Những nhận xột về quyền lực của Tổng thống trong thể chế chớnh trị

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, the che chinh trị BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ (Trang 35 - 40)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.2 Những nhận xột về quyền lực của Tổng thống trong thể chế chớnh trị

chớnh trị Mỹ.

Mục đớch xõy dựng của hệ thống chớnh trị cỏc quốc gia trờn thế giới khụng chỉ là đạt hiệu quả cao nhất theo một tiờu chuẩn chung, mà nú phải được thể hiện thực tế ở hiệu lực, hiệu quả của cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, và xó hội. Đõy mới thật sự là thước đo trỡnh độ tổ chức, vận hành của nền chớnh trị núi chung và của mụ hỡnh hệ thống chớnh trị núi riờng. Tớnh hiệu quả của thể chế chớnh trị nhà nước ở Mỹ được thể hiện rừ nột ở khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu phỏt triển của xó hội, cũng như việc đỏp cỏc nhu cầu từ vật chất đến tinh thần của người dõn. Trờn thực tế, Mỹ là một trong những quốc gia cú tỷ lệ tham nhũng thấp nhất và cựng với Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Mỹ là nước cú chỉ số GDP bỡnh quõn đầu người cao nhất thế giới. Chớnh sự ổn định và hiệu quả của hệ thống chớnh trị là một trong những cơ sở quan trọng giỳp cho Mỹ trở thành một trong những cường quốc kinh tế và chớnh trị hàng đầu thế giới. Trong cỏc nhõn tố tạo nờn điều đú là sức mạnh quyền lực của Tổng thống Mỹ khụng chỉ trờn phỏp lý mà cũn trong thực tế. Đõy được xem như là nhõn tố quan trọng, là cầu nối tạo nờn bộ mỏy quyền lực “chất lượng cao”

Quyền lực của Tổng thống trong thể chế chớnh trị Mỹ thể hiện tớnh quyền lực tối cao - đặc tớnh này bắt nguồn và tương xứng với vai trũ, vị thế cú một khụng hai của Tổng thống Mỹ. Tổng thống là người đứng đầu nhà nước và xó hội, đại diện cho quyền lực tối cao duy nhất cho nước Mỹ trong cả quan hệ đối nội lẫn đối ngoại. Quyền lực của Tổng thống là kết tinh quyền lực của toàn thể nhõn dõn, quốc gia và dõn tộc Mỹ. Những giỏ trị đú sõu rộng, mạnh mẽ, toàn diện hơn hẳn vai trũ, vị thế, quyền lực của cỏc thiết

đảng phỏi, nhúm ỏp lực…chỉ là đại diện cho tập thể và nhõn dõn Mỹ trờn một lĩnh vực, quyền lực cũng chỉ ở một số mức độ nhất định và hầu như chỉ gúi trọn trong phạm vi đối nội. Tớnh quyền lực tối cao duy trỡ được nhờ những đảm bảo vững chắc. Quyền lực của Tổng thống được thừa nhận cả về phỏp lớ lẫn thực tế, cả ở trong nước lẫn ngoài nước. Địa vị của nguyờn thủ quốc gia được khẳng định, quyền lực của Tổng thống được nhà nước và nhõn dõn Mỹ tuõn phục. Tổng thống cũng nắm giữ đầy đủ mọi phương tiện cú khả năng giỳp củng cố quyền lực và địa vị của mỡnh.

So với cỏc quốc gia khỏc tớnh quyền lực tối cao của Tổng thống Mỹ thể hiện trọn vẹn hơn bởi sự “thực chất” của nú. Thật vậy, ở nhiều nơi trờn thế giới, quyền lực tối cao trang bị cho nguyờn thủ quốc gia chỉ trờn danh nghĩa , cũn thực tế thỡ quyền lực ấy thuộc về nhõn vật khỏc, vớ dụ như thủ tướng (người đứng đầu ngành hành phỏp ở những nước theo chớnh thể đại nghị), giỏo chủ (ở những nước mà giỏo hội bao trựm đời sống xó hội như : Iran)…Ở Mỹ, quyền lực của Tổng thống thể hiện trờn thực tế hoàn toàn tương xứng với những quy định trong luật, đồng thời Tổng thống rất cú thực quyền do vừa là nguyờn thủ Quốc gia vừa là thủ tướng. Nền tảng dõn chủ phỏp lớ cao, nhu cầu lónh đạo, điều hành xó hội phức tạp, khả năng đại diện tập trung – tiờu biểu cho một cường quốc và lối sống thực tế - thực dụng cú lẽ là bốn nguyờn nhõn cơ bản nhất khiến người Mỹ khụng chấp nhận sự hữu danh vụ thực trong thiết chế quyền lực tối cao của nước mỡnh.

Quyền lực của Tổng thống ở Mỹ cũn thể hiện rất rừ mụ hỡnh Tổng thống cỏ nhõn, nguyờn thủ quốc gia Hoa kỡ nhất thiết phải là một cỏ nhõn. Ngay từ buổi ban sơ của nền cộng hũa, nhà tư tưởng vĩ đại bậc nhất nước Mỹ Alexander Hamilton (1757 – 1804) đó núi: “Đơn nhất là yếu tố cần thiết để cú quyền – điều đú đó quỏ rừ ràng. Tớnh linh động, cương quyết, mau chúng chỉ cú thể đạt tới tột độ khi quyền lực tập trung vào một người chứ

khụng phải khi quyền lực ấy phõn tỏn ở một số người…”. Cựu Tổng thống B.Harrison cũng từng núi: “ Hai hay ba Tổng thống cú quyền lực như nhau chắc chắn đều cú thể đem lại thảm họa cũng giống như ba vị tướng cú cựng chức vụ, cấp bậc trong một quõn đội. Tụi khụng hề nghi ngờ gỡ về trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với nhõn dõn đó thực sự đem lại cho cỏc Tổng thống của chỳng ta từ trước đến nay lương tõm và sức mạnh để hoàn thành mọi nhiệm vụ của mỡnh.”

Quyền lực Tổng thống là đại diện tập trung, thống nhất của quyền lực toàn dõn. Tổng thống hoạt động và tồn tại theo luật phỏp (tức là theo ý chớ chung của nhõn dõn đó được chớnh thức húa ), chịu sự đỏnh giỏ, kiểm sỏt và giỏm sỏt trực tiếp của nhõn dõn. Tư cỏch chớnh trị cơ bản nhất của Tổng thống cũng giống như mọi người Mỹ bỡnh thường khỏc – đều là cụng dõn. Trừ yếu tố quyền lực bắt buộc phải cú do chức năng nhiệm vụ của nguyờn thủ quốc gia, nhỡn chung quan hệ của Tổng thống Mỹ với người dõn khỏ cụng bằng và gần gũi.

Quyền lực của Tổng thống vừa phải tập trung vỡ đú là quyền lực đơn nhất của nguyờn thủ quốc gia lại vừa phải phõn tỏn chia sẻ với cỏc cơ quan khỏc theo đỳng nguyờn lớ phõn quyền mà người Mỹ quỏn triệt trong suốt quỏ trỡnh tổ chức bộ mỏy nhà nước.

Là thiết chế đứng đầu, quyền lực của Tổng thống Mỹ giữu một vai trũ rất quan trọng, nú cú chức năng và nhiệm vụ điều hũa mọi hoạt động của toàn bộ hệ thống chớnh trị - xó hội Mỹ. Mọi hoạt động đều lấy quyền lực của Tổng thống và nhõn vật Tổng thống làm mục đớch hướng tới hoặc giỏ trị so sỏnh – chẳng hạn mục tiờu cơ bản nhất của cỏc đảng phỏi chớnh trị là làm cho cỏc thành viờn của mỡnh trở thành Tổng thống; hoạt động quan trọng nhất của cỏc nhúm ỏp lực là tỏc động tới những quyết định sẽ được Tổng

Trong thể chế chớnh trị Mỹ quyền lực của nguyờn thủ quốc gia khỏ độc lập ( do ngành lập phỏp tỏch biệt ngành hành phỏp, Tổng thống được bầu bởi nhõn dõn chứ khụng phải Quốc Hội, Tổng thống khụng chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội.) và mạnh mẽ ( do được hậu thuẫn bằng quyền hành phỏp, trực tiếp lónh đạo chớnh phủ, Tổng thống cũng đồng thời là Thủ tướng). Nhưng quyền lực ấy khụng quỏ lớn mạnh đến mức cú thể trở thành độc tài, mà được giới hạn hợp lớ, chia sẻ cõn bằng với cỏc thiết chế chớnh trị khỏc. Thậm chớ, với tư cỏch cơ quan hành phỏp, quyền lực của Tổng thống cũn bị đặt ngang ngửa với quyền lập phỏp của Quốc hội và quyền tư phỏp của Tũa ỏn tối cao – trong một cơ chế kiềm giữ và đối trọng mạnh mẽ.

Chức vụ tổng thống đó được coi là chức vụ đứng đầu hành phỏp mạnh nhất, nhưng về nhiều mặt thỡ chức vụ này cũng là chức vụ bị giới hạn nhiều nhất. Tổng thống cú rất nhiều quyền lực chớnh thức nhưng vỡ cú những kiểm soỏt và cõn bằng của Hiến phỏp và cỏc giới hạn phỏp lý nờn cỏc tổng thống tại chức thưởng cảm thấy là “quyền hạn của tổng thống phần lớn là khiến cho người ta làm những điều mà người ta phải làm dự tổng thống khụng yờu cầu làm”, như tổng thống Truman đó cú lần núi. Thường thỡ quyền thuyết phục, chứ khụng phải là quyền ra lệnh, ấn định giới hạn vũng ngoài của quyền lực của tổng thống. Quyền lực của Tổng thống bị giới hạn bởi kiểm soỏt và cõn bằng: chẳng hạn như một lệnh của tổng thống phải theo đỳng luật phỏp thỡ mới được tũa liờn bang thi hành. Cỏc chức vụ cao cấp do tổng thống bổ nhiệm phải được đa số Thượng viện bỏ phiếu chấp thuận. Quyền ký kết thỏa ước của tổng thống phải cú sự “cố vấn và thỏa thuận” của 2/3 Thượng viện. Bất cứ một lệnh đối nội hay một thỏa hiệp đối ngoại nào của tổng thống cũng phải được rà soỏt lại về phương diện tư phỏp. Đú là thẩm quyền của tũa liờn bang và tũa cú thể tuyờn bố là cỏc lệnh hay thỏa hiệp sẽ khụng cú giỏ trị nếu vi hiến.

Kinh nghiệm của Hoa kỳ về quyền lực của tổng thống cú thể giỳp ớch một phần nào cho cỏc quốc gia khỏc. Núi chung thỡ quyền lực của tổng thống là “quyền lực thuyết phục” Quốc hội và nhõn dõn Mỹ ủng hộ cỏc thay đổi chớnh sỏch quan trọng; cỏch làm việc này cũng gần giống như một chế độ đại nghị. Nhưng chức vụ tổng thống cũng là một cụng cụ để hành sử đặc quyền. Trường hợp này xẩy ra khi tổng thống tại chức chỉ cú hậu thuẫn giới hạn của đảng và của dõn chỳng nhưng vẫn cú thể dựng quyền do Hiến phỏp quy định cho mỡnh trong một thời hạn nhất định để giải quyết tỡnh trạng khẩn cấp của quốc gia. Đú là trường hợp của tổng thống Jackson năm 1832 khi ụng ngăn cản khụng cho bang South Carolina ngang nhiờn bỏc bỏ luật hải quan của liờn bang. Đú là trường hợp năm 1861 khi tổng thống Lincoln thi hành luật liờn bang chống lại cỏc bang ly khai, và do đú khiến cho cuộc Nội chiến sớm xẩy ra…

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, the che chinh trị BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w