1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học, THÊ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐƯƠNG đại THỂ CHẾ NHẬT bản

13 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Nhật Bản là một quốc gia hải đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 379.954 km² nằm xoải theo bên sườn phía đông lục địa châu Á. Đất nước này nằm ở phía đông của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến biển đông Trung Quốc ở phía nam. Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, có 4 mùa rõ rệt. Nước Nhật có 4 đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Namlà: Hokkaido, Honshu,Shikoku và Kyushu cùng hàng ngàn đảo nhỏ chung quanh. Phần lớn đảo ở Nhật Bản có rất nhiều núi và núi lửa, tiêu biểu như núi Phú Sĩ, cao nhất ở Nhật Bản. Nhật Bản là quốc gia có dân số lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128 triệu người. Vùng thủ đô Tôkyô, bao gồm thủ đô Tôkyô và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học và công nghệ. Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa cũng như thứ ba theo sức mua tương đươngchỉ sau Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; và là đất nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 và APEC. Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến, trong đó: Nhà Vua là Nguyên thủ tượng trưng về mặt đối ngoại. Nhà nước được tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập.

MỞ ĐẦU Nhật Bản quốc gia hải đảo hình vịng cung, có diện tích tổng cộng 379.954 km² nằm xoải theo bên sườn phía đơng lục địa châu Á Đất nước nằm phía đơng Hàn Quốc, Nga Trung Quốc trải từ biển Okhotsk phía bắc đến biển đơng Trung Quốc phía nam Nhật Bản thuộc vùng ơn đới, có mùa rõ rệt Nước Nhật có đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Namlà: Hokkaido, Honshu,Shikoku Kyushu hàng ngàn đảo nhỏ chung quanh Phần lớn đảo Nhật Bản có nhiều núi núi lửa, tiêu biểu núi Phú Sĩ, cao Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có dân số lớn thứ mười giới với ước tính khoảng 128 triệu người Vùng thủ đô Tôkyô, bao gồm thủ đô Tôkyô vài tỉnh xung quanh vùng đô thị lớn giới với khoảng 30 triệu người sinh sống Nhật Bản quốc gia dẫn đầu giới khoa học công nghệ Được đánh giá cường quốc kinh tế, Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn thứ ba tồn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa thứ ba theo sức mua tương đươngchỉ sau Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; đất nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ giới xuất đứng thứ giới nhập Quốc gia thành viên tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 APEC Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến, đó: Nhà Vua Nguyên thủ tượng trưng mặt đối ngoại Nhà nước tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN Nhật Hoàng Hoàng gia Theo Hiến pháp Nhật Bản, Nhật Hoàng biểu tượng quốc gia thống dân tộc Nhật Hồng khơng có quyền lực Chính phủ Hồng gia Nhật Bản tồn từ nhiều kỷ trước Đây triều đại lâu dài liên tục giới Đương kim Nhật Hoàng AKIHITO sinh ngày 23 tháng 12 năm 1933 (ngày sinh Nhật Hoàng coi ngày Quốc khánh Nhật Bản) lên ngày tháng năm 1989 sau chết cha Nhật Hoàng HIROHITO tức Hoàng đế Chiêu Hoà Niên hiệu đương kim Nhật Hồng Bình Thành năm 1989 theo lịch Nhật Bản năm Bình Thành Nhật Hồng Akihito Hồng hậu Michiko có người Thái tử Naruhito, Hồng tử Fumihito Công chúa Masako Thái tử Naruhito vợ Cơng nương Sayako có gái sinh năm 2001 Lập pháp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao quan lập pháp Nhật Bản Hiện Quốc hội gồm Hạ nghị viện với 480 ghế Thượng nghị viện với 242 ghế Các nghị sỹ Hạ viện bầu theo nhiệm kỳ năm song kết thúc trước nhiệm kỳ Hạ viện bị giải tán Hạ nghị sỹ bầu theo hai cách: 300 người bầu theo 300 đơn vị bầu cử nhỏ, 180 nghị sỹ lựa chọn theo tỷ lệ phiếu đảng giành 11 khu vực bầu cử Các thượng nghị sỹ bầu theo nhiệm kỳ năm năm bầu lại nửa Theo luật bầu cử Thượng nghị viện sửa đổi thơng qua năm 2000 146 ghế bầu theo khu vực bầu cử lớn tương ứng với 47 tỉnh Nhật Bản, khu vực bầu từ đến đại biểu tỷ lệ với số dân, 96 ghế bầu theo khu vực bầu cử tỷ lệ toàn quốc, tức 96 ghế phân tỷ lệ cho đảng trị dựa kết tuyển cử toàn quốc Các kỳ họp hai viện gồm kỳ họp thường xuyên, không thường xuyên kỳ họp đặc biệt Các kỳ họp thường xuyên Quốc hội triệu tập lần năm vào tháng 12 kéo dài 150 ngày Dự thảo quan trọng trình kỳ họp thường xuyên ngân sách nhà nước năm tài tới Hạ viện có quyền xem xét dự thảo trước trình Quốc hội Hạ viện cò quyền ưu tiên so với Thượng viện việc định Thủ tướng xem xét ký kết hiệp ước Hạ viện có quyền đưa đề nghị tín nhiệm khơng tín nhiệm Nội Thượng nghị viện khơng có quyền đưa đề nghị khơng tín nhiệm Thượng viện tạm thời thay Hạ viện đảm nhiệm chức Quốc hội Nội triệu tập kỳ họp khẩn cấp Thượng viện lúc Hạ viện bị giải tán Hành pháp Quyền hành pháp thuộc Nội bao gồm Thủ tướng Bộ trưởng chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội Thủ tướng Quốc hội định phải thành viên Quốc hội Thủ tướng có quyền bổ nhiệm bãi miễn Bộ trưởng Các Bộ trưởng phải dân đa số thành viên Quốc hội Nếu Hạ viện thông qua nghị khơng tín nhiệm bác bỏ nghị tín nhiệm Chính phủ Nội phải từ chức Hạ viện bị giải tán vòng 10 ngày Hiện nay, sau tinh giản, cấu Nội bao gồm văn phòng Thủ tướng, 10 quan ngang bộ, cụ thể là: Bộ Môi trường, Bộ đất đai, hạ tầng giao thông, Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp, Bộ Nông, lâm, ngư nghiệp, Bộ Y tế, lao động phúc lợi, Bộ Giáo dục, văn hoá, thể thao, khoa học cơng nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Quản lý công cộng, Nội vụ, Bưu điện viễn thơng, Cục Phịng vệ, Uỷ ban an toàn quốc gia Nhật Bản chia thành 47 tỉnh, quyền địa phương có cấp tỉnh, thành phố, thị xã làng; cấp có hội đồng tương ứng dân bầu Tư pháp Bộ máy tư pháp hoàn toàn độc lập với ngành Lập pháp Hành pháp, bao gồm án Tối cao, tồ án cấp cao, trừ Hokkaido có tồ án cấp tỉnh cịn tỉnh có tồ án cấp tỉnh, số án sơ thẩm Ngồi ra, Nhật Bản cịn có Tồ án Gia đình để xử lý rắc rối nội gia đình Tồ án Tối cao gồm chánh án 14 thẩm phán Chánh án Hoàng đế bổ nhiệm sở Nội định, 14 thẩm phán Nội bổ nhiệm Việc bổ nhiệm Thẩm phán Toà án Tối cao xem xét lại trưng cầu dân ý toàn quốc, tổ chức tổng tuyển cử bầu hạ nghị sỹ Việc tái bổ nhiệm chức vụ sau nhiệm kỳ 10 năm xem xét lại Tồ án Tối cao có tiếng nói cuối việc định tính hợp hiến đạo luật, mệnh lệnh, quy định quy tắc Các thẩm phán án cấp Nội bổ nhiệm sở danh sách người Toà án Tối cao đưa Tất thẩm phán độc lập việc xét xử tuân thủ hiến pháp đạo luật Bầu cử Cơng dân Nhật đến tuổi 20 có quyền bầu cử đến tuổi 25 có quyền ứng cử vào Hạ Nghị viện, Hội đồng địa phương hay Thị trưởng 30 tuổi có quyền ứng cử vào Thượng Nghị viện Tỉnh trưởng Tháng 4/1998 Quốc hội Nhật Bản thông qua Luật bầu cử sửa đổi, cho phép cơng dân Nhật ngồi nước bỏ phiếu tuyển cử toàn quốc quan đại diện ngoại giao Nhật nước ngoài, bỏ phiếu qua thư gửi bưu điện Theo Luật bầu cử sửa đổi năm 2000, Hạ viện Nhật Bản có 480 ghế Trong 300 ghế bầu khu bầu cử nhỏ,chỉ bầu ghế 180 ghế cịn lại bầu 11 khu tồn quốc, kết định theo tỷ lệ phiếu mà đảng trị giành Tháng 10/2000 Quốc hội lại sửa đổi Luật bầu cử, cho phép cử tri bỏ phiếu cho đảng cho cá nhân danh sách ứng cử viên đảng Hệ thống bầu cử rút bớt số thượng nghị sỹ từ 252 xuống 242 Trong 96 ghế bầu theo tỷ lệ tồn quốc cịn 146 ghế bầu khu vực bầu cử CHƯƠNG II: CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở NHẬT BẢN Đảng Dân chủ Tự (LDP) Thành lập tháng 11 năm 1955, Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản thường viết tắt theo tiếng Anh LDP (Liberal Democractic Party) hay theo tiếng Nhật Jimintō, đảng phái trị bảo thủ đảng trị lớn Nhật Đảng LDP điều hành Nhật Bản phần lớn kỳ từ thành lập năm 1955 tới 2009 Do mâu thuẫn nội bị phân liệt, LDP thất bại lớn bầu cử Hạ viện tháng năm 1993 bị quyền lãnh đạo đất nước Cuối tháng năm 1994 LDP liên minh với Đảng Xã hội Đảng Tiên phong để lập phủ, Chủ tịch Đảng Xã hội Murayama làm Thủ tướng Từ tháng năm 1996 LDP lại đứng đầu quyền liên hiệp đảng LDP-KomeiTự do, Ruytaro Hashimoto làm Thủ tướng Trong bầu cử Thượng viện tháng năm 1998, LDP bị thất bại nặng nề, ông Hashimoto buộc phải từ chức Chủ tịch LDP ngày 30 tháng năm 1998, Quốc hội Nhật Bản bỏ phiếu bầu ông Keizo Obuchi làm Thủ tướng thay ông Hashimoto Thủ tướng Yoshiro Mori, người kế nhiệm sau ông Obuchi phải từ chức sau gần năm cầm quyền làm uy tín LDP giảm sút nghiêm trọng Ông Koizumi Junichiro - người có chủ trương cải cách LDP bầu làm Chủ tịch đảng đồng thời Thủ tướng Nhật với đa số áp đảo 298/482 phiếu Đại hội Đảng LDP trước nhiệm kỳ (24/4/2001) với tỷ lệ ủng hộ đạt kỷ lục 85% Ngày 20 tháng năm 2003, Thủ tướng Koizumi tái cử làm Chủ tịch Đảng LDP nhiệm kỳ năm đồng thời tiếp tục cương vị Thủ tướng Ngày 11 tháng năm 2005 đảng LPD giành đa số phiếu tổng tuyển cử với chủ trương tư nhân hóa cơng ty Bưu Nhật Bản Ngày 20 tháng năm 2006, ông Abe Shinzo bầu làm Chủ tịch đảng Quốc hội bổ nhiệm Thủ tướng vào ngày 26 tháng năm 2006 với 339/475 phiếu Trong bầu cử thượng viện ngày 29 tháng năm 2007, đảng Dân chủ Tự bị thất bại nặng nề khơng cịn đảng lớn thượng viện Vào ngày 12 tháng năm 2007, ông Abe đột ngột từ chức thủ tướng lí sức khỏe, người thay Fukuda Yasuo, người làm Thủ tướng không ứng cử trước năm sau từ chức Thủ tướng Chủ tịch Đảng, Abe lại tranh cử Chủ tịch Đảng bầu làm Chủ tịch Đảng trở lại vào ngày 26/9/2012 Trong tổng tuyển cử Nhật Bản năm 2012, đảng Dân chủ Tự giành thắng lợi, Abe quay lại làm Thủ tướng Nhật Bản thêm nhiệm kỳ từ ngày 26 tháng 12 năm 2012 Cuộc tổng tuyển cử đưa đảng Dân Chủ Tự Do trở lại nắm quyền lãnh đạo đất nước Nhật Bản thay vị trí đảng đối lập đảng Dân Chủ (DPJ) Đảng Dân chủ Đảng Dân chủ Nhật Bản (viết tắt DPJ) đảng phái trị tự xã hội Nhật Bản Thành lập ngày 28 tháng năm 1996, thành phần chủ yếu gồm nghị sĩ tách từ Đảng Xã hội Đảng Sakigake Tháng năm 1998, Đảng Dân chủ sát nhập thêm Tân đảng hữu liên hiệp cải cách dân chủ, thành lập Đảng Dân chủ mới, trở thành đảng đối lập lớn Đây đảng phái trị lớn thứ hai Hạ viện lớn Thượng viện Nhật Bản DPJ đảng đối lập với đảng cầm quyền lâu đời Nhật Bản Đảng Tự Dân chủ Hiện nay, đảng có 113/480 ghế Hạ viện 82 ghế Thượng viện Ngày tháng 10 năm 2003, Đảng Dân chủ sáp nhập với Đảng Tự thành Đảng Dân chủ với 204 nghị sĩ có 136 Hạ Nghị sĩ Chủ tịch Đảng Dân chủ ông Okada Kazuya Sau bầu cử thượng viện ngày 29 tháng năm 2007, Đảng Dân chủ trở thành đảng lớn thượng viện Đảng Dân chủ giành ủng hộ từ tầng lớp công nhân áo xanh tầng lớp trung lưu tự DPJ giành ủng hộ từ phụ nữ tầng lớp dân thành thị Về sách đối ngoại, đảng có thiên hướng tự do, Đảng Dân chủ đảng phái đối lập lớn đảng có đường lối ơn hòa Nhật Bản Mười năm sau thành lập, Đảng Dân chủ giành thắng lợi áp đảo bầu cử Hạ viện tháng năm 2009 trở thành Đảng cầm quyền ngày 26 tháng 12 năm 2012 Đảng Công minh (NKP) Đảng Công Minh (tên tiếng Anh: New Kōmei Party, viết tắt NKP) đảng phái trị trung hữu Nhật Bản thành lập thành viên tổ chức phật giáo Soka Gakkai Đảng Công Minh thành lập sau sáp nhập Đảng Cơng Minh Đảng Tân Hịa bình vào ngày tháng 11 năm 1998 Nhiệm vụ mà đảng đưa đầu "chính trị lấy người làm trung tâm, dạng trị dựa chủ nghĩa nhân văn đối xử với người với tơn trọng chăm sóc" (Đảng Cơng Minh, 2002) Về đối nội, đề xuất đảng bao gồm việc giảm bớt quyền lực phủ trung ương nạn quan liêu, gia tăng thơng thống vấn đề đại chúng gia tăng quyền tự trị địa phương lĩnh vực tư nhân Về vấn đề đối ngoại, đảng hứa xóa bỏ chạy đua vũ khí hạt nhân vũ khí nói chung Đảng hy vọng mang lại "bình minh cho xã hội lồi người" Đảng Cơng Minh có truyền thống tư tưởng tương tự (có thiên hướng cánh tả cấp tiến) đảng có xu hướng bảo thủ ôn hòa sau đảng thành lập năm 1998 với sáp nhập Đảng Chính phủ Đảng Tân Hịa bình Đảng chủ trương ủng hộ đảng cầm quyền đảng Dân chủ Tự giành kết mỹ mãn bầu cử nghị viện năm 2000 2001 Trong bầu cử nghị viện năm 2003 2004, đảng dành kết tốt nhờ lượng phiếu bầu lớn từ Soka Gakkai Với tư cách đối tác liên minh với Đảng Dân chủ Tự do, NKP dần trở thành đảng phái trị lớn Nhật Bản Hiện đảng tham gia phủ liên hiệp với Đảng Dân chủ Tư (LDP) Cùng với LDP, Đảng nhận ủng hộ từ công chức áo trắng dân vùng nông thôn, đảng dành ủng hộ từ nhà lãnh đạo tôn giáo Đảng Xã hội Dân chủ Tiền thân Đảng Xã hội (JSP) thành lập tháng 11 năm 1945, có sở chủ yếu tầng lớp trí thức, có khuynh hướng xã hội dân chủ Đến đầu 1990 đảng đối lập lớn Quốc hội Do bị thất bại lớn bầu cử Hạ viện năm 1993, Đảng Xã hội Dân chủ buộc phải thay đổi hầu hết sách (về lực lượng tự vệ, Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ ) để liên minh với đảng khác Từ tháng năm 1994 đến hết 1995, Đảng Xã hội Dân chủ liên minh với LDP Shakigake để lập nội Chủ tịch Đảng Murayama làm Thủ tướng Murayama Thủ tướng Nhật Bản đến thăm Việt Nam vào năm 1994 nối lại quan hệ Nhật - Việt từ sau 1945 Ngày nội đảng Xã hội Dân chủ ngày suy yếu, phân hóa nghiêm trọng Do nhiều nghị sĩ bỏ đảng gia nhập đảng Dân chủ (tháng năm 1996), Đảng Xã hội Dân chủ bị tan rã thất bại lớn bầu cử tháng 10 năm 1996, nửa số ghế Hiện đảng chiếm 7/480 ghế Hạ viện ghế Thượng viện Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Nhật Bản đời tháng năm 1922 với tư cách hội trị hoạt động dẫn dắt trực tiếp quan ngôn luận Quốc tế cộng sản, nhằm thực chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động chống tư Giai đoạn hậu Thế chiến thứ (1918) đến năm 1923 gọi thời kỳ dân chủ Taishō, theo tên kỷ nguyên sách tương đối tự phủ Trong năm 1918, quyền đảng phái đa số hình thành Sau trận động đất ghê gớm đồng Kantō năm 1923, nội gồm nhiều đảng áp dụng biện pháp hà khắc triệt thoái hoạt động Đảng Cộng sản cách tuyên truyền cho việc trì đạo luật trật tự cơng cộng năm 1925 Theo đạo luật có tính trấn áp tư tưởng cách mạng này, Đảng Cộng sản Nhật Bản bị đẩy khỏi vòng pháp luật buộc phải rút vào hoạt động bí mật Tan rã, mầm mống trì bền bỉ giới cần lao Trào lưu vô sản bắt đầu chuyển vào giai đoạn phát triển mang tính chất trị giáo điều hơn, đồng thời ảnh hưởng chủ nghĩa Mác Cách mạng tháng Mười Nga lan từ Đảng Cộng sản bí mật tác động mạnh mẽ đến số lớn học giả đương thời Năm 1926, Đảng Cộng sản Nhật Bản hình thành trở lại Sau năm 1945 đảng hoạt động công khai trở thành đảng phái lớn Nội Nhật Bản Sau nhiều thập niên sử dụng đường lối không đổi mới, Đảng Cộng sản Nhật Bản thất bại lớn bầu cử Hạ viện tháng 11 năm 2003 (mất 11 ghế) Tại đại hội lần thứ 23 năm 2004, Đảng Cộng sản Nhật Bản sửa đổi cương lĩnh, từ bỏ đấu tranh cách mạng chun vơ sản, thừa nhận Nhật Hồng lực lượng phịng vệ, tranh thủ lơi kéo đảng đối lậpđể tiến tới lập quyền liên hiệp dân chủ Đảng Cộng Sản Nhật Bản có 406.000 đảng viên 22.000 chi nước Báo Akahata (Cờ Đỏ) có số phát hành 1.450.000 tờ (gồm báo hàng ngày báo Chủ nhật) Phát hành, quảng bá phổ biến báo Akahata hoạt động hoạt động xây dựng Đảng Đảng Cộng sản Nhật Bản từ chối quyên góp doanh nghiệp hỗ trợ nhà nước tiền thuế Nguồn tài Đảng thu từ đảng phí, qun góp 10 người ủng hộ, doanh thu báo Akahata hoạt động kinh tế khác Báo Akahata có phóng viên thành phố giới Hà Nội, WashingtonD.C, Bắc Kinh, Luân Đôn, Cairo Mexico City Trong bầu cử hạ viện tháng năm 2009, Đảng giành ghế/480 ghế hạ viện với 4.944.000 phiếu (chiếm 7,03%) Đảng có ghế/242 ghế thượng viện Tại bầu cử thượng viện năm 2007, Đảng thu 4.400.000 phiếu (chiếm 7,5%) Đảng có khoảng 3000 nghị sĩ, nghị viện địa phương Đảng có ghế nghị viện địa phương khoảng 80% quyền địa phương cấp 11 KẾT LUẬN Nhật Bản quốc gia có quyền đa đảng phái, nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, Thủ tướng người nắm quyền cao phương diện quản lý quốc gia chịu giám sát hai viện quốc hội tịa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn định vi hiến phủ Được xây dựng dựa hình mẫu Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland số nước phương Tây khác sau Theo hệ thống pháp luật giới hành, Nhật Bản xếp vào nước có dân chủ đầy đủ (ưu việt nhất) 12 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG I: TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN Nhật Hoàng Hoàng gia 2 Lập pháp Hành pháp .3 Tư pháp Bầu cử .4 CHƯƠNG II: CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở NHẬT BẢN Đảng Dân chủ Tự (LDP) Đảng Dân chủ Đảng Công minh (NKP) Đảng Xã hội Dân chủ Đảng Cộng sản .10 KẾT LUẬN 12 13 ... NƯỚC NHẬT BẢN Nhật Hoàng Hoàng gia Theo Hiến pháp Nhật Bản, Nhật Hoàng biểu tượng quốc gia thống dân tộc Nhật Hồng khơng có quyền lực Chính phủ Hồng gia Nhật Bản tồn từ nhiều kỷ trước Đây triều đại. .. lâu dài liên tục giới Đương kim Nhật Hoàng AKIHITO sinh ngày 23 tháng 12 năm 1933 (ngày sinh Nhật Hoàng coi ngày Quốc khánh Nhật Bản) lên ngày tháng năm 1989 sau chết cha Nhật Hoàng HIROHITO tức... CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở NHẬT BẢN Đảng Dân chủ Tự (LDP) Thành lập tháng 11 năm 1955, Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản thường viết tắt theo tiếng Anh LDP (Liberal Democractic Party) hay theo tiếng Nhật Jimintō,

Ngày đăng: 04/10/2020, 20:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN

    1. Nhật Hoàng và Hoàng gia

    CHƯƠNG II: CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở NHẬT BẢN

    1. Đảng Dân chủ Tự do (LDP)

    3. Đảng Công minh (NKP)

    4. Đảng Xã hội Dân chủ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w