Tieu luan cao học, PHAN TICH TAC PHAM BAO CHI, vai trò của chi tiết trong tác phẩm báo chí

20 162 1
Tieu luan cao học, PHAN TICH TAC PHAM BAO CHI, vai trò của chi tiết trong tác phẩm báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chi tiết là thuật ngữ dùng để chỉ các yếu tố thành phần phản ánh sự vật trong thế giới khách quan được chọn lựa, sắp xếp, liên kết lẫn nhau một cách khoa học, hợp lý, là chất liệu tạo thành dòng tin, đoạn tin, bức ảnh, thước phim trong tác phẩm báo chí. Một tác phẩm báo chí được “dệt” bởi nhiều chi tiết. Có nhiều góc độ tiếp cận về chi tiết. Theo phương pháp thể hiện, chi tiết gồm: chi tiết tả; chi tiết kể; chi tiết bình – bàn; chi tiết “cái tôi cảm xúc của nhà báo” trước hiện thực khách quan (hoặc theo cách gọi văn chương là chi tiết trữ tình ngoại đề). Theo các yếu tố nội dung, chi tiết gồm: chi tiết bối cảnh; chi tiết hoàn cảnh; chi tiết tình huống; chi tiết về quá trình diễn biến; chi tiết về thời gian; chi tiết về không gian; chi tiết là hồ sơ nhân chứng; chi tiết về hình dáng, nội tâm, tính cách, hành vi, hành động, lời nói của con người. Theo PGS. TS Đỗ Chí Nghĩa – Trưởng khoa Quan hệ công chúng – Học viện báo chí và tuyên truyền, 1 chi tiết nhỏ hoặc 1 số liệu, được đặt đúng chỗ sẽ làm nên một tác phẩm và ngược lại. Ví dụ: khi báo chí đưa tin về không khí hân hoan của cuộc bầu cử, nhưng nếu để lọt chi tiết, 1 cử tri tay cầm vài lá phiếu và bỏ phiếu thì sẽ làm ảnh hưởng cả cuộc bầu cử. Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, 1 chi tiết hay, biểu đạt trọn vẹn 1 ý nghĩa nào đó, phù hợp với chủ đề nội dung tác phẩm, và quan trọng là phải đặt đúng chỗ, đúng thời điểm, đúng bối cảnh, gợi lên sự liên tưởng, suy ngẫm sâu hơn về nội dung được đề cập. Từ lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “ Vai trò của chi tiết trong tác phẩm báo chí” làm đối tượng nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu Theo PGS. TS Đỗ Chí Nghĩa – Trưởng khoa Quan hệ công chúng – Học viện báo chí và tuyên truyền, 1 chi tiết nhỏ hoặc 1 số liệu, được đặt đúng chỗ sẽ làm nên một tác phẩm và ngược lại. Ví dụ: khi báo chí đưa tin về không khí hân hoan của cuộc bầu cử, nhưng nếu để lọt chi tiết, 1 cử tri tay cầm vài lá phiếu và bỏ phiếu thì sẽ làm ảnh hưởng cả cuộc bầu cử. Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, 1 chi tiết hay, biểu đạt trọn vẹn 1 ý nghĩa nào đó, phù hợp với chủ đề nội dung tác phẩm, và quan trọng là phải đặt đúng chỗ, đúng thời điểm, đúng bối cảnh, gợi lên sự liên tưởng, suy ngẫm sâu hơn về nội dung được đề cập. Tác giả nhận thấy, nhiều nhà nghiên cứu báo chí trong và ngoài nước đều có chung một thái độ trong việc đề cao vai trò và tầm quan trọng của chi tiết trong tác phẩm báo chí. Có thể tìm thấy quan điểm nói trên trong nhiều công trình và bài báo. Theo Tiến sỹ Hà Huy Phượng – Phó trưởng khoa báo chí – Học viện báo chí và tuyên truyền, chi tiết là phần rất nhỏ, điểm nhỏ trong nội dung sự việc hoặc hiện tượng. Trong tác phẩm báo chí, mọi chi tiết đều có vị trí quan trọng. Các chi tiết kết nối với nhau thành tác phẩm hoàn chỉnh. Chi tiết là bằng chứng hiển nhiên, cơ sở khách quan đầu tiên để đánh giá xác thực của sự kiện. Chi tiết làm rõ diễn biến và bản chất của sự kiện. Chi tiết tạo sự lôi cuốn, nhớ lâu đối với công chúng về tác phẩm báo chí. Một chi tiết đắt làm nên một tác phẩm hay, một chi tiết trong tác phẩm báo chí có thể làm nên sự nổi tiếng của nhà báo. Theo Giáo sư, Tiến sỹ Tạ Ngọc Tấn – Giám đốc Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, chi tiết là Những bộ phận nhỏ nhất của sự kiện. Chi tiết có thể là một hành vi, một lời nói, một cử chỉ của con người, một sự vật hay một trạng thái cụ thể của hoàn cảnh diễn ra sự kiện. Theo Tiến sỹ Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu – tác giả cuốn: Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, bàn về khai niệm của chi tiết như sau: Theo từ điển tiếng Việt giải nghĩa: chi tiết là một phần rất nhỏ, điểm nhỏ trong nội dung sự việc hoặc hiện tượng. Thành phần riêng lẻ hoặc tổ hợp đơn giản nhất của chúng, có thể tháo lắp được, như đinh ốc, trục bánh xe. Dựa vào ý nghĩa thứ nhất trong từ điển tiếng Việt và xem xét dưới góc độ báo chí, chi tiết là một bộ phận nhỏ nhất; là một trạng thái cụ thể của diễn biến sự kiện; là hành vi, cử chỉ, lời nói, trạng thái tâm lý của con người; là sự tham gia của con người trong sự kiện. Chi tiết trả lời các câu hỏi: Ai ?, Cái gì ?, Ở đâu ?, Khi nào ?, Như thế nào ?, Tại sao ?. Tác giả Đức Dũng với cuốn Viết báo như thế nào?, tác giả Hữu Thọ với cuốn Công việc của người viết báo, nhà nghiên cứu báo chí người Nga A.A. Chertưchơnưi với cuốn Các thể loại báo chí, cùng nhiều nhà nghiên cứu báo chí khác như E.P. Prôkhôrốp, Karen Storơkan v.v… Ở bình diện thực tiễn, qua khảo sát ở các cơ sở đào tạo báo chí trên toàn quốc, tác giả thấy: vấn đề chi tiết vẫn chưa trở thành một đối tượng được quan tâm nghiên cứu tương xứng với vai trò của nó. Hiện ở thư viện của Học viện Báo chí và Tuyên truyền mới chỉ có hai công trình nghiên cứu dưới dạng luận văn về chi tiết với tư cách là đối tượng khảo sát chuyên biệt, tuy nhiên cũng chỉ mới dừng lại ở bước khám phá ban đầu. Cụ thể là: luận văn tốt nghiệp cử nhân Báo chí “Chi tiết trong tác phẩm phóng sự báo chí”(năm 1995), của Vũ Thu Thuỷ và luận văn Thạc sĩ báo chí của chính tác giả luận án với nhan đề:“Chi tiết trong phóng sự báo chí” (năm 2000). Từ các ý kiến, quan điểm của các tác giả qua những tác phẩm và công trình trên, tác giả bước đầu có một số nhận xét như sau: Thứ nhất, trong các giáo trình về báo chí ở nước ta, số trang dành cho việc nghiên cứu về chi tiết còn chưa nhiều. Cho đến nay, cả ở trong và ngoài nước chưa có một công trình nào nghiên cứu chi tiết với tư cách là một đối tượng độc lập và chuyên biệt. Thứ hai, các công trình khoa học có đề cập đến chi tiết hiện mới chỉ dừng lại ở những đánh giá khái quát. Nhiều vấn đề về chi tiết trên cả hai bình diện lý thuyết và thực tiễn theo tác giả đang cần được trực tiếp tìm hiểu và đào sâu hơn. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa những thành quả khoa học của các nhà nghiên cứu, thiết nghĩ cần có một công trình nghiên cứu chuyên biệt về chi tiết trong tác phẩm báo chí, nhằm tiếp cận nó trên những góc độ mới, cả về chiều rộng lẫn bề sâu, với hy vọng có một cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chi tiết thuật ngữ dùng để yếu tố thành phần phản ánh vật giới khách quan chọn lựa, xếp, liên kết lẫn cách khoa học, hợp lý, chất liệu tạo thành dòng tin, đoạn tin, ảnh, thước phim tác phẩm báo chí Một tác phẩm báo chí “dệt” nhiều chi tiết Có nhiều góc độ tiếp cận chi tiết Theo phương pháp thể hiện, chi tiết gồm: chi tiết tả; chi tiết kể; chi tiết bình – bàn; chi tiết “cái cảm xúc nhà báo” trước thực khách quan (hoặc theo cách gọi văn chương chi tiết trữ tình ngoại đề) Theo yếu tố nội dung, chi tiết gồm: chi tiết bối cảnh; chi tiết hồn cảnh; chi tiết tình huống; chi tiết trình diễn biến; chi tiết thời gian; chi tiết không gian; chi tiết hồ sơ nhân chứng; chi tiết hình dáng, nội tâm, tính cách, hành vi, hành động, lời nói người Theo PGS TS Đỗ Chí Nghĩa – Trưởng khoa Quan hệ cơng chúng – Học viện báo chí tuyên truyền, chi tiết nhỏ số liệu, đặt chỗ làm nên tác phẩm ngược lại Ví dụ: báo chí đưa tin khơng khí hân hoan bầu cử, để lọt chi tiết, cử tri tay cầm vài phiếu bỏ phiếu làm ảnh hưởng bầu cử Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, chi tiết hay, biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa đó, phù hợp với chủ đề nội dung tác phẩm, quan trọng phải đặt chỗ, thời điểm, bối cảnh, gợi lên liên tưởng, suy ngẫm sâu nội dung đề cập Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “ Vai trò chi tiết tác phẩm báo chí” làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Theo PGS TS Đỗ Chí Nghĩa – Trưởng khoa Quan hệ công chúng – Học viện báo chí tuyên truyền, chi tiết nhỏ số liệu, đặt chỗ làm nên tác phẩm ngược lại Ví dụ: báo chí đưa tin khơng khí hân hoan bầu cử, để lọt chi tiết, cử tri tay cầm vài phiếu bỏ phiếu làm ảnh hưởng bầu cử Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, chi tiết hay, biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa đó, phù hợp với chủ đề nội dung tác phẩm, quan trọng phải đặt chỗ, thời điểm, bối cảnh, gợi lên liên tưởng, suy ngẫm sâu nội dung đề cập Tác giả nhận thấy, nhiều nhà nghiên cứu báo chí ngồi nước có chung thái độ việc đề cao vai trò tầm quan trọng chi tiết tác phẩm báo chí Có thể tìm thấy quan điểm nói nhiều cơng trình báo Theo Tiến sỹ Hà Huy Phượng – Phó trưởng khoa báo chí – Học viện báo chí tuyên truyền, chi tiết phần nhỏ, điểm nhỏ nội dung việc tượng Trong tác phẩm báo chí, chi tiết có vị trí quan trọng Các chi tiết kết nối với thành tác phẩm hoàn chỉnh Chi tiết chứng hiển nhiên, sở khách quan để đánh giá xác thực kiện Chi tiết làm rõ diễn biến chất kiện Chi tiết tạo lôi cuốn, nhớ lâu cơng chúng tác phẩm báo chí Một chi tiết đắt làm nên tác phẩm hay, chi tiết tác phẩm báo chí làm nên tiếng nhà báo Theo Giáo sư, Tiến sỹ Tạ Ngọc Tấn – Giám đốc Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh, chi tiết "Những phận nhỏ kiện Chi tiết hành vi, lời nói, cử người, vật hay trạng thái cụ thể hoàn cảnh diễn kiện Theo Tiến sỹ Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu – tác giả cuốn: Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, bàn khai niệm chi tiết sau: Theo từ điển tiếng Việt giải nghĩa: chi tiết phần nhỏ, điểm nhỏ nội dung việc tượng Thành phần riêng lẻ tổ hợp đơn giản chúng, tháo lắp được, đinh ốc, trục bánh xe Dựa vào ý nghĩa thứ từ điển tiếng Việt xem xét góc độ báo chí, chi tiết phận nhỏ nhất; trạng thái cụ thể diễn biến kiện; hành vi, cử chỉ, lời nói, trạng thái tâm lý người; tham gia người kiện Chi tiết trả lời câu hỏi: Ai ?, Cái ?, Ở đâu ?, Khi ?, Như ?, Tại ? Tác giả Đức Dũng với Viết báo nào?, tác giả Hữu Thọ với Công việc người viết báo, nhà nghiên cứu báo chí người Nga A.A Chertưchơnưi với Các thể loại báo chí, nhiều nhà nghiên cứu báo chí khác E.P Prơkhơrốp, Karen Storơkan v.v… Ở bình diện thực tiễn, qua khảo sát sở đào tạo báo chí tồn quốc, tác giả thấy: vấn đề chi tiết chưa trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu tương xứng với vai trò Hiện thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền có hai cơng trình nghiên cứu dạng luận văn chi tiết với tư cách đối tượng khảo sát chuyên biệt, nhiên dừng lại bước khám phá ban đầu Cụ thể là: luận văn tốt nghiệp cử nhân Báo chí “Chi tiết tác phẩm phóng báo chí”(năm 1995), Vũ Thu Thuỷ luận văn Thạc sĩ báo chí tác giả luận án với nhan đề:“Chi tiết phóng báo chí” (năm 2000) Từ ý kiến, quan điểm tác giả qua tác phẩm cơng trình trên, tác giả bước đầu có số nhận xét sau: Thứ nhất, giáo trình báo chí nước ta, số trang dành cho việc nghiên cứu chi tiết chưa nhiều Cho đến nay, ngồi nước chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết với tư cách đối tượng độc lập chuyên biệt Thứ hai, cơng trình khoa học có đề cập đến chi tiết dừng lại đánh giá khái quát Nhiều vấn đề chi tiết hai bình diện lý thuyết thực tiễn - theo tác giả cần trực tiếp tìm hiểu đào sâu Vì vậy, sở kế thừa thành khoa học nhà nghiên cứu, thiết nghĩ cần có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt chi tiết tác phẩm báo chí, nhằm tiếp cận góc độ mới, chiều rộng lẫn bề sâu, với hy vọng có nhìn tồn diện, sâu sắc Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Từ thao tác khảo sát thực tiễn sử dụng chi tiết nhà báo qua số tác phẩm báo chí Báo Tuổi trẻ TP HCM, 2008; Báo đời sống pháp luật, 2014; Lao đông Thủ đô cuối tuần, 2004; Tuổi trẻ online, 2014; (Loạt phóng chương trình thời Đài PTTH Phú Thọ phát sóng tháng 6, tháng năm 2014) Tiểu luận cung cấp nhìn tương đối có hệ thống vấn đề chi tiết tác phẩm báo chí đồng thời đưa khuyến nghị để tìm tòi, chọn lựa sử dụng chi tiết có chất lượng hiệu 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, Tiểu luận thực nhiệm vụ sau đây: - Xác lập sở lý thuyết đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng chi tiết tác giả qua số tác phẩm báo chí thuộc thể loại tin, bình luận, phóng sự; rút nhận xét thành công, hạn chế nguyên nhân thực trạng việc sử dụng chi tiết - Nêu lên yêu cầu đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng chi tiết tác phẩm báo chí Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tư liệu, tài liệu liên quan đến chi tiết tác phẩm báo chí nói chung; thể loại tin, bình luận, phóng thuộc loại hình báo in nói riêng Phạm vi khảo sát tác phẩm (báo in) Báo Tuổi trẻ TP HCM, 2008; Báo đời sống pháp luật, 2014; Lao đông Thủ đô cuối tuần, 2004; Tuổi trẻ online, 2014; (Loạt phóng chương trình thời Đài PTTH Phú Thọ phát sóng tháng 6, tháng năm 2014) NỘI DUNG Chương Bàn chi tiết tác phẩm báo chí 1.1 Khái quát chi tiết Chi tiết yếu tố thuộc nội dung tác phẩm báo chí (gồm kiện, chi tiết, kiến, vấn đề, đề tài, tư tưởng) Chi tiết đóng vai trò quan trọng việc khẳng định, làm rõ tư tưởng, chủ đề tác phẩm báo chí; chứng để cơng chúng tiếp nhận đặt niềm tin vào báo chí, đồng thời ghi dấu thành công tác giả Theo Từ điển tiếng Việt, "Chi tiết phần nhỏ, điểm nhỏ nội dung việc tượng" Còn lĩnh vực báo chí, theo tác giả Tạ Ngọc Tấn, chi tiết "Những phận nhỏ kiện Chi tiết hành vi, lời nói, cử người, vật hay trạng thái cụ thể hoàn cảnh diễn kiện" Từ khái niệm định nghĩa trên, thấy, chi tiết có hai đối tượng việc người, để phân biệt loại chi tiết Còn thực tiễn báo chí, dựa tiêu chí để phân loại chi tiết Chẳng hạn, theo tiêu chí nội dung có kiểu chi tiết; tiêu chí theo cách lựa chọn có chi tiết điển hình, khơng điển hình; chi tiết theo đối tượng phản ánh có hệ chi tiết vật (gồm chi tiết miêu tả: tả đồ vật, tả cảnh…); hệ chi tiết việc gồm chi tiết hoàn cảnh (cảnh sống nhân vật hoàn cảnh tác động vào kiện); chi tiết tình huống, chi tiết số; hệ chi tiết người, có chi tiết ngoại hình nội tâm nhân vật (vóc dáng, cử chỉ, nét mặt, lời nói, tâm tư…); chi tiết hành động nhân vật (hành vi, động tác, hoạt động…) Ở dạng chi tiết có quan hệ chủ đề, có hệ chi tiết chủ đạo, bổ trợ v.v…Tần số xuất chi tiết (nhiều - ít, dày - thưa) lại phục thuộc vào thể loại, chủ đề, chủ đích tác giả Người đọc thường dễ dàng bắt gặp chi tiết số thể loại tin, chi tiết lời nói nhân vật ký chân dung, chi tiết miêu tả thể loại ghi chép, tường thuật; chi tiết bình (cái tơi tác giả) thể loại phóng sự; bình luận, chi tiết luận chứng, luận cứ, luận điểm…Xét theo bố cục, chi tiết nằm mở đầu, thân hay kết luận, chí chúng nằm tiêu đề hay sappơ (chepeau) tác phẩm Nói tóm lại, chi tiết linh hoạt có biến hố khơng Đến nỗi, số trường hợp, khó ranh giới hệ, kiểu dạng chi tiết Chi tiết có mặt loại hình báo chí (báo viết, báo nói, báo hình, báo ảnh, báo điện tử); có mặt thể loại báo chí, từ tin ngắn, phản ánh, đến bình luận hay phóng sự, điều tra dài kỳ… Nói cách khác, tác phẩm báo chí, dù thuộc thể loại khơng thể không bắt đầu vào kiện, mà thực chất chi tiết, chi tiết "những phận nhỏ kiện" 1.2 Bàn chi tiết vai trò chi tiết tác phẩm báo chí Xung quanh yếu tố chi tiết, có nhiều khía cạnh cần đào sâu nghiên cứu để hướng đến khung lý thuyết ngày hồn chỉnh Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu chi tiết góc độ sau Trước hết, giác độ lý thuyết phải làm rõ để khẳng định vị trí, vai trò, giá trị chi tiết tác phẩm báo chí thuộc tất loại hình báo chí Về vai trò chi tiết, có ý kiến cho rằng: Chi tiết "điểm tựa" kiện, "linh hồn" tác phẩm báo chí, có khả gây "bão tố" lòng người đọc Bằng vào chi tiết chọn lựa đặt có chủ đích, nhà báo gửi gắm vào tác phẩm ý đồ, tư tưởng, xúc cảm… Theo đó, chi tiết "nhịp cầu" để người đọc "bước vào" thực tiễn đời sống với cảm giác "tươi nguyên" vốn có Quả vậy, khơng có thứ "tế bào"nào "sinh thể báo chí" mạnh chi tiết việc kích thích vào huyệt thần kinh nhạy bén người đọc q trình tiếp nhận thơng tin Bởi vì, chi tiết "những hình ảnh" vơ cần thiết cho trình "trực quan sinh động" (Lê-nin) người đường nhận thức giới Chi tiết phong phú, đa dạng kiểu, dạng có khả biến hố linh hoạt Mỗi kiện bao gồm nhiều chi tiết Trong chi tiết lại có hàng loạt chi tiết nhỏ; chí có chi tiết đặc biệt, chúng đạt đến phẩm chất quan trọng độ sắc, độ đậm, độ sâu, độ tinh,… tình tiết; hay ví chi tiết "người đẹp", "hoa khơi", tình tiết phải "hoa hậu", "á hậu" Trong chi tiết có tình tiết, có có tình tiết chưa hẳn có chi tiết v.v… Các chi tiết tình tiết kết nối nhau, "xâu chuỗi" kiện Bằng tài chọn lựa nghệ thuật đặt tác giả, chúng hướng đích chung làm bật chủ đề, đề tài, góp phần khẳng định chức thông tin báo chí Trong chi tiết có vấn đề số lượng chất lượng Một tác phẩm có nhiều chi tiết, có tác phẩm chi tiết, thực hút người đọc, "chi tiết vàng" Nói cách hình ảnh, "đóng đinh" cách tự nhiên lòng người đọc, nhờ mà người đọc gần nhớ trọn vẹn nội dung cốt lõi tác phẩm Nhưng bên cạnh chi tiết "đắt giá", tác phẩm báo chí có chi tiết làm chất lượng báo chi tiết thừa, chi tiết nhạt, chí chi tiết vơ bổ, nên tác phẩm báo chí thay góp phần nâng cao dân trí, "quan trí" làm ngược lại, vơ tình hạ thấp thị hiếu cơng chúng Ngun nhân xuất phát từ tài nghiệp vụ tâm huyết nhà báo quy định Cùng kiện hay chi tiết nhà báo lại có cách chọn lựa sử dụng chi tiết hoàn toàn khác Với kiện cụ thể, nhà báo chọn chi tiết số chính, nhà báo khác dùng chi tiết tả, bình làm chủ đạo Thói quen mang tính "kĩ thuật" phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu vốn sống văn hoá, lý lịch đời tư tiểu sử tâm hồn người viết quy định Từ mới, lạ đời sống thực, nhà báo tìm kiếm, chắt lọc chi tiết biến chúng thành mới, lạ mang dấu ấn cá nhân tác phẩm Để có chi tiết tốt, góp phần nâng cao hiệu tác phẩm báo chí, đòi hỏi nhà báo phải có nhiều phẩm chất quan trọng Trước hết, việc lựa chọn chi tiết, họ phải bỏ thô lấy tinh, "săm soi" kỹ đến chi tiết, chí bỏ tinh để lấy tinh nhiều Mặt khác, đòi hỏi nhà báo phải có vốn sống phong phú, vốn kinh nghiệm thực tiễn - nghề nghiệp dày dặn; phải công phu việc đặt để bảo đảm "đắc địa" chi tiết Cuối phải ngôn ngữ phù hợp, chuẩn xác để chuyển tải chi tiết vào tác phẩm Những "cây bút chun nghiệp" ln có tiết độc đáo, lạ, hấp dẫn, thực tạo nên "vụ nổ dây chuyền" ý thức người đọc Đây khát vọng người làm báo thuộc hệ Để thực hố khát vọng đó, đòi hỏi nhà báo học hỏi, đúc rút kinh nghiệm không ngơi nghỉ; mẫn cảm nghề nghiệp trái tim yêu nghề, sẵn sàng dấn thân, say mê việc săn lùng chi tiết Đó thật "đãi cát tìm vàng"; tiếp cận việc điển hình, chắt lọc chi tiết điển hình Điều có nhà báo có hiểu quát bình diện đời sống; có quan sát tinh tế đến mặt, phận việc, kiện; có đào sâu suy nghĩ để "gạn đục khơi trong"; có cơng phu tìm hiểu để đốn định "ngọn nguồn lạch sơng" kiện Nói cách khác, tiếp cận thực, lựa chọn sử dụng chi tiết cho tác phẩm báo chí, đòi hỏi nhà báo phải có kinh nghiệm có trực cảm Và tài song hành với tâm huyết tạo tác phẩm báo chí đủ sức lưu dấu lòng cơng chúng Là yếu tố quan trọng thuộc nội dung tác phẩm báo chí, chi tiết cần tìm hiểu ngày sâu với tư cách đối tượng quan trọng người nghiên cứu khoa học báo chí, với cơng tác đào tạo hoạt động sáng tạo nhà báo Chương 2.1 Các chi tiết tác phẩm Tin, Bình luận, Phóng Giáp trình Tác phẩm báo chí đại cương – Nhà xuất xuất giáo dục Việt Nam nêu thuật ngữ chi tiết Chi tiết tả: Từ điển tiếng Việt giải nghĩa: “tả có nghĩa diễn đạt ngôn ngữ cho người khác hình dung cách rõ nét” Trong tác phẩm báo chí, chi tiết tả nhằm làm rõ khơng gian, thời gian, trạng việc, hình dáng, nội tâm, tính cách, cử người Có nhiều người cho rằng, thể loại tin khơng cần sử dụng chi tiết tả Điều khơng Bất tác phẩm báo chí (dù tin hay phóng sự) phải dùng chi tiết tả để trình bày cảnh, trạng thái vật, nhân vật kiện, có cấp độ mơ tả nơng – sâu khác mà Tất nhiên, chi tiết tả sử dụng tin khắt khe, phóng hay thể loại khác, chi tiết tả dùng nhiều linh hoạt Một tác phẩm báo chí “dệt” nhiều chi tiết Có nhiều góc độ tiếp cận chi tiết Theo phương pháp thể hiện, chi tiết gồm: chi tiết tả; chi tiết kể; chi tiết bình – bàn; chi tiết “cái tơi cảm xúc nhà báo” trước thực khách quan (hoặc theo cách gọi văn chương chi tiết trữ tình ngoại đề) Theo yếu tố nội dung, chi tiết gồm: chi tiết bối cảnh; chi tiết hoàn cảnh; chi tiết tình huống; chi tiết trình diễn biến; chi tiết thời gian; chi tiết không gian; chi tiết hồ sơ nhân chứng; chi tiết hình dáng, nội tâm, tính cách, hành vi, hành động, lời nói người Ví dụ: Tin “Tăm xỉa chui vơ dày” TP Hồ Chí Minh – sáng 26/3, anh L.M.C (30 tuổi, huyện Củ Tri, TP Hồ Chí Minh) phải vào bệnh viên Trưng Vương (TP.HCM) cấp cứu đau vùng bụng rốn khơng thể chịu Các bác sỹ nội soi gắp tăm hai đầu nhọn, dài khoảng cm cắm sâu vô 2/3 thành dày (L.TH.H, Tuổi trẻ TP HCM, ngày 27/3/2008) Phóng sự: “Ngọn nguồn bi kịch đau lòng tức lời chào hỏi buổi sáng” Hai người đàn ông nhập viện tình trạng đa chấn thương Một người bị đánh bầm dập mặt mày, miệng nói chẳng hơi, người bị đâm xuyên mông, thấu xương chậu phải nằm cố định chỗ, muốn cựa cuậy chẳng xong Một nhà thơn liên quan đến chuyện mà bị thiêu rụi hoàn toàn Thế tìm hiểu ngành, người dân tá hỏa phát đầu ơng L chưa kịp chào buổi sáng đứa đáng tuổi cháu thôn Vụ hy hữu chấn động miền sơn cước huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam (Báo đời sống pháp luật 14/8/2014.) Chi tiết kể: nhằm tái rõ nét diễn biến kiện theo lô gich mà nhà báo muốn cơng chúng báo chí nhận thức (thời gian, không gian, bối cảnh tự nhiên xã hội, mối quan hệ xã hội, diễn biến câu chuyện, nguyên nhân sâu xa, hành vi, cử động, cử chỉ, trạng thái tâm lý người với đủ hỷ, nộ, ái, ố, với đủ tham, sân, si) Mỗi nhà báo có lối kể riêng phải phụ thuộc vào mục đích mà tác phẩm báo chí cần đạt Mục đích chất liệu thực khách quan quy định nhiệm vụ trị mà tòa báo hướng tới Cách kể thường dựa vào thứ chủ thể phát ngôn: Sự việc “tự kể”, nhân chứng kể, nhà báo kể Ví dụ: Tháng 6/2004, cảnh sát vùng Tây Nam Trung Quốc phát thấy 28 bé gái “đóng gói” túi nhựa xếp gọn khu để hành lý phía xe bt, xe đường vào thủ phủ Binyang, tỉnh Quangxi Khi túi hành lý mở bé gái từ vài ngày tuổi đến tháng tuổi chìm giấc ngủ Má số bé hằn vết tím lạnh Một bé số chết Để vận chuyển chót lọt đứa bé sơ sinh này, người phụ nữ trung niên “nhét” – đứa vào túi ni lơng có lỗ thơng sử dụng thuốc ngủ để chúng khơng khóc Theo lời khai người phụ nữ mang thứ hành lý đặc biệt 10 xe khởi hành trước – tiếng (con người vật vô tri, Lao động Thủ đô cuối tuần, ngày 21/10/2004) Chi tiết bình – bàn: Loại chi tiết chủ yếu thông qua lời nhân chứng việc lời tác giả, phân tích, bày tỏ quan điểm trước thực khách quan Ví dụ: Bài bình luận “Muốn qn phải nhớ” Phiên tòa xử bác sĩ thẩm mỹ viện Cát Tường kết thúc Ngành y tế hi vọng vết nhơ nhòe với thời gian Thế nhưng, dám sai lầm muốn quên hôm không lặp lại tương lai? Ai dám khẳng định “bác sĩ Cát Tường” làm hoen ố hình ảnh người thầy thuốc khơng xuất hiện? Khi học chưa khắc sâu, hành vi xấu xa chưa ngành y mổ xẻ kỹ lưỡng để thành ý thức thường trực cảnh giác tránh xa ám ảnh vơ đạo đức (tơi khơng dám nói đến y đức q cao siêu) nỗi lo lắng bệnh nhân người nhà có việc phải bước chân vào bệnh viện Nghề y nghề quyền lực Giữa tiền bạc, chức vị mạng sống, khơng dám ham hố tiền bạc, chức vị mà bỏ qua cuối Vì thế, quyền lực cao nắm sinh mạng người khác tay Dù khám hành hay ngồi giờ, dù khám bệnh viện hay phòng khám tư, chí đến gõ cửa nhà bác sĩ lúc nửa đêm, người bệnh phải đặt trọn niềm hi vọng vào người cứu chữa cho Chậm phút hay thao tác sai, chuyện khơng cứu vãn 11 Trong nhiều kiện liên quan đến tai biến y khoa, nỗi xúc người nhà bệnh nhân họ khơng giải thích thấu đáo, cặn kẽ xảy với người thân Có sai có sửa, có nhận khuyết điểm có hội sửa chữa Nhưng bệnh lớn nhiều nơi khơng với ngành y thói quen bao biện, bao che, lấp liếm, chối quanh, né tránh trách nhiệm trở thành cố hữu Với ngành chuyên môn sâu ngành y, muốn che giấu sai sót “hàng rào kỹ thuật” dựng lên khiến mong muốn làm rõ thật người bệnh trở nên khó khăn bất lực Thế nhưng, sinh mạng người chuyện đùa Nếu che giấu, khơng dám nhìn thẳng vào thật từ sai sót nhỏ thành chuyện lớn tày đình khơng thể cứu chữa điều dễ xảy mà hành vi “phi tang xác bệnh nhân” bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường học nhãn tiền Rõ ràng, trách nhiệm Bộ Y tế nhanh chóng làm cho dư luận quên vụ Cát Tường mà phải cam kết không để “Cát Tường” xảy tương lai GS.TSKH Phạm Mạnh Hùng, nguyên thứ trưởng thường trực Bộ Y tế, chí lý khẳng định ngành y cần đưa vụ Nguyễn Mạnh Tường mổ xẻ thảo luận sở y tế để rút học thấm thía cho tương lai Xã hội qn vụ Cát Tường Cát Tường không ám ảnh họ Cơ hội thay đổi nằm tay người lãnh đạo ngành y tế Nỗi “ô nhục ngành y”, lời quan chức bộ, gột rửa nhân viên y tế, từ người chuyên môn cao đến người phục vụ thấp ý thức sâu sắc học đau xót thấm thía sau mổ xẻ kỹ 12 lưỡng khía cạnh chuyên môn y đức vụ việc kiểu thẩm mỹ viện Cát Tường thay nhờ thời gian để trơi vào im lặng (Báo tuổi trẻ online 9/12/2014) Ví dụ: Nhìn từ vụ nam sinh viên tự thiêu trượt đại học Quảng Ngãi, Báo đời sống pháp luật có bài: Bệnh thành tích, đẩy học sinh đến bước đường cùng? Tác giả báo cho biết: Thông tin vụ học sinh nhập viện tâm thần áp lực thi tốt nghiệp, quyên sinh thi trượt đại học gần khiến bậc phụ huynh hoang mang Bệnh thành tích, bệnh háo danh nhà trường, cha mẹ vơ tình đẩy em đến bờ vực, trở thành áp lực sợ học, sợ thi, chí sợ…sống? Theo tìm hiểu PV Báo đời sống pháp luật, sau nam niên, trai chủ tiệm vàng huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi tự thiêu, có nhiều lời đồn đoán nguyên nhân dẫn đến chết đau lòng Có người bào cậu thi rớt đại học nên buồn chán, người lại bảo chịu nhiều sáp lực từ gia đình nên tìm đến chết để giải thoát Cũng theo mẹ nạn nhân, nguyên nhân khiến bà tự thiêu quẫn bách biết khơng đậu đại học Ví dụ: tháng đầu năm 2014, huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ liên tiếp xảy vụ “tiêu cực phí lĩnh vực điện” HTX dịch vụ điện Ngọc Quan thu tiền điện trái quy định nhà nước người dân xã Ngọc Quan Không hộ mở xưởng chế biến gỗ, hộ gia đình làm dịch vụ xay sát muốn có điện pha phải nộp tiêu cực phí triệu đồng, ngồi hộ phải nộp thêm 10% tiền điện ngồi hóa đơn cho HTX dịch vụ điện Ngọc Quan Hiên tại, xã Ngọc Quan có nghìn 600 hộ sử dụng điện, có 117 hộ sử dụng điện sản xuất Bình quân tháng, HTX tiêu thụ gần 40 nghìn Kw điện Như vậy, số tiền thu thêm 10% trái quy định nhiều năm qua 13 lớn Nhưng đến năm 2014, người dân kiến nghị, quyền địa phương biết việc Ngay sau báo chí phản ánh vụ việc thu tiền điện trái quy định xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, quan điều tra vào cuộc, làm rõ sai phạm định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Chủ nhiệm HXT dich vụ điện La Văn Tâm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản Trong tổng số 363 triệu đồng La Văn Tâm chiếm đoạt nhân dân, quan CSĐT công an huyện Đoan Hùng thu hồi 347 triệu đồng Ngày 17/7/2014, Công an huyện Đoan Hùng tổ chức trả lại số tiền cho 80 hộ dân xã Cơ quan chức tỉnh kiểm tra hoạt động 51 HTX dịch vụ điện toàn tỉnh nhằm phát ngăn chặn kịp thời sai phạm tương tự, đảm bảo quyền lợi cho người dân (Loạt phóng chương trình thời Đài PTTH Phú Thọ phát sóng tháng 6, tháng năm 2014) Chi tiết cảm xúc nhà báo: trạng thái tâm lý, cảm xúc, lý lẽ phân tích, giải thích, đánh giá, bình – bàn nhà báo trước thực khách quan (cái tơi tác giả tác phẩm báo chí), đan cài khéo léo vào chi tiết diễn biến thực khách quan Loại chi tiết thường xuất tác phẩm phóng sự, ghi nhanh, phản ánh, bình luận Còn tác phẩm tin, điều tra thường sử dụng loại chi tiết Ví dụ: Chuyện chưa kể sống cha “người rừng” sau năm trở gia đình (Báo đời sống pháp luật 14/8/2014) Cách năm, dư luận người dân nước xôn xao trước thơng tin quyền địa phương huyện miền núi Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi giải cứu thành công hai cho “người rừng” Hồ Văn Thanh 82 tuổi ruột Hồ Văn Lang 41 tuổi Suốt nhiều ngày liền, câu chuyện 40 năm sống biệt lập với cộng đồng rừng sâu cha “người rừng” thu hút ý dư luận Giờ 14 đây, chúng tơi có mặt ngơi nhà cha “người rừng” để ghi nhận thông tin sống sau năm với gia đình, cộng đồng 2.2 Mối quan hệ chi tiết nhà báo: Trong trình sáng tạo tác phẩm báo chí, nhà báo người lựa chọn chi tiết để sử dụng tác phẩm Chi tiết tồn khách quan nhà báo lại hoàn toàn chủ động lựa chọn xếp chi tiết cách chủ quan tác phẩm bình luận để tạo dấu ấn riêng Chi tiết xuất tác phẩm báo chí sử dụng sao, có phát huy hiệu vai trò phụ thuộc nhiều vào cá nhân chủ thể sáng tạo tác phẩm nhà báo 2.3 Mối quan hệ chi tiết chi tiết tác phẩm báo chí: Trong tác phẩm báo chí sử dụng nhiều chi tiết Chúng có mối quan hệ đa dạng, phức tạp với Chi tiết xuất nhiều vị trí tác phẩm báo chí mà vị trí vai trò, chức có thay đổi linh hoạt, khác Chúng đóng vai trò bắc cầu, đòn bẩy bổ trợ cho Tuy nhiên, quan hệ chi tiết tác phẩm báo chí có chung mối quan hệ mang tính qn tính tương hỗ để đảm bảo trật tự logic, chặt chẽ, thống nhất, phát huy sức mạnh biểu đạt nâng cao hiệu tác động tác phẩm báo chí 2.4 Tính chuẩn xác chi tiết hành động báo chí Chi tiết thuật ngữ dùng để yếu tố thành phần phản ánh vật giới khách quan chọn lựa, xếp, liên kết lẫn cách khoa học, hợp lý, chất liệu tạo thành dòng tin, đoạn tin, ảnh, thước phim tác phẩm báo chí Trong tác phẩm báo chí chi tiết có vị trí quan trọng, chi tiết quan hệ chặt chẽ với chi tiết kia, tạo nên chỉnh thể thống nhất, không tách rời Một tác phẩm báo chí thiếu chi tiết trở nên nhạt nhẽo, nghèo nàn nội dung khơng có sức thuyết phục 15 Trong hệ thống chi tiết, chi tiết hành động chi tiết trạng thái biểu tâm lý, tình cảm lời nói, cử chỉ, hành vi, việc làm, quan hệ…(gọi chung hành vi) đối tượng phản ánh, xét phương diện ngữ nghĩa, động từ sử dụng câu văn, đoạn văn Chi tiết hành động báo chí khác hẳn chi tiết hành động văn học Nếu chi tiết hành động văn học chất liệu thể ngơn ngữ hình tượng, chi tiết hành động báo chí chất liệu thể ngơn ngữ phản ánh, câu chữ, lời nói, hình ảnh chứa đựng nội dung thời sự, có thật, tồn giới khách quan ghi chép, chụp thông qua hoạt động cơng tác phóng viên Một chi tiết hành động văn học cảm thụ khơng thể thấy ngồi đời Một chi tiết hành động báo chí vừa cảm thụ được, vừa thấy đời Yêu cầu số chi tiết hành động báo chí phải chuẩn xác, đặt vị trí, hợp ngữ cảnh, không xảy tác dụng ngược lại Các chi tiết hành động đặt mối quan hệ biện chứng chủ thể (đối tượng gây hành vi với hậu hành vi) Người có hành vi tốt gây hậu tốt Người có hành vi xấu gây hậu xấu Để thực hành vi, người xuất phát từ động chủ yếu, sau nảy sinh ý đồ, tìm biện pháp, phương pháp tiến hành nhằm thực động 16 Chương Giải pháp nâng cao chất lượng chi tiết tác phẩm báo chí 3.1 Những yêu cầu đặt việc sử dụng chi tiết tác phẩm báo chí 3.1.1 Cần ý thức sử dụng chi tiết Một ý thức coi chi tiết, theo chúng tôi, cần hội đủ bình diện sau đây: Một là, phải mang tinh thần thời đại nhìn chi tiết; hai là, bên cạnh táo bạo lĩnh, người làm báo phải rèn cho nhãn quan sắc bén để phát giá trị tiềm ẩn chi tiết mà người khác khơng nhìn thấy, ba là, ý thức chi tiết phải luôn trì thường trực phối hai thứ ánh sáng: tài tâm người làm báo 3.1.2 Cần có tầm nhìn chi tiết Tầm nhìn chi tiết bộc lộ khả nhìn thấy, phát khám phá vai trò cơng thực chi tiết Tầm nhìn phụ thuộc vào vốn văn hóa, trải, chiều sâu nhân văn, bên cạnh ý thức cơng dân tích cực người làm báo Tầm nhìn đòi hỏi phải nâng lên mang tầm phổ quát nhân loại Một tầm nhìn chi tiết đem đến cho tác phẩm báo chí giá trị 3.1.3 Cần có phương pháp tiếp cận chi tiết Về mặt lý thuyết, để nguyên tắc vừa nêu phát huy hiệu thực tế, theo chúng tơi, q trình sáng tạo tác phẩm, riêng phương pháp tiếp cận chi tiết, người làm báo cần hướng tới tiêu chí sau đây: là, chi tiết phải lạ có ý nghĩa; hai là, chi tiết phải chân thực, xác, khách quan ; ba là, chi tiết phải tiêu biểu, đặc sắc, phù hợp với hoàn cảnh, kiện, việc 17 3.2.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu chi tiết tác phẩm báo chí Yêu cầu phải thay đổi tư cho phù hợp với môi trường truyền thông đại vấn đề quan quản lý truyền thông đặt lên hàng đầu Xuất phát từ ý tưởng soi rọi vào vấn đề nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp sau: 3.2.2 Giải pháp khai thác chi tiết Việc tìm kiếm, phát chi tiết công đoạn quan trọng tác nghiệp nhà báo, định mức độ thành cơng tác phẩm báo chí Theo chúng tơi, để khai thác chi tiết bảo đảm yêu cầu trúng, sâu cho tác phẩm báo chí, cần hội đủ tiêu chí sau đây: Một là, chi tiết phải mang tính thời sự; hai là, chi tiết phải mang tầm cao văn hóa; ba là, chi tiết phải mang chiều sâu tâm linh bốn là, chi tiết phải có giá trị triết học 3.2.3 Giải pháp chọn lựa chi tiết Đây khâu quan trọng sau việc khai thác chi tiết, công việc gần thể “tự biên tập” nhà báo tác phẩm cấp độ chi tiết Theo chúng tôi, lựa chọn chi tiết, người làm báo cần tuân thủ số nguyên tắc sau: Một là, phải chọn lựa chi tiết theo tinh thần thời đại; hai là, phải chọn lựa chi tiết theo sắc dân tộc; ba là, phải chọn lựa chi tiết theo yêu cầu chủ đề đề tài; bốn là, phải chọn lựa chi tiết theo yêu cầu thể loại 3.2.4 Giải pháp sử dụng chi tiết Tác giả luận án cho rằng, sử dụng chi tiết vấn đề thuộc phạm trù bao gồm: kỹ năng, tài nghệ, tư tưởng - đạo đức, với phong cách ngôn ngữ cá nhân người làm báo Từ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số yêu cầu bản: là, sử dụng chi tiết phải có kỹ năng; hai là, sử dụng chi tiết phải có tài nghệ; ba là, sử dụng chi tiết phải thể tư tưởng, đạo 18 đức người làm báo; bốn là, sử dụng chi tiết phải có phong cách ngôn ngữ phù hợp Trên sở dẫn liệu khảo sát suy ngẫm vấn đề nghiên cứu, muốn đề xuất số giải pháp bản, bao gồm giải pháp: khai thác, lựa chọn sử dụng chi tiết nhằm phát huy vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu tác phẩm báo chí trước yêu cầu đổi hội nhập báo chí Việt Nam 19 KẾT LUẬN Chi tiết tác phẩm báo chí thành tố khơng góp phần tạo nên cấu trúc tác phẩm, tăng hiệu thông tin, tác động mạnh mẽ sâu sắc đến nhận thức người đọc mà có sức tương tác với yếu tố khác để tạo nên hiệu ứng thẩm mỹ nhân văn, làm tăng sức hấp dẫn lơi tác phẩm báo chí cơng chúng Trong tác phẩm báo chí, chi tiết có vị trí quan trọng Các chi tiết kết nối với thành tác phẩm hoàn chỉnh Chi tiết chứng hiển nhiên, sở khách quan để đánh giá xác thực kiện Chi tiết làm rõ diễn biến chất kiện Chi tiết tạo lôi cuốn, nhớ lâu cơng chúng tác phẩm báo chí Một chi tiết đắt làm nên tác phẩm hay, chi tiết hay tác phẩm báo chí làm nên tiếng nhà báo Khi khai thác chi tiết, cần phải đặt chi tiết mối quan hệ với chi tiết khác trước sau, có cứ, chứng rõ ràng dùng làm tư liệu cho viết Viết phóng điều tra vụ án, khơng thể vào lời cung, mà phải tìm chứng cứ, đủ chứng viết, viết phải kiểm tra lại, thấy đủ mức độ tin cậy n tâm Theo PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, chi tiết hay, biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa đó, phù hợp với chủ đề nội dung tác phẩm, quan trọng phải đặt chỗ, thời điểm, bối cảnh, gợi lên liên tưởng, suy ngẫm sâu nội dung đề cập chi tiết nhỏ đặt chỗ làm nên tác phẩm Nhà báo Hữu Thọ viết: “Người làm báo nói rõ thật đánh giá đúng” 20 ... lõi tác phẩm Nhưng bên cạnh chi tiết "đắt giá", tác phẩm báo chí có chi tiết làm chất lượng báo chi tiết thừa, chi tiết nhạt, chí chi tiết vơ bổ, nên tác phẩm báo chí thay góp phần nâng cao dân... chi tiết chi tiết tác phẩm báo chí: Trong tác phẩm báo chí sử dụng nhiều chi tiết Chúng có mối quan hệ đa dạng, phức tạp với Chi tiết xuất nhiều vị trí tác phẩm báo chí mà vị trí vai trò, chức... Chương Bàn chi tiết tác phẩm báo chí 1.1 Khái quát chi tiết Chi tiết yếu tố thuộc nội dung tác phẩm báo chí (gồm kiện, chi tiết, kiến, vấn đề, đề tài, tư tưởng) Chi tiết đóng vai trò quan trọng

Ngày đăng: 12/06/2020, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan