Quyền lực của Tổng thống trong cỏc lĩnh vực đối ngoại và an ninh-

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, the che chinh trị BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ (Trang 30 - 33)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.4.Quyền lực của Tổng thống trong cỏc lĩnh vực đối ngoại và an ninh-

ninh - quốc phũng.

2.4.1. Trong lĩnh vực đối ngoại.

Theo Hiến phỏp, tổng thống là quan chức liờn bang chịu trỏch nhiệm tối cao về cỏc mối quan hệ giữa Hoa Kỳ với cỏc nước khỏc. Tổng thống bổ nhiệm cỏc đại sứ, cụng sứ và lónh sự – với sự phờ chuẩn của Thượng viện, – tiếp nhận cỏc đại sứ và cỏc quan chức nhà nươực khỏc của nước ngoài. Cựng với bộ trưởng ngoại giao, tổng thống điều hành tất cả cỏc mối liờn hệ chớnh thức với cỏc chớnh phủ nước ngoài. Đụi khi tổng thống cú thể đớch thõn tham gia cỏc hội nghị thượng đỉnh, tại đú những người đứng đầu cỏc nhà nươực gặp gỡ nhau để trực tiếp trao đổi ý kiến. Vỡ thế, Tổng thống Woodrow Wilson đó dẫn đầu phỏi đoàn Mỹ tới hội nghị Paris khi kết thỳc Chiến tranh thế giới thứ nhất; Tổng thống Franklin D. Roosevelt đó gặp gỡ cỏc lónh tụ Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai; và kể từ đú tổng thống nào cũng đó họp mặt với cỏc lónh tụ thế giới để thảo luận cỏc vấn đề kinh tế và chớnh trị, và nhằm đi tới những hiệp ước song phương và đa phương.

Thụng qua Bộ Ngoại giao, tổng thống chịu trỏch nhiệm bảo vệ người Mỹ ở nước ngoài và bảo vệ những kiều dõn nước ngoài ở Mỹ. Tổng thống quyết định việc cú cụng nhận hay khụng cụng nhận cỏc quốc gia mới và cỏc

chớnh quyền mới, đàm phỏn cỏc hiệp ước với những quốc gia khỏc sẽ liờn minh với Hoa Kỳ khi được hai phần ba thành viờn Thượng viện thụng qua. Tổng thống cũn cú quyền đàm phỏn “cỏc hiệp định hành phỏp” với những cường quốc nước ngoài mà khụng cần đến sự phờ chuẩn của Thượng viện.

Nhiều người cho rằng lĩnh vực đối ngoại là độc quyền của Tổng thống: Tổng Thống vừa là người hoạch định vừa là người thực thi chớnh sỏch đối ngoại. John Marshall đó từng tuyờn bố: “ Tổng thống là cơ quan duy nhất của Quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại, và là đại diện duy nhất của Quốc gia trước cỏc quốc gia khỏc.” [28]. Thực tế Tổng thống là người duy nhất được bổ nhiệm, triệu hồi đại sứ và cỏc đại diện ngoại giao nước mỡnh ; tiếp nhận đại sứ và quốc thư nước ngoài; dẫn đầu cỏc cuộc thăm mang tớnh quốc gia và ở mức cao nhất đến cỏc nước. Tổng thống cú quyền phong hàm cấp, quyết định vấn đề nhõn sự và trật tự cụng tỏc ngoại giao. Tổng thống cũn được quyền cụng nhận chớnh phủ nước ngoài và cho phộp hay ngăn cản đặt quan hệ ngoại giao với họ, ấn định cỏc mức quan hệ của Mỹ với cỏc quốc gia trờn thế giới.

Tổng thống thay mặt nhà nước tham dự hội nghị Quốc tế, đàm phỏn và kớ kết cỏc loại điều ước Quốc tế liờn quan thụng dụng nhất là hiệp ước và hiệp định.

Tổng thống cũn cú thể hủy bỏ hiệp ước mà khụng cần sự chấp thuận của Thượng viện hoặc Quốc hội. Vấn đề này khụng được quy định trong Hiến phỏp Mỹ, nhưng được tạo lập từ năm 1979 như một tiền lệ.

2.4.2. Trong lĩnh vực an ninh- quốc phũng.

Là nguyờn thủ quốc gia, Tổng thống Mỹ là người thống lĩnh cỏc lực lượng vũ trang – nắm quyền chỉ huy tối cao đối với quõn đội, cảnh sỏt và nhiều đơn vị vũ trang đặc biệt; điều động, sử dụng cỏc lực lượng này vỡ mục

cấp, bổ nhiệm và bói nhiệm những chức vụ quan trọng trong lực lượng vũ trang. Tổng thống cú thể cho thành lập những cơ quan và lực lượng vũ trang đặc biệt – như Truman thành lập Hội đồng an ninh quốc gia (NSC), Cục tỡnh bỏo trung ương (CIA) năm 1947, Kennedy thiết lập lực lượng đặc nhiệm tỏc chiến hỗn hợp (SEAL) năm 1962…[5, tr. 112]

Trong lĩnh vực an ninh – quốc phũng , đỏng kể nhất là “thẩm quyền chiến tranh” – quyền hợp phỏp được phỏt động chiến tranh. Quyền này quy định mập mờ trong Hiến phỏp (Hiến phỏp Mỹ cho Quốc hội quyền tuyờn chiến tranh nhưng Tổng thống – với tư cỏch Tổng tư lệnh – mặc hiờn cú quyền ra lệnh cho quõn đội hành động). Nhưng thực tế cho thấy Tổng thống thường vượt quỏ “quyền phũng vệ” rất nhiều. Tổng thống cú quyền ban bố tỡnh trạng chiến tranh đó được Quốc hội thụng qua với nước khỏc, quyền phỏi quõn đội đến can thiệp vào những cuộc xung đột trờn thế giới, quyền sử dụng cỏc loại vũ khớ hàng loạt…Như vậy trong lĩnh vực an ninh- quốc phũng Tổng thống thể hiện Quyền lực rất lớn của mỡnh.

Ch

ơng 3:

NHỮNG HẠN CHẾ ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG, NHẬN XẫT VỀ QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG

TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, the che chinh trị BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ (Trang 30 - 33)