MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Singapore là một quốc đảo nhỏ nằm ở phía nam bán dảo Malaysia, tiếp giáp tiểu bang Johor của Malaysia về phía Bắc và đối diện đảo Riau của Indonesia về phía Nam. Những ngày đầu tách ra với tư cách là một quốc gia độc lập, Singapore lúc ấy chỉ là một nước nhỏ nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên, khó khăn về mọi nguồn lực và gần như không có gì cả. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển đất nước, Singapore đã tạo nên những thành công vang dội mà ít quốc gia nào trên thế giới sánh kịp. Các chỉ số phát triển kinh tế, xã hội, ít tham nhũng Singapore luôn đứng đầu. Câu chuyện từ thế giới thứ ba vươn lên thứ nhất của Singapore là một thành tựu khiến tất cả mọi quốc gia trên thế giới phải ngả mũ thán phục. Để có được những bước phát triển thần kì như vậy đó là do vai trò tích cực của cả hệ thống chính trị Singapore. Hệ thống chính trị Singapore nổi tiếng về sự trong sạch, tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, là mô hình tốt cho các nước trên thế giới học tập. Việt Nam và Singapore là hai quốc gia không giống nhau về bản chất chế độ, tuy vậy những bài học về sự thành công và phát triển của Singapore như ngày nay chứa đựng rất nhiều giá trị tích cực không chỉ cho Việt Nam mà các quốc gia khác cũng có thể tham khảo và học hỏi. Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Thế chế chính trị Singapore và giá trị tham khảo đối với Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn Thể chế chính trị thế giới đương đại. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Huy Vũ, Nguyễn Minh Thọ: “Đảng PAP và chính trị Singapore”, báo Văn hóa Nghệ An. Trong bài viết này hai tác giả tập trung phân tích quá trình hình thành và nắm giữ quyền lực của đảng Nhân dân Hành động (PAP) ở Singapore, nhu cầu về ý thức hệ thực dụng, tham nhũng ở Singapore và một số ý thức hệ. Lê Văn Đính (chủ biên, 2012), “Về hệ thống chính trị Singapore”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Qua phân tích của tác giả cho thấy cái nhìn khái quát nhấ vềhệ thống chính trị Singapore, cách thức tổ chức, vận hành bộ máy nhà nước của đất nước này. Trần Khánh (1995), “Cộng hòa Singapore 30 năm xây dựng và phát triển”, Nxb KHXH, Hà Nội. Tài liệu làm rõ quá trình xây dựng phát triển của đất nước Singapore trong 30 năm kể từ khi thành lập.
TIỂU LUẬN MƠN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ SINGAPORE VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .4 1.2 ĐẶC TRƯNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI CHƯƠNG 2: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ SINGAPORE 10 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ LỊCH SỬ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ SINGAPORE 10 2.2 HIẾN PHÁP 14 2.3 THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC 15 2.4 ĐẢNG CHÍNH TRỊ .21 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 23 3.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ SINGAPORE .23 3.2 GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ SINGAPORE ĐỐI VỚI VIỆT NAM 24 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Singapore quốc đảo nhỏ nằm phía nam bán dảo Malaysia, tiếp giáp tiểu bang Johor Malaysia phía Bắc đối diện đảo Riau Indonesia phía Nam Những ngày đầu tách với tư cách quốc gia độc lập, Singapore lúc nước nhỏ nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên, khó khăn nguồn lực gần khơng có Trải qua 50 năm xây dựng phát triển đất nước, Singapore tạo nên thành công vang dội mà quốc gia giới sánh kịp Các số phát triển kinh tế, xã hội, tham nhũng Singapore đứng đầu Câu chuyện từ giới thứ ba vươn lên thứ Singapore thành tựu khiến tất quốc gia giới phải ngả mũ thán phục Để có bước phát triển thần kì vai trị tích cực hệ thống trị Singapore Hệ thống trị Singapore tiếng sạch, tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, mơ hình tốt cho nước giới học tập Việt Nam Singapore hai quốc gia không giống chất chế độ, học thành công phát triển Singapore ngày chứa đựng nhiều giá trị tích cực khơng cho Việt Nam mà quốc gia khác tham khảo học hỏi Từ lý chọn đề tài “Thế chế trị Singapore giá trị tham khảo Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn Thể chế trị giới đương đại Tình hình nghiên cứu đề tài *Nguyễn Huy Vũ, Nguyễn Minh Thọ: “Đảng PAP trị Singapore”, báo Văn hóa Nghệ An Trong viết hai tác giả tập trung phân tích q trình hình thành nắm giữ quyền lực đảng Nhân dân Hành động (PAP) Singapore, nhu cầu ý thức hệ thực dụng, tham nhũng Singapore số ý thức hệ *Lê Văn Đính (chủ biên, 2012), “Về hệ thống trị Singapore”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Qua phân tích tác giả cho thấy nhìn khái quát nhấ vềhệ thống trị Singapore, cách thức tổ chức, vận hành máy nhà nước đất nước *Trần Khánh (1995), “Cộng hòa Singapore 30 năm xây dựng phát triển”, Nxb KHXH, Hà Nội Tài liệu làm rõ trình xây dựng phát triển đất nước Singapore 30 năm kể từ thành lập Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài *Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn thể chế trị giới đương đại, tiểu luận nghiên cứu làm rõ trình hình thành phát triển thể chế trị Singapore, nghiên cứu hiến pháp, qui định chất, đặc trưng thể chế nhà nước, thể chế đảng phái Singapore Đưa nhận xét thể chế Singapore, từ rút học kinh nghiệm, giá trị tích cực tham khảo thể chế trị Việt Nam *Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày số vấn đề lý luận thể chế trị giới đương đại - Phân tích thể chế trị Singapore: hiến pháp, thể chế nhà nước, đảng trị - Đưa nhận xét thể chế Singapore - Phân tích giá trị tích cực thể chế Singapore rút kinh nghiệm Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng - Lý luận tổng quan thể chế trị giới đương đại - Thể chế trị Singapore: Hiến pháp, thể chế nhà nước( lập pháp, hành pháp, tư pháp), đảng trị… * Phạm vi nghiên cứu -Thể chế nhà nước, hiến pháp, đảng trị Singapore từ thành lập đến Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp bình luận, diễn giải, phân tích được sử dụng nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý về tham nhũng - Phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu làm rõ tổng quan thể chế trị giới đương đại, phân tích rõ mơ hình thể chế Singapore, đưa nhận xét tổng quát rút giá trị tham khảo, kinh nghiệm học tập Việt Nam quốc gia khác giới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, nội dung đề tài kết cấu với chương NỘI DUNG CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm thể chế Thể chế hệ thống quy định, luật lệ, giá trị phản ánh mặt tinh thần hình thức biểu thành tố cấu trúc xã hội hay lĩnh vực quan hệ xã hội 1.1.2 Khái niệm thể chế trị Hệ thống trị định chế, giá trị tạo thành nguyên tắc tổ chức phương thức vận hành chế độ trị, hình thức thể thành tố hệ thống trị thuộc thượng tầng kiến trúc, bao gồm cấu trúc tổ chức, phận chức cấu thành hệ thống trị định vai trò, ảnh hưởng lẫn chúng hệ thống trị 1.2 ĐẶC TRƯNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI 1.2.1 Thể chế quân chủ Là thể chế qui định đảm bảo quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế thừa Thể chế quân chủ phân thành loại: thể chế quân chủ tuyệt đối, thể chế quân chủ nhị nguyên thể chế quân chủ đại nghị 1.2.1.1 Thể chế quân chủ tuyệt đối Thể chế quân chủ tuyệt đối thể chế trị mà quyền chun chế, độc tài, không hạn chế thuộc nhà vua Trong xã hội đương đại, thể chế không tồn 1.2.1.2 Thể chế quân chủ nhị nguyên Với thể chế trị quyền lực chia cho nhà vua nghị viện Tuy nhiên, nhà vua thường lấn át nghị viện, nhiều trường hợp giải tán nghị iện vô thời hạn để độc quyền quyền lực nhà nước Hiện nay, thể chế tồn số nước Brunay, A rập xê út, Tiểu vương quốc A rập… 1.2.1.3 Thể chế quân chủ đại nghị Thể chế vua đứng đầu nhà nước quyền lực lại tập trung tay nghị viện, quan nhân dân bầu Nhà vua tồn chủ yếu hình thức, trị khơng cai trị Nghị viện quan quyền lực tối cao, có quyền thành lập giải tán phủ Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện Song thực tế quyền lực tập trung vào người đứng đầu quan hành pháp Tiêu biểu thể chế trị vương quốc Anh, Nhật Bản, Úc, Thái Lan… 1.2.2 Thể chế trị cộng hịa Thể chế trị cộng hịa thể chế xét chất, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền nhân dân bầu Song thực tế nước tư chủ nghĩa, quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” tất quyền lực thuộc tập đoàn tư Ở nước tư chủ nghĩa, thể chế cộng hịa có loại: cộng hịa tổng thống, cộng hịa lưỡng tính cộng hịa đại nghị Ở nước xã hội chủ nghĩa, thể chế trị tổ chức theo mơ hình cộng hịa xơ viết Liên xơ trước 1.2.2.1 Thế chế cộng hòa tổng thống Hệ thống cộng hòa tổng thống áp dụng lý thuyết tam quyền phân lập cách triệt để Ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp tổ chức theo chế “kiềm chế đối trọng” nhằm ngăn ngừa lạm dụng quyền lực nhánh quyền lực nói chung người cầm quyền nói riêng Trong hệ thống tổng thống, nguyên thủ quốc gia đồng thời người đứng đầu hành pháp Sự phân quyền nhánh quyền lực áp dụng cách triệt để Quyền lập pháp thuộc nghị viện, quyền hành pháp thuộc tổng thống, quyền tư pháp thuộc án Cách phân chia dựa sở hệ thống uỷ quyền: quốc hội tổng thống bầu theo cách thức khác Nghị viện tổ chức thành thượng viện hạ viện Trong tương quan quyền lực hai viện, ngoại trừ trường hợp Mỹ - hai viện có quyền lực ngang - quốc gia lại, thượng viện thường có quyền lực thấp so với hạ viện Trong hệ thống này, tổng thống người dân bầu trực tiếp, gián tiếp Vì khơng quốc hội bầu, nên tổng thống bị quốc hội phế truất Mặc dù vậy, tổng thống bị luận tội cố ý làm sai, có hành động vi hiến Nhánh thứ ba máy nhà nước quan tư pháp Cơ quan có nhiệm vụ chủ yếu, bảo vệ hiến pháp thông qua hoạt động xét xử vi phạm; giải thích hiến pháp pháp luật; kiềm chế thiết chế khác hệ thống trị. Hệ thống tư pháp bao gồm tòa án tối cao hệ thống tịa án cấp Thơng thường, hệ thống này, tòa án tối cao vừa tòa bảo hiến vừa tòa phúc thẩm tối cao Các thẩm phán tòa tối cao nghị viện phê chuẩn tổng thống bổ nhiệm tuân theo tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ có nhiệm kỳ suốt đời, bổ nhiệm lâu dài, để đảm bảo độc lập, khách quan, tuân theo pháp luật trình xét xử Quốc gia xây dựng mơ hình cộng hồ tổng thống Mỹ Các ý tưởng thiết kế mơ hình đặt Hội nghị lập hiến Philadelphia vào mùa hè năm 1787 Trên sở phân tích thể chế trị có giới, đại biểu tham dự hội nghị phân tích điểm mạnh, điểm yếu mơ hình điểm thích hợp mà nước Mỹ cần kế thừa Kể từ thời điểm đó, thể chế cộng hồ tổng thống hình thành phát triển ngày 1.2.2.2 Thể chế cộng hồ lưỡng tính Thể chế cộng hịa lưỡng tính (cịn gọi thể chế hỗn hợp) bao hàm đặc điểm thể chế cộng hoà tổng thống cộng hoà đại nghị Quốc gia áp dụng mơ hình Pháp Nếu mơ hình đại nghị xem phân quyền mềm dẻo, mơ hình tổng thống xem phân quyền cứng rắn, mơ hình cộng hồ lưỡng tính kết hợp hai, đem lại sắc thái trị riêng biệt Trên giới, ngồi Pháp, cịn có quốc gia Phần Lan, Ba Lan, Sri Lanca, Môdămbich áp dụng mơ hình Trong thể chế cộng hồ lưỡng tính, quan lập pháp quốc hội, thường gồm viện: thượng viện hạ viện Hạ viện đại diện cho dân cư đơn vị Điểm đặc trưng hệ thống cộng hòa lưỡng tính chia sẻ quyền hành pháp thủ tướng tổng thống Tổng thống người dân trực tiếp bầu ra, thủ tướng thường người đảng chiếm đa số hạ viện Sự phân bổ quyền lực hai chức danh quốc gia có khác biệt. 1.2.2.3 Thể chế cộng hòa đại nghị Về mặt lý luận, thể chế cộng hoà đại nghị thiết kế dựa lý thuyết tam quyền phân lập, theo đó, quan quyền lực nhà nước có phân cơng kiểm soát lẫn Tuy nhiên, phân quyền nhánh tổ chức hình thức mềm dẻo Trong máy nhà nước quốc gia theo mơ hình cộng hồ đại nghị, người đứng đầu nhà nước (tổng thống) người đứng đầu hành pháp có tách biệt Người đứng đầu nhà nước khơng có thực quyền, không nhận uỷ quyền trực tiếp từ dân, mà thường quốc hội, đại cử tri từ khu vực bầu cử bầu ra, tuỳ theo quy định nước. Ở nước này, quan lập pháp thường quốc hội lưỡng viện Hạ viện đại diện cho người dân, dân bầu trực tiếp đơn vị bầu cử Thượng viện có vị quyền lực hơn, thường đại diện cho tiểu bang, vùng lãnh thổ Trong hệ thống cộng hoà đại nghị, người đứng đầu phủ thủ tướng, hạ viện bầu tổng thống phê chuẩn Nói cách khác, sau bầu cử hạ viện, thủ lĩnh đảng đa số hạ viện đứng thành lập phủ Đảng kiểm soát nhánh lập pháp, đồng thời kiểm sốt ln nhánh hành pháp Hạ viện quan phê chuẩn thành viên phủ Do đó, phủ phải chịu trách nhiệm tập thể trước nghị viện, thường xuyên chịu giám sát phải giải trình trước nghị viện Trong mơ hình này, phân lập nhánh quyền lực không triệt để, phủ quốc hội đảng kiểm sốt Thường trước trở thành trưởng phủ, người phải nghị sỹ quốc hội Do nhân nhánh lập pháp nhánh hành pháp thường trùng với Mức độ kiểm soát nhánh lập pháp nhánh hành pháp bị hạn chế Xét mặt lịch sử, thể chế cộng hồ đại nghị có nguồn gốc từ thể chế quân chủ đại nghị Anh Hệ thống áp dụng tương đối phổ biến giới Ngoài quốc gia vốn thuộc địa Anh, Singapore, Ấn Độ nhiều quốc gia khác áp dụng mơ hình này, chẳng hạn Đức, Tây Ban Nha… 1.2.2.4 Thể chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa Ở chế này, quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan quốc hội, phủ, tồ án nhân dân viện kiểm sát nhân dân, quyền lực tối cao thuộc Quốc Hội Quốc Hội có quyền thành lập phủ, bầu chủ tịch nước, bầu quan tư pháp, hội đồng quân trung ương, có quyền định vấn đề hệ trọng đất nước, tuyên bố chiến tranh hay hịa bình, có quyền giám sát việc thi hành pháp luật Chưởng lý thành viên bầu Nghị viện thành viên Nội Thủ tướng Chính phủ định Tổng chưởng lý nhiệm kỳ người đảm bảo Các có trách nhiệm điều hành cơng tác lập pháp tìm kiếm tư vấn từ Văn phòng Tổng chưởng lý để xem xét liệu việc thi hành sách đề nghị có đòi hỏi sửa đổi văn pháp luật có hiệu lực hay khơng có cần ban hành văn Nội chịu trách nhiệm việc điều hành sách tham mưu cho tổng thống việc thực thi quyền lực mình, bổ nhiệm công chức cao cấp công chức ngành tư pháp Nội chịu trách nhiệm tập thể trước tổng thống nghị viện Chính phủ Singapore có 14 55 ban Các ban thành lập theo pháp luật nhà nước chịu trách nhiệm thực công việc cụ thể phát triển hoạt động kinh tế hay sở hạ tầng…Những người làm cho ban công chức nhà nước 2.3.3 Tư pháp Hệ thống tư pháp Singapore dựa thơng luật Anh, song có khác biệt địa phương đáng kể Việc bồi thẩm đoàn xử án bị bãi bỏ vào năm 1970, phán tư pháp hoàn toàn nằm tay thẩm phán định Singapore có hình phạt bao gồm trừng phạt thân thể tư pháp dạng đánh đòn phạt roi nơi cơng cộng, áp dụng tội hiếp dâm, gây rối loạn, phá hoại, vi phạm di trú định Tổ chức Ân xá Quốc tế cho số điều khoản pháp lý Singapore xung đột với quyền cho vô tội bị chứng minh có tội, Singapore “có thể có tỷ lệ hành cao giới so với dân số quốc gia” Chính phủ Singapore bất đồng ý kiến với tuyên bố Tổ chức Ân xá Quốc tế Trong nghiên cứu vào năm 2008, Singapore Hong Kong xếp hàng đầu chất lượng hệ thống tư pháp châu Á Nhìn chung chế định hình thành luật pháp Singapore tương tự nhiều quốc gia khác chia thành loại (1)luật thành văn (2)luật bất thành văn 18