MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thể chế là những nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội, định hình cách thức ứng xử của các thành viên trong những phạm vi, quy mô tổ chức xã hội và điều chỉnh sự vận hành của tổ chức xã hội đó. Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề trung tâm đó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước Thể chế chính trị là những cơ cấu được thiết lập và duy trì bởi luật pháp, điều hòa các mâu thuẫn, đưa ra các chính sách tác động lên kinh tế và các hệ thống xã hội. Không có thể chế chính trị bất biến và bền vững, mỗi đặc thù của quốc gia, thời đại… các thể chế lại được thay đổi. Thể chế chính trị nếu thiết lập không thích hợp sẽ dẫn đến tình trạng hỗn loạn xã hội, bởi vậy, các mô hình thể chế cần được nghiên cứu trong sự tương quan với các tập tính chủng tộc, phân bố dân cư, tính thời đại…Ở chủ đề này, chúng tôi sẽ khai thác một số khía cạnh căn bản sau: cơ chế phân quyền, khế ước xã hội, cách thức kiểm soát, mô hình tổ chức. Các bài viết sẽ giải thích lịch sử ra đời các thể chế, các khái niệm, các chủ nghĩa và chỉ ra những quốc gia nào đang ở trong thể chế nào, tình trạng của họ đang ra sao… Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, thể chế chính trị một được củng cố, hoàn thiện từng bước để thực thi nền dân chủ nhân dân, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đi đôi với những thành quả thu được, thể chế chính trị của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào vẫn còn nhiều khiếm khuyết. So với yêu cầu thực tiễn, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của đảng, hiệu quả quản lý và điều hành của nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đoàn thể chính trịxã hội như Mặt trận xây dựng Tổ quốc, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở chưa tiến kịp với đòi hỏi của tình hình thực tiễn. Đội ngũ cán bộ thiếu tri thức vẫn chưa khắc phục được tình trạng công chức hoá. Nghiêm trọng hơn, một bộ phận cán bộ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở thoái hoá về phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống, mất niềm tin vào chế độ, vào con đường xã hội chủ nghĩa. Thêm nữa, nhận thức của người dân về dân chủ, về quyền dân chủ còn hạn chế do thói quen, tập quán phép, do tâm lý tiểu nông và sự ràng buộc bởi lệ làngbản… Với những lý do trên, tôi chọn đề tài Thể chế chính trị nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thể chế là những nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội, định hìnhcách thức ứng xử của các thành viên trong những phạm vi, quy mô tổ chức xãhội và điều chỉnh sự vận hành của tổ chức xã hội đó
Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giaicấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề trung tâm
đó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước
Thể chế chính trị là những cơ cấu được thiết lập và duy trì bởi luậtpháp, điều hòa các mâu thuẫn, đưa ra các chính sách tác động lên kinh tế vàcác hệ thống xã hội
Không có thể chế chính trị bất biến và bền vững, mỗi đặc thù của quốcgia, thời đại… các thể chế lại được thay đổi Thể chế chính trị nếu thiết lậpkhông thích hợp sẽ dẫn đến tình trạng hỗn loạn xã hội, bởi vậy, các mô hìnhthể chế cần được nghiên cứu trong sự tương quan với các tập tính chủng tộc,phân bố dân cư, tính thời đại…Ở chủ đề này, chúng tôi sẽ khai thác một số
khía cạnh căn bản sau: cơ chế phân quyền, khế ước xã hội, cách thức kiểm soát, mô hình tổ chức Các bài viết sẽ giải thích lịch sử ra đời các thể chế, các
khái niệm, các chủ nghĩa và chỉ ra những quốc gia nào đang ở trong thể chếnào, tình trạng của họ đang ra sao…
Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, thể chế chính trị một đượccủng cố, hoàn thiện từng bước để thực thi nền dân chủ nhân dân, đảm bảoquyền lực thuộc về nhân dân, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, bỏqua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Đi đôi với những thành quả thuđược, thể chế chính trị của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào vẫn cònnhiều khiếm khuyết So với yêu cầu thực tiễn, năng lực và hiệu quả lãnh đạocủa đảng, hiệu quả quản lý và điều hành của nhà nước, hiệu quả hoạt độngcủa các đoàn thể chính trị-xã hội như Mặt trận xây dựng Tổ quốc, Đoàn thanh
Trang 2niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và các tổ chức chính trị - xã hội cấp cơ
sở chưa tiến kịp với đòi hỏi của tình hình thực tiễn Đội ngũ cán bộ thiếu trithức vẫn chưa khắc phục được tình trạng "công chức hoá" Nghiêm trọng hơn,một bộ phận cán bộ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở thoái hoá về phẩm chấtđạo đức cách mạng, lối sống, mất niềm tin vào chế độ, vào con đường xã hộichủ nghĩa Thêm nữa, nhận thức của người dân về dân chủ, về quyền dân chủcòn hạn chế do thói quen, tập quán phép, do tâm lý tiểu nông và sự ràng buộcbởi lệ làng-bản…
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài "Thể chế chính trị nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay"
2 Tình hình nghiên cứu
Tuy nhiên, các tác giả kinh điển không hề đề ra một con đường cụ thể,bất di bất dịch để xây dựng chủ nghĩa xã hội mà mọi người, mọi dân tộc phảinhất nhất tuân theo ở mọi nơi, mọi lúc Do vậy, lý thuyết xây dựng chủ nghĩa
xã hội của chủ nghĩa Mác -Lênin đã được các nhà lãnh đạo cách mạng như
Hồ Chí Minh (Việt Nam), Đặng Tiểu Bình, Mao Trạch Đông (Trung Quốc),Kay Son Phom Vi Han (Lào) vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với hoàncảnh, điều kiện của dân tộc mình Trong các tác phẩm của mình, các ông đã
bổ sung những cơ sở lịch sử cho lý thuyết của Mác - Lênin bằng kinh nghiệmhọc Đông phương
Vấn đề Nước Cộng Hoà dân chủ nhân dân Lào chưa được nghiên cứumột, khoa học, nghiêm túc Trong này, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp những
ý kiến nhỏ bé của mình trong việc tìm ra những giải pháp cho việc củng cố vàphát huy ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay
Trang 3- Phân tích tình hình, đặc điểm, thực trạng tổ chức và hoạt động
- Đề xuất một số giải pháp
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Tiêu luận tập trung nghiên cứu thể chế chính trị nước Cộng hoà dânchủ nhân dân Lào trong trong giai đoạn hiện nay
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Tiêu luận dụng lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh và Đảng Nhân dân cách mạng Lào
Tiêu luận thực hiện và sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp,phương pháp thống kê - so sánh, kết hợp nghiên cứu thực tế lịch sử vớinghiên cứu văn bản
6 ý nghĩa của tiêu luận.
Góp phần phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động Gópphần nâng cao nhận thức về vai trò và chức năngĐề xuất một số giải pháp Kếtquả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho côngtác nghiên cứu
7 Kết cấu của tiêuluận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiêu luậnkết cấu gồm 3 chương
Trang 4Chương 1
THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO
1.1 Một số nhận thức chung về nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
1.1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chế chính trị.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thể chế chính trị mang ýnghĩa là phương pháp luận nghiên cứu về thể chế chính trị, với những luậnđiểm cơ bản sau:
Thứ nhất, Nhà nước là nhân tố chủ yếu của thể chế chính trị.
Theo C.Mác: chế độ chính trị là nhà nước, nhà nước là nhân tố quantrọng nhất của hệ thống chính trị Và C.Mác, Ph.Ăngghen đã nêu ra ba nhân
tố quyết định sự ra đời của nhà nước:
Một: do sự thay đổi trong phân công lao động cùng với sự phát triển
kinh tế - xã hội đến một trình độ nào đó cần phải có một tầng lớp người táchkhỏi lao động trực tiếp sản xuất vật chất để chăm lo công việc chung của xãhội Tầng lớp người này, sau trở thành độc lập tương đối đối với xã hội và cólợi ích riêng khác với các thành viên khác của xã hội Nhà nước xuất hiện như
là quyền lực công cộng chịu trách nhiệm giữ gìn trật tự xã hội theo những quytắc, luật lệ nhất định mà mọi thành viên của xã hội đều phải tuân theo
Hai: Sự xuất hiện của giai cấp và mâu thuẫn giai cấp đòi hỏi cần phải
có một cơ quan dường như đứng trên các giai cấp, kìm giữ cuộc đấu tranhgiữa các giai cấp, khiến cho các giai cấp không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau
và tiêu diệt luôn cả xã hội Nhà nước xuất hiện như là một "lực lượng thứ ba"với tư cách là trọng tài của xã hội
Ba: Là sự thể chế chính trị về chính trị Giai cấp thống trị về kinh tế tất
yếu trở thành giai cấp thống trị cả về chính trị, với ưu thế về kinh tế và để giữvững ưu thế đó, giai cấp thống trị có thể và cần phải nắm lấy bộ máy nhà
Trang 5nước làm công cụ thống trị xã hội, trước hết là để duy trì giai cấp bóc lột dướiquyền thống trị của mình Lúc này, nhà nước xuất hiện như là một công cụ ápbức giai cấp.
Thứ hai, về Đảng vô sản và sự lãnh đạo của Đảng
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, đảng Cộng sản là "bộ phận kiên quyếtnhất", là bộ phận cổ vũ tất cả những bộ phận khác của giai cấp vô sản, là bộphận tiên tiến ưu tú nhất, là đôi tiên phong của giai cấp công nhân Chỉ cóđảng cộng sản là đảng duy nhất có tinh thần cách mạng triệt để, luôn đi đầutrong cuộc đấu tranh lao động vào cuộc đấu tranh gian khổ chống lại giai cấp
tư sản
Đảng phải là một tổ chức chính trị có trình độ lý luận cao, có khả năngvạch ra cương lĩnh, chiến lược, sách lược đúng đắn để dẫn dắt giai cấp, khôngchủ quan duy ý chí, tả khuynh, hữu khuynh, cơ hội hoặc xét lại trong hoạtđộng, tức là phải "hiểu rõ những điều kiện tiến trình và kết quả chung củaphong trào vô sản"[32, tr.615]
Đảng hoạt động và đấu tranh không phải để giành những đặc quyền vàđộc quyền giai cấp, những đặc lợi cho bản thân, mà là để bảo vệ lợi ích củaquần chúng lao động "để giành lấy những quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng và
để xoá bỏ mọi sự thống trị giai cấp" [35, tr.24]
Thứ ba, các tổ chức đoàn thể nhân dân
Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin luôn quan tâm đến vấn đềxây dựng các đoàn thể nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Trong cácđoàn thể công nhân có tầm quan trọng nhất với tính cách là "những trung tâm
tổ chức đối với giai cấp công nhân", với tư cách là một lực lượng có tổ chức
để tiêu diệt chế độ lao động làm thuê và chính quyền của tư bản
Tổ chức liên minh giữa giai cấp vô sản với các giai cấp, tầng lớp kháccũng được C.Mác và Ph.Ăngghen hết sức chú ý C.Mác cho rằng: liên minhcông nông, nông dân và các tầng lớp lao động khác là tuyệt đối cần thiết
Đến Lênin, trong hệ thống chuyên chính vô sản, vai trò và nhiệm vụ
Trang 6của công đoàn được Lênin coi trọng, theo Lênin, trong điều kiện giai cấpcông nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền thì công đoàn có vai trò hết sứcquan trọng trong toàn bộ quá trình thực hiện chuyên chính vô sản Công đoàntập hợp trong hàng ngũ tổ chức của mình toàn thể công nhân công nghiệp.Công đoàn chính là một tổ chức của giai cấp đang cầm quyền, đang thống trị.Tuy nhiên, công đoàn không phải là một tổ chức cưỡng bức, mà với tư cách là tổchức tham gia chính quyền nhà nước nhằm giáo dục, thu hút, huấn luyện, mốiquan hệ giữa công đoàn và đảng Cộng sản, nhà nước, theo Lênin, công đoànphải là người công tác gần nhất, cần thiết nhất của chính quyền nhà nước, tức làĐảng Cộng sản lãnh đạo toàn bộ sự hoạt động chính trị và kinh tế.
Lênin còn đề cập cụ thể về vai trò của các tổ chức quần chúng nhưthanh niên, phụ nữ theo Lênin: "Không thể thu hút được quần chúng thamgia sinh hoạt chính trị nếu không lôi cuốn phụ nữ tham gia chính trị" [27,tr.38-39]
1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thể chế chính trị.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh: "Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớthật trung thành của nhân dân"
Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định "Nước ta là nước dân chủ Baonhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, công việc đổi mới,xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là côngviệc của dân, chính quyền từ xã đến chính phủ Trung ương do dân cử ra.Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại quyền hành
và lực lượng đều ở nơi dân" [40, tr.698] Một xã hội lành mạnh, một xã hộithật sự dân chủ là xã hội mà mọi quyền lực phải thuộc về nhân dân,
Về phương thức lãnh đạo của Đảng, đối với Hồ Chí Minh, lãnh đạođúng là "phải quyết định mọi vấn đề một cách đúng Mà muốn thế thì nhấtđịnh phải so sánh kinh nghiệm của dân chúng, vì dân chúng chính là nhữngngười chịu đựng cái kết quả của sự lãnh đạo" [42, tr.572]
Trang 7Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc và xâydựng chủ nghĩa xã hội cũng là từ lực lượng của nhân dân Vì lợi ích, sự sungsướng và hạnh phúc của nhân dân Sự nghiệp của Đảng và nhân dân là thốngnhất, Đảng cũng không có lợi ích nào khác là lợi ích của giai cấp dân tộc vànhân dân Vì vậy, xử lý đúng đắn nhất mối quan hệ giữa Đảng và dân vừa là
sự bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả lãnh đạo của Đảng
1.2 Thể chế chính trị nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức.
Thể chế chính trị nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào là chế độ dânchủ nhân dân theo hướng đi lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu thể chế chính trịnước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào bao gồm: Đảng nhân dân cách mạngLào, Nhà nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, các tổ chức chính trị – xã hội(Mặt trận và các đoàn thể nhân dân), hoạt động theo một cơ chế nhất địnhnhằm từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm mọiquyền lực thuộc về nhân dân và thực hiện mục tiêu nước mạnh, dân giàu, xãhội công bằng, dân chủ và văn minh Việc phân chia địa giới hành chính vàchia cấp quản lý nhà nước như sau: Về địa giới hành chính, được phân chiathành bốn cấp: Trung ương, Tỉnh, Huyện, Làng Việc quản lý của Nhà nướcđược phân chia thành hai cấp: Cấp Trung ương (quản lý chung), cấp Cơ sở(Quản lý địa giới hành chính tương đương Tỉnh, Huyện, Làng)
Đảng nhân dân cách mạng Lào:
Đảng nhân dân cách mạng Lào, là bộ phận tham mưu về đường lốichính trị, là đội tiên phong có tổ chức của giai cấp công nhân Lào, đại diệncác lợi ích của tổ chức và nhân dân lao động yêu nước và tiên tiến, là hạt nhântrong hệ thống chính trị của chế độ dân chủ nhân dân
Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn kiên trì lập trường chủ nghĩa Mác Lênin và phát huy bản chất giai cấp công nhân, tính tiên phong và tính cáchmạng, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, chống chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng
-đa nguyên chính trị, -đa đảng đối lập, tư tưởng cơ hội, kiểu cách quan liêu và
Trang 8các tiêu cực khác.
Đảng nhân dân cách mạng Lào là những người ưu tú trong tầng lớp giaicấp công nhân, nông dân, trí thức cách mạng và được thử thách qua phongtrào thực tiễn cách mạng, tự nguyện, tự giác, kiên cường, chịu hy sinh vì đấtnước vì nhân dân Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo nhân dân các bộtộc Lào tiến hành thành công sự nghiệp cách mạng giải phóng đất nước, xoá
bỏ chế độ phong kiến và chế độ thực dân, thành lập Nhà nước Cộng hoà Dânchủ Nhân dân Lào Và xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đời sống nhân dân càng ngày càng được củng cố,quyền làm chủ của nhân dân các bộ tộc đã được mở rộng, sự đoàn kết, thốngnhất toàn dân đã được củng cố, vị thế đất nước được nâng cao trên trườngquốc tế Đảng đã lãnh đạo toàn dân tiến hành sự nghiệp đổi mới, tiếp tục xâydựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân nhằm xây dựng đất nước Lào hoàbình, độc lập, dân chủ, thống nhất thịnh vượng theo lý tưởng Cộng sản
Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Theo hiến pháp của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Nhà nướcCộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào là nhà nước dân chủ, tất cả quyền lực là củadân, do dân và vì lợi ích của nhân dân các bộ tộc, lấy liên minh công - nông -trí thức làm nòng cốt Quyền làm chủ đất nước của nhân dân các bộ tộc đượcthực hiện và đảm bảo bằng hoạt động của chế độ chính trị do có Đảng nhândân cách mạng Lào lãnh đạo
Nhà nước trong thể chế chính trị là cơ quan quyền lực, thể hiện và thihành quyền lực của nhân dân để bảo vệ nhân dân Nhân dân phải là người xâydựng cơ quan đại diện quyền lực và lợi ích của mình - cơ quan đó là QuốcHội Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và hội đồngnhân dân các cấp
1.2.2.Vaitrò,chứcnăngcủa thể chế chính trị
Nói chung, thể chế chính trị chính trị nước Cộng hoà Dân chủ Nhândân Lào phải đảm đương những vai trò cụ thể như sau:
Trang 9Một là, đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực
chính trị Nhân dân được tự do phát biểu ý kiến của mình góp phần xây dựngđất nước, đóng góp ý kiến vào các văn kiện quan trọng của Đảng, Nhà nước
Có quyền yêu cầu bãi miễn cán bộ có sai phạm, được chất vấn các đại biểu domình bầu ra, được khiếu nại, tố cáo với các cơ quan có thẩm quyền về nhữngvấn đề vi phạm đến quyền lợi, nghĩa vụ công dân, quyền làm chủ của nhândân trên lĩnh vực chính trị Người dân thực hiện quyền dân chủ của mình trênlĩnh vực chính trị bằng việc có quyền ứng cử, cử đại diện của mình vào bộmáy chính quyền và tham gia quản lý nhà nước
Hai là, đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực
kinh tế Người dân có quyền được biết, được thông tin đầy đủ về đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng, của nhà nước, của chính quyền địa phươngđối với vấn đề kinh tế, đặc biệt là các vấn đề trực tiếp liên quan đến lợi íchkinh tế của họ như các chủ trương đường lối phát triển kinh tế của tỉnh, quyhoạch sử dụng đất đai, các khoản thuế, phương án chuyển đổi cơ cấu kinh tế,phát triển ngành nghề, định hướng sản xuất kinh doanh
Thứ ba, đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực
văn hoá -xã hội Đảm bảo quyền công dân, quyền con người, khắc phụcnhững sự khác biệt giữa
các tầng lớp trong xã hội, giữa các vùng dân cư, giải phóng con ngườikhỏi những quan hệ xã hội bất bình đẳng, xây dựng đời sống văn hoá tinhthần lành mạnh, củng cố tình đoàn kết các bộ tộc Lào, giáo dục truyền thốngvăn hoá, đạo đức Nâng cao ý thức cho nhân dân trong việc ngăn chặn sựxuống cấp về đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội Xây dựng các cơ sở y tế,giáo dục, nhà văn hoá, nhà tình nghĩa, nghĩa trang liệt sĩ…
1.2.3 Đặc điểm hoạt động của thể chế chính trị
Thứ nhất, thể chế chính trị là chính trị dân chủ của giai cấp công nhân
và toàn thể nhân dân lao động, theo hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, mang mầusắc dân tộc Lào, phù hợp với tình hình trong nước, khu vực và xu thế của thời
Trang 10đại Trong hệ thống chính trị tỉnh Viêng Chăn, bản chất giai cấp công nhân,tính dân tộc, tính nhân dân là thống nhất hữu cơ, được quán triệt, cụ thể hoá,thể chế hoá và thực hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, được tổ chức
và hoạt động theo đường lối của Đảng nhân dân cách mạng Lào
Thứ hai, trong thể chế chính trị, Đảng nhân dân cách mạng Lào là hạt
nhân lãnh đạo toàn diện thông qua các đảng viên là cán bộ lãnh đạo trong các
cơ quan nhà nước và các đoàn thể các cấp Tỉnh, Huyện, Làng Đảng định racương lĩnh, chiến lược, đường lối chung (đối nội và đối ngoại), trên cơ sở đóNhà nước thể chế hoá, cụ thể hoá thành chủ trương, chính sách và tổ chứcthực hiện Đảng quản lý công tác tổ chức, cán bộ chủ chốt trong bộ máy nhànước và đoàn thể trên tinh thần bàn bạc dân chủ Đảng lập ra các tổ chứcĐảng trong các cơ quan nhà nước, các đơn vị vũ trang v.v
Nhà nước và các đoàn thể có chức năng xã hội riêng, có hệ thống bộmáy và các công cụ để tổ chức và quản lý xã hội, nhà nước hoạt động dướihình thức bộ máy quyền lực thuộc về nhân dân, vì dân, do dân, Nhà nước vàcác đoàn thể của tỉnh Viêng Chăn phải có các hình thức tổ chức và phươngthức thích hợp, thuận tiện nhất để thu thập ý kiến, sáng kiến, nguyện vọng củanhân dân, để nhân dân tham gia trực tiếp vào các công việc quản lý đất nước
và cộng đồng, giám sát hoạt động của các cơ quan và nhân viên nhà nước,góp ý xây dựng Đảng và các đoàn thể Định kỳ, các cơ quan nhà nước vàđoàn thể phải báo cáo công khai trước nhân dân về kết quả công việc, thuậnlợi và khó khăn, thành tựu và khuyết điểm Nhân dân có quyền theo dõi cácphiên họp của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, chất vấn các đại biểu và các đạibiểu phải trả lời nghiêm túc, có quyền kiểm tra và bãi miễn những đại biểukhông còn xứng đáng là người đại diện cho họ
Thứ ba, trong thể chế chính trị, quyền lực Nhà nước là thống nhất,
không phân chia, cắt khúc hay đối chọi nhau mà có sự phân công và phốihợp giữa các cơ quan nhà nước theo quy định của hiến pháp và pháp luậttrong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, hoạt động theo
Trang 11nguyên tắc tập trung dân chủ được phép ra các văn bản, thực hiện các nghịquyết, nghị lệnh của chính phủ, các cơ quan nhà nước của quản lý và sửdụng hợp lý các nguồn lực và chăm lo đời sống của nhân dân trên địa bànhành chính lãnh thổ.
Trang 12Chương 2 THỰC TRẠNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY.
2.1 Khái quát chung về nước cộng hòa dân chủ
nhân nhân lào hiện nay
Tên nước là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Đảng là Đảngnhân dân cách mạng lào Thủ đô: Viêng-chăn Vị trí địa lý: Phía Bắc giápTrung Quốc 416 km đường biên; Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km; Tây Namgiáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Campuchia 492 km và phía Đông giápViệt Nam 2.067 km đường biên Diện tích: 236.800 km 2 Dân số: 6.320.000người (số liệu năm 2009) Lào có 49 dân tộc, có những dân tộc gồm nhiềunhánh tộc và được chia thành 04 nhóm ngôn ngữ: nhóm ngôn ngữ Lào-Thái,nhóm ngôn ngữ Mon-Khơ Me, nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, nhóm ngôn ngữHán-Tây Tạng Địa lý hành chính: Lào có 16 tỉnh, 1 thành phố (Thủ đôViên-chăn) Khí hậu: Lục địa, chia làm hai mùa là mùa khô (từ tháng 11 đếntháng 6) và mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 11) Tôn giáo: Đạo Phật chiếm85% Ngôn ngữ: Tiếng Lào Ngày Độc lập: 12/10/1945 Ngày Quốc khánh:02/12/1975 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Đ/c Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn Chủ tịch Quốc hội: Đ/c Thoong-xỉnh Thăm-ma-vông Thủ tướng Chínhphủ: Đ/c Bua-xỏn Búp-phả-văn Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao: Đ/c Thoong-lun Xi-xu-lít Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam:05/9/1962 Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với Việt Nam: 18/7/1977
Tỷ giá hối đoái: 1 kíp Lào ≈ 2.0 VND Thu nhập bình quân đầu người: 841USD năm 2008
Trang 133 Phân chia địa phương, lãnh thổ và địa giới hành chính: cả nước có 16 đơn
vị hành chính cấp tỉnh và Thủ đô Viêng-chăn
+ Từ Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào đã đề ra đường lối đổi mới, cụ thể hóa và bắt tay thực hiện
Đại hội V (1991) tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi mới với chủ trương
tiếp tục xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ nhân dân, từng bước tiến tớimục tiêu XHCN
Đại hội VI (1996) tổng kết 5 bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn 10
năm lãnh đạo thực hiện đổi mới và đánh giá đó là thành quả lịch sử quan trọng
Đại hội VII (2001) đã triển khai đường lối đổi mới thành chiến lượcphát triển đất nước đến năm 2020; đề ra chỉ tiêu phấn đấu khắc phục tìnhtrạng đói nghèo, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng chậm phát triển
Đại hội VIII (3/2006) tiếp tục khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược là
bảo vệ và xây dựng Tổ quốc và đường lối đổi mới để phát triển đất nước vữngchắc hơn, đưa Lào ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo tiền đề vững chắc chocông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hướng tới CNXH"
Đại hộ X (1/2016) Đảng Nhân dân cách mạng Lào là một sự kiệnchính trị trọng đại trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước Lào, đánhdấu một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Lào với việc đề ra đường lốinâng cao năng lực lãnh đạo và tính tiên phong của Đảng, tăng cường sứcmạnh khối đại đoàn kết toàn dân, kiên định đường lối đổi mới toàn diện cónguyên tắc, bảo vệ và phát triển đất nước bền vững theo mục tiêu xã hội chủnghĩaTân Tổng Bí thư Lào Bounnhang Volachith yêu cầu các Ủy viên Trungương Đảng phát huy tinh thần cách mạng, truyền thống vinh quang của ĐảngNhân dân Cách mạng Lào, không ngừng phát triển để lãnh đạo đưa toàn Đảng,toàn quân và toàn dân tổ chức thực hiện thành công nghị quyết Đại hội X
2.1.3 Kinh tế -xã hội:
- Lào là nước nằm sâu trong lục địa, không có đường thông ra biển vàchủ yếu là đồi núi trong đó 47% diện tích là rừng Có một số đồng bằng nhỏ ở
Trang 14vùng thung lũng sông Mê-công hoặc các phụ lưu như đồng bằng Viêng-chăn,Chăm-pa-xắc 45 % dân số sống ở vùng núi Lào có 800.000 ha đất canh tácnông nghiệp với 85% dân số sống bằng nghề nông.
- Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản
và thuỷ điện Nhìn chung kinh tế Lào tuy phát triển song chưa có cơ sở bảođảm ổn định
- Nền kinh tế trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ Các mục tiêukinh tế-xã hội do các kỳ đại hội và các chương trình kế hoạch 5 năm đượctriển khai thực hiện có hiệu quả Lào đang nắm bắt thời cơ, đang tạo nênnhững bước đột phá và đang có những tiền đề cho một thời kỳ tăng tốc Tăngtrưởng GDP năm 2007 đạt 8%, năm 2008 đạt 7,9% Thu nhập bình quân đầungười tăng dần, năm 2000 đạt 298USD/người/năm; năm 2006 đạt546USD/người/năm, năm 2007 đạt 678USD/người/năm, năm 2008 đạt841USD/người/năm Đến năm 2020, Lào phấn đấu đạt GDP bình quân đầungười tăng gấp 2-3 lần hiện nay, khoảng 1.200-1.500 USD/năm
- Kinh tế đối ngoại: đến năm 2007, Lào có quan hệ thương mại với 60 nước,
ký Hiệp định thương mại với 19 nước, 39 nước cho Lào hưởng quy chế GSP.Hàng hoá xuất khẩu chủ yếu là khoáng sản và gỗ
- Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VIII (3/2006) đề ra mục tiêu đếnnăm 2020: xây dựng vững chắc hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, trong đóĐảng là hạt nhân lãnh đạo, giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự an toàn
xã hội; đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển; kinh tế phát triểndựa trên sự phát triển nông nghiệp vững chắc và lấy phát triển công nghiệplàm cơ sở, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo chuyểnbiến cơ bản về chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực; phát triển nhịpnhàng các thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế Nhà nước và kinh
tế tập thể được củng cố và phát triển vững mạnh GDP tăng gấp 3 lần năm2000; chủ động mở rộng hợp tác quốc tế
Trang 152.1.4 Chính sách đối ngoại:
CHDCND Lào chủ trương tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại hòabình, độc lập, hữu nghị và hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵnsàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước nhằm bảo đảm lợi ích chung
và lợi ích riêng của mỗi bên; nhấn mạnh tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệhữu nghị và hợp tác toàn diện với các nước XHCN, trong đó tiếp tục tăngcường tình đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện với Việt Nam, hợp tác toàndiện với Trung Quốc và các nước anh em khác, thắt chặt quan hệ hợp tác vớicác nước láng giềng có chung biên giới, tích cực tham gia hoạt động trongASEAN trên tinh thần giữ vững các nguyên tắc cơ bản của ASEAN
2.1.5 Quan hệ Việt Nam-Lào:
Quan hệ đặc biệt, gắn bó và tin cậy Việt Nam – Lào tiếp tục đượccủng cố và có những bước phát triển tốt đẹp, ngày càng mở rộng và đi vàochiều sâu và có hiệu quả, đặc biệt là quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại vàđầu tư
2.2 Đánh giá chung về thể chế chính trị
Sau hơn 34 năm xây dựng Chủ nghĩa xã hội, thể chế trị nước Cộng hoàdân chủ nhân dân Lào, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng vàNhà nước Lào đã có khả năng dẫn dắt dân tộc Lào vượt qua những tháchthức, khó khăn dành được nhiều thành tựu to lớn Đi đôi với những thành quảthu được, , thể chế trị của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở Lào, , thể chế trị trị có vai trò quantrọng hàng đầu , thể chế trị trị chúng ta cần nhận thức rõ những thành côngcũng như những khiếm khuyết của , thể chế trị và nguyên nhân của nó, để từ
đó khắc những khiếm khuyết, phát huy ưu điểm nhằm hoàn thiện thể chế trị
2.2.1 Những thành tựu đã đạt được
Thể chế trị trong nhiều năm qua, về cơ bản, đã hoàn thành nhữngnhiệm vụ và chức năng của mình trong việc điều hành và quản lý xã hội ởphạm vi