Tiểu luận cao học, the che chinh trị BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ

42 195 1
Tiểu luận cao học,  the che chinh trị  BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PhÇN më ®Çu 1. Lí do chọn đề tài Tác giả Nguyễn Anh Hùng đã viết trong cuốn “Chế độ tổng thống Mỹ” rằng: “Sự tiến triển của loài người được thể hiện rất rõ nét ở Mỹ, nơi vừa có thiên đường, vừa có địa ngục, chủ nghĩa nô lệ, thực dân thuộc địa bị loại bỏ, chủ nghĩa tư bản trưởng thành mạnh mẽ và chế độ Tổng thống Mỹ được định hình và phát triển” . Sau hơn 200 năm lịch sử hình thành và phát triển, ngày nay Mỹ là cường quốc số một thế giới, với nền kinh tế và chính trị quân sự hùng hậu nhất, chưa nước nào sánh bằng. Tổng Thống Mỹ ngày nay có quyền lực “ lớn mạnh khủng khiếp”. “đã làm thay đổi giá trị vị thế của các Tổng thống, biến họ thành như vua chúa…” tại sao vậy? Chính bởi thể chế chính trị Mỹ và những quy định về quyền lực của Tổng thống, Tổng thống được trang bị đầy đủ quyền lực mạnh để thực hiện chức năng của mình, nhưng không lấn át các cơ quan quyền lực khác. Nó thể hiện rõ nét sự công phu, tính chuyên nghiệp trong quy trình vận động và tổ chức của bộ máy chính trị Mỹ. Có lẽ vì vậy mà Tổng thống mỹ nói riêng và thể chế chính trị Mỹ nói chung luôn là đề tài mà giới truyền thông Mỹ và thế giới quan tâm, như G.S Thomas E. Patterson trong cuốn “The American Democrary” (Nền chính trị Mỹ)đã nhận định: “Chưa một thể chế chính trị nào lại trở thành đề tài và nguồn cảm hứng đối với truyền thông như thời của những Tổng thống Mỹ hiện đại”. Riêng với Hoa Kỳ, Đảng và Nhà nước đã thực hiện chính sách: Việt Nam mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi (Điều 14 Hiến pháp 1992), vì vậy Việt Nam và Hoa Kỳ đã bình thường hóa quan hệ và ký Hiệp ước thương mại Việt Mỹ. Việc tìm hiểu bộ máy nhà nước Hoa Kỳ cũng như quyền lực của Tổng thống trong thể chế chính trị Hoa Kỳ là công việc rất cần thiết để bảo vệ lợi ích của quốc gia vì khi chúng ta giao lưu với đối tác nào, với quốc gia nào, chúng ta phải biết người biết ta tri bỉ tri kỷ, bách phát bách trúng. Ngoài ra, khi chúng ta nghiên cứu những định chế nhà nước Hoa Kỳ là chúng ta đã tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ càng tiến triển theo hướng có lợi cho hai nước, cũng như cho khu vực và quốc tế.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở hình thành quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ .7 1.1 Khái quát thể chế trị Mỹ .7 1.2 Quyền lực sở hình thành quyền lực Tổng thống 12 Chương 2: Biểu quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ .18 2.1 Quyền lực lĩnh vực hành pháp 18 2.2 Quyền lực lĩnh vực lập pháp 21 2.3 Quyền lực lĩnh vực tư pháp 29 2.4 Quyền lực Tổng thống lĩnh vực đối ngoại an ninh quốc phòng 30 Chương :Những hạn chế quyền lực Tổng thống, nhận xét quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ .33 3.1 Những hạn chế Quyền lực Tổng thống 33 3.2 Những nhận xét quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ 35 C PHẦN KẾT LUẬN 40 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO 41 A PhầN mở đầu Lí chọn đề tài Tác giả Nguyễn Anh Hùng viết “Chế độ tổng thống Mỹ” rằng: “Sự tiến triển loài người thể rõ nét Mỹ, nơi vừa có thiên đường, vừa có địa ngục, chủ nghĩa nơ lệ, thực dân thuộc địa bị loại bỏ, chủ nghĩa tư trưởng thành mạnh mẽ chế độ Tổng thống Mỹ định hình phát triển” Sau 200 năm lịch sử hình thành phát triển, ngày Mỹ cường quốc số giới, với kinh tế trị quân hùng hậu nhất, chưa nước sánh Tổng Thống Mỹ ngày có quyền lực “ lớn mạnh khủng khiếp” “đã làm thay đổi giá trị vị Tổng thống, biến họ thành vua chúa…” vậy? Chính thể chế trị Mỹ quy định quyền lực Tổng thống, Tổng thống trang bị đầy đủ quyền lực mạnh để thực chức mình, khơng lấn át quan quyền lực khác Nó thể rõ nét cơng phu, tính chun nghiệp quy trình vận động tổ chức máy trị Mỹ Có lẽ mà Tổng thống mỹ nói riêng thể chế trị Mỹ nói chung ln đề tài mà giới truyền thông Mỹ giới quan tâm, G.S Thomas E Patterson “The American Democrary” (Nền trị Mỹ)đã nhận định: “Chưa thể chế trị lại trở thành đề tài nguồn cảm hứng truyền thông thời Tổng thống Mỹ đại” Riêng với Hoa Kỳ, Đảng Nhà nước thực sách: "Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội, sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi" (Điều 14 Hiến pháp 1992), Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ký Hiệp ước thương mại Việt Mỹ Việc tìm hiểu máy nhà nước Hoa Kỳ quyền lực Tổng thống thể chế trị Hoa Kỳ cơng việc cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia giao lưu với đối tác nào, với quốc gia nào, phải biết người biết ta "tri bỉ tri kỷ, bách phát bách trúng" Ngoài ra, nghiên cứu định chế nhà nước Hoa Kỳ tăng cường hiểu biết lẫn qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ tiến triển theo hướng có lợi cho hai nước, cho khu vực quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chủ đề quyền lực tổng thống Mỹ, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố như: * Những cơng trình tác giả nước ngoài: Key Lehman, Schlozman and John T Tierney (1986): Các nhóm lợi ích có tổ chức dân chủ Mỹ (Organized Interests and American Democracy) Karen O’Connor (1995), Chính phủ Mỹ - nghiên cứu trường hợp (American Government – readings and cases) Robert A Heineman, Steve A Peterson (1995): Chính phủ Mỹ (American Government) Tác giả William A Degregorio (2006), Bốn mươi ba đời Tổng thống Hoa Kỳ Thomas E Patterson (2007), Nền dân chủ nước Mỹ (The Democracy American) Các cơng trình chưa trực tiếp sâu vào phân tích quyền lực Tổng thống Mỹ song đề cập nhiều khía cạnh quan trọng thể vai trị, quyền lực tổng thống Mỹ với cách tiếp cận khác Đây tư liệu có giá trị to lớn ý nghĩa sâu sắc đề tài * Các cơng trình tác giả nước: Ở Việt Nam, vấn đề quyền lực tổng thống Mỹ số nhà nghiên cứu quan tâm như: Vũ Đăng Hinh (2001): Hệ thống trị Mỹ Qua nghiên cứu tồn hệ thống trị Hoa Kỳ, tác giả đề cập đến quyền lực Tổng thống Mỹ lĩnh vực khác Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2003): Thể chế trị giới đương đại Cuốn sách nêu cách khái quát thể chế trị số nước giới Và gần tác giả Nguyễn Anh Hùng (2009) cho đời sách “Chế độ Tổng thống Mỹ” ,là sách hay, với nội dung giải đáp nhiều vấn đề cần tìm hiểu chế độ Tổng thống, đồng thời tác giả đề cập đến vấn đề quyền lực Tổng thống lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, an ninh quốc phòng đối ngoại… Qua cơng trình này, với nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả đưa thơng tin, cách nhìn nhận, đánh giá phong phú đa dạng thể chế trị Mỹ chung quyền lực Tổng thống Mỹ nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích - Đề tài nghiên cứu quyền lực tống thống Mỹ lĩnh vực chủ yếu lập pháp, hành pháp, tư pháp lĩnh vực khác…trong thể chế trị Mỹ nêu hạn chế quyền lực Tổng thống, đồng thời đưa nhận xét mang tính khách quan  Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề liên quan đến quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ như: khái quát thể chế trị Mỹ, sở hình thành quyền lực tổng thống - Nghiên cứu biểu quyền lực Tổng thống lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp… - Nêu hạn chế quyền lực Tổng thống,những nhận xét quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin - Sử dụng sở lý luận phương pháp luận khoa học đại ; sử dụng số phương pháp chuyên ngành liên ngành phân tích, so sánh, logic lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biểu quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu tồn quyền lực Tổng thống Mỹ hệ thống trị Mỹ mà tập trung vào mặt thể rõ nét quyền lực Tổng thống như: lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, an ninh – quốc phòng đối ngoại Ở phần kết luận tác giả đưa hạn chế quyền lực Tổng thống nhận xét quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Chương 2: Biểu quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Chương 3: Những hạn chế quyền lực Tổng thống, nhận xét quyền lực Tổng thống hệ thống trị Mỹ b Phần nội dung Chơng C S HèNH THNH QUYN LỰC CỦA TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ 1.1 Khái quát thể chế trị Mỹ Thể chế trị Mỹ điển hình cho mơ hình cộng hoà Tổng thống, thể rõ nét chế tập trung quyền hành pháp vào tay Tổng thống Tuy nhiên, Tổng thống không nắm quyền lực tuyệt đối mà phải chia sẻ quyền lực với Quốc hội Toà án tối cao Hiến pháp Mỹ hiến pháp thành công giới Với nội dung ngắn gọn, đơn giản, khái quát, tồn hai kỷ nay, hiến pháp hiệu lực với điều bổ sung Hiến pháp tôn trọng nguyên tắc “tam quyền phân lập”, quy định chế phân quyền rõ ràng ba quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan hoạt động độc lập, phụ thuộc vào nhau, kiềm chế Quốc hội quan lập pháp, gồm có hai viện: Thượng viện Hạ viện Khác với số nước, Hạ viện quan có nhiều quyền lực Thượng viện, Mỹ trì chủ nghĩa lưỡng viện có quyền lực ngang Cơ chế bầu cử Quốc hội dung hoà lợi ích bang lớn bang nhỏ Hạ viện bầu dựa tỷ lệ dân số, Thượng viện lại dựa sở bình đẳng bang Cơ cấu quốc hội gồm hai viện Mỹ giúp cho q trình thơng qua định kỹ càng, thận trọng hơn, làm giảm bớt áp lực từ phía đảng phái cử tri Do bị giải tán Tổng thống, Quốc hội Mỹ hoạt động độc lập nhà nghiên cứu coi Quốc hội quyền lực giới, Quốc hội nắm thực quyền quan đối trọng, kiềm chế quyền lực tổng thống quan tư pháp Nét đặc trưng hệ thống quyền Mỹ hệ thống tư pháp khơng có án Hiến pháp riêng Chức thuộc Toà án tối cao Đây xem quan có quyền lực cao việc giải thích điều khoản Hiến pháp Dưới Toà án tối cao Toà thượng thẩm Toà phúc thẩm Trong xét xử, cấp hoạt động cách độc lập, cấp có quyền xét phúc thẩm cấp Mỹ quốc gia trì hệ thống đa đảng, đảng Mỹ phát triển tương đối mạnh, có hai đảng thay cầm quyền Hai đảng lớn Mỹ - Cộng hoà Dân chủ liên minh lợi ích lỏng lẻo Sự khác biệt chủ yếu hai đảng nằm vấn đề kinh tế, xã hội đối ngoại: Đảng Dân chủ xem có khuynh hướng tự hơn, với thành phần tầng lớp trung lưu, có chủ trương cấp tiến Trong đó, đảng Cộng hồ đại diện cho lợi ích giới tư ngân hàng, công – thương nghiệp, tầng lớp thượng lưu, trung lưu coi có đường lối bảo thủ Trên thực tế, tổ chức hoạt động hai đảng giống với tổ chức bầu cử nhiều Mặc dù khơng có gắn bó kỷ luật chặt chẽ đảng trị Anh nay, hai đảng song song, thay cầm quyền trị Mỹ Với Hiến pháp năm 1787, nhà sáng lập nước Mỹ trao quyền tự trị rộng rãi cho bang Các bang có hiến pháp, có máy quản lý nhà nước riêng, phải tuân thủ quy định, nghĩa vụ chung liên bang Luật pháp hiến pháp bang không trái với luật hiến pháp liên bang Điều tạo nên sức mạnh cho liên bang, để quyền liên bang có đủ tiềm lực, khả thực chức quản lý đất nước cách thống mở rộng ảnh hưởng quan hệ đối ngoại Tổng thống Mỹ nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ Trên thực tế, tổng thống cá nhân nắm giữ quyền lực lớn tồn hệ thống trị Mỹ Với tư cách nguyên thủ quốc gia, Tổng thống đảm nhận nhiều chức quan trọng từ lễ nghi, viếng thăm quốc gia giới Xuất phát từ vai trò này, người dân thường xem Tổng thống biểu tượng đất nước Là người đứng đầu hành pháp, Tổng thống có tồn quyền việc thi hành sách, luật lệ Quốc hội thơng qua phạm vi tồn quốc Tính đến thời điểm có 15.000 định tổng thống có hiệu lực Tổng thống có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm quan chức cao cấp nhành hành pháp lãnh đạo hoạt động hành pháp Bộ trưởng, Hội đồng cố vấn; Đại sứ… (tất khoảng 3.000 chức vụ, kể quân đội, cảnh sát, quan tình báo số bổ nhiệm lên đến 75.000 chức vụ) Hiện nay, Tổng thống Mỹ quản lý tất 16 bộ, nhiều quan, trung tâm uỷ ban Tổng thống điều hoà phối hợp hoạt động tất quan nhằm tạo quán việc hoạch định thực thi sách Ở Mỹ, có quan đặc biệt quan trọng, với lượng ngân sách cao gấp nhiều lần CIA (cục tình báo liên bang), FBI (cục điều tra liên bang), AID (cơ quan viện trợ - phát triển quốc tế) Theo quy định Mỹ, Tổng thống có quyền ban hành nhiều loại văn khác để lãnh đạo quan thuộc nhánh hành pháp lệnh thừa hành, quy tắc, quy chế…Các loại văn trở nên thông dụng chiếm ưu so với đạo luật Quốc hội thơng qua Chính phủ có nhiệm vụ ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm triển khai thực đạo luật Quốc hội thông qua Những văn khơng bổ sung, mà đơi đóng vai trị thay luật quốc hội việc điều chỉnh vấn đề khác đời sống kinh tế, trị, xã hội Chúng giúp cho nhánh hành pháp quản lý xã hội cách chi tiết Quốc hội thường ban hành đạo luật chung chung Tổng thống nhà ngoại giao hàng đầu đất nước, có quyền thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ngoài, bổ nhiệm đại sứ, ký kết hiệp ước với chấp thuận 2/3 số thành viên Thượng viện Tổng thống thực tế người hoạch định đồng thời người thực thi chủ yếu sách đối ngoại Mỹ Hằng năm, vị tổng thống phải ký hàng trăm loại hiệp định khác vấn đề liên quan đến sách đối ngoại Mỹ Tổng thống đồng thời tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Mỹ Mặc dù Hiến pháp trao cho Quốc hội quyền tuyên bố chiến tranh, Quốc hội chưa thực quyền kể từ năm 1941 Mỹ bước vào Chiến tranh giới lần thứ II Theo thống kê, từ lập quốc, Quốc hội sử dụng quyền lần, tổng thống sử dụng quyền 200 lần, sau báo cáo với Quốc hội Các tổng thống, với tư cách tổng tư lệnh, người đưa đến dính líu Mỹ vào Việt Nam tham dự Mỹ chiến tranh Triều Tiên Quốc hội ủng hộ hành động thông qua định cấp tiền cho quân đội Tổng thống nhà lập pháp quan trọng Hàng năm, tổng thống gửi kế hoạch lập pháp Chính phủ tới Quốc hội Tổng thống trình bày kế hoạch ngân sách hàng năm trước Quốc hội Hiến pháp Mỹ khơng có quy định rõ ràng cho phép tổng thống đưa sáng kiến lập pháp nhằm mục đích thể phân chia tuyệt đối nhánh quyền lực, thực tế, phần lớn dự luật Quốc hội thông qua xuất phát từ nhánh hành pháp tổng thống đứng đầu 10 khó thực được; (5) dự luật địi hỏi chi phí q lớn Ngồi yếu tố trị đặt thao túng tất lí này; hợp lí chi phí ln lí Tổng thống gần ưa chuộng Khơng phải có quyền phủ dự luật, Tổng thống quyền phủ mệnh lệnh, nghị định hai Viện Quốc hội thông qua, với thủ tục tương tự phủ dự luật 2.2.6 Quyền Quốc hội ủng hộ Quyền Quốc hội ủng hộ Quyền lực “ khơng thức” Tổng thống ( khơng quy định Hiến pháp hay luật lệ, vừa mang tính bị động khơng phải chủ động quyền khác), đặc biệt quan trọng Tổng thống khó hoạt động hữu hiệu khơng có nhiều ủng hộ từ Quốc hội Thực tế cho thấy hầu hết Tổng thống Mỹ đa số nghị sĩ hai Viện Quốc hội ủng hộ Sự ủng hộ Quốc hội với chủ trương, quan điểm, đường lối Tổng thống diễn theo quy luật: (1) Chủ trương, quan điểm, đề xuất rõ ràng ủng hộ nhiều; (2) Các Tổng thống thời đại thường từ 2/3 đến ¾ số phiếu ủng hộ hai Viện; (3) Tổng thống thường nghị sĩ đảng ủng hộ nhiều hẳn nghị sĩ đảng đối lập Ví dụ, vào năm 1998 Tính bình qn thời gian hạ nghị sĩ đảng dân chủ ủng hộ Tổng thống Clinton 74%, Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ 84 %, số tương ứng nghị sĩ đảng cộng hòa 26 % 41 %; (4) Tương quan đảng phái ảnh hưởng mạnh tới ủng hộ Tổng thống (5) Các Tổng thống thường bị xu hướng dần ủng hộ Quốc hội theo số năm cầm quyền họ Ví dụ, năm đầu cần quyền Tổng thống (1981 – 1989) Regan (1911-2004) tỷ lệ nghị sĩ ủng hộ cao (trên 80%), sang năm thứ hai giảm 13% trình tiếp tục khiến đến năm thứ tám – năm cuối nhiện kì hai , ơng cịn khoảng 42% nghị 28 sĩ ủng hộ; (6) Mặc dù số lượng vấn đề mà Tổng thống đưa quan điểm rõ ràng ngày tăng, song chúng lại chiếm tỉ lệ ngày giảm bỏ phiếu Quốc hội, công việc nghị sĩ ngày lớn trước Chẳng hạn, năm 1998, Tổng thống (19932001) Bill Clinton đưa quan điểm chừng 18% số bỏ phiếu Thượng Hạ viện, cịn năm thuộc hai nhiệm kì mình, tỉ lệ Tổng thống (1953 – 1961) Dwight Eisenhower (1890-1969) tới khoảng 60% [5,tr 109, 110] 2.3 Quyền lực lĩnh vực tư pháp 2.3.1 Quyền đề cử bổ nhiệm thẩm phán liên bang Tổng thống Mỹ quyền đề bổ nhiệm thẩm phán liên bang (quan trọng vị thẩm phán tòa án tối cao) Quyền hạn nhiều làm giảm tính độc lập hệ thống tòa án tạo cho Tổng thống ủng hộ định từ phía ngành tư pháp – đối tượng đề cử, bổ nhiệm lại người thân Tổng thống (ví dụ: Năm 1961, Tổng thống Kennedy gây nhiều dư luận tiêu cực dịp ông bổ nhiệm em trai – Robert Fitzeranld Kennedy – vào chức vụ chánh án Tòa án tối cao Hoa kì) 2.3.2 Ấn xá cho phạm nhân Tổng thống quyền ân xá cho bị kết tội vi phạm pháp luật liên bang – trừ trường hợp nghi vấn phạm tội phản bội tổ quốc Sự ân xá hồn tồn (tha bổng) phần (giảm hình phạt) có điều kiện Quyền lực có ý nghĩa Tổng thống hủy bỏ án tử hình, an xá cho tù trị giảm hình phạt với tù nhân đặc biệt Chẳng hạn năm 1974, Tổng thống (1974 -1977) Gerald Rudolph Ford (1913 – 2006) ân xá cho cựu Tổng thống Nixson lỗi lầm ông ta vụ Watergate trước tòa án định Hành động Tổng 29 thống Ford dù có hiệu lực gây ngạc nhiên, dị nghị tranh cãi sôi khắp nước Mỹ 2.3.3 Hạ lệnh truy nã bắt giữ tội phạm nguy hiểm Tổng thống quyền phát lệnh truy nã, bắt giữ phạm vi liên bang quốc tế - tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho nước Mỹ giới Điển hình vụ Tổng thống G.Bush (Bush cha) phái quân đội đến Panama cuối năm 1989 để bắt Tổng thống Manuel Antonio Noriega nước đem Mỹ xét sử tội bn bán ma túy 2.4 Quyền lực Tổng thống lĩnh vực đối ngoại an ninh - quốc phòng 2.4.1 Trong lĩnh vực đối ngoại Theo Hiến pháp, tổng thống quan chức liên bang chịu trách nhiệm tối cao mối quan hệ Hoa Kỳ với nước khác Tổng thống bổ nhiệm đại sứ, công sứ lãnh – với phê chuẩn Thượng viện, – tiếp nhận đại sứ quan chức nhà nươực khác nước Cùng với trưởng ngoại giao, tổng thống điều hành tất mối liên hệ thức với phủ nước ngồi Đơi tổng thống đích thân tham gia hội nghị thượng đỉnh, người đứng đầu nhà nươực gặp gỡ để trực tiếp trao đổi ý kiến Vì thế, Tổng thống Woodrow Wilson dẫn đầu phái đoàn Mỹ tới hội nghị Paris kết thúc Chiến tranh giới thứ nhất; Tổng thống Franklin D Roosevelt gặp gỡ lãnh tụ Đồng minh Chiến tranh giới thứ hai; kể từ tổng thống họp mặt với lãnh tụ giới để thảo luận vấn đề kinh tế trị, nhằm tới hiệp ước song phương đa phương Thông qua Bộ Ngoại giao, tổng thống chịu trách nhiệm bảo vệ người Mỹ nước bảo vệ kiều dân nước Mỹ Tổng thống định việc có cơng nhận hay khơng cơng nhận quốc gia 30 quyền mới, đàm phán hiệp ước với quốc gia khác liên minh với Hoa Kỳ hai phần ba thành viên Thượng viện thông qua Tổng thống cịn có quyền đàm phán “các hiệp định hành pháp” với cường quốc nước ngồi mà khơng cần đến phê chuẩn Thượng viện Nhiều người cho lĩnh vực đối ngoại độc quyền Tổng thống: Tổng Thống vừa người hoạch định vừa người thực thi sách đối ngoại John Marshall tuyên bố: “ Tổng thống quan Quốc gia lĩnh vực đối ngoại, đại diện Quốc gia trước quốc gia khác.” [28] Thực tế Tổng thống người bổ nhiệm, triệu hồi đại sứ đại diện ngoại giao nước ; tiếp nhận đại sứ quốc thư nước ngoài; dẫn đầu thăm mang tính quốc gia mức cao đến nước Tổng thống có quyền phong hàm cấp, định vấn đề nhân trật tự công tác ngoại giao Tổng thống cịn quyền cơng nhận phủ nước ngồi cho phép hay ngăn cản đặt quan hệ ngoại giao với họ, ấn định mức quan hệ Mỹ với quốc gia giới Tổng thống thay mặt nhà nước tham dự hội nghị Quốc tế, đàm phán kí kết loại điều ước Quốc tế liên quan thông dụng hiệp ước hiệp định Tổng thống cịn hủy bỏ hiệp ước mà không cần chấp thuận Thượng viện Quốc hội Vấn đề không quy định Hiến pháp Mỹ, tạo lập từ năm 1979 tiền lệ 2.4.2 Trong lĩnh vực an ninh- quốc phòng Là nguyên thủ quốc gia, Tổng thống Mỹ người thống lĩnh lực lượng vũ trang – nắm quyền huy tối cao quân đội, cảnh sát nhiều đơn vị vũ trang đặc biệt; điều động, sử dụng lực lượng mục đích an ninh, quốc phịng nước Mỹ Tổng thống quyền phong hàm 31 cấp, bổ nhiệm bãi nhiệm chức vụ quan trọng lực lượng vũ trang Tổng thống cho thành lập quan lực lượng vũ trang đặc biệt – Truman thành lập Hội đồng an ninh quốc gia (NSC), Cục tình báo trung ương (CIA) năm 1947, Kennedy thiết lập lực lượng đặc nhiệm tác chiến hỗn hợp (SEAL) năm 1962…[5, tr 112] Trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng , đáng kể “thẩm quyền chiến tranh” – quyền hợp pháp phát động chiến tranh Quyền quy định mập mờ Hiến pháp (Hiến pháp Mỹ cho Quốc hội quyền tuyên chiến tranh Tổng thống – với tư cách Tổng tư lệnh – mặc hiên có quyền lệnh cho quân đội hành động) Nhưng thực tế cho thấy Tổng thống thường vượt “quyền phòng vệ” nhiều Tổng thống có quyền ban bố tình trạng chiến tranh Quốc hội thông qua với nước khác, quyền phái quân đội đến can thiệp vào xung đột giới, quyền sử dụng loại vũ khí hàng loạt…Như lĩnh vực an ninh- quốc phòng Tổng thống thể Quyền lực lớn 32 Ch¬ng 3: NHỮNG HẠN CHẾ ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG, NHẬN XÉT VỀ QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ 3.1 Những hạn chế Quyền lực Tổng thống Do tính chất đa dạng vai trị trách nhiệm tổng thống, với diện bật bối cảnh quốc gia quốc tế, nhà phân tích trị có xu hướng nhấn mạnh nhiều tới quyền tổng thống Thậm chí số ngừơi nói đến “cương vị tổng thống đế chế”, ám vai trò mở rộng địa vị mà Franklin D.Roosevelt trì nhiệm kỳ ông ta Một thực tế cảnh tỉnh mà tổng thống phát kế thừa cấu trúc quan liêu cố hữu khó quản lý chậm chuyển hướng Quyền bổ nhiệm tổng thống mở rộng khoảng 3.000 người lực lươùng lao động quyền dân gồm khoảng ba triệu người Tổng thống nhận thấy máy quyền hoạt động độc lập can thiệp tổng thống tồn qua quyền trước đây, tiếp tục tương lai Các vị tổng thống phải đương đầu với định tồn đọng quyền mãn nhiệm vấn đề thường phức tạp không quen thuộc Họ kế thừa kế hoạch chi tiêu xây dựng phê chuẩn thành luật từ lâu trước họ nhậm chức, chương trình chi tiêu đồ sộ (như chi lợi ích cựu chiến binh, toán bảo hiểm xã hội, 33 y tế cho người già), quy định luật không bị ảnh hưởng Về vấn đề đối ngoại, tổng thống phải tuân thủ hiệp ước thỏa thuận khơng thức đàm phán người tiền nhiệm họ Cảm giác hạnh phúc ngào “tuần trăng mật” sau bầu cử nhanh chóng tiêu tan, vị tổng thống phát Quốc hội trở nên tính hợp tác hơn, cịn cơng luận trích nhiều Tổng thống buộc phải tạo dựng liên minh tạm thời nhóm lợi ích đa dạng, thường thù địch – kinh tế, địa lý, sắc tộc hệ tư tưởng Để cho văn pháp lý thơng qua, phải đạt thỏa hiệp với Quốc hội Tổng thống John F Kennedy phàn nàn “Đánh đổ dự luật Quốc hội dễ dàng Làm cho dự luật thơng qua khó khăn nhiều” Mặc dù có hạn chế đó, vị tổng thống đạt số mục tiêu pháp luật, ngăn chặn được, cách phủ quyết, việc phê chuẩn luật khác mà ông ta tin khơng đem lại lợi ích cao cho quốc gia Quyền lực tổng thống việc tiến hành chiến tranh hịa bình, bao gồm việc đàm phán hiệp ước, lớn Hơn thế, tổng thống sử dụng vị có khơng hai để cơng bố ý tưởng tán đồng sách mà sau có hội tốt để nhận lưu tâm công chúng so với vị nắm giữ đối thủ cạnh tranh trị ơng ta Tổng thống Theodore Roosevelt gọi khía cạnh chức trách tổng thống thuyết giáo “cừ khôi”, vị tổng thống nêu lên vấn đề cho bàn luận công khai Quyền lực ảnh hưởng tổng thống bị giới hạn, chúng lớn quyền lực hay ảnh hưởng người Mỹ nào, đương nhiệm hay mãn nhiệm 34 3.2 Những nhận xét quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Mục đích xây dựng hệ thống trị quốc gia giới không đạt hiệu cao theo tiêu chuẩn chung, mà phải thể thực tế hiệu lực, hiệu lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Đây thật thước đo trình độ tổ chức, vận hành trị nói chung mơ hình hệ thống trị nói riêng Tính hiệu thể chế trị nhà nước Mỹ thể rõ nét khả đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, việc đáp nhu cầu từ vật chất đến tinh thần người dân Trên thực tế, Mỹ quốc gia có tỷ lệ tham nhũng thấp với Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Mỹ nước có số GDP bình qn đầu người cao giới Chính ổn định hiệu hệ thống trị sở quan trọng giúp cho Mỹ trở thành cường quốc kinh tế trị hàng đầu giới Trong nhân tố tạo nên điều sức mạnh quyền lực Tổng thống Mỹ khơng pháp lý mà cịn thực tế Đây xem nhân tố quan trọng, cầu nối tạo nên máy quyền lực “chất lượng cao” Quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ thể tính quyền lực tối cao - đặc tính bắt nguồn tương xứng với vai trị, vị có khơng hai Tổng thống Mỹ Tổng thống người đứng đầu nhà nước xã hội, đại diện cho quyền lực tối cao cho nước Mỹ quan hệ đối nội lẫn đối ngoại Quyền lực Tổng thống kết tinh quyền lực toàn thể nhân dân, quốc gia dân tộc Mỹ Những giá trị sâu rộng, mạnh mẽ, tồn diện hẳn vai trị, vị thế, quyền lực thiết chế trị trung ương khác Quốc hội, tịa án tối cao, ban lãnh đạo 35 đảng phái, nhóm áp lực…chỉ đại diện cho tập thể nhân dân Mỹ lĩnh vực, quyền lực số mức độ định gói trọn phạm vi đối nội Tính quyền lực tối cao trì nhờ đảm bảo vững Quyền lực Tổng thống thừa nhận pháp lí lẫn thực tế, nước lẫn nước Địa vị nguyên thủ quốc gia khẳng định, quyền lực Tổng thống nhà nước nhân dân Mỹ tuân phục Tổng thống nắm giữ đầy đủ phương tiện có khả giúp củng cố quyền lực địa vị So với quốc gia khác tính quyền lực tối cao Tổng thống Mỹ thể trọn vẹn “thực chất” Thật vậy, nhiều nơi giới, quyền lực tối cao trang bị cho nguyên thủ quốc gia danh nghĩa , thực tế quyền lực thuộc nhân vật khác, ví dụ thủ tướng (người đứng đầu ngành hành pháp nước theo thể đại nghị), giáo chủ (ở nước mà giáo hội bao trùm đời sống xã hội : Iran)…Ở Mỹ, quyền lực Tổng thống thể thực tế hoàn toàn tương xứng với quy định luật, đồng thời Tổng thống có thực quyền vừa nguyên thủ Quốc gia vừa thủ tướng Nền tảng dân chủ pháp lí cao, nhu cầu lãnh đạo, điều hành xã hội phức tạp, khả đại diện tập trung – tiêu biểu cho cường quốc lối sống thực tế - thực dụng có lẽ bốn nguyên nhân khiến người Mỹ không chấp nhận hữu danh vô thực thiết chế quyền lực tối cao nước Quyền lực Tổng thống Mỹ cịn thể rõ mơ hình Tổng thống cá nhân, nguyên thủ quốc gia Hoa kì thiết phải cá nhân Ngay từ buổi ban sơ cộng hòa, nhà tư tưởng vĩ đại bậc nước Mỹ Alexander Hamilton (1757 – 1804) nói: “Đơn yếu tố cần thiết để có quyền – điều q rõ ràng Tính linh động, cương quyết, mau chóng đạt tới độ quyền lực tập trung vào người 36 quyền lực phân tán số người…” Cựu Tổng thống B.Harrison nói: “ Hai hay ba Tổng thống có quyền lực chắn đem lại thảm họa giống ba vị tướng có chức vụ, cấp bậc quân đội Tôi không nghi ngờ trách nhiệm cá nhân nhân dân thực đem lại cho Tổng thống từ trước đến lương tâm sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ mình.” Quyền lực Tổng thống đại diện tập trung, thống quyền lực toàn dân Tổng thống hoạt động tồn theo luật pháp (tức theo ý chí chung nhân dân thức hóa ), chịu đánh giá, kiểm sát giám sát trực tiếp nhân dân Tư cách trị Tổng thống giống người Mỹ bình thường khác – cơng dân Trừ yếu tố quyền lực bắt buộc phải có chức nhiệm vụ nguyên thủ quốc gia, nhìn chung quan hệ Tổng thống Mỹ với người dân công gần gũi Quyền lực Tổng thống vừa phải tập trung quyền lực đơn nguyên thủ quốc gia lại vừa phải phân tán chia sẻ với quan khác theo nguyên lí phân quyền mà người Mỹ quán triệt suốt trình tổ chức máy nhà nước Là thiết chế đứng đầu, quyền lực Tổng thống Mỹ giữu vai trị quan trọng, có chức nhiệm vụ điều hịa hoạt động tồn hệ thống trị - xã hội Mỹ Mọi hoạt động lấy quyền lực Tổng thống nhân vật Tổng thống làm mục đích hướng tới giá trị so sánh – chẳng hạn mục tiêu đảng phái trị làm cho thành viên trở thành Tổng thống; hoạt động quan trọng nhóm áp lực tác động tới định Tổng thống đưa theo hướng có lợi cho nhóm mình… 37 Trong thể chế trị Mỹ quyền lực nguyên thủ quốc gia độc lập ( ngành lập pháp tách biệt ngành hành pháp, Tổng thống bầu nhân dân Quốc Hội, Tổng thống không chịu trách nhiệm trước Quốc hội.) mạnh mẽ ( hậu thuẫn quyền hành pháp, trực tiếp lãnh đạo phủ, Tổng thống đồng thời Thủ tướng) Nhưng quyền lực khơng q lớn mạnh đến mức trở thành độc tài, mà giới hạn hợp lí, chia sẻ cân với thiết chế trị khác Thậm chí, với tư cách quan hành pháp, quyền lực Tổng thống bị đặt ngang ngửa với quyền lập pháp Quốc hội quyền tư pháp Tòa án tối cao – chế kiềm giữ đối trọng mạnh mẽ Chức vụ tổng thống coi chức vụ đứng đầu hành pháp mạnh nhất, nhiều mặt chức vụ chức vụ bị giới hạn nhiều Tổng thống có nhiều quyền lực thức có kiểm sốt cân Hiến pháp giới hạn pháp lý nên tổng thống chức thưởng cảm thấy “quyền hạn tổng thống phần lớn khiến cho người ta làm điều mà người ta phải làm dù tổng thống khơng u cầu làm”, tổng thống Truman có lần nói Thường quyền thuyết phục, khơng phải quyền lệnh, ấn định giới hạn vịng ngồi quyền lực tổng thống Quyền lực Tổng thống bị giới hạn kiểm soát cân bằng: chẳng hạn lệnh tổng thống phải theo luật pháp tịa liên bang thi hành Các chức vụ cao cấp tổng thống bổ nhiệm phải đa số Thượng viện bỏ phiếu chấp thuận Quyền ký kết thỏa ước tổng thống phải có “cố vấn thỏa thuận” 2/3 Thượng viện Bất lệnh đối nội hay thỏa hiệp đối ngoại tổng thống phải rà sốt lại phương diện tư pháp Đó thẩm quyền tịa liên bang tịa tuyên bố lệnh hay thỏa hiệp giá trị vi hiến 38 Kinh nghiệm Hoa kỳ quyền lực tổng thống giúp ích phần cho quốc gia khác Nói chung quyền lực tổng thống “quyền lực thuyết phục” Quốc hội nhân dân Mỹ ủng hộ thay đổi sách quan trọng; cách làm việc gần giống chế độ đại nghị Nhưng chức vụ tổng thống công cụ để hành sử đặc quyền Trường hợp xẩy tổng thống chức có hậu thuẫn giới hạn đảng dân chúng dùng quyền Hiến pháp quy định cho thời hạn định để giải tình trạng khẩn cấp quốc gia Đó trường hợp tổng thống Jackson năm 1832 ông ngăn cản không cho bang South Carolina ngang nhiên bác bỏ luật hải quan liên bang Đó trường hợp năm 1861 tổng thống Lincoln thi hành luật liên bang chống lại bang ly khai, khiến cho Nội chiến sớm xẩy ra… 39 C PHÇN KÕT LN Hơn 200 năm trơi qua, ngày Mỹ cường quốc số giới , với kinh tế trị, quân hùng hậu nhất, chưa nước sánh Và tổng thống Mỹ có quyền lực lớn mạnh khủng khiếp, thay đổi giá trị, vị Tổng thống Mỹ , biến họ thành vua chúa – vua chúa đại Bởi không nói rằng: Tổng thống Mỹ người có quyền lực giới “Tổng thống Tổng thống”, “Nguyên thủ nguyên thủ” Hiện nay, Đảng Nhà nước ta thực sách: "Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội, sở tơn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi" (Điều 14 Hiến pháp 1992), Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ký Hiệp ước thương mại Việt - Mỹ Ngày 25/06/2008 thủ đô Washington Mỹ Tuyên bố chung Hợp chủng quốc Hoa Kì Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Tổng thông George Walker Bush kí khẳng định: “ Quan hệ Việt Nam Mỹ tạo lập sở mối quan hệ hữu nghị, tích cực phát triển, tôn trọng lẫn , cam kết hợp tác nhiều mặt mang tính xây dựng nhiều vấn đề để góp phần làm sâu rộng quan hệ lợi ích lâu dài hai nước” Việc tìm hiểu quyền lực Tổng thống thể chế trị Hoa kỳ nói riêng tồn hệ thống chính trị nói chung cơng việc cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, tăng cường hiểu biết lẫn qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ tiến triển theo hướng có lợi cho hai nước, cho khu vực quốc tế 40 D DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Ngụ Xuõn Bỡnh (1998), “Mấy nét chế trị hai đảng Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số David C Coyle (1967) “Những chế độ trị nay”, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2001), “Giáo trình luật Hiến pháp nước Tư bản”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Trần Ngọc Đường, (1999) (chủ biên), “Lý luận chung nhà nước pháp luật”, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Anh Hùng (2010), “ Chế độ Tổng thống Mỹ”, Nxb Lao động Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2001), “Hệ thống trị Mỹ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Huy Ngọc (chủ biên) (1994), “Hợp chủng quốc Hoa Kì”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (đồng chủ biên) (2003), “Thể chế trị giới đương đại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh (chủ biên) (2008) “Quyền lực trị cầm quyền”, Học viện Báo Chí Tuyên Truyền 10.Đinh Gia Trinh (1958), “Hiến pháp chế độ trị nước Mỹ”, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Douglas K Steventson (2000), “Cuộc sống thể chế Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Gary Wassrman (1997), “Những sở trị Mỹ” (tài liệu dịch Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí tuyên truyền 13.Lê Minh Quân, Lưu Văn Quảng (2005), “Về tổ chức hoạt động đảng cầm quyền Mỹ nay”, Châu Mỹ ngày nay, số 41 14 Richard C.Schroeder (1999), “Khái quát quyền Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Samuel Kernell and Gary C Jacbson (2007), “Logic trị Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.William A Degregorio (2006), “Bốn mươi ba đời tổng thống Hoa Kỳ”, Nxb Văn hố – thơng tin, Hà Nội 17 Thomas E Patterson, “American Democracy”, Mc Graw Hill, 2007  Website 18 http://articles.latimes.com/2008/mar/07/nation/na-money7 19.http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/www.baodatviet.vn/Obamakhoi-dau-lan-song-chinh-tri-cong-nghe-cao/2147761.epi 20.www.bbc.co.uk/vietnamese/ 21.www.cnn.com/ 22.http://www.fec.gov 23.www.nytimes.com/ 24.www.reuters.com/ 25.http://tintuc.timnhanh.com/quoc_te/chau_mi/20081020/35A86980/ 26.http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam//2924/index.aspx 27.http://www.usatoday.com/news/politics/election2008/results.htm 28.http://vietbao.vn/The-gioi/Hau-truong-gay-quy-tranh-cu-cua-cac-ungvien-TT-My/20749272/159/ 29.http://vietbao.vn/The-gioi/Manh-khoe-ban-khuay-dao-chien-dich-tranhcu-TT-My/20764811/159/ 42 ... hình thành quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Chương 2: Biểu quyền lực Tổng thống thể chế trị Mỹ Chương 3: Những hạn chế quyền lực Tổng thống, nhận xét quyền lực Tổng thống hệ thống trị Mỹ b Phần... phòng Tổng thống thể Quyền lực lớn 32 Ch¬ng 3: NHỮNG HẠN CHẾ ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG, NHẬN XÉT VỀ QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ 3.1 Những hạn chế Quyền lực Tổng thống. .. QUYN LỰC CỦA TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ 1.1 Khái quát thể chế trị Mỹ Thể chế trị Mỹ điển hình cho mơ hình cộng hoà Tổng thống, thể rõ nét chế tập trung quyền hành pháp vào tay Tổng thống

Ngày đăng: 04/10/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của đề tài

  • b. PhÇn néi dung

    • Ch­¬ng 1

    • CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ

      • 1.1. Khái quát về thể chế chính trị Mỹ

      • 1.2 Quyền lực và cơ sở hình thành quyền lực của Tổng thống.

      • Ch­¬ng 2

      • BIỂU HIỆN QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ

        • 2.1. Quyền lực trong lĩnh vực hành pháp

        • 2.2. Quyền lực trong lĩnh vực lập pháp.

        • 2.3. Quyền lực trong lĩnh vực tư pháp.

        • 2.4. Quyền lực của Tổng thống trong các lĩnh vực đối ngoại và an ninh - quốc phòng.

        • Ch­¬ng 3:

        • NHỮNG HẠN CHẾ ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG, NHẬN XÉT VỀ QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ.

          • 3.1. Những hạn chế đối với Quyền lực của Tổng thống

          • 3.2 Những nhận xét về quyền lực của Tổng thống trong thể chế chính trị Mỹ.

          • C. PHÇN KÕT LUËN

          • D. DANH MôC TµI LIÖU THAM KH¶O

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan