! Tìm lại những bài viết cách đây cảchục năm, hoặc nhiều bài viết của nhiều nguồn về một vấn đề, cũng là chuyện nhỏ

Xét về vấn đề tài chính, xin tham khảo một phép tính sau đây của Rick Edmonds thuộcViện Poynter: Tổng kết từ các tờ báo của Mỹ cho thấy doanh thu quảng cáo mạng vào thời điểmgiữa năm 2004 chỉ chiếm khoảng 3-4%, mức tăng trưởng của báo in truyền thống là khoảng 4%.Vậy tại một tờ báo cỡ trung bình có nguồn thu 3 triệu USD từ quảng cáo trên mạng và 97 triệuUSD từ quảng cáo trên báo in thì phải mất bao lâu hai con số này mới bằng nhau? Câu trả lời là

14 năm - vào năm 2018

Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy đến năm 2009, doanh thu quảng cáo trên mạng mới chỉ bằng10% so với báo in nhưng chỉ 2 năm sau đã đạt tới con số đáng kể, mỗi ngày một tăng mạnh.Những dự đoán sáng sủa hơn thậm chí còn cho rằng khoảng năm 2011-2012 là doanh thu quảngcáo trên mạng ngang bằng với doanh thu quảng cáo từ báo in

Việc sử dụng công nghệ "broadband streaming video" và việc phải tạo ra nhiều khoảngtrống hơn cho quảng cáo cũng như nội dung đã đẩy chi phí sản xuất báo điện tử lên đáng kể,nhưng nó cũng chẳng thấm tháp gì so với chi phí in ấn và phát hành (thậm chí giao báo tận nhà)nên báo điện tử vẫn là một phương án hấp dẫn so với kinh doanh báo chí truyền thống

Tất nhiên, chẳng có gì đảm bảo sự tăng trưởng của báo điện tử sẽ ổn định như vậy Chẳngthể nào yên tâm với viễn cảnh tươi đẹp và ung dung ngồi chờ cái ngày báo điện tử kiếm tiền

"ngang tài" với báo in Chẳng ai biết những website như Google, Yahoo, Craigslist và cả những

đối thủ không-rõ-từ-đâu-tới sẽ xuất ra những chiêu gì, sẽ bắn những quả tên lửa ghê gớm tới mức

nào vào giới truyền thông ngay trong năm nay và năm 2006 Trong thế giới thay đổi đến chóngmặt này, khó có được một thời gian sóng yên bể lặng để các tờ báo củng cố lại các chiêu thứckinh doanh

Khi truyền hình ra đời, nhiều người tưởng rằng thời của báo in đã hết, song nó vẫn tồn tại.Khi Internet xuất hiện, nhiều ý kiến cũng nói truyền hình đã đến lúc cáo chung, nhưng không hềnhư vậy, và ngay cả báo in vẫn đang vật lộn bất chấp khó khăn, nhiều tờ báo đóng cửa nhưng sốkhác vẫn phát triển mạnh mẽ

Chưa thể nói đến cái kịch bản mà báo điện tử giống như chàng hiệp sĩ có mặt đúng lúc đểcứu nguy cho báo in Nhưng giới báo chí đang nhìn báo điện tử với con mắt khác - xét cả về tiềmnăng truyền tải nội dung cũng như những lợi ích thương mại mà phương tiện này có thể manglại./

đa số các tin bài trên báo điện tử được thực hiện theo cách thức truyền thống - thông qua phỏngvấn, quan sát và kiểm tra thông tin, do chính các phóng viên-biên tập viên thực hiện

Đưa tin nguồn mở

Thông thường phóng viên không nói cho độc giả biết trước rằng họ định viết bài về vấn đề

gì Phóng viên không bao giờ muốn để lộ thông tin sốt dẻo cho đối thủ bằng cách tuyên bố họđang tìm hiểu cái gì khi họ còn chưa sẵn sàng với bài viết của mình

Nhưng đưa tin nguồn mở lại áp dụng biện pháp trái ngược Một phóng viên thông báo chủ

đề mà anh ta/cô ta định điều tra, và mời độc giả gợi ý về câu lead, các thủ thuật, các nguồn tin và

cả các ý tưởng Khả năng "tin sốt dẻo" đã mất vì các phóng viên khác cũng có thể tìm hiểu vấn đề

đó Nhưng đưa tin nguồn mở dựa trên hình mẫu hợp tác, xuất phát từ ý tưởng rằng một cộng

Trang 13

đồng các độc giả thì phải biết rõ vấn đề đó hơn, và tiếp cận được nhiều nguồn tin hơn là mộtphóng viên hoặc một tòa báo

Mở rộng cánh cửa về quá trình đưa tin nhằm lôi kéo cộng đồng, và bạn có thể đưa tinnhanh hơn và sâu hơn là khi tác nghiệp một mình Các thủ thuật nguồn mở rõ ràng hữu hiệu vàcực kỳ giá trị với những blogger hoạt động độc lập hoặc các tòa báo nhỏ thiếu nguồn lực củanhững cơ quan báo chí lớn

Kiểu đưa tin nguồn mở dạng đơn giản đã xuất hiện nhiều năm trước khi có Internet, và khi

đó các phóng viên hoặc các tờ báo thường chạy các dòng chữ gợi mở chủ để Nhưng blogging vàcác diễn đàn thảo luận giờ đây cho phép phóng viên làm việc với mức độ minh bạch chưa từngthấy trong suốt quá trình tác nghiệp

Đưa tin phân bổ

Đây là cách đẩy hình thức đưa tin nguồn mở đi một bước xa hơn, bằng việc yêu cầu độcgiả gửi thông tin Theo hình mẫu này, độc giả trở thành phóng viên, cung cấp thông tin vào một hệthống dữ liệu các tin bài mà sau đó sẽ được kết hợp lại để đăng tải

Thủ thuật để việc đưa tin phân bổ đạt chất lượng cao là sử dụng phương thức này để lôikéo thật nhiều người cung cấp những thông tin mới nhất, ví dụ như khi xảy ra động đất Cũng cóthể thực hiện hiệu quả bằng cách thu thập và lọc thông tin, kiểu như mục Katrina Timeline trênTalkingPointsMemo.com Có lẽ Wikipedia là ví dụ nổi tiếng và rõ ràng nhất về phương thức đưatin phân bổ trên Internet

Nhưng nếu xử lý kém thì việc đưa tin phân bổ có thể tạo ra một thứ chẳng hơn gì báotường, thậm chí tệ hơn với nhiều tin bài sai lệch, thậm chí giả mạo Nhưng với một phóng viên cótrách nhiệm có khả năng tranh thủ được tất cả các nguồn tin và thuyết phục được độc giả xưngdanh, ghi rõ thông tin cá nhân khi gửi bài (ít ra cũng bằng địa chỉ email), thì đưa tin phân bổ có thểmang lại lượng thông tin khổng lồ, được tổ chức hợp lý mà lại không tốn nhiều thời gian như cáchđưa tin truyền thống

Đưa tin truyền thống

Có 3 phương pháp thu thập thông tin truyền thống cho một bài viết là phỏng vấn, quan sát

và nghiên cứu tài liệu

1 Phỏng vấn

Bạn muốn biết chuyện gì đang xảy ra ư? Hãy tìm người biết về chuyện đó và trao đổi với

họ Những nguồn tin tốt nhất là những người trực tiếp can dự và vụ việc hoặc vấn đề mà bạn theodõi

Hãy tự giới thiệu bản thân và cho họ biết bạn đang làm việc cho tờ báo nào Nếu bạn ghi

âm cuộc phỏng vấn thì trước hết phải xin phép họ Ở một số nước, ghi âm mà không được đốitượng chấp thuận có thể bị coi là bất hợp pháp Nếu bạn không thể tốc ký được thì hãy thu âmcuộc phỏng vấn lại Hãy bắt đầu bằng cách hỏi tên của nguồn tin, viết thế nào cho chính xác,cũng như là chức danh của người đó nếu nó liên quan tới câu chuyện

Hãy hỏi những câu hỏi mà không thể trả lời bằng "có" hoặc "không." Thay vào đó nên hỏithế nào để người ta có thể mô tả lại tình hình hoặc vụ việc Lắng nghe họ trả lời và tưởng tượngxem độc giả cần thêm thông tin gì để đặt tiếp câu hỏi nhằm lấy được thông tin đó

Đừng cảm thấy xấu hổ hay sợ sệt khi phải đưa ra những câu hỏi "ngốc nghếch." Nếunguồn tin nói điều gì đó mà bạn không hiểu thì hãy nhờ họ giải thích bằng ngôn từ đơn giản hơn.Hãy luôn tỏ ra lịch sự và tôn trọng nguồn tin khi phỏng vấn họ, nhưng cũng phải tôn trọng độc giả.Đừng để nguồn tin hăm dọa, lấn át tới mức không dám đưa ra những câu hỏi khó

Nếu bạn không biết nên phỏng vấn ai thì phải thông qua thư ký hay nhân viên đối ngoạicủa các cơ quan, nhưng đừng để cho họ dắt mũi Để họ giúp bố trí cuộc phỏng vấn và thu thậpthông tin chứ câu hỏi và ý tưởng cho bài viết phải là của bạn

Trang 14

Tuy nhiên hãy thận trọng, đừng chất vào bài viết đầy những chi tiết vô cớ có thể làm hỏngcâu chuyện chính Chẳng ai cần biết màu tóc của đối tượng trả lời phỏng vấn, trừ phi nó liên quantới câu chuyện bạn muốn nói

Hãy thử ngồi đâu đó một mình trong khoảng 30 phút, rồi viết lại những gì bạn nhìn thấy đểluyện tập kỹ năng quan sát

3 Nghiên cứu tài liệu

Phóng viên báo điện tử có thể tìm thấy hàng nghìn câu chuyện ngay trong những thông tin,

dữ liệu công khai Các thông tin của chính phủ về tình hình tội phạm, bảng điểm của các trườnghọc, thống kê về dân số, báo cáo về tai nạn giao thông, môi trường và đủ loại thông tin khác cóthể khiến những phóng viên năng động bận rộn suốt năm Hiện trên thế giới có rất nhiều website,

ví như "The Smoking Gun," thu hút hàng ngàn độc giả mỗi ngày chỉ bằng cách đơn giản là đăngtải những thông tin mới và thú vị lấy từ các hồ sơ công Các tài liệu này cũng là con đường nhanhchóng để kiểm chứng tuyên bố của những đối tượng được phỏng vấn

Ở nước ngoài thì nhiều khi không cần ra khỏi nhà mà vẫn có thể kiểm tra các con số thống

kê chính thức Hãy lên mạng vào vào những website được kết nối từ PowerReporting.com để tìmcác văn bản về chủ đề mà phóng viên đang quan tâm

Phóng viên thường phải dùng máy tính (computer-assisted reporting) để tìm ra những xuhướng trong những kho dữ liệu lớn, chẳng hạn như về ngân sách hay các thông kê về tội phạm.Nếu biết cách sử dụng những phần mềm như Excel, Access hay MapInfo thì có thể kiểm tra dễdàng hơn Hoặc có thể sử dụng phầm mềm vẽ bản đồ và báo cáo về giao thông của cảnh sát đểtìm những đoạn đường thường xảy ra tai nạn hay những cái "bẫy" nếu lái xe không làm chủ đượctốc độ

Dù sử dụng biện pháp nào và bạn nên cố áp dụng tất cả trong mỗi bài bào thì mục tiêucuối cùng đều là tìm ra thông tin để minh họa và giải thích vấn đề mà bạn đang viết Thôngthường chúng ta hay bắt đầu bằng giả định của riêng mình Nhưng hãy tìm những thông tin có thểthách thức hoặc thậm chí trái ngược với những giả định của bạn Đừng viết tin theo kiểu "đổkhuôn" mà hãy dùng những câu nói và số liệu để hỗ trợ ý kiến của phóng viên và đừng để ý đếnnhững thông tin không cần thiết Những phóng viên giỏi phải rà đi soát lại quá trình nhiều lần đểhoàn thiện bài viết Có lúc họ phải quay ngược lại và thực hiện thêm các cuộc phỏng vấn, tìmthêm tài liệu và dành nhiều thời gian quan sát vì những phát hiện trong quá trình đưa tin dẫn đếnnhững hướng phát triển khác

Kiểm tra, kiểm tra và luôn nhớ kiểm tra các con số Đừng mắc sai lầm khi trích băng phỏngvấn, sao dữ liệu từ văn bản chính thức hoặc mô tả những người mà bặngpj Ai cũng có thể mắclỗi, nhưng đừng mắc lỗi vì cẩu thả

Cách tìm ý tưởng cho bài viết

Một cuộc phỏng vấn với một chuyên gia thú vị, được trình bày dưới dạng câu hỏi-trả lời

đơn giản, là cách rất hay để bắt đầu một quá trình đưa tin Ngoài ra, hãy lưu ý khi đọc báo, nhữngdòng chữ trên bảng thông báo hoặc những blog mà bạn thích để tìm những vấn đề mà ngườikhác đang đề cập

Trong cuộc sống hằng này, luôn nhớ bấm nút "record" và tự hỏi:

Lliệu độc giả có thấy vấn đề này thú vị không nhỉ?" Bạn sẽ thấy ngạc nhiên khi câu trả lờithường xuyên là "có."

Cuối cùng, hãy luôn mang theo mình một cuốn sổ và chiếc bút Luôn nhớ ghi lại khi nóichuyện với ai đó hoặc phát hiện thấy điều gì đó có thể là nguyên liệu cho một bài viết trên websitecủa mình./

Càng ngắn càng tốt: Độc giả sẽ cảm ơn những người viết không làm họ mất thời giờ.

Ngôn ngữ đơn giản, trực tiếp sẽ chuyển tải suy nghĩ của người viết hiệu quả hơn là những câunhằm khoe khoang trình độ văn học bởi nó sẽ khiến độc giả ngủ gật vì tưởng đang đi học thêmngoài giờ

Thì chủ động: Dù là viết bằng ngôn ngữ gì - tiếng Anh hay tiếng Việt - thì đều nên viết "làm

việc đó" chứ không phải là "việc đó được làm." Để dành thì bị động cho những tình huống mà ta

Ngày đăng: 19/06/2016, 02:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w