Về phía công ty

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty minh hải jostoco (Trang 90)

- Công ty cần chủ động thu hút đầu tư, liên kết liên doanh, liên kết để giải quyết những khó khăn về tình hình tài chính.

- Công ty nên chủ động liên kết với Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam để được tư vấn, hỗ trợ, từ đó nắm rõ hơn các thông tin về thị trường, nguồn nguyên liệu trong và ngoài nước.

- Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thì các hoạt động Marketing là rất cần thiết để đạt được các mục tiêu của công ty. Vì vậy, công ty cần thiết lập đội ngũ Marketing riêng biệt và chuyên nghiệp, thường xuyên cập nhật thông tin về thị trường xuất khẩu, tổ chức nghiên cứu thị trường để có những biện pháp và kế hoạch xuất khẩu hợp lý.

- Mở rộng sản xuất kinh doanh, chủ động đa dạng hóa thị trường và đa dạng hóa sản phẩm để có thể giảm rủi ro ở các thị trường và đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu khách hàng. Duy trì tốc độ phát triển xuất khẩu vào các thị trường chủ lực. Bên cạnh đó, công ty phải đảm bảo thực hiện đúng hạn, đúng với tiêu chuẩn hợp đồng xuất khẩu nhằm tạo uy tín đối với khách hàng, tạo

được mối quan hệ làm ăn lâu dài. Đưa ra các quy định về quản lý hao hụt nguyên liệu đầu vào, thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí để làm giảm giá thành sản phẩm.

- Tăng cường sự thống nhất, đoàn kết trong nội bộ công ty, khuyến khích nhân viên có năng lực. Trong khâu tuyển dụng lao động, chú trọng lao động có tay nghề cao, đảm bảo mức lương cân xứng với năng lực làm việc, nên có những chính sách phúc lợi cho lao động, vừa bảo đảm cuộc sống lao động ổn định, vừa góp phần thắt chặt lòng nhiệt huyết và trung thành của lao động với công ty.

- Tăng cường kiểm tra và bổ sung công nghệ, thiết bị chế biến hiện đại, để nâng cao chất lượng và khả năng dự trữ, bảo quản sản phẩm dài hạn, chủ động xuất khẩu có hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Hữu Hạnh, 2005.Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập

khẩu. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

2. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2011. Giáo trình tài chính doanh nghiệp.Hà Nội: Nhà xuất bản Học Viện Tài Chính.

3. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2011. Quản trị chiến lược: Nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM.

4. Viện nghiên cứu thương mại. Nghiên cứu các rào cản trong thương

mại quốc tế và đề xuất giải pháp đối với Việt Nam. Bộ thương mại. Hà Nội, 2004.

5. Lê Hằng, 2012. Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2012 và xu hướng năm 2013. Bản tin thương mại thủy sản, [download]

<http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu.../bao-cao-thang-9-2012- final.pdf >.[Ngày truy cập: ngày 29 tháng 10 năm 2013]

6. Nguyễn Hoàng Trang, 2008. Phân tích hoạt động xuất khẩu và khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy

sản Cafatex. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ.

7. Nguyễn Hồng Cẩm, 2006. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh

tranh của công ty cổ phần dệt may Thành Công đến năm 2015. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP. HCM.

8. Hiệp hội CB và XK Thủy sản Việt Nam: http://www.vasep.com.vn

9. Hiệp hội CB và XK Thủy sản Cà Mau: http://www.casep.com.vn

10. Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: triệu đồng

STT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

A. TÀI SẢN 648.676,73 772.780,67 574.134,52 I Tài sản ngắn hạn 385.951,13 533.277,26 286.329,91

1 Tiền mặt và các khoản TĐT 18.957,56 25.538,77 6.951,32

2 Các khoản ĐTTC ngắn hạn - 25.934,09 58.903,73

3 Khoản phải thu 132.940,48 137.411,59 44.741,49

4 Hàng tồn kho 220.967,05 336.617,50 167.979,39 5 Tài sản ngắn hạn khác 13.086,05 7.753,99 7.774,3 II Tài sản dài hạn 262.725,61 239.503,42 287.804,61 1 Tài sản cố định 51.792,72 44.447,26 40.181,21 A TSCĐ hữu hình 34.444,48 39.418,93 37.220,91 B TSCĐ vô hình 3.257,51 3.109,34 2.960,31 C Chi phí XDCB dở dang 14.090,73 1.918,99 - 2 Các khoản ĐTTC dài hạn 210.813,17 194.769,00 196.215,46 3 Tài sản dài hạn khác 119,72 287,16 51.407,92 B. NGUỒN VỐN 648.676,73 772.780,67 574.173,52 I Nợ phải trả 389.132,06 512.915,21 464.064,17 1 Nợ ngắn hạn 375.070,73 503.054,55 456.601,18 Trong đó: Vay ngắn hạn 273.525,93 481.113,13 421.856,56 2 Nợ dài hạn 14.061,33 9.860,66 7.444,99 II Nguồn vốn chủ sở hữu 259.544,68 259.865,46 110.088,34 1 Nguồn vốn - quỹ 259.544,68 259.865,46 110.088,34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị tính: triệu

đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Doanh thu thuần 927.168,86 895.919,75 930.060,48

2 Giá vốn hàng bán 830.635,50 816.199,18 1.054.280,06

3 Doanh thu từ hoạt động tài chính 21.408,71 31.845,55 23.656,58 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.828,40 7.995,79 10.045,99

5 Chi phí bán hàng 32.659,76 24.200,23 26.355,86

6 Chi phí tài chính 54.263.70 76.231,43 61.347,29

7 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4.190,21 3.138,67 (198.312,12)

8 Thu nhập khác 803,14 6.284,65 2.598,63

9 Chi phí khác 362,78 5.167,84 2.278,89

10 Tổng lọi nhuận kế toán trước thuế 4.630,57 4.255,48 (197.992,40)

11 Thuế thu nhập DN hiện hành 630,75 995,00 -

12 Thuế thu nhập DN hoãn lại - - (50.733,66)

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂU HỎI

THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Xin chào, tôi là: Trương Minh Nhật, sinh viên của khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Cần Thơ. Hiện tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu khảo sát ý kiến của các chuyên gia để nghiên cứu năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Chế Biến Xuất Khẩu Thủy Sản Minh Hải (Jostoco). Xin Ông/Bà vui lòng dành chút ít thời gian đánh giá giúp một số thông tin mà tôi đang nghiên cứu để giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu của mình.

Tất cả những thông tin trong phiếu điều tra này chỉ được phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học của tôi.

Họ tên chuyên gia:... Nam (nữ): ...

Kinh nghiệm công tác:...

Chức vụ: ... Chuyên môn: ...

Tên đơn vị:...

1. Phân tích các yếu tố bên trong của MINH HAI JOSTOCO

Các yếu tố bên trong

Mứcđộ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1. Phát triển sản phẩm mới, mặt hàng mới 2. Thu hút đầu tư tài chính

3. Cải thiện cơ sở vật chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Giữ vững thị trường truyền thống Mỹ, Nhật, Úc 5. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm

6. Thu lại nguồn đầu tư tài chính

7. Năng suất lao động tăng 7 tấn/người/năm 8. Nâng cao năng lực duy trì nâng cao hiệu quả doanh nghiệp

9. Xây dựng hệ thống tự cung nguyên liệu đầu vào 10. Thanh toán nợ ngắn hạn

Tổng cộng 1

Đối với các yếu tố bên trong của Công ty Cổ Phần CB Xuất Khẩu Thủy Sản Minh Hải (JOSTOCO), Ông/Bà vui lòng:

a. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0 (không quan trọng) đến 1 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng mức phân loại của các nhân tố bằng 1.

b. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định đến sự thành công, trong đó: 4 là rất mạnh, 3 là khá mạnh, 2 là điểm khá yếu, và 1 là điểm rất yếu.

2. Phân tích các yếu tố bên ngoài

Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1. Nguồn nguyên liệu thiếu hụt

2. Cạnh tranh khốc liệt trong và ngoài nước 3. Nguồn lao động dồi dào

4. Nhu cầu thủy sản thế giới tăng 5. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp 6. Nền kinh tế Châu Âu khó khăn 7. Rào cản Ethoxyquin từ Nhật Bản 8. Chế độ ưu đãi từ nhà nước

9. Đe dọa từ sản phẩm thay thế 10. Thuế chống trợ cấp tôm của Mỹ 11. Công nghệ thay đổi

12. Nguyên liệu kém chất lượng

Tổng cộng 1

Đối với các yếu tố bên ngoài Ông/Bà vui lòng đánh giá như sau:

a. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0 (không quan trọng) đến 100 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng mức phân loại của các nhân tố bằng 100.

b. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định đến sự thành công, trong đó: 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trung bình (khá), 2 là phản ứng trung bình, và 1 là phản ứng yếu.

3. So sánh với các công ty trong ngành (Ma trận hình ảnh cạnh tranh)

Minh Hải Minh Phú Việt Cường

Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng 1. Uy tín thương hiệu 2. Thị phần

3. Mạng lưới phân phối ngoài nước

4. Sản phẩm chủ lực

5. Quy trình sản xuất khép kính 6. Chất lượng sản phẩm

7. Khả năng cạnh tranh giá 8. Năng lực tài chính 9. Quản trị nhân sự 10. Thu mua nguyên liệu

Tổng cộng 1

Đối với ma trận so sánh với các công ty trong ngành Ông/Bà vui lòng đánh giá như sau:

a. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố từ 0 (không quan trọng) đến 1 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng mức phân loại của các nhân tố bằng 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố mà cách thức các công ty phản ứng với yếu tố này, trong đó: 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trung bình - khá, 2 là phản ứng trung bình, và 1 là phản ứng yếu.

Ý KIẾN KHÁC

PHỤ LỤC 4

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CHO MA TRẬN IFE

Mức độ quan trọng Phân loại

Các yếu tố bên trong

CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB

Số điểm

quan trọng

1. Phát triển sản phẩm mới, mặt hàng

mới 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 1 2 2 3 2 2 0,1

2. Thu hút đầu tư tài chính 0,10 0,10 0,15 0,20 0,20 0,15 2 2 1 3 2 2 0,3

3. Cải thiện cơ sở vật chất 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 3 3 3 4 2 3 0,15

4. Giữ vững thị trường truyền thống

Mỹ, Nhật và Úc 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 4 4 4 4 4 4 0,4

5. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản

phẩm 0,20 0,15 0,15 0,10 0,15 0,15 4 4 4 4 4 4 0,6

6. Thu lại nguồn đầu tư tài chính 0,10 0,10 0,05 0,15 0,10 0,10 2 2 2 1 3 2 0,3 7. Năng suất lao động 7 tấn/người/năm 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 2 3 4 3 3 3 0,2 8. Nâng cao năng lực duy trì hiệu quả

doanh nghiệp 0,05 0,10 0,10 0,10 0,15 0,10 3 3 3 2 4 3 0,3

9. Xây dựng hệ thống tự cung nguyên

liệu đầu vào 0,15 0,15 0,10 0,05 0,05 0,10 3 3 2 1 1 2 0,2

10. Thanh toán nợ ngắn hạn 0,10 0,10 0,15 0,10 0,05 0,10 2 2 1 3 2 2 0,2

PHỤ LỤC 5

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CHO MA TRẬN EFE

Mức độ quan trọng Phân loại

Các yếu tố bên ngoài

CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB

Số điểm

quan trọng

1. Nguồn nguyên liệu thiếu hụt 0,10 0,15 0,15 0,20 0,15 0,15 2 2 1 3 2 2 0,30 2. Cạnh tranh khốc liệt trong và ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nước 0,10 0,10 0,15 0,05 0,10 0,10 3 2 3 3 4 3 0,30

3. Nguồn lao động dồi dào 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 4 4 4 4 4 4 0,20

4. Nhu cầu thủy sản thế giới tăng 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 3 3 3 3 3 3 0,15 5. Cơ sở hạn tầng được nâng cấp 0,15 0,10 0,15 0,05 0,05 0,10 3 3 3 3 3 3 0,30 6. Nền kinh tế Châu Âu khó khăn 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 3 4 4 2 2 3 0,15 7. Rào cản Ethoxyquin từ Nhật Bản 0,10 0,10 0,05 0,10 0,15 0,10 4 4 2 2 3 3 0,30 8. Chế độ ưu đãi từ nhà nước 0,05 0,10 0,15 0,10 0,10 0,10 4 4 4 4 4 4 0,40 9. Đe dọa từ sản phẩm thay thế 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 3 2 2 3 2 2 0,10 10. Thuế chống trợ cấp tôm của Mỹ 0,15 0,05 0,05 0,15 0,10 0,10 1 2 3 2 2 2 0,20

11. Công nghệ thay đổi 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 3 3 3 3 3 3 0,15

12. Nguyên liệu kém chất lượng 0,10 0,15 0,05 0,10 0,10 0,10 3 2 3 4 4 3 0,30

PHỤ LỤC 6

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CHO MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH

MINH HẢI Mức độ quan trọng Hạng Các yếu tố thành công CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB Điểm quan trọng 1. Uy tính thương hiệu 0,05 0,10 0,10 0,10 0,10 0,09 4 4 4 4 4 4 0,36 2. Thị phần 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 2 3 3 3 4 3 0,30

3. Mạng lưới phân phối ngoài nước 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 3 3 3 3 3 3 0,30

4. Sản phẩm chủ lực 0,10 0,10 0,10 0,05 0,10 0,09 4 4 4 4 4 4 0,36

5. Quy trình sản xuất khép kính 0,10 0,15 0,10 0,10 0,10 0,11 3 3 3 3 3 3 0,33

6. Chất lượng sản phẩm 0,15 0,10 0,10 0,10 0,10 0,11 4 4 4 4 4 4 0,44

7. Khả năng cạnh tranh giá 0,10 0,10 0,15 0,10 0,05 0,10 3 2 3 4 3 3 0,40

8. Năng lực tài chính 0,10 0,05 0,10 0,15 0,10 0,10 3 3 3 3 3 3 0,40

9. Quản trị nhân sự 0,10 0,10 0,05 0,10 0,15 0,10 4 4 4 4 4 4 0,30

10. Thu mua nguyên liệu 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 3 2 3 4 3 3 0,30

MINH PHÚ PHÚ CƯỜNG Hạng Hạng Các yếu tố thành công CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB Điểm quan trọng CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 TB Điểm quan trọng 1. Uy tính thương hiệu 4 4 4 4 4 4 0,36 4 4 4 4 4 4 0,36 2. Thị phần 4 4 4 4 4 4 0,40 4 4 4 4 4 4 0,40

3. Mạng lưới phân phối ngoài nước 3 3 3 3 3 3 0,30 3 3 3 3 3 3 0,30

4. Sản phẩm chủ lực 4 4 4 4 4 4 0,36 4 4 4 4 4 4 0,36

5. Quy trình sản xuất khép kính 4 4 4 4 4 4 0,44 3 3 3 3 3 3 0,33

6. Chất lượng sản phẩm 4 4 4 4 4 4 0,44 4 4 4 4 4 4 0,44

7. Khả năng cạnh tranh giá 4 4 4 4 4 4 0,40 4 4 4 4 4 4 0,40

8. Năng lực tài chính 4 4 4 4 4 4 0,40 4 4 4 4 4 4 0,40

9. Quản trị nhân sự 3 4 3 2 3 3 0,3 3 3 4 2 3 3 0,30

10. Thu mua nguyên liệu 4 4 4 4 4 4 0,40 3 2 4 3 3 3 0,30

DANH SÁCH CHUYÊN GIA GÓP Ý KIẾN

1. LÊ VĂN ĐIỆP – PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ

2. LÝ KHÁNH LY – TRƯỞNG PHÒNG KINH TẾ THÀNH PHỐ CÀ MAU

3. LÝ VĂN LUẬN – TỔNG THƯ KÝ HỘI CHẾ BIẾN XK THỦY SẢN CÀ MAU (CASEP)

4. LÝ PHƯỚC AN – GIÁM ĐỐC CÔNG TY CP CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN MINH HẢI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty minh hải jostoco (Trang 90)