Những hạn chế đối với Quyền lực của Tổng thống

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, the che chinh trị BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ (Trang 33 - 35)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.1. Những hạn chế đối với Quyền lực của Tổng thống

Do tớnh chất đa dạng trong vai trũ và trỏch nhiệm của tổng thống, cựng với sự hiện diện nổi bật trong bối cảnh quốc gia và quốc tế, cỏc nhà phõn tớch chớnh trị cú xu hướng nhấn mạnh nhiều hơn tới cỏc quyền của tổng thống. Thậm chớ một số ngừơi đó núi đến “cương vị tổng thống đế chế”, ỏm chỉ vai trũ được mở rộng của địa vị mà Franklin D.Roosevelt duy trỡ trong nhiệm kỳ của ụng ta.

Một trong những thực tế cảnh tỉnh đầu tiờn mà một tổng thống mới phỏt hiện ra là sự kế thừa một cấu trỳc quan liờu cố hữu rất khú quản lý và chậm chuyển hướng. Quyền bổ nhiệm của tổng thống được mở rộng chỉ đối với khoảng 3.000 người trong một lực lươựng lao động chớnh quyền dõn sự gồm khoảng ba triệu người.

Tổng thống nhận thấy rằng bộ mỏy chớnh quyền hoạt động khỏ độc lập đối với sự can thiệp của tổng thống đó tồn tại qua cỏc chớnh quyền trước đõy, và sẽ cũn tiếp tục như thế ngay trong tương lai. Cỏc vị tổng thống mới ngay lập tức phải đương đầu với những quyết định tồn đọng của cỏc chớnh quyền đó món nhiệm về những vấn đề thường là phức tạp và khụng quen thuộc. Họ kế thừa một kế hoạch chi tiờu đó được xõy dựng và phờ chuẩn thành luật từ lõu trước khi họ nhậm chức, cựng những chương trỡnh chi tiờu

và y tế cho người già), được quy định bởi luật và khụng bị ảnh hưởng. Về cỏc vấn đề đối ngoại, cỏc tổng thống phải tuõn thủ những hiệp ước và cỏc thỏa thuận khụng chớnh thức được đàm phỏn bởi những người tiền nhiệm của họ.

Cảm giỏc hạnh phỳc ngọt ngào của “tuần trăng mật” sau bầu cử nhanh chúng tiờu tan, và vị tổng thống mới phỏt hiện ra rằng Quốc hội trở nờn ớt tớnh hợp tỏc hơn, cũn cụng luận thỡ chỉ trớch nhiều hơn. Tổng thống buộc phải tạo dựng những sự liờn minh ớt nhất cũng tạm thời giữa cỏc nhúm lợi ớch đa dạng, thường là thự địch – về kinh tế, địa lý, sắc tộc và hệ tư tưởng. Để cho một văn bản phỏp lý bất kỳ cú thể được thụng qua, phải đạt được những thỏa hiệp với Quốc hội. Tổng thống John F. Kennedy đó phàn nàn rằng “Đỏnh đổ một dự luật trong Quốc hội rất dễ dàng. Làm cho một dự luật được thụng qua thỡ khú khăn hơn nhiều”.

Mặc dự cú những hạn chế đú, mỗi vị tổng thống đều đạt được ớt nhất một số mục tiờu về phỏp luật, và ngăn chặn được, bằng cỏch phủ quyết, việc phờ chuẩn những luật khỏc mà ụng ta tin rằng khụng đem lại lợi ớch cao nhất cho quốc gia. Quyền lực của tổng thống trong việc tiến hành chiến tranh và hũa bỡnh, bao gồm việc đàm phỏn cỏc hiệp ước, rất lớn. Hơn thế, tổng thống cú thể sử dụng vị thế cú một khụng hai của mỡnh để cụng bố những ý tưởng và tỏn đồng cỏc chớnh sỏch mà sau đú cú cơ hội tốt hơn để nhận được sự lưu tõm của cụng chỳng so với những vị thế được nắm giữ bởi cỏc đối thủ cạnh tranh về chớnh trị của ụng ta. Tổng thống Theodore Roosevelt gọi khớa cạnh đú của chức trỏch tổng thống là bài thuyết giỏo “cừ khụi”, khi một vị tổng thống nờu lờn một vấn đề cho sự bàn luận cụng khai. Quyền lực và ảnh hưởng của một tổng thống cú thể bị giới hạn, nhưng chỳng vẫn cứ lớn hơn quyền lực hay ảnh hưởng của bất kỳ người Mỹ nào, đương nhiệm hay món nhiệm.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, the che chinh trị BIỂU HIỆN QUYỀN lực của TỔNG THỐNG TRONG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ mỹ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w