Trong đó, Pháp và Mỹđược xem là hai quốc gia điển hình cho dạng thể chế cộng hòa thổng thống vàthể chế cộng hòa lưỡng tính.Vậy thì, thể chế cộng hòa tổng thống và thể chế cộng hòa lưỡng
Trang 1TIỂU LUẬNMÔN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
Đề tài :
SO SÁNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ VÀ THẾ CHẾ
CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA PHÁP
Trang 2MỤC LỤC
I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II NỘI DUNG 2
2.1 Khái niệm: Chính trị, Thể chế, Thể chế chính trị 2
2.2 So sánh thể chế chính trị Mỹ và thế chế chính trị Cộng hòa Pháp 14
III KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ
Thể chế chính trị là loại hình chế độ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước màmỗi quốc gia lựa chọn để quyết định xây dựng những quy định, luật lệ chomột chế độ xã hội mà chính phủ nước đó sử dụng để quản lý xã hội Trên thếgiới có nhiều dạng thể chế chính trị khác nhau và Hiến pháp là văn bản pháp
lý cao nhất của mỗi nước quy định về loại hình chế độ hay thể chế chính trịcủa nước đó
Thể chế chính trị là một trong những vấn đề quan trọng của khoa họcchính trị được nhiều các học giả quan tâm nghiên cứu Qua nhiều giai đoạnhình thành và phát triển, cho đến nay thể chế chính trị của các quốc gia trởnên hoàn thiện hơn và đa dạng hơn so với các giai đoạn trước Trong thời kỳhiện tại này, trước xu thế phát triển mạnh mẽ của thế giới trên tất cả các lĩnhvực từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến chính trị, mỗi quốc gia luôn cố gắng xâydựng và hoàn thiện thể chế chính trị của mình để phát triển đất nước
Cho đến thế kỷ 13, tại châu Âu chế độ phong kiến bắt đầu suy tàn vànền quân chủ được củng cố tại các nước Tây Âu; tuy nhiên Trung Âu vẫn cònsống dưới chế độ phong kiến thêm vài thế kỷ nữa
Tại châu Á, các nước đã chuyển từ phong kiến sang quân chủ từ vài thế
kỷ trước Tại Anh quốc, năm 1215, cuộc tranh chấp quyền hành giữa vuaJohn và các nhà quý tộc dẫn đến một sự kiện lịch sử có thể được coi là cuộccách mạng dân quyền đầu tiên của nhân loại; đó là sự ra đời của Đại HiếnChương (Magna Carta) quy định trên văn bản quyền lợi, và nghĩa vụ của nhàvua và quý tộc Tuy nhiên, từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 18, châu Âu vẫn chưa thực
sự ra khỏi chế độ quân chủ (hậu duệ của vua John vẫn muốn tìm cách tái lậpquân chủ chuyên chế) mãi cho đến cuộc cách mạng giành độc lập của Mỹnăm 1776, và sau đó là cuộc cách mạng tư sản dân quyền Pháp 1789, thì lịch
sử nhân loại mới sang hẳn một chương mới, và hình thành các chế độ chínhtrị khác nhau tuỳ theo lịch sử mỗi nước
Trang 4Đặc biệt ở khu vực châu Âu, không chỉ các quốc gia tư bản phát triển
mà cả các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu trước đây Hiện nay ở châu Âucó: Mỹ, Áo, Phần Lan, Pháp, Ai-xơ-len, Ai-rơ-len, Bồ Đào Nha, Bun-ga-ri,Lít-va, Ba Lan, Ru-ma-ni, Nga, Ucrai-na, Pháp Trong đó, Pháp và Mỹđược xem là hai quốc gia điển hình cho dạng thể chế cộng hòa thổng thống vàthể chế cộng hòa lưỡng tính
Vậy thì, thể chế cộng hòa tổng thống và thể chế cộng hòa lưỡng tính cóđiểm gì ưu việt, lịch sử và cơ sở hình thành cũng như cách thức vận hành củathể chế này như thế nào, ưu điểm và hạn chế ra sao, những điểm giống vàkhác nhau giữa hai thể chế điển hình cho cộng hòa tổng thống và cộng hòalưỡng tính là gì, giữa Pháp và Mỹ thì bên nào ưu việt hơn… là những câu hỏiđặt ra cho vấn đề nghiên cứu
Như vậy, nghiên cứu so sánh thể chế chính trị so sánh thể chế chính trị
Mỹ và thế chế chính trị Cộng hòa Pháp là hai nước lớn ở trên thế giới và cũng
là nước đại diện cho chủ nghĩa tư bản hiện đại với những trường phái, tưtưởng về nhà nước pháp quyền tiên tiến sẽ đóng góp cho những nội dungnghiên cứu lý luận và thực tiễn theo tinh thần và nội dung chỉ đạo của Đảng
và Nhà nước Việt Nam
Với những lý do trên, tác giả thực hiện nghiên cứu so sánh thể chế
chính trị của hai quốc gia với tiêu đề: “So sánh thể chế chính trị Mỹ và thế chế chính trị Cộng hòa Pháp " làm bài tiểu luận hết môn của mình.
II NỘI DUNG
2.1 Khái niệm: Chính trị, Thể chế, Thể chế chính trị
2.1.1 Chính trị
Về lịch sử và nguồn gốc từ thì chính trị bắt nguồn từ chữ “polis",
chữ Hy Lạp cổ có nghĩa là thành bang (city-state) Xã hội Hy Lạp cổ đại lúc
đó gồm các thành bang gắn kết chặt chẽ với nhau và mỗi thành bang có một
Trang 5chính quyền quản lý riêng Một trong những thành bang quan trọng và có tẩmảnh hưởng nhất là Aten Chính trị (politika) được xem là những công việc củapolis (các thành bang) thời kỳ đó.
Mặc dù chính trị được nghiên cứu từ thời kỳ cổ đại đến hiện đại, từphương Đông đến phương Tây nhưng để trả lời cho câu hỏi chính trị là gì thìvẫn có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau Trên thực tế, mỗi học thuyết chínhtrị và mỗi nhà tư tưởng chính trị lại đưa ra những định nghĩa về chính trị dựavào cách tiếp cận và quan điểm khác nhau về chính trị
Quan điểm phổ biến cho rằng chính trị là về quyền lực (politics aspower) Đại diện cho quan điểm này là Karl Marx (1818-1883)2 và FriedrichEngels (1820-1895) Cả hai ông phân tích chính trị là quyền lực và quyền lựcchính trị là quyền lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác.Theo Marx, chính trị (cùng với luật pháp và văn hóa) thuộc thượng tầng kiếntrúc và chịu sự chỉ phối bởi cơ sở kinh tế của xã hội Vladimir Lenin (1870-1924)" tiếp tục khẳng định sự phụ thuộc của chính trị vào cơ sở kinh tế nênkhái quát chính trị là hình thức tập trung nhất của kinh tế Do đó, chính trị làquyền lực trong các cuộc đấu tranh giai cấp hay đấu tranh giai cấp và quyềnlực giai cấp trong nhà nước là trung tâm của chính trị
Không chi các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Marx cho rằng chính trị làquyền lực, Max Weber (1864-1920) cũng đồng quan điểm và nhấn mạnh vềquyền lực của nhà nước [20, tr 78] Nhà nước có thẩm quyền sử dụng vũ lựcvật chất hợp pháp đối với công dân trong lãnh thổ của quốc gia và đối với cácquốc gia khác Nhà nước thực hiện quyền lực chính thức này thông qua một
hệ thống các lực lượng chuyên chính gồm cảnh sát, tòa án và quân đội
Mặc dù cùng quan điểm coi chính trị là quyền lực, các nhà tư tưởngcủa phong trào nữ quyền cho rằng chính trị là một quá trình trong đó mộtngười thực hiện quyền lực của mình đối với những người khác Chính trị vềbản chất là sự trấn áp và nô dịch vì trong xã hội gia trưởng, phụ nữ phụ thuộc
và chịu sự chi phối bởi quyền lực của đàn ông Sự bất bình đẳng và thống trị
Trang 6này có thể bị thay đổi thông qua một cuộc cách mạng giới Chính trị tập trungvào các hoạt động bình đẳng giới (theo quan điểm nữ quyền) sẽ kết thúc bằngviệc xây dựng một xã hội không có phân biệt đối xử giữa người nam và nữ Ngoài ra, có quan điểm cho rằng chính trị là xung đột và hợp tác dovậy chính trị là một quá trình giải quyết xung đột hoặc chính trị là một quátrình phân phối những giá trị Như theo David Easton (1917-2014)", chính trị
là “sự phân phối có thẩm quyền các giá trị" (politics as the authoritatveallocation of values) [19] Vậy chính trị gồm các quy trình để nhà nước cóquyền áp dụng phân chia lợi nhuận và thưởng phạt trong xã hội Giá trị chínhthức ở đây có tính ràng buộc chặt chẽ và được xã hội thừa nhận chung Cáccông việc phân phối có thẩm quyền các giá trị này của nhà nước sẽ được diễn
ra trong các cơ quan công quyền cho nên chính trị thể hiện trong tổ chức vàhoạt động của chính phủ, nghị viện và tòa án
Theo Harold Lasswell (1902-1978)": "Chính trị là: ai đạt được điều
gì, vào khi nào và bằng cách thức nào?" (Politics: Who Gets What, When,How?) Chính trị liên quan đến sản xuất, phân phối và sử dụng nguồn tàinguyên Chính trị là khả năng đạt được kết quả mong muốn bằng bất kỳphương tiện nào Trên thực tế, nhu cầu và mong muốn của con người là vôhạn nhưng nguồn tài nguyên lại có giới hạn, vì vậy chính trị được xem nhưcuộc đấu tranh về sở hữu những nguồn tài nguyên quý hiếm và quyền lực làcác phương tiện để tiến hành các cuộc đấu tranh này
Trong các từ điển chuyên ngành, chính trị cũng được định nghĩa liênquan đến quyền lực, nhà nước và đảng phái chính trị Như theo Từ điển Chínhtrị Oxford: "Chính trị: là những hoạt động quản trị và điều hành trong nhànước; là những mâu thuẫn và xung đột giữa cá nhân và đảng phái liên quanđến giành, giữ và thực thi quyền lực" “Theo nghĩa rộng, chính trị là cá nhân.Điều này có nghĩa chính trị có thể diễn ra trong bất kỷ mối quan hệ nào, kể cảmối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân Theo nghĩa hẹp, chính trị chỉ gồm
Trang 7những điều diễn ra ở cấp độ nhà nước, quốc gia và đảng phái chính trị (cạnhtranh giữa các đảng chính trị)" [14, tr 422].
Như vậy, cho dù có nhiều cách tiếp cận và giải thích về chính trị từrộng đến hẹp, phụ thuộc vào các quan điểm, tư tưởng chính trị khác nhaunhưng khái quát lại chính trị là công việc liên quan đến hoạt động của nhànước, đảng phái chính trị; là quyền lực và các vấn đề liên quan đến giành, giữ,thực thi, phân phối và kiểm soát quyền lực; quan hệ về quyền lực giữa nhànước và đảng phái chính trị
2.1.2 Thể chế
Thể chế có nguồn gốc từ chữ Latinh (institutio) nghĩa là phong tục,tập quán Sau đó, với tư cách là thuật ngữ khoa học “thể chế" lần đầu được sửdụng trong tác phẩm Scienza Nuova (Khoa học mới) của Giambattista Vico(1668-1744) Cho đến nay, thể chế cũng có nhiều định nghĩa khác nhau
Nhà kinh tế học Richard R Nelson (1930-)" cho rằng thể chế là chủ thể(người chơi) tham gia vào cuộc chơi Các chủ thể này bao gồm công ty, doanhnghiệp, các cơ quan của chính phủ, tòa án, cơ quan lập pháp [17, tr.57)
Bổ sung vào quan điểm trên, theo Douglass C North (1920-2015)0 thểchế rộng hơn gồm tất cả các quy tắc của cuộc chơi [16, tr 3-4] Thể chế làtổng thể các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ xã hội, kinh tế và chính trị Cácquy tắc gồm quy tắc chính thức như: hiến pháp, luật, chính trị và các quy tắckhông chính thức như: đạo đức, phong tục, tập quán, truyền thống để điềuchinh hành vi giao dịch giữa các cá nhân với nhau [18, tr 97] Trong mốiquan hệ giữa thể chế và tổ chức thì thể chế là quy tắc điều chỉnh hoạt độngcủa tổ chức còn tổ chức là các chủ thể thực hiện các quy tắc đó Tổ chức sẽtạo ra một cấu trúc, mô hình cơ bản cho giao dịch cá nhân Tổ chức bao gồmcác tổ hợp của kỹ năng, chiến lược và sự liên kết giữa các người chơi, cácnhóm cá nhân có cùng mục đích, mục tiêu và sử dụng các quy tắc, luật lệgiống nhau Cuối cùng, Douglass C North kết luận thể chế là các quy tắc của
Trang 8cuộc chơi và tổ chức (cá nhân và tập thể) là những người chơi tham gia, tổchức là một hình thức đặc biệt của thể chế [15].
Theo Từ điển Cambridge và Oxford: Thể chế (institution) có nghĩa là
tổ chức và luật lệ (84; 85) Trong Báo cáo của Ngân hàng Thế giới: thể chếgồm 3 bộ phận cơ bản là luật lệ, cơ chế thực thi và người tham dự (cá nhânhoặc tổ chức) [21] Hay thể chế bao gồm: 1) Những quy định, chuẩn mực,luật lệ phản ánh mối quan hệ chức năng giữa các yếu tố trong đời sống xã hội:2) Những cấu trúc tổ chức phân bố theo những chức năng của hệ thống xã hội
và 3) là các yếu tố tổng hợp của 1 và 2 [13, tr 264] Do vậy, thể chế có nghĩarộng gồm các yếu tố trong đó có chính trị và các tổ chức thực thi các hoạtđộng liên quan đến chính trị
2.1.3 Thể chế chính trị
Trên thực tế, thuật ngữ thể chế chính trị, tiếng Anh là politicalinstitution và có các từ đồng nghĩa là political system hay political regime.Trong các nghiên cứu về các nền dân chủ, phi dân chủ, xã hội chủ nghĩa, tưbản chủ nghĩa, đảng phái chính trị đều sử dụng chung các thuật ngữ là chế
độ chính trị (political regime), hệ thống chính trị (political system) và thể chếchính trị (political institution) nhằm tránh lặp từ và sẽ được hiểu tùy vào ngữcảnh và nội dung trình bày Nếu nội dung nghiên cứu là về chế độ dân chủ,phi dân chủ thì thể chế chính trị (political institution) sẽ được hiểu là chế độchính trị và khi phân tích về đảng phái chính trị, bộ máy nhà nước thì chế độchính trị (political regime) lại là thể chế chính trị Điều này được thể hiện phổbiến trong các nghiên cứu về chính trị và chính trị so sánh của các tác giảGabriel A Almond (Đại học Stanford); Russell J Dalton (Đại học California,Irvine); Kaare Strom (Đại học California, San Diego); G Bingham Powell(Đại học Rochester); Giovanni Satori; Arend Lijphart; Seymour MartinLipset; Yves Meny; Andrew Knapp, Mathew Humphey (Đại họcNottingham), Richard Gillespie (Đại học Liverpool), Keith Dowding (Đại họcKinh tế và Chính trị London)
Trang 9Ở Việt Nam, gần đây thuật ngữ thể chế chính trị đã được cơ quannhà nước sử dụng chính thức Như trong Thông báo của Ủy ban Thường vụQuốc hội về Những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 có ghi: Hiếnpháp tiếp tục kế thừa, khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chếchính trị là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhândân, vì Nhân dân, bổ sung và phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Trong Thôngđiệp hằng năm về nhiệm vụ của Chính phủ: “Hoàn thiện thể chế, phát huyquyền làm chủ của Nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo nềntảng phát triển nhanh và bền vững", có đề cập “Dân chủ và Nhà nước phápquyền là cặp song sinh trong một thể chế chính trị hiện đại" [11].
Trong các tài liệu khoa học phục vụ nghiên cứu và giảng dạy thì thuậtngữ thể chế chính trị được sử dụng sớm hơn Trong cuốn Thể chế chính trịcủa 2 tác giả Nguyễn Đăng Dung và Bùi Ngọc Sơn xuất bản năm 2004 đãphân chia thể chế chính trị của mỗi quốc gia thành hai loại: thể chế chính trịhành vi và thể chế chính trị tổ chức Thể chế chính trị hành vi là “tập hợp cácquy tắc được hình thành trong quá trình phát triển của quốc gia, quy định sựtham gia của tất cả công dân tham gia vào công việc của nhà nước" Thể chếchính trị tổ chức: là các tổ chức, các cơ quan thực hiện các công việc nhànước ở tầm vĩ mô gồm: đảng phái chính trị, nhà nước, các nhóm lợi ích, cácđoàn thể chính trị khác [2, tr 27-29]
Trong Tập bài giảng Chính trị học sử dụng giảng dạy cho hệ cao cấp lýluận chính trị của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có nêu “Thể chếchính trị một mặt là những quy định, quy chế, chuẩn mực nhằm điều chỉnh
và xác lập các quan hệ chính trị Mặt khác, nó là những dạng thức cấu trúc tổchức, các bộ phận chức năng cấu thành của một chủ thể chính trị, hay hệthống chính trị Những thể chế quan trọng cần quan tâm nghiên cứu là cácthể chế nhà nước (đồng thời là các thể chế chính trị), đảng chính trị, các
Trang 10phong trào xã hội và các tổ chức chính trį xã hội " [13, tr 265-266] Sau đó,các tác giả đã trình bày về thể chế nhà nước và đảng phái chính trị như là các
Trong cuốn Tìm hiểu Thể chế Chính trị thế giới thì thể chế chính trị(political institution) là toàn bộ các cơ cấu hoặc cơ chế chính trị cơ bản theoquy chế hoặc theo tập quán bao gồm: a) hệ thống các định chế, các giá trị,chuẩn mực; b) là cơ sở chính trị-xã hội quy định tính chất, nội dung của chế
độ xã hội; c) là hình thức biểu hiện các thành tố của hệ thống chính trị thuộcthượng tầng kiến trúc [6, tr 16] Vì vậy, cơ cấu chính trị của thành tố thuộcthượng tầng kiến trúc (theo quan điểm của Chủ nghĩa Marx-Lênin) sẽ là cácthiết chế, tổ chức tương ứng với chính trị, luật pháp bao gồm thể chế đảngphái chính trị và nhà nước
Từ nội hàm khái niệm chính trị, thể chế, thể chế chính trị được sử dụngchính thức ở trên, luận án sử dụng khái niệm này theo nghĩa như sau: Thể chếchính trị là: 1) Tổng thể những quy tắc, luật lệ (chính thức và không chínhthức) nhằm thiết lập và điều chinh mối quan hệ giữa các chủ thể liên quan đếnchính trị (về lợi ích, quyền lực); 2) Các chủ thể (cá nhân, tổ chức) tham giavào quan hệ chính trị, hoạt động của nhà nước, vào quá trình giành, thực thi,phân chia và kiểm soát quyền lực nhà nước Thể chế chính trị tổ chức baogồm thể chế nhà nước (bộ máy nhà nước), đảng chính trị, nhóm lợi ích và một
số chủ thể khác có liên quan đến hoạt động của nhà nước, quyền lực chính trị.Trong đó, thể chế nhà nước và đảng chính trị là hai chủ thể quan trọng nhất
Trang 11chi phối và có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống chính trị, quyền lực nhà nước,vào quá trình hoạch định chính sách của mỗi quốc gia.
Nhà nước là một chủ thể đặc biệt và quan trọng nhất trong xã hội cógiai cấp vì có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế (quân đội, cảnhsát) và thực hiện chức năng quản lý (thông qua các thể chế nhà nước) nhằmbảo vệ trước tiên cho lợi ích của giai cấp thống trị, lãnh đạo nhà nước (theoquan điểm của Vladimir Lenin (1870-1924) Nhà nước là chủ thể đặc biệt còn
là do những đặc điểm riêng mà chỉ nhà nước mới có như ban hành ra luậtpháp, thuế khóa và nhà nước có chủ quyền quốc gia
Khác với nhà nước, đảng chính trị ra đời mãi sau này khi xuất hiệngiai cấp tư sản, giai cấp công nhân nhằm huy động lực lượng đấu tranhgiành chính quyền Đảng chính trị cũng là một tổ chức đặc biệt trong xã hội
có giai cấp bao gồm: 1) Có từ hai đảng viên trở lên; 2) Tham gia, thành lập,giải thể theo quyết định của các thành viên; 3) Hoạt động theo cương lĩnh,điều lệ do các thành viên thỏa thuận, đề ra và tự nguyện chấp hành; 4) Mụctiêu của đảng là giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước
2.1.4 Phân loại thể chế chính trị
Có nhiều cách phân loại thể chế chính trị dựa vào các tiêu chí khácnhau Căn cứ vào tiêu chí phân loại theo cơ cấu tổ chức và hoạt động của cácchủ thể quyền lực chính trị, của thể chế nhà nước ở cấp trung ương thì thể chếchính trị bao gồm hai mô hình thể chế chính: Quân chủ và Cộng hòa
Hiện nay, thể chế chính trị quân chủ (monarchy) chủ yếu của cácquốc gia trên thế giới là quân chủ đại nghị (parliamentary monarchy), ở châu
Âu (Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai len, Vương quốc Bi, Hà Lan, ĐanMạch, Na Uy, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Mô-na-cô ); châu Á (Vương quốcThái Lan, Ma-lai-xia, Nhật Bản, Cam-pu-chia, Nê-pan ); châu Phi (Lê-sô-thô, Ma-rốc ) Thể chế quân chủ đại nghị có đặc điểm chính: a) Nguyên thủquốc gia là vua, quốc vương, nữ hoàng tại vị suốt đời và được truyền ngôi lạicho các thế hệ kế tiếp; b) Chính phủ do nghị viện thành lập trên cơ sở tín
Trang 12nhiệm của đa số nghị sĩ Mặc dù quyền điều hành đất nước thuộc về thủtướng, nhưng trên thực tế ảnh hưởng của nguyên thủ quốc gia (xét về lýthuyết là không thực quyền) vẫn rất lớn đến đời sống chính trị của các quốcgia nói chung và thể chế chính trị nói riêng.
Khác với thể chế quân chủ, thể chế chính trị cộng hòa có đến bốn thểchế phổ biến gồm: cộng hoà đại nghị (parliamentary republic), cộng hoà tổngthống (presidential republic), cộng hoà bán tổng thống (semi-presidentialrepublic) và cộng hoà xã hội chủ nghĩa (socialist republic) với đặc điểm cơbản như sau
Thể chế cộng hoà đại nghị
Thể chế cộng hòa đại nghị (parliamentary republic) là thể chế trong đó:a) Nguyên thủ quốc gia (tổng thống) do nghị viện bầu; b) Chính phủ do nghịviện thành lập và chịu trách nhiệm trước nghị viện Thủ tướng có thực quyềnhơn nguyên thủ quốc gia Các quốc gia có thể chế này ở châu Âu như: Ý,Cộng hòa Liên bang Đức, Hy Lạp, Hung-ga-ri, Thụy Sĩ, Séc , châu Á: Xinh-ga-po, Ấn Độ, Timor-Lester, Băng-la-đét
Về mối quan hệ giữa nguyên thủ quốc gia với chính phủ, tổng thốngđược quy định có quyền bổ nhiệm thủ tướng chính phủ là người đứng đầuđảng hoặc liên minh đảng chiếm đa số trong nghị viện Như vậy, tổng thống ởthể chế cộng hoà đại nghị cũng giống như nguyên thủ quốc gia ở thể chế quânchủ đại nghị đều không có quyền lực hành pháp Chính phủ ngày càng trởthành cơ quan trung tâm quyền lực trong thể chế nhà nước
Thể chế cộng hòa tổng tống
Thể chế cộng hòa tổng thống (presidential republic) là thể chế mà tổngthống vừa là nguyên thủ quốc gia, đồng thời là người đứng đầu và điều hànhtrực tiếp chính phủ với đặc điểm: a) Tổng thống do nhân dân trực tiếp hoặcgián tiếp bầu (thông qua đại cử tri) và không chịu trách nhiệm trước nghịviện; b) Thành viên của chính phủ đều do tổng thống bổ nhiệm hoặc chi định
và chịu trách nhiệm trực tiếp trước tổng thống
Trang 13Do áp dụng triệt để nội dung học thuyết tam quyền phân lập nên mốiquan hệ giữa tổng thống (hành pháp) với quốc hội (lập pháp) theo cơ chếkiềm chế và đối trọng lẫn nhau Quyền lực của tổng thống được tăng cường
và trong chính phủ không có chức danh thủ tướng Loại hình thể chế nàyđược áp dụng ở các nước châu Mỹ (Hoa Kỳ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na ); châu Á (Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Iran ); châu Phi (Hai-i-ti, Ken-ni-a,Ni-giê-ria, Xu-đăng, U-gan-đa )
Thể chế cộng hòa bán tổng thống
Thể chế cộng hòa bán tổng thống (semi-presidential republic) Đây làthể chế chính trị hình thành sau hai thể chế cộng hòa tổng thống và cộng hòađại nghị Quốc gia thành lập đầu tiên là Phần Lan năm 1919, sau đó Ai-rơ-lennăm 1939, Ai-xơ-len năm 1944 và Cộng hòa Áo năm 1945 Cộng hòa thứ
Năm của Pháp theo mô hình này năm 1958 và chính thức kể từ 1962(sau khi có ban hành quy định tổng thống được bầu cử trực tiếp với nhiệm kỳ
7 năm) Cho đến nay, thể chế này trở thành một thể chế phổ biến được gần 60quốc gia ở hầu hết các châu lục áp dụng như ở châu Âu (CH Pháp, Liên bangNga, Ba Lan, Bun-ga-ria, Li-thu-an-nia, Ru-ma-ni, U-crai-na ), châu Á (HànQuốc, Đài Loan, Sri-lan-ca, Mông Cổ ), châu Phi (Ghi-an-na, Hai-ti, Ăng-gô-la, Nam-mi-bia ) Trong số đó có đến 19 quốc gia ở châu Âu với haicường quốc là Cộng hòa Pháp và Liên bang Nga Về lịch sử của tên gọi thểchế cộng hòa bán tổng thống thì mô hình này không có tên gọi ngay khi PhầnLan và một số quốc gia cộng hòa ở châu Âu thành lập vào thời điểm trướcnăm 1945 Sau khi CH Pháp thành lập, thể chế này lần đầu tiên do một phóngviên của Pháp và là người sáng lập Tờ báo Le Monde, Hubert Beuve Méry sửdụng trong một bài báo tiếng Pháp vào năm 1959 Sau 11 năm, nhà khoa họcchính trị người Pháp chuyên nghiên cứu về đảng chính trị và luật bầu cử,Maurice Duverger đã đề cập thuật ngữ thể chế bán tổng thống bằng tiếngPháp “régime semi-présidentiel" trong bài nghiên cứu khoa học về thể chếchính trị và luật hiến pháp vào năm 1970 Năm 1980, tác giả công bố thuật