1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

19 Hoàn thiện hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng Việt Nam

134 406 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3 MB

Nội dung

19 Hoàn thiện hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng Việt Nam

Trang 1

NGÂN HỒNG NHÀ NƯỚC VIỆT NRM

VIỆN KHOA HỌC NGÂN HÀNG

~e -======= Q0 ~#e=~=~~=~~=

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MÃ SỐ: KNH 99.17

Cfủ nhiệm để tải: - Thạc sỹ : Hồng Đình Thắng “Người tham gia : - Cử nhân : Hoàng Quốc Mạnh

- Cử nhân : Trương Ngọc Anh

- Cao Đẳng NH : Đặng Văn Thao

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

TP, HỒ CHÍ MINH

THU VIEN

Bale 2253

- Ha Noi, thang 8 nam 2000 -

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1, Tinh cấp thiết của để tài

Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính ban

hành năm 1990 đã mở đường cho sự ra đời và phát triển hệ thống tổ chức tín

dụng ở Việt Nam Số lượng của các ngân hàng thương mại tăng lên một cách

nhanh chóng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của nước nhà

Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp không tránh khỏi những

rủi ro Các tổ chức tín dụng là loại hình kinh doanh đặc biệt, hoạt động trong cơ chế thị trường lại gặp phải rủi ro nhiều hơn bất kỳ ngành nghề nào Do

vậy, để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xẩy ra, một nhiệm vụ

không thể thiếu được và ngày càng trở nền thiết yếu trong hoạt động của các

tổ chức tín dụng là phải tổ chức tốt công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong

bản thân từng đơn vị Bởi lẽ, chính hoạt dộng kiểm tra kiểm toán nội bộ sẽ phát hiện nhanh chóng các vi phạm chế định của Nhà nước tại tổ chức tín

dụng các kẽ hở trong văn bản chỉ đạo nội bộ tổ chức tín dụng, các thiếu sót

ˆ trong tổ chức qui trình tác nghiệp và các biểu hiện gian lận, mất an toàn

trong kinh doanh, giúp ban lãnh đạo tổ chức tín dụng có biện pháp chấn

chỉnh kịp thời

Thời gian qua, bên cạnh những kết quả và thành tích đáng khích lệ

hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung cịn có những biểu hiện lệch lạc, sai trái, kinh doanh giảm sút nghiêm trọng, nợ quá hạn tăng lên nhanh

chóng Nhiều ngân bàng kinh doanh thua lỗ, mất vốn tự có, một số ngân

hàng mất khả năng chỉ trả và có biểu hiện mất khả năng thanh toán Một

trong những nguyên nhân rất căn bản của tình hình này là do các tổ chức tin

dụng chưa coi trọng đúng mức tầm quan trọng của công tác kiểm tra, kiểm

tốn nội bộ Do đó, không phát hiện được kịp thời các sơ hở, thiếu sót, lạm dụng, khơng đưa ra được biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nên đã phải trả giá

Trang 3

chỉnh hoạt động, thoát ra khỏi bế tắc hiện nay để khẳng định mình mà vươn lên trong môi trường kinh doanh mới

Luật các tổ chức tín dụng (thì hành từ 1/10/1998) bắt buộc các tổ chức

tín dụng "phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ thuộc bộ máy điều

hành, giúp Tổng giám đốc (Giám đốc) điều hành thơng suốt, an tồn và đúng pháp luat mọi hoạt dong của tổ chức tín dụng" Đó là cơ sở pháp 1ý rất quan trọng định hướng cho các nhà quản lý ngân hàng trong tổ chức lại bộ máy phù hợp với hoạt động, đâm bảo kinh doanh an toàn, có hiệu quả

2, Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các vấn đề về kiểm toán nội bộ

trong các tổ chức tín dụng cổ phần; tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm toán

nội bộ ở các tổ chức tín dụng thời gian qua, phân tích ưu, nhược điểm thiếu

sót trong cơng tác này Từ đó, tìm ra những giải pháp mới nhằm hoàn thiện

và tăng cường cơng tác kiểm tốn nội bộ trong tổ chức tín dụng, góp phần

quan trọng đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ngân

hàng

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Đẻ tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vị trí, vai trị của cơng tác kiểm

toán nội bộ nhằm bảo đảm an toàn kinh doanh cho tổ chức tín dụng cổ phần

Việt Nam trong cơ chế thị trường; tìm các giải pháp trong tổ chức bộ máy, nguyên tắc hoạt động để đảm bảo tính độc lập tương đối của hoạt động kiểm toán nội bộ nhằm giám sắt khách quan, trung thực hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng giúp cho ban lãnh đạo của tổ chức tín dụng có bức tranh tồn cảnh về hoạt động của ngân hàng trong thời kỳ nhất định để có biện pháp chấn chỉnh thích hợp

*4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

- Áp dụng phân tích thống kê, điều tra tổng hợp để so sánh, đánh giá; - Thực hiện khái quát hóa thành mơ hình để làm sáng tỏ nội dung 5 Nội dung và kết cấu đề tài

“Tên đề tài: Hoàn thiện hoạt động kiểm tra - kiểm toán nội bộ trong các

'TCTD Việt nam

Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung cơ bản của đề tài được chia thành 3 chương:

Chương I: Những lý luận cơ bản vẻ ngân hàng thương mại và kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong "Tổ chức tín dung

Chương II: Thực trạng hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ từng loại hình TCTD những năm quả

Chương II: Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm toán

Trang 5

CHƯƠNG Í

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BAN VỀ NGÂN HÀNG THUONG MAI VÀ

KIEM TRA, KIEM TOÁN NOI BO TRONG TỔ CHỨC TÍN DỤNG

L1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG:

1.L1- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương

mại

1.1.1.1 - Ngân hàng ra đời là yêu cầu khách quan của qua trình vận động

và phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hóa

Trước Chủ nghĩa Tư bản, xuất phát từ yêu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa, quan hệ thương mại giữa các vùng lãnh địa, giữa các Quốc gia ngày càng mở rộng và phát triển.Việc mỗi lãnh địa, mỗi Quốc gia sử dụng và lưu hành một loại đồng tiền riêng đã gây ra không ít trở ngại, khó

khan cho việc trao đổi mua bán, mật khác rất phức tạp trong việc

thanh

toán, chủyển đổi và bảo quản tiền tệ Q trình đó đã thúc day sự ra đời của

những người, những tổ chức chuyên nghề kinh doanh tiền tệ để đảm nhiệm

những công việc riêng biệt do lưu thông tiền tệ đồi hỏi Họ là tiền thân của

ngân hàng trong tương lai

Nghiệp vụ ban đầu của các tế chức tiền tệ SƠ khai đó chỉ là thực hiện

bảo quản, cất giữ hộ tiền, đổi tiền vùng này ra tiền vùng khác, đổi tiền nước

này ra tiền nước khác, phục vụ cho giao lưu thương mại; đổi các loại tiền

khác nhau ra vàng nén và ngược lại, theo yêu cầu của sự phát triển các quan

hệ tiền tệ

“Chính sự phát triển của nghiệp vụ nhận tiền gửi và bảo quản vàng bạc cùng với việc sử dụng rộng rãi các phương tiện thanh toán (các chứng phiếu) thay thế cho tiền đã tạo nên lượng dự trữ tiền tệ ngày một lớn, hình thành

ngưồn vốn, thúc đẩy các tổ chức, (vốn dĩ chỉ làm địch vụ nhận và bảo quản

hộ tiền, vàng) mở rộng thêm hoạt động để sinh lời bằng cách cho VAY, làm

Trang 6

các dịch vụ thanh tốn và nhận chuyển tiền Đó là sự kiện quan trọng nhất làm chuyển biến những tổ chức kinh doanh mang tính dịch vụ tiền tệ đơn

thuần thành những tổ chức ngân hàng thực thụ

Trong lịch sử, nghề ngân hàng xuất hiện sớm ở Châu Âu Đặc biệt, vào khoảng thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII khi những yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa phát sinh và phát triển tác động mạnh mẽ đến mọi Tĩnh vực kinh doanh thì đồng thời lĩnh vực ngân hàng cũng tự phat thay đổi tính chất và hình thành nên những tổ chức ngân hàng kinh doanh tiền tệ ở hầu hết châu Âu Các ngân hàng này đều thực hiện những chức nẵng tuong tự nhau, như: nhận tiền gửi cho vay, thực hiện nghiệp vụ hối đoái, làm dịch vụ thanh toán.V.V Khi các nghiệp vụ này phát triển, các ngân hàng đồng thời phải chăm lơ đến việc hoàn thiện các phương tiện thanh tốn của mình Mặt khác cùng với

việc phát triển mạnh mẽ hình thức tín dụng thương mại (mua bán chịu) trong

thời kỳ kinh tế thị trường tử bản tự do cạnh tranh, việc lưu thông trao đối,

chuyển nhượng các kỳ phiếu thương mại là cơ sở hình thành đa dạng, phong

phú các nghiệp Vụ của ngân hàng

1.1.1.3 - Sự phát triển mạnh mế về nghiệp vụ tiền tệ tín dụng và can thiệp

của Nhà nước vào kinh tế là cơ sở hình thành ngân hàng hai cấp

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn về vốn tiền tệ trong hoạt động cho

vay, các nhà ngân hàng đã không chi tao tin dung trong phạm vì các khoản

tiền khách hàng gửi, mà còn mở rộng quan hệ tín dụng ngân hàng bằng việc đi vay để cho vay Do vậy" một mặt, ngân hàng là sự tap trung tu bản tiền tệ của những người có tiền cho vay, mặt khác, nó là sự tập trung các người đi

vay"(2)) Mác cho rằng "Nếu những việc ứng trước lân cho nhau giữa những

người sản xuất và thương nhân cấu thành cơ sở thực sự của tín dụng thì các

công cụ để lưu thông những khoản ứng trước đó,tức là kỳ phiếu cũng vậy, nó

cũng cấu thành cơ sở của thứ tiền tín dụng chính cống như giấy bạc ngân

hàng) " và "Giấy bạc ngân hàng chẳng

qua chỉ là một dấu hiệu của tín dụng đang lưu hành”(3) nên thực chất nó

Trang 7

Thời kỳ đầu, mỗi ngân hàng đều phat hành một

loại tiền tín dụng

riêng của ngân hàng mình đưa vào lưu thơn§- Đến khoảng

thé ky XVII đâu

thế kỷ XIX do quy mô và phạm vị lưu thong hàng hóa

phát triển mở rộng,

việc có quá nhiều loại tiền tít dụng trong juu thong

đã gây cân trở cho #140

lưu và phat triển kinh tế Do đó, Nhà nước đã can

thiệp vào hoạt động phát tành tiền của các ngân hang bang cach ban hành các

đạo luật chỉ cho phép

một hoặc một số ngân hàng có năng lực tài chính

lớn và có tín nhiệm hơn

được thực hiện chức năng phát hành tiền tín dụng-tức

kỳ phiếu ngân hàng,

nguon gốc của giấy bạc ngân hàng hiện đại ngày nay:

Từ đó hệ thống ngân hàng được phân chia ra làm 2

loại:

- Những ngân hàng dược phép phát hành tiền, gọi

là Ngân hàng Phát

hành

- Những ngân hàng không được phép phát hành tiền

được gọi chung là

các Ngân hàng thương mại( Ngân hàng kinh doanh)

1.1.1.3 - Gidt thiêu các Ngắn hàng thương mại

Vẽ lịch sử, có thể nói các ngân hàng thương mại ra

đời trusc Ngàn

hàng Nhà nước vì khởi đầu các hoạt dong ngân hàng

là những nghiệp Yụ của

ngân hàng thương mại

- Ngân hàng thương mại có thể là những định chế

tài chỉnh rất lớn (tập

đoàn ngân hang), Song phần lớn là những tổ chic vila,

mang tinh

chất khu vực hoặc có thiên hướng vào một số lĩnh

vực; có ngân hàng tư

nhân, ngân hàng cổ phân, ngân hàng của Nhà nước - Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng chiếm

vị trí ưu thế và quan

trong nhat, tao ra cung tiền tệ (khối lượng tiền tệ tăng

giảm, chủ yếu là do

các ngân hàng này)

- Phương tiện tài trợ (nguồn vốn) của ngân hàng thuong

mại chủ yếu

Trang 8

- Ngân hàng thương mại được phép sử đụng phương tiện tài trợ để cho vay cả ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đầu tư, tham đự

Các ngân hàng thương mại có thể gồm:

* Các Ngân hàng thương mại kinh doanh đa năng

Loại này được tiến hành tất cả các loại nghiệp vụ ngân hàng với chức năng : nhận tất cả các loại tiền gửi để cho vay ngắn hạn, dài

hạn, các nghiệp vụ giấy tỜ có giá, làm tất cả các dịch vụ liên quan đến hoạt

động Ngân

tàng

Vẽ sở hữu có nhiều dạng: ngân hàng tư (sở hữu của một gia đình, sở

hữu cá nhân, sở hữu của cổ đông); ngân hàng Công (sở hữu Nhà nước)

Về quy mó và tầm cỡ có ngân hàng ở tâm Quốc gia, Quốc té, song

cũng có Ngân hàng chỉ có tính chất khu vực

“Tổ chức và hoạt động của các ngân hàng kinh doanh da nang

tại CÁC

nước công nghiệp phát triển có thể tóm tất ở ba mơ hình cơ bản sau:

a- Mơ hình ngân hàng da nang theo kiểu hỗn hợp các nghiệp

vụ ngắn hàng

Đây là mô hình phổ biến ở cộng hòa liên bang Đức, Thụy Sỹ và Hà

Lan Tại những nước này khơng có sự phân biệt, ngăn cách giữa

hoạt động

ngân hàng thương mại và hoạt động chứng khoán Trong một

ngân hàng đa

năng theo kiểu này, ngân hàng thương mai được phép trực tiếp

cung ứng

toàn bộ các địch vụ ngân hàng, dịch vụ về kinh doanh chứng

khoán, bảo hiểm Ngân hàng còn được phép sở hữu cổ phần trong các doanh

nghiệp

thương mại khác

b- Mơ hình ngân hàng đa năng theo kiểu có sự tách biét tuong

đối các

nghiệp vụ

Trang 9

bảo lãnh phát hành chứng khoán, nhưng chúng khác

với ngân hang da nang

kiểu Đức trên ba mặt sau:

- Ngân hàng tham gia vào hoạt động chứng khốn,

thơng quả các cơng

ty con có tư cách pháp nhân độc lập

~ Ngân hàng Ít khi giữ cổ phan của các doanh

nghiệp thương mại khác;

_ Tt khi có sự kết hop giữa hoạt động ngân

hàng và hoạt động bảo

hiểm

c- Mô hình của Mỹ và Nhật Bản:

Đặt trưng của mô hình này là sự tách biệt về mặt

pháp lý giữ 2 ngành

ngân hàng và chứng khoán Tuy nhiên hệ thống ngân

hàng của Mỹ và Nhật

cũng có sự khác biệt:

+ Các ngân hàng Nhật Bản được phép nắm giữ

số cổ phần lớn trong

các công ty thương mai, trong khi đó các ngân

hàng Mỹ không được phép

+ Trong khi phần lớn các ngân hàng Mỹ sử

dụng mo hinh cong ty me

ngan hang (Bank Holding Company) thi mo hinh

nay khong được phép thực

hiện ở Nhật Bản

Mặc dù về mặt pháp lý, 2 ngành ngân hàng và

chứng khoán được tách

biệt ở Mỹ( theo đạo luật Glass - Steagel)

và ở Nhật Bản Gnục 65 Luật chứng

khoán Nhật Bản), nhưng tại cả 2 nước, các ngân

hàng thương mại ngày càng

tham gia nhiều hơn vào các hoạt động chứng

khốn và do đó đang trở nên

gần gũi với mơ tình ngân hàng da nang theo kiểu Anh

Tuy nhién hién nay, nhiều nước không theo đuổi

mơ hình tách biệt

troàn toàn ngành ngân hàng và ngành chứng

khoán như đã trình bay 9 phần trên Chính tại Mỹ, nhiều chuyên ø)2 cũng dự báo

trong một thời gian gần,

đạo luật Glass - Steagal sẽ được xem xét lại

Nếu như vậy, cdc ngân hàng

thương mại Mỹ sẽ có mơ bình gần gũi hơn với các nước Châu

Trang 10

Ngược lại với các ngàn hàng đa năng, ngân hàng chuyên doanh chỉ

được làm một hoặc một số ít loại nghiệp vụ ngân hàng (gần như chun mơn hóa các hoạt động) Một số nước, Luật Ngân hàng còn giới hạn hoặc cấm các

ngân hàng chuyên doanh này làm nhiều nghiệp vụ

Thuộc loại ngân hàng này, thường có: Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng cảm cố, Ngân hàng cho vay tiêu đùng, các Ngân hang chuyên ngành khác Loại hình nào chiếm ưu thế trong hệ thống các định chế tài chính ở một nước nào đó, chỉ nên coi là su hướng Có khi ở một nứớc, loại hình ngân hàng đa năng chiếm ưu thế, thì vẫn có nhiều ngân hàng chuyên doanh và ngược lại, ở một Số nước mà các ngân hàng chuyên doanh chiếm ưu thế

(hoặc đa số) thì gần đây ngày càng có su hướng chuyển sang đa nâng

Sự phát triển của kinh tế thị trường trong những thập Kỷ qua dẫn đến

những thay đổi lớn trong lĩnh vực ngân hàng; thể hiện trên những đặc trưng

sau:

I- Xu hướng xóa bỏ chun mơn hóa trong các ngân hàng và tiến tới ngân hàng da năng, tạO ra những định chế tài chính vừa én định vừa mềm déo

2- Sự tập trung ngân hàng và sự hình thành những tập địan ngân hàng,

nhóm ngân hàng lớn (xu hướng tập trung hóa các ngân hàng), hoặc tập đồn

tài chính lớn:

+ Hình thành các tập đoàn tài chính (Groupes Einancieres ), trong đó

sự đan xen, hỗn hợp giữa các ngân hàng lớn với các tập đoàn công nghiệp, thương mại để chiếm lĩnh và điều tiết những lĩnh vực nhất định

+ Xuất hiện các Công ty tài chính (Companies Financires) chiếm lĩnh

trên nhiều lĩnh vực khác nhau: Công nghiệp, ngân hàng, bao hiém ,trong d6 công ty tài chính (mẹ) sở hữu nhiều ngân hàng hoặc ít nhất là một ngân

hàng

+ Xuất hiện các tập đoàn ngân hàng ( Groupes Bank) Các ngân hàng

Trang 11

tập đồn đó, có nhiều ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty tài

chính Các ngân hàng trong tập đồn đó lại bo vốn ra lập các công ty con,

hoặc góp vốn thành lập công ty con, công ty cháu Những tập đoàn ngân hàng này rất đa năng: hoạt động ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, cơng ty tài chính, chứng khốn, bảo hiểm, mơi giới chứng khoán, quản lý đầu tư tín thác, kinh doanh bất động sản

1.1L2- Vai trò của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tin dụng

Quan hệ tín dụng trực tiếp giữa chủ thể có tiền chưa sử dụng và chủ thể có nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế, vì người có như

cầu khó tìm gặp người có khả nãng cung cấp Hoạt động của ngân hàng thương mại đã khắc phục được hạn chế trên, đứng ra tập trung tiền tệ chưa sử dụng của tất cả các chủ thể có nhu cầu cần bổ sung tạm thời

Như vậy ngân hàng vừa là “người” di vay vừa là "người cho vay, hay

nói cách khác nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng là đi vay để cho vay

Trong tiền sản xuất hàng hóa phát triển chức năng trung gian tín dụng

của ngân hàng đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế Phần lớn các quan hệ tín dụng được tập trung qua ngân hàng,

còn đối với các doanh nghiệp thì nguồn tín dụng do các ngân hàng cung cấp đã trở nên phổ biến và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong kết cấu tài sản nợ của doanh nghiệp

1.1.2.2 Ngân hàng thương mại là thủ quỹ của các doanh nghiệp

Nếu như mọi khoản thanh toán được thực hiện bên ngoài ngân hàng

thì chi phí để thực hiện việc chỉ trả rất lớn, bao gôm: những chí phí cho lưu

thơng điền mật như in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; những chỉ phí có quan hệ đến người trả tiền và người nhận tiền như đếm tiền, bảo quản và vận

chuyển Với sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại, đại bộ phận

các khoản chỉ trả về hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp, thậm chí một bộ phận các khoản chỉ trả của cá nhân được chuyển giao cho ngân hàng thực hiện Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc tHÚC đẩy quá trình lưu

Trang 12

thơng hàng hóa, tiết kiệm chỉ phí lưu thơng, đơng thời tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay Kmark viết ” công việc của người thủ quỹ chính là ở chỗ làm trung gian thanh toán Khi ngân hàng xuất hiện thì

chức năng này được chuyển giao sang ngân hàng Tuy nhiên khác với nghề

kinh doanh tiền tệ đưới hình thức ban đầu giản đơn và thuần thúy của nó -

nghĩa là nó tách khỏi chế độ tín dụng- trong ngân hàng, thì chức năng trung gian thanh toán gắn bó một cách chặt chẽ và hữu cơ với chức năng trun§

gian tín dụng Ngân hàng dùng số tiền gửi của nhà tư bản này để cho nhà tư

bản khác vay”Ó)

Qua thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, ngân hàng đã trở thành

"người' thủ quỹ của các doanh nghiệp Các nhà doanh nghiệp ngày nay

khơng cịn phải cầm tiền đề trao đổi chơ người bán, cũng như không cần phải

đếm tiền khi nhận các khoản chỉ trả, mọi công việc này được thực hiện bằng cách mở tài khoản tiền gửi ở ngân hàng và trên cơ sở đó ra lệnh chơ ngân hàng thực hiện các khoản chỉ trả, đồng thời ủy nhiệm cho ngân hang thu

nhận các khoản tiền

1.1.2.3 Ngắn hàng thương mại "tạo ra” tiền nhận tiền gửi (tiền vàng bạc)

và rồi cho vay ra cũng chính các đồng tiền

Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bước phát triển về chất trong kinh doanh tiên té Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ

nhận tiền gửi (tiền vàng, bạc) và rồi cho vay ra cũng chính các dong tiền đó,

thì kế từ khi các ngân hàng cho ra đời việc cho vay không nhất thiết phải là tiền vàng hoặc bạc mà họ đã nhận được từ người gửi thì chức năng tạo tiền

của ngân hàng được hình thành và phát triển

Trong quá trình kinh doanh tiền tệ, các chủ ngân hàng đã phát hiện giấy chứng nhận tiền gửi - tín phiếu được khách hàng sử dụng để chỉ trả các

khoản nợ và vì thế tiền giấy chuyển đổi ra vàng được các ngân hàng đưa ra

Trang 13

Vào thế ký 19 hệ thống ngân hàng 2 cấp đã được hình thành, các ngân hàng khơng cịn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó ngân hàng phát hành, độc quyền đóng vai trị ngân hàng của các ngân hàng, còn các ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ

với các doanh nghiệp và cá nhân Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các

ngân hàng thương mại đã tạo ra bút tệ Việc tạo 7a bút tệ thay thế cho tiền mặt là một sáng kiến quan trọng thứ hai của lịch sử hoạt động ngân hàng Chính nhờ phương thức tạo thêm này mà ngân hàng thương mại đã trở thành

trung tâm của đời sống kinh tế hiện dai

1.L3- Cơ chế tổ chức của các Tổ chức tín dụng

Xuất phát từ vị trí đặc thù của ngân hàng thương mại, cũng như yêu

cầu đảm bảo an toàn trong kinh đoanh mà ngân hàng thương mại được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất Các chỉ nhánh dat ở trong nước,

hoặc nước ngoài chỉ là những đơn vị hạch toán phụ thuộc của bộ máy Irung

tâm Mơ hình tổ chức đó đảm bảo cho hoạt động ngân hàng thông suốt, nhạy

bén với thông tin cập nhật chính xác

Do ngân hàng thương mại hoạt động trong mỏi trường đầy rủi ro nên

ngày nay hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế lãnh đạo, quản trị tập thể Tổ chức cao nhất của cơ chế tập thể trong Ngân hàng Quốc doanh là HĐQT, đối

với các QTD và Ngân hàng thương mại cổ phần là Đại hội cổ đông (Đại hội

đồng) Đại hội cổ đơng có nhiệm vụ thống nhất chiến lược, sách lược trong kinh doanh ngân hàng từng thời kỳ, thống nhất cơ cấu tổ chức ngân hàng, phạm vi mở rộng hoạt động, sửa đổi điều lệ hoạt động, phân phối thu nhập ngân hàng, bầu ra các cơ quan đại diện cho mình để quản trị, kiểm soát hoạt

động ngân hàng

Đại hội cổ đông có nhiệm vụ bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt Hội đơng quản trị có trách nhiệm vạch ra các phương án quản trị theo đúng nghị quyết của đại hội cổ đông, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng đi đúng hướng, kinh đoanh trong an toàn và hiệu quả Ban kiểm soát có nhiệm vụ giám sát hoạt động của ngân hàng trong việc tuân thủ nghị quyết của đại hội đồng, kịp thời kiến nghị với Đại hội đồng chấn chỉnh các hoạt động

Trang 14

chệch hướng; giám sát việc tổ chức kinh doanh Ngân hàng để đảm bảo

quyền lợi của tập thể cổ đông

Để hạn chế rủi ro trong kinh doanh, nguyên tấc điều hành tập thể

được đề cao ở Đức Ban điều hành gồm nhiều Tổng Giám đốc có quyền lợi,

trách nhiệm ngang nhau ( trong đó có một Tổng giám đốc được giao nhiện vụ đối ngoại ), những hoạt động kinh đoanh lớn phải có 100% Tổng Giám

đốc tán thành mới được phép thực hiện

Đối với hầu hết các nước, trong hệ điều hành có thành lập hội đồng tín

dụng, hội đồng đầu tư mà trong đó, Tổng giám đốc chỉ là một thành viên, để

biểu quyết quyết định các khoản cho vay, đầu tư lớn theo chế độ tập thể

Một quy định bất buộc, rất ngặt nghèo trong các nghiệp vụ kinh doanh ay" Ngân hàng là thực hiện cơ chế "4mất", "6 mất", "8 mắt” Có nghĩa, một

nghiệp vụ ngân hàng phát sinh đù nhô vẫn phải đảm bảo qua sự xem xét tối

thiểu của 2 người Các nghiệp vụ phức tạp, rủi ro cao phải qua 3-4 người

kiểm soát trước khi phát tiền ra

Tuy nhiên tất cả các biện pháp phòng ngừa trên đây chưa thé dam bao

cho sự an toàn trong hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại Vì

hoạt động ngân hàng rất nhậy câm với biến động kinh tế và không một

đoanh nghiệp nào có số lượng khách hàng khổng 16 nhu Ngan hang thương

mại; một sơ xuất nhỏ trong kinh doanh ngân hàng có thể dẫn đến mất lòng

tin của khách hàng làm cho ngân hàng đang "khỏe mạnh" có thể đổ vỡ trong

giây lát Bởi vậy, tất cả các ngân hàng thương mại đều phải hình thành hệ

thống kiểm toán nội bộ để tự bảo vệ mình Thực tế hoạt động kiểm toán nội

bộ đã chứng minh cho sự không thể thiếu của nó trong cấu thành bộ máy

ngân hàng thương mại Ngày nay, ở hầu hết các nước nó chẳng những được

tiành lập ở từng ngắn hàng thương mại riêng rế mà nó cồn có vị trí quan

trong “hang dau trong tổ chức hiệp hội các ngân hàng thương mại

Trang 15

Kiểm tra là yếu tố cấu thành trong hoạt động quản lý, là việc xem Xét những nội dung, mục tiêu để ra dược thực hiện như thế nào, có mang lại kết quả như mong đợi? Từ đó kịp thời để ra các biện pháp tiếp theo, đảm bảo cho sự thành công của mục tiêu đã xác định

" Bất cứ hoạt động quản lý nào, muốn đảm bảo thực hiện đầy đủ những mục tiêu đề ra, thể hiện các chương trình, kế hoạch, quyết định quản lý và các biện pháp thực hiện thì nhất thiết phải tiến hành kiểm tra Quản lý đồng thời là kiểm tra Hoạt động quản lý mà không tiến hành kiểm tra việc thực hiện thì cơi như khơng quản lý Người quản lý với người kiểm tra là

một

Những biểu hiện coi nhẹ kiểm tra, tách Kiểm tra ra khỏi hoạt động quản lý đều xa lạ với khoa học quản lý "(1)

Theo báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV thì: ” kiểm tra phải trở thành 1 cơ chế buộc từng Tổ chức, từng cán bộ, từng người dân tuân thủ hiến pháp, pháp luật, chế độ thể lệ, làm tốt từng công việc, từng sản phẩm đúng tiêu chuẩn, số lượng và chất lượng ”

Có 3 nội dung cần phải chú ý trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra nội

bộ ngân hàng thương mại

-_ Kiểm tra phải trở thành công việc thường xuyên hàng ngày của cấp

trên đối với cấp dưới, nó chẳng những là nhiệm vụ của Ban điều hành mà

phải là nhiệm vụ của Đại hội đồng, của Hội đồng quản trị, của Ban kiểm soát

và của những nhân viên thừa hành trước công việc được giao Việc kiểm tra

không những được thực hiện giữa cấp trên với cấp dưới, tự kiểm tra công việc của mình mà cồn thực hiện kiểm tra chéo giữa các phần việc khác nhau trong tổng thể chung Chỉ có như vậy ngân hàng thương mại mới được dam bảo tuân thủ quy trình tác nghiệp một cách nghiêm ngặt; từng cán bộ, nhân viên mới đề cao ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, tính nguyên tắc cao Đó là cơ sở vô cùng quan trọng đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng

Trang 16

Kiểm tra phải là một bộ phận, một mắt xích quan trong wong một quy trình tác nghiệp, trong hoạt động của một phòng ban chức năng Bản thân

: quy trinh tác nghiệp là quy trình kiểm tra, là những bước tuần tự trong

nghiệp vụ, không thể bd qua một bước nào hoặc làm sai thứ tự các bước VÍ

như quy trình chỉ tiền, bước đầu tiên, kế tốn viên kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc để lập phiếu chỉ; bước 2 kế toán trưởng kiểm sốt sự chính xác của hồ sơ trên; bước 3 giám đốc ký lệnh cho thực hiện; bước 4 thủ quỹ trước khi thực hiện lệnh chị của giám đốc phải kiểm tra lại chứng từ cố đủ chữ ký theo quy định, người nhận tiền có đúng tên đã ghi trong nhiếu Đồ là các bước kiểm tra kế tiếp nhau trong quy trình mà nếu làm đảo lộn thứ tự các bước thì có thể dẫn đến mất tiền

Bản thân các quy định về hạch toán kép, số phụ, số cái, cân đối số

phát sinh, cân đối tài khoản chính là một hệ thông kiểm tra chéo trong

hạch toán kế toán để phát hiện sự nhầm lần trong ghi chép sẽ liệu

- Kiểm tra phải dược tiến hành trước, trong vô saw của một quy trình

tác nghiệp Hãy lấy quy trình tín dụng làm ví dụ: trước khi cho vay phải

thẩm dịnh hồ sơ xin vay của khách hàng Người ra lệch cho vay (Tổng giám

đốc hoặc Hội đồng tín dụng) phải kiểm tra chỉ tiết lại toàn bộ hồ sơ tín dụng đã được thẩm định, tính tốn khả năng rủi ro để quyết định cho vay bao nhiêu là an toàn Sau khi giải ngân, các bộ phận chức nãng có trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng vốn vay, phân tích tình hình tài chính và khả năng trả

nợ của khách hàng để đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn Chỉ đến khi thu hết nợ

gốc + lãi, quy trình kiểm tra trong tín dụng đối với món vay mới kết thúc 1.2.1.2 Về kiểm toán :

Kiểm toán có gốc từ Latinh, nguyên bản là “Auditing” gắn liển với nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại Hình ảnh kiểm tốn cổ điển là việc kiểm tra về tài sản, phần lớn được thực hiện bằng cách người ghi chép đọc to

lên cho bên được lập nghe rồi chấp nhận

Trang 17

Các tác giả Alrin AAren va Jame K.loebbeeks trong "giáo trinh kiểm toán" đã nêu lên dịnh nghĩa chung về kiểm toán như sau:

“ Kiểm tốn là q trình các chuyên gia độc lập, có thẩm quyền và có

kỹ năng nghiệp vụ, thu nhập, đánh giá các bằng chứng về các thông tin số

lượng có liên quan đến một tổ chúc kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với các chuẩn

mực đã xây dựng"

1.2.1.3- Mối quan hệ giữa kiểm tra với kiểm toán:

a- Kiểm toán căn bản khác kiểm tra ở chỗ:

~ Chỉ thực hiện kiểm toán sau khi các hoạt động kinh tế đã thực hiện

- Kiểm tốn khơng nằm (rong quy trình tác nghiệp, nó là một hoạt

dộng tách ra khỏi quy trình, đứng bên ngồi để "nhìn vào" một cách khách quan quy trình này đang vận hành như thế nào

- Có bộ phận chun mơn với tính độc lập tương đổi cùng kỹ thuật viên giỏi nghề ngân hàng mới có thể làm tốt cơng tác kiểm tốn nội bộ

Chúng ta hãy quan sát việc vận hành một xe ô tô Trước khi cho xe

chạy, lái xe phải kiểm tra xăng dầu, phanh, đèn, còi Khi vận hành xe, lái

xe phải quan sát để xử lý các tình huống trên dường, luôn xem các đông hồ

báo sự an toàn xe, quan sát các biển báo giao thông để điều khiển xe khơng

ví phạm luật giao thơng Kết thúc vận hành xe ở điểm đỗ thích hợp không

phạm luật, bảo vệ được xe, thực biện các thao tác tắt máy, cà phanh tay, thậm chí có khi phải chèn lốp Đó là một hệ thống quy trình tác nghiệp

trong đó ln có sự kiểm tra nghiêm ngặt, xuyên suốt quá trình xe lan bánh

Nếu khơng có sự kiểm tra này, xe có thể gây nên sự cố đáng tiếc và hậu quả thật là khó lường

Cơng việc của một Tổng Giám đốc ngân hàng cũng có những điểm tương tự như vậy, ông ta phải trả lời: dự trữ bao nhiều là đảm báo chỉ trả, cân đối số huy động thêm và số thu ng với số cho vay, đầu tư sao cho có hiệu quả nhất Các thông tin từ các phịng Tín dụng, Kinh doanh, Đối ngoại, Kế

Trang 18

toán, như các đồng hồ báo an toàn xe mà người Tổng giám dốc phải

thường xuyên giám sát, phải thường xuyên kiểm tra giữa các khâu, các mắt

xích, đồng thời phải chỉ huy các hoạt động này không “vượt qua khi đèn đỏ” đối với các giới hạn mà luật pháp và các qui chế nội bộ đã qui định

Quan sát tiếp hoạt dong xe 6 tô chúng ta thấy, khi xe chạy đến giới hạn nhất định (10.000 km) phải đưa xe vào môi trường bảo dưỡng hoặc khi xe bị hơng hóc một bộ phận nào đó, lái xe phải dừng Xe để sửa chữa Lúc đó sẽ căn đến những thợ chuyên môn với tay nghề cao để 'khám và chữa bệnh” cho xe Hoạt động này cũng tương tự như kiểm toán ngân hàng thương mại, nó nằm ngồi quy trình vận hành xe, và cần một bộ phận chuyên môn chuyên trách thực hiện Có khác chăng kiểm tốn ngân hàng diễn ra trong

lúc ngân hàng vẫn hoạt động bình thường, trên cơ sở xem xét các nghiệp vụ

kinh tế đã phát sinh trước đó

b- Mặc dù có những điểm khác nhau giữa kiểm tra với kiểm toán

nhưng cả hai hình thức này có những điểm giống nhau căn bản là:

+ Kiểm tra kiểm tốn đều có thể tiến hành theo hình thức gián tiếp trên cơ sở các tài liệu, báo cáo, hoặc bằng hình thức trực tiếp với đối tượng

cần kiểm tra, kiểm toán

+ Kiểm tra, kiểm toán tiến hành kết hợp giữa thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất: có thể do một người thực hiện hoậc thành lập đoàn kiểm tra, kiểm toán

+ Mục đích của kiểm tra, kiểm toán là giám sát hoạt động ngân hàng tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc, chống lại các hành vị lừa đảo, hạn chế rủi ro, duy trì hoạt động ngân hàng trong an toàn, hiệu quả theo đúng đường lối

đề ra

Trang 19

Ngược lại, chính kiểm tốn nội bộ sẽ góp phần chỉ ra các thiếu sót, sơ

_ hở trong quản lý, trong vận hành, giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng kiểm tra lại để chỉnh lý đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả hơn

Điều 41 Luật các tổ chức tít dụng có ghỉ: hệ thống kiểm tra, kiểm

toán nội bộ trực thuộc bộ máy điều hành, giúp cho Tổng giám đốc điều hành thông suốt, an toàn đúng pháp luật hoạt động của tổ chức tín dụng Từ sự

phát hiện trên đây, ta sẽ có cách nhìn mới hơn về điều luật này

1.2.2- Các loại kiểm tốn:

Có thể phân loại kiểm toán theo nhiều tiêu thức khác nhau 1.2.2.1- Phân loại kiểm toán theo chức năng

Theo chức năng, kiểm toán bao gồm 3 loại : kiểm toán hoạt động, kiểm toán

tuân thủ và kiểm tốn báo cáo tài chính Kiểm toán hoạt động (Opratlonal Audit)

Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán để đánh giá tính hữu hiệu (

hiệu lực) và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ một

tổ chức , một đơn vị

- Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ hay mục tiêu

được đề ra

- Tính hiệu quả là việc đạt được kết quả cao nhất với chỉ phí bỏ ra thấp nhất

Đối tượng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, từ việc đánh giá một phương án kinh doanh, một quy trình cơng nghệ, một loại tài sản thiết bị mới

đưa vào hoạt động hay việc luân chuyển chứng từ trong một đơn vị Vì thé,

khó có thể đưa ra một khuôn mẫu cho loại kiểm toán này Đồng thời, tính hiệu lực và hiệu quả của quá trình hoạt động rất khó được đánh giá một cách khách quan so với tính tuân thủ và tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính Thay vào đó, việc xây dựng các chuẩn mực để đánh giá các thông tin

Trang 20

Fes thể định lượng trong một cuộc kiểm toán hoạt động là một việc mang nặng tính chủ quan

Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thường vượt ra khỏi phạm vĩ

công tác kế tốn- tài chính mà liên quan đến nhiều lĩnh vực Vì vậy, kiểm toán hoạt động sử dụng nhiều kỹ nang khác nhau: kế tốn, tài chính, kinh tế,

kỹ thuật và khoa học Sản phẩm của kiểm toán hoạt động là một bản báo

cáo cho người quản lý về kết quả kiểm toán và những ý kiến để xuất cải tiến hoạt động

Kiém todn tudn thi (Compliance Audit)

Mục dích của kiểm tốn tuân thủ là xem xét bên được kiểm tốn có

tn theo các thủ tục, các nguyên tắc, các quy chế mà các cơ quan có thẩm

quyển cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của Nhà nước đã để ra hay khơng Kiểm tốn tn thủ, vì vậy cịn có thể gọi là kiểm toán tính quy tắc ( Regularity Audit) Cac vi dụ về kiểm toán tuân thủ là:

+ Kiểm toán thuế về việc tuân thủ các luật thuế ở các đơn vị

+ Kiểm toán của các cơ quan chức năng của Nhà nước đối với các doanh nghiệp Nhà nước, các đơn vị có sử dụng kinh phí của Nhà nước về việc chấp

hành các chính sách, các chế độ, các quy định về mặt pháp lý

+ Kiểm toán việc chấp hành các điểu khoản của hợp đồng tín dụng đối với các đơn vị sử dụng vốn vay của ngân hàng

V.V

Tinh độc lap và có thẩm quyền của người kiểm tra ( kiểm toán viên) được thể

hiện rõ nhất trong kiểm toán tuân thủ ˆ

* Kiểm toán các báo cáo tài chính ( Audit of Financial Statemans)

Là việc kiểm toán để kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính cũng như việc báo cáo tài chính có phù hợp với các nguyên

Trang 21

cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, kể cả các bản ghỉ chú, thuyết minh bổ sung báo cáo tài chính

Cơng việc kiểm tốn báo cáo tài chính thường do các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện để phục vụ cho các nhà quản lý, Chính phủ,

các ngân hàng và chủ đầu tư, cho người bán, người mua Day là loại kiểm

toán đang được ấp dụng rộng rãi ở Việt Nam

1.2.2.2- Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm tuán

Căn cứ theo chủ thể kiểm tốn có kiểm toán nội bộ kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập

* Kiém todn ndi bd ( Internal Audit): " là một hoạt động đánh giá và

được lập ra trong một đơn vị kinh tế như một loại dich vụ cho đơn vị đó, có

chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính thích hợp và hiệu quả của hệ

thống kế toán và kiểm soát nội bộ" ( thuật ngữ của Liên đoàn Quốc tế-IFAC)

Trên thực tế, phạm vi của kiểm toán nội bộ rất biến động và tuỳ thuộc

vào quy mô, cơ cấu của doanh nghiệp cũng như yêu cầu của các nhà quản lý

doanh nghiệp Tuy nhiên, thông thường kiểm toán nội bộ hoạt động trong

một hoặc vài lĩnh vực sau:

+ Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm sốt nội bộ có liên

quan, giám sát sự hoạt động của các hệ thống này cũng như tham gia hoàn

thiện chúng

+ Kiểm tra lại các thông tin tác nghiệp và thơng tín tài chính, bao gồm việc sốt xết lại các phương tiên đã sử dụng để xác định, tính tốn, phân loại và báo cáo những thông tin này, thấm định cụ thể các khoản mục cá biệt ( kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ, các số dư và các bước công việc)

+ Kiểm tra tính kinh tế, tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các quy định khơng có tính chất tài chính của đơn vị

Trang 22

Như vậy, lĩnh vực chủ yếu của kiểm toán nội bộ là kiểm toán hoạt động để đánh giá tính kinh tế, tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong đơn vị Bên cạnh đó, các kiểm toán viên nội bộ cũng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ để xem xét việc chấp hành các chính sách, quy

định của đơn vị

Bộ phận kiểm tốn nội bộ có thể chỉ gồm một vài người ở những đơn vị trung bình nhưng có thể lên đến hàng trăm người ở một số công Ly rất lớn Bộ phận kiểm toán nội bộ thường được tổ chức trực thuộc và được báo cáo trực tiếp cho giấm đốc, các thành viên cao cấp khác của đơn vị để đảm bảo hoạt động được hữu hiệu ở những công ty rất lớn, bộ phận kiểm toán nội bộ thậm chí cịn trực thuộc Uy ban kiểm toán của Hội đồng Quản trị Uy ban này bao gồm một số thành viên của Hội đồng quản trị nhưng không giữ chức

vụ hay đảm trách công việc gì trong đơn vị tính độc lập giúp cho Uỷ ban

kiểm toán thực hiện chức năng giám sắt của mình đối với mọi hoạt động của

đơn vị

Tuy được tổ chức độc lập với bộ phận được kiểm tra, nhưng kiểm toán nội bộ là một bộ phản của đơn vị nên không thể hoàn toàn độc lập với don vị được Vì vậy, các báo cáo của kiểm toán nội bộ được chủ doanh nghiệp rất

tỉn tưởng nhưng ít có giá trị pháp lý

* Kiểm toán Nhà nước ( Gouvernmen! Audit): Là cơng việc kiểm tốn do các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước (tài chính, thuế ) và cơ quan kiểm toán Nhà nước tiến hành theo luật định Kiếm toán Nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế dộ của nhà nước tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh

phí của Nhà nước ( ngồi ra, kiểm tốn Nhà nước còn thực hiện kiểm toán

hoạt động nhằm đánh giá sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của các đơn vị

sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước)

Trang 23

chuyên ngành về kiểm toán Các kiểm toán viên độc lập là đội ngũ hành

nghề chuyên nghiệp, có kỹ năng nghề nghiệp và đạo dức, phải trải qua các kỹ thi quốc gia và phải đạt được các tiêu chuẩn nhất định về bằng cấp va kinh nghiệm

Kiểm toán viên độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính Ngồi ra, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên

độc lập cịn có thể thực hiện kiểm tốn hoạt đơng, kiểm toán tuân thủ hoặc

tiến hành các dịch vụ tư vấn tài chính- kế toán khác 1.2.3- Hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.3.1- Kiểm sốt nội bộ là gì?

Việc xác lập và duy trì một hệ thống kế toán thích hợp, kết hợp với nhiều quy chế kiểm soát nội bộ khác để mở rộng quy mô kinh doanh và loại hình kinh đoanh là bổn phận quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp

Một phương diện quan trọng thuộc trách nhiệm của bộ phận quản lý là cung

cấp cho các cổ đông ( hoặc Chính phủ) một sự đảm bảo thích hợp rằng, công việc kinh doanh được kiểm sốt thích đáng Đồng thời bộ phận quản lý cịn có trách nhiệm cung cấp cho các cổ đông, Chính phủ và những người đầu tư tiểm tàng ( ngân hàng, chủ đầu tư, người liên doanh ) những thông tỉn tài chính trên cơ sở hợp thức Một hệ thống kiểm soát nội bộ là cần thiết để bộ phận quản lý thực thi bổn phận ấy

Hệ thống kiểm soát nội bộ của một đơn vị có thể định nghĩa như là toàn bộ các chính sách, các bước kiểm soát và thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm điểu hành các hoạt động của đơn vị Các bước kiểm soát là các biện pháp được tiến hành để xem xét và khẳng định các biện pháp quản lý khác có được tiến hành hiệu quả và thích hợp hay khơng

Mục đích của hệ thống kiểm soát trong việc quản lý là: - Điều khiển và quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả

Trang 24

~ Mang lại sự đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản lý

được thực hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và

quyết định đó

- Phát hiện kịp thời những rắc rối trong kinh doanh để hoạch định và

thực hiện các biện pháp đổi phớ

- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh - Ghi chép kế tốn đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp

vụ và hoạt động kinh doanh

- Lập các báo cáo tài chính kịp thời , hợp lệ và tuân theo các yêu cầu

pháp định có liên quan

- Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục

dich

1.2.3.2- Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bo * Mơi trường kiểm sốt chung:

Một khía cạnh quan trọng của cơng tác kiểm tốn là xem xét cung

cách của bộ phận quản lý cao cấp nhất, kiểm tra và giám sát các nghiệp vụ,

các hoạt động của đơn vị như thế nào Bộ phận quản lý tạo ra môi trường

chung, nhờ đó để xác lập thái độ của toàn đơn vị đối với hệ thống kiểm sốt

Mơi trường kiểm soát chung cũng tạo ra các chính sách, các trình tự và các

chỉ dẫn đảm bão cho sự giám sát liên tục và có hiệu quả đối với các nghiệp

vụ của doanh nghiệp Sự nhận thức về môi trường kiểm soát rất quan trọng

đối với kiểm toán viên, trong việc xác định phạm vi của kiểm toán trên cơ sở nấm vững hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị

=

«Su dénh giá của kiểm toán viên về mơi trường kiểm sốt sẽ giải đáp thái độ và hành động của bộ phận quản lý cao nhất đối với hệ thống kiểm

soát sẽ có ảnh hưởng như thế nào đối với tính hiệu quả của các hoạt động

trong doanh nghiệp Có thể khẳng định rằng không có sự chỉ dẫn chung và sự giám sát liên tục của bộ phận quản lý, sẽ khơng có một sự đắm bảo nào về

Trang 25

các bước kiểm soát của các nhân viên dược tiến hành một cách thích hợp và có hiệu quả

Mơi trường kiểm sốt mạnh khơng đảm bảo tính hiệu quả của những

kỹ thuật kiểm soát cụ thể tuy nhiên, nếu thiếu vắng một môi trường kiểm

soát chung sẽ làm giảm tính hiệu quả tổng quất của kiểm soát cũng như độ

tin cậy cuối cùng của số liệu được tạo ra bởi các hệ thống kế tốn và thơng

tin

Như vậy, có thể nói rằng, mơi trường kiểm sốt chung bao gồm toàn bộ các nhân tố có tính chất môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và sự hữu hiệu của các chính sách, thủ tục kiểm soát của đơn vị các nhân tố

này chủ yếu liên quan đên thái độ, nhận thức và hành động của người quản

lý đơn vị Dưới đây là các nhân tố chủ yếu: a- Đặc thì về quản lý

Đặc thù quản lý là muốn nói dến các quan điểm khác nhau của người

quản lý đơn vị đối với tình trạng của báo cáo tài chính cũng như đối với rủi

ro trong kinh doanh, Một số nhà quản lý chú ý quá mức đến việc báo cáo

tình hình tài chính và nhấn mạnh đến việc hoàn thành kế hoạch lợi nhuận

Những người này có thể sẩn sàng hành động mạo hiểm để đổi lấy một mức

lợi nhuận cao Ở một số nhà quản lý khác lại có thái dộ hết sức dé dat va thận trọng Các quan điểm như vậy của nhà quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến

các chính sách và thủ tục kiểm soát của đơn vị cũng như độ tin cậy của báo

cáo tài chính

Cơ cấu về quyền lực trong một đơn vị cũng là một vấn để tiêu biểu của

đặc thù quản lý Nếu việc đưa ra các quyết định quản lý được tập trung và chỉ

phối bởi một cá nhân thì cần chú ý đến phẩm chất và năng lực của người

nấm quyền lực tập trung đó Ngược lại, ở những đơn vị khác,quyền lực lại được phân tán cho nhiều người trong bộ máy quản lý Trong trường hợp này, vấn đề quan trọng lại là kiểm tra, giám sát việc sử dụng quyền lực đã được phân quyền, nhằm để phòng các trường hợp sử dụng không hết quyển hạn được giao, hoặc lạm đụng các quyền hạn này

Trang 26

b- Cơ cấu tổ chức:

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bao cho sự thông suốt trong việc uỷ

quyền và phân công trách nhiệm Cơ cấu tổ chức được thiết kế sao cho có thể

ngăn ngừa được sự vi phạm các chính sách , thủ tục, quy chế kiểm soát và loại bò được những hoạt động không phù hợp có thể dẫn đến sai lầm và gian

lận Một cơ cấu tổ chức hợp lý còn phải nhấn mạnh đến tính hiệu quả của bộ

phận quản lý cao nhất đối với các nghiệp vụ, đặc biệt khi doanh nghiệp bị chia cắt và phân tán về mặt địa lý

Để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và có hiệu quả, phải tuân thủ

các nguyên lắc sau:

- Thiết lập được sự điều hành và kiểm sốt trên tồn bộ hoạt động của đơn vị, không bỏ sốt lĩnh vực nào đồng thời khong có sự chồng chéo giữa các bộ phận

- Thực hiện sự phân chia 3 chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ và bảo quản tài sản

- Bảo đảm sự độc lập tương đối giữa các bộ phận

c- Chính sách nhân sự:

Chính sách nhân sự bao gồm toàn bộ các phương pháp quản lý nhân sự và các chế độ của đơn vị đối với việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, để bạt, khen thưởng và kỷ luật các nhân viên Một chính sách nhân sự đúng đán là chính sách nhằm vào việc tuyển dụng, huấn luyện và sử dụng các cần bộ,

nhân viên có năng lực và có đạo đức d- Cảng tác kế hoạch:

~~

« Bao gồm một hệ thống kế hoạch sẵn xuất - kỹ thuật- tài chính cũng như phương án chiến lược của bộ phan quan ly cao nhất Chiến lược san xuất- kinh doanh và các kế hoạch giúp cho don vị hoạt động đúng hướng và

có hiệu quả Cơng tác kế hoạch được tiến hành nghiêm túc và khoa học cũng

sẽ trở thành một cong cụ kiểm soát bữu hiệu

Trang 27

e- Bộ phận kiểm toán nội bộ:

Là một nhân tố cơ bản trong mơi trường kiểm sốt, bộ phận kiểm toán

nội bộ cũng cấp một Sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt

động của đơn vị, trong đó có cả hệ thống kiểm soát nội bộ Bộ phận kiểm

toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho đơn vị có được những thơng tin kịp thời và xác thực về các hoạt động nói chung, chất lượng công tác kiểm sốt nói riêng

để điều chỉnh, bổ sung các quy chế kiểm sốt thích hợp và có hiệu lực hơn

Tuy nhiên, bộ phận kiểm tốn nội bộ chỉ có thể phát huy tác dụng tốt nếu :

- Vẻ tổ chức: Bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ

để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó Đồng thời phải được giao

quyền hạn tương đối rộng rãi và hoạt động tương đối độc lập với bộ phận

được kiểm tra

- Về nhân sự: Bộ phận kiểm toán nội bộ phải có các nhân viên có khá

năng đủ để thực biện nhiệm vụ f- Uỷ ban kiểm toán:

Trong một số công ty lớn thường có một Uỷ ban kiểm toán gồm từ 3-5 thành viên của Hội đồng quản trị làm nhiệm vụ giám sát hoạt dong và xem xét báo cáo tài chính của công Ly Các thành viên này thường không phải là

viên chức hoặc nhân viên của công Ly

g- Các nhân tố bên ngồi:

Mơi trường kiểm soát chung ở một đơn vị còn bao gồm các nhân tố bên ngoài Các nhân tố này nằm ngoài sự kiểm soát của các nhà quản lý nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, cung cách của nhà quản lý và các

quy chế, các thủ tục kiểm soát cụ thể Thuộc các nhân tố này là: ảnh hưởng

của các cơ quan chức năng của Nhà nước, các chủ nợ và các trách nhiệm pháp lý

Trang 28

9 + ma Ác là là › * Hệ thống kiểm toán:

Một hệ thống kiểm toán là hệ thống dùng để ghỉ nhận, tính tốn, phân

loại, kết chuyển vào số cái, tổng hợp và lập báo cáo các nghiệp vụ phát sinh

Hệ thống kiểm toán ở một dơn vị bao gầm:

- Hệ thống chứng từ ban đầu và cách vận dụng hệ thống chứng từ ban đầu

- Hệ thống số kiểm toán

- Hệ thống tài khoản kế toán ( gồm cả báo cáo tài chính và báo cáo kế

toán nội bộ)

Thông qua việc quan sắt, đối chiếu, tính tốn và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hệ thống kế tốn khơng những cung cấp thơng tín cho

việc quản lý mà cịn có tác dụng kiểm soát nhiều mặt hoạt động của đơn vị

Hệ thống kế toán là một mắt xích, một yếu tố quan trọng của hệ thống kiểm

soát nội bộ

* Các loại kiển soát và các thủ tạc kiển sốt:

Có 2 loại kiểm soát cụ thể là kiểm soát trực tiếp và kiểm soát tổng

quát:

a- Kiểm soát trực tiếp

Kiểm soát trực tiếp là các thủ tục, các quy chế kiểm soát được xây dựng trên cơ sở đánh giá các yếu tố dẫn liệu của các bộ phận cấu thành trong

báo cáo tài chính Kiểm soát trực tiếp 3 loại hình cơ bản:

- Kiểm soát quản lý (kiếm soát độc lập): là việc kiểm soát các hoạt đồng riêng lẻ, do những nhân viên độc lập với người thực hiện hoạt động đó

tiến hành Kiểm soát quản lý là biện pháp rất có hiệu lực để phát hiện và

ngăn chặn các gian lận và sai SĨI Nếu đơn vị có hệ thống kiểm soát này hữu hiệu thì cơng việc kiểm tốn có thể được giảm nhẹ rất nhiều

Trang 29

dịch được công nhận, cho phép phân loại, tính tốn, ghỉ chép, tổng hợp và

báo cáo

Đối với những đơn vị sử dạng hệ thống máy tính đề xử lý thơng tin thi

kiểm sốt xử lý được thực hiện thông qua chức năng xử lý bằng điện toán - Kiểm soát để bảo vệ an toàn tài sản: Là các biện pháp, quy chế kiểm soát nhằm đảm bảo sự an toàn của tài sản và thông tin trong đơn vị Các trọng điểm nhằm nhằm vào mục đích này bao gồm:

+ Phân định trách nhiệm bảo vệ tài sản, đặc biệt là bảo quản các ghi chép về tài sản

+ Hệ thống an toàn và vật chắn

+ Kiểm ké hiện vật, việc xác nhận của bên thứ 3 b- Kiểm soát tổng quát:

Kiểm soát tổng quát là sự kiểm soát tổng thể đối với nhiều hệ thống, nhiều công việc khác nhau Trong môi trường máy tính hố, kiểm soát tổng quát thuộc về chức năng kiểm sốt của phịng điện toán (CIS)

1.3.4- Vai trị của cơng tác kiểm toán nội bộ

Như ở phần trên đã đề cập, kiểm toán là một trong những chức năng của các cấp quản trị và điều hành hoạt động của ngân hàng thương mại

Việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm toán nội bộ tốt tạo khả năng để các nhà lãnh đạo (Hội đồng quản trị, Ban điều hành) có cơ sở tin cậy răng mọi hoạt động kinh doanh, mọi chủ trương, thể lệ chế độ quy định ra

đang được kiểm sốt thích đáng và ít rủi ro, thỏa mãn các mục tiêu đã định

Đồng thời, nó cũng giúp những nhà lãnh đạo thực biện bồn phận về cung cấp

cho các cổ đông hay các đối tác những thơng tin tài chính kinh tế một cách tin cậy và hợp lý, phù hợp với các quy định hiện hành

Sự cần thiết của cơng tác kiểm tốn cịn thể hiện ở những vấn đề mà các

cấp quản lý ngân hàng quan tâm khi thiết kế một cơ cấu kiểm tốn nội bộ có hiệu quả, bao gồm:

Trang 30

- Cung cấp cơ sở số liệu đáng tin cậy: Việc cung cấp những thông tin,

số liệu đáng tin cậy nhằm giúp cho các nhà Lãnh đạo của tổ chức có thơng tin chính xác để làm cơ sở cho việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp Việc ra một quyết định quản lý then chốt có liên quan đến quá trình hoạt động của một tổ chức, một đơn vị đòi hỏi phải sử dụng một khối lượng lớn

về thông tim

- Bảo vệ tài sản sổ sách: Tài sản, tiền bạc của doanh nghiệp có thể bị trộm cấp, lạm dụng hoặc tham ô nếu không được bảo vệ bởi một hệ thống kiểm sốt thích hợp và chặt chẽ Điều tương tự cũng có thể xảy ra đối với các

tài sản phi vật chất như các tài liệu, số sách ghi chép quan trọng, các khoản

phải thu, phải trả v.v Đặc biệt, khi các hệ thống computer tham gia vào việc lưu trữ số liệu, thông tin thì việc thiết lập một hệ thống kiểm soát bảo vệ tài sản, số sách cũng như bảo vệ máy tính càng trở nên quan trọng

- Nâng cao tính hiệu quả của công tác điều hành: Các q trình kiểm

tốn trong ngân hàng có một ý nghĩa quan trọng trong việc ngăn ngừa những

xự lặp đi, lập lại không cân thiết gây lãng phí ở tất cả các khâu, các quá trình hoạt động ngăn cản những cách sử dụng kém hiệu quả các ngưồn tài nguyên: Lao động, tiên vốn khoa học kỹ thuật v.v Từ đó, nâng cao tính hiệu quả về mặt điều hành hoạt động của lãnh đạo ngân hàng; mật khác phải

giải quyết mục tiêu chị phí để có thơng tin, số liệu đáng tin cậy; bảo vệ tài

sản,số sách cũng như hiệu qủa của công tác điều hành phải thấp hơn lợi ích

đạt được `

- Khuyến khích sự gắn bó với các chế độ đã đề ra: Ban quản trị xây

dựng nên các nguyên tắc, chế độ nhằm thỏa mãn các mục tiêu của tổ chức Cơ cấu kiểm toán nội bộ được xây dựng nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp

lý rằng các nguyên tắc, thể lệ, chế độ này được mọi cấp lãnh đạo, nhân viên của tổ.chức nghiêm chỉnh chấp hành

- Xây dựng một hệ thống có đủ khả năng giúp cho việc soạn thảo các

báo cáo tài chính một cách chính xác, có độ tin cậy cao, có khả năng ngăn

Trang 31

a

là lý do để các tổ chức đành cho cơ cấu kiểm toán nội bộ đúng đắn một sự ưu

tiên cao

1.2.5- Mục tiêu của hoạt động kiểm toán nội bộ

- Đảm bảo chấc chắn các cơ chế chính sách, biện pháp, quyết định của ngân hàng thương mại được thực hiện một cách đúng đắn, đồng thời giám sắt các kết quả đạt được do việc thực hiện cơ chế, chính sách, biện pháp đó

mang lại

- Phát hiện kịp thời các rắc rối trong kinh doanh để có cơ sở hoạch định và thực hiện các biện pháp đối phó với những rắc rối đó

- Phát hiện, ngăn chặn các sai phạm, gian lận, lạm dụng trong quá trình tác nghiệp, kinh doanh của ngân hàng thương mại

- Dam bao việc hạch toán kế toán phải đây đủ, chính xác, kịp thời, đúng chế độ đối với toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại

- Dam bao việc lập và gửi các báo cáo kế toán tài chính theo định kỳ quy định kịp thời, chính xác, đầy đủ

- Bảo vệ an toàn tài sản, vốn liếng kinh doanh và các thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích

- Kiên quyết loại trừ những nhân viên có hành vi sai phạm như gian

lận, lạm dụng, tham nhũng và các sai phạm khác trong q trình thực thi

cơng vụ nhằm nâng cao uy tín của bản thân ngân hàng thương mại ngay trong nước và cả trên trường quốc tế

Như vậy, có thể nói mục tiêu của hoạt động kiểm toán nội bộ trong

ngân hàng thương mại bao gồm 2 mặt: mặt xây và mặt chống Đây là hai mặt của một vấn đề:

Xây là thiết lập và duy trì một Ngân hàng vững mạnh với một hệ thống các cơ chế chính sách đầy đủ, đông bộ gồm các quy trình, thủ tục rõ

Trang 32

ràng, đơn giản nhưng lại chặt chẽ, thích hợp trong từng điều kiện, hoàn cảnh kinh doanh của từng ngàn hàng thương mại

Chống là thông qua hoạt động kiểm toán nội bộ mà phát hiện, ngăn

chặn kịp thời những sai lầm, thiểu sót, những hành vi gian lận, lạm dụng,

hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xây ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, nhằm đạt được hiệu quả kinh đoanh và bên vững

Giữa xây và chống thì xây có vai trị chủ yếu; nhưng cũng không được

xem nhẹ phần chống Giữa hai mặt của một vấn đề này có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau: Trong xây có chống và qua chống tìm ra các biện pháp để xây

Nét đặc trưng của hoạt động kiểm toán nội bộ là qua đó buộc mọi

thành viên của ngân hàng thương mại phải thực hiện đúng dan, đầy đủ các cơ

chế, chính sách, các biện pháp, quy trình thủ tục nghiệp vụ Do vậy việc tổ

chức sắp xếp bổ trí nhân sự phải có liên đới trách nhiệm trong quá trình thao tác nghiệp vụ tránh chòng chéo nhưng cũng không bỏ trống tạo sơ hở cho

những hành vi lam dung, gian lận.v.v Đánh giá về hoạt động kiểm toán nội bộ không chỉ dựa vào sức mạnh số lượng của những con số về hoạt động

kiểm tra, kiểm soát mà cồn phải dựa trên hiệu quả đem lại của những hoạt động đó như đã chỉ ra những tồn tại ,thiếu sót gi hay mắc phải; những sơ hở gì hay bị lạm dụng dân đến các hành vi gian lận, của các nhân viên nghiệp vụ; đặc biệt đã đưa ra được những khuyến nghị gì đối với Hội đồng quản trị, Ban giám đốc diều hành về các biện pháp xử lý giải quyết trong công tác

quân trị điều hành kinh doanh nhằm bảo vệ tài sản, thúc đẩy kinh doanh và hạn chế rủi ro

Tuy nhiên hoạt động kiểm tốn nội bộ sẽ ln xuất hiện và khó tránh Khơi những hạn chế có tính cố hữu của bản thân hệ thống kiểm toán nội bộ

Đó là?

Trang 33

Yều cầu thường xuyên của các nhà quản lý là các chỉ phí cho việc kiểm tra, kiểm sốt phải ln thấp hơn các tổn thất do các hành vi sai sót và gian lận gây ra Điều này trên thực tế không phải bao giờ cũng đạt được như

vậy, bởi lẽ trong một số vụ việc cần giải quyết có thé chi phi cho kiểm soát

sẽ cao hơn tổn thất, song qua đó nó đem lại bài học kinh nghiệm để có

phương pháp sửa chữa uốn nắn và phương pháp chống lại trong phạm ví tồn

hệ thống ngân hàng thương mại

Thứ hai:

Hầu hết các biện pháp kiểm toán đều căn cứ vào các hoạt động đã xảy ra chứ không phải đang xảy ra, do đó ảnh hưởng đến yêu cầu kịp thời

Thứ ba:

Hoạt động kiểm toán nội bộ chỉ có thể góp phần giảm thiểu những sai

Tam thiếu sót, lạm dung, gian lận hoặc có thể phát hiện ra các dấu vết của các hành vi đó để lại chứ khơng thể ngăn chặn hoàn toàn mọi sự việc đáng tiếc có thể xây ra

Thứ tư:

Bản thân hoạt động kiểm tra, kiểm toán dã làm chậm lại hoặc hạn chế phần nào tính bình thường của guông máy hoạt động kinh doanh của ngân

hàng thương mại Nên ngay những nhà quản lý điều hành cao nhất của ngân hàng thương mại một mặt vẫn hô hào phải kiểm tra kiểm soát thật gắt gao để

hạn chế các rủi ro trong kinh doanh Mặt khác lại khơng muốn hoạt động kiểm tốn nội bộ “thọc" sâu vào quá trình kinh doanh do đó đã hạn chế đáng kể đến hiệu lực của kiểm toán nội bộ

Thứ năm:

Việc điều hành, kiểm tra, kiểm sốt có thể bị phá vỡ do bản thân các

cá nhân điều hành kinh doanh bi lợi dụng hoặc không thực hiện đúng quy

chế, có hành vi gian lận hoặc có sự thơng đồng lẫn nhau, thông đồng với bên

ngoài hoặc các nhân viên nghiệp vụ, do đó kết quả kiểm tra sẽ bị che đậy bởi

Trang 34

một màn che phủ không đúng với thực chất vụ việc, mà không phải lúc nào các nhà quản lý cũng giành thời gian thích đáng tìm hiểu kỹ vấn đề

Thứ sáu:

Hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ còn phụ thuộc vào tỉnh thần trách nhiệm và thái độ thực thi công vụ của các kiểm toán viên Hoạt động kiểm tốn có thể mất hiệu lực do hành động cố tình bỏ qua, lơi lỏng hoặc phạm sai lầm trong nhận định, tính tốn thiếu cụ thể sâu sát hoặc có lạm

dụng, gian lận, thông đồng của kiểm toán viên trong quá trình thực thi nhiệm vụ

Thứ bẩy:

Các thủ tục và biện pháp kiểm toán trở lên lỗi thời, khơng thích hợp vì

điều kiện, hồn cảnh thực tế đã thay đổi hạn chế đến kết quả kiểm tra, kiểm toán

1.2.7 Các dạng của kiểm tra kiểm toán nội bộ

- Đạng hoạt động kiển toán ngăn ngửa: Là những hoạt động nhằm cản trở ngăn chặn hoặc hạn chế đối với những vụ việc đáng tiếc có thể xảy ra như thực hiện chế độ quản lý kho quỹ, sử dụng và bảo quản chìa khóa kho, bảo quản tài sản có giá phân công trách nhiệm và quyền hạn giải quyết cho vay, gia hạn nợ trong tín dụng, kiểm sốt đăng ký chữ ký và bảo quản ký

hiệu mật

- Dạng hoạt động kiểm toán phát hiện: Là những hoạt động kiểm tra, kiểm toán dựa trên cơ sở những vụ việc đã xảy ra còn để lại dấu vết hoặc dựa trên những nghỉ vấn qua các luông thông tin nhận được Từ việc kiểm tra kiểm sốt mà lần tìm ra các hành vi lạm dụng, gian lận của các nhân viên tác nghiệp, những nguyên nhân dẫn đến các sai lầm thiếu sót Cũng chính qua

đây có thể làm sáng tỏ vai trò trách nhiệm của các cá nhân trong những hành vi sai trái đó Kiểm sốt phát hiện gôm những hoạt động kiểm tra thông qua

các tài liệu nguyên bản, báo cáo hoạt động kinh doanh, những bản phân tích

Trang 35

sử dụng máy điện toán, trong các số liệu kế toán cũng như các số sách khác

1.2.8 Phương thức kiểm tra, kiểm toán nội bộ

1.2.8.1- Giám sát gián tiếp

Giám sát gián tiếp là phương thức người giám sát ngồi tại văn phịng của mình, dựa vào các số liệu thơng tin báo cáo chính xác, gửi đúng hạn từ các chỉ nhánh ngân hàng thương mại và các nguồn thông tin khác, sử dụng kỹ thuật phân tích, tính tốn các chỉ số tài chính quy định nhằm giám sat su tuân thủ các quy chế, phản ánh thực trạng hoạt động kinh doanh của các chỉ nhánh và của toàn hệ thống Ngân hang thương mại đó để chỉ ra hướng cần thiết cho kiểm tra tại chỗ

Phương thức này ngày nay được thực hiện chủ yếu trên máy điện tốn

Do đó,để đảm bảo cho hoạt động này thì Ngân hàng thương mại phải tổ chức nối mạng máy tính toàn hệ thống

Yêu câu của phương thức giám sắt gián tiép la:

- Phát hiện sớm những khó khăn mà một chi nhánh hay toàn bộ ngân hàng thương mại đó mắc phải, từ đó có báo cáo, khuyến nghị kịp thời lên

Lãnh đạo cao rihất của ngân hàng thương mại, tìm biện pháp giải quyết nhằm khác phục khó khăn

- Kiểm soát thường xuyên các biện pháp điều hành kinh doanh của các chỉ nhánh trên cơ sở phân tích số liệu thông qua hàng loạt các chỉ số tính toán

- Phương thức giám sát gián tiếp là một phương pháp bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ của ngân hàng thương mại

1.2.8.2 - Phương thức kiểm tra, kiểm toán trực tiếp

Là việc kiểm tra tại chỗ về con người, sự vật trên cơ sở các chứng cứ xác thực nhằm làm rõ những vấn đề nghỉ vấn để đưa ra các khuyến nghị đối

Trang 36

với toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh hoặc một mặt nghiệp vụ của một chỉ nhánh ngân hang cơ sở hay cả hệ thống về giải pháp, khắc phục

Đây là phương pháp truyền thống, cụ thể, sâu sắc có hiệu quả nhất, khơng có phương thức nào thay thế tốt hơn vì sự việc và con người được xem

xét tại chỗ căn cứ vào chứng lý cụ thể (hồ sơ sổ sách, chứng từ hợp pháp, các

biên bản xác minh, đối chiếu.v.v ) nhân chứng cụ thể (người thực việc thực)

Yêu cầu của phương pháp kiểm tra, kiểm toán trực tiếp:

- Kiểm tra trực tiếp nhằm xác minh tính chính xác của số liệu quyết toán tài chính, báo biểu kế tốn của hệ thống ngân hàng định kỳ tháng, quý,

nam

Kiểm tra tại chỗ xác minh việc chấp hành cơ chế, chính sách về chiến

lược huy động vốn, đầu tư vốn ˆ

- Kiểm tra tại chỗ xác minh việc chấp hành các quy trình, thủ tục

nghiệp vụ trong hạch toán kế toán chỉ tiêu mua sắm tài sản cố định, xây

dựng cơ bản

- Kiểm tra tại chỗ xác minh việc tuân thủ các quy trình khi cho vay,

đầu tư vốn của cán bệ tín dụng

- Kiểm tra tại chỗ xác minh việc chấp hành các chế độ quy định về an toàn kho quỹ

- Kiểm tra tại chỗ việc chấp hành chế độ về quản lý, kinh doanh ngoại tệ, ngoại hốt, kinh doanh vàng bạc đá quý và các loại kinh doanh khác của

ngân hàng thương mại

Trang 37

Mat khac, kiem tra tại chỗ cũng dưa ra những kiên nghị đê xử lý đôi

với những nhân viên có hành vi trái với đạo đức nghề nghiệp như: tham ô, gian lận, lạm dụng gây ra những tổn thất về vật chất và làm mất tín nhiệm

với khách hàng

13 - GIỚI THIỆU KINH NGHIỆM KIỂM TOÁN NỘI BỘ Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI

1.3.1 - Các quy định về kiểm toán nội bộ tại các NHTM Liên bang Nga

(Tài liệu của đồn cơng tác do Phó Thống đốc Lê Thị Ngọt Trưởng đoàn báo cáo Thống đốc NHNN VN)

Theo quy định tại Bộ luật liên bang "Về Ngân hàng và hoạt động Ngân hàng", " Về thị trường chứng khoán có giá” thì Trưởng ban Kiểm soát nội bộ do Tổng Gián đốc Ngân hàng bổ nhiệm với sự đồng ý của Hội đồng quản trị (HĐQT) Trưởng ban Kiểm soát nội bộ có vị trí tương đương Phó Tổng giám đốc diều hành Trưởng ban Kiểm soát nội bộ phải có giấy chứng nhận về nghiệp vụ do Ngân hàng 'Trung ương cấp

Quyển hạn của Ban Kiểm soát nội bộ gồm:

- Yêu cầu lãnh đạo các đơn vị trực thuộc cung cấp tất cả các thông tin

cần thiết,

- Xác định chính sách hoạt động của ngân hàng,

- Phan tích hoạt động, đánh giá rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,

- Quyên trưng tập cán bộ phục vụ cho đợt kiểm toán,

- Quyền tạm thời đình chỉ một số hoạt động NH có khả năng dẫn đến sai phạm

1.3.2 - Kiểm toán nội bộ tại CitiBank (tài liệu do tác giả khảo sát tại

CitiBank Mỹ)

1.3.2.1 - Khái niệm:

Theo CitiBank, kiểm toán nội bộ là một hoạt động độc lập, được thực hiện trong một tổ chức với tư cách là địch vụ cho tổ chức; đó là việc kiểm toán với các chức năng được thực hiện qua kiểm tra, đánh giá đầy đủ và tính hiệu quả của các công việc kiểm soát khác

Trang 38

Hiện chương của kiêm toán nội bộ CidBank xác dịnh vị trí tổ chức trong hệ thống, phạm vi hoạt động, thẩm quyển trách nhiệm, tính độc lập trong đánh giá hoạt động, quyển khai thác tất cả các thông tin va nghĩa vụ chỉ báo cáo với một số người

CiuBank khẳng định: "Khơng có một hiến chương cho kiểm toán, bộ

phận kiểm toán nội bộ chỉ là một con hồ giấy, một con chó khơng răng, một con gấu khơng móng vuốt"

1.3.2.2 - Về cơ cấu kiểm toán nội bộ, bao gồm cả chính sách và các thủ tục

được thành lập để cung cấp sự an toàn , hợp lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra

1.3.2.3 - Về hình thức kiểm tốn có:

- Kiểm sốt phịng ngừa nhằm ngăn chặn các tình huống không mong

đợi sẽ xảy ra,

- Kiểm soát khám phá để phát hiện và sửa chữa những sự kiện khơng

có lợi đã sảy ra

1.3.2.4 - Tính độc lập của kiểm toán nội bộ thể hiện: - Khóng tham gia các hạot động thường xuyên, - Không viết các chính sách, thủ tục,

- Được tự do tiếp cận tất cả số liệu và con người, - Chỉ báo cáo quản lý cao cấp,

- Quản lý cao cấp không tác động vào cơng việc của kiểm sốt, - Biện pháp vô tư, khách quan, trung thực,

- Kiểm sốt viên khơng có tranh chấp về quyền lợi

1.3.2.5 - Trách nhiệm của kiểm toán nội bộ:

~ - Khơng có trách nhiệm, khơng có quyển hạn đối với các hoạt động của Ngân hàng,

- Những phát hiện và gợi ý chỉ mang ý nghĩa tư vấn,

Trang 39

- Có thể để xuất các tiêu chuẩn kiểm soát cho hoạt động nhưng không được phép thiết kế, lắp đặt và vận hành hệ thống

1.3.2.6 - Mới quan hệ trong nội bộ

QUẢN LÝ CAO CẤP KIỀM SOÁT NỘI BỘ

- Để ra các chính sách thủ tục và quyền hạn trên văn bản

- Không đề ra chính sách và thủ tục

- Để ra các hình thức kiểm sốt kế

tốn và nội bộ

- Khơng cho phép sai lệch khỏi kiểm

soát nội bộ

- Chịu trách nhiệm đốt với mọi hoạt

động NH

- Không tham gia vào bất kỳ giao

dịch nào

- Thiết kế và thực hgiện các hệ thống - Không phác thảo ra các hệ thống

- Chuẩn bị các báo cáo kế toán và tài chính

- Khơng chuẩn bị các báo cáo tài chính

¡~ Thuê, thưởng và khuến khích nhân viên

- Khơng để ra các tiêu chuẩn thuê nhân công/ khen thưởng

- Không đề ra tiêu chuẩn đạo đức | - Dé ra cdc tiêu chuẩn đạo đức

- Xem xét lại các để xuất kiểm toán

nội bộ để cải tiến sự kiểm sốt

- Khơng chịu trách nhiệm đối với những trường hợp bị lỗ

- Thiết lập - Xem xét lại và gợi ýnhững cải tiến trong kiểm sốtnội bộ, chính sách và thủ tục

- Viết - Đánh giá

QUẢN LÝ CAO CẤP KIỂM SOÁT NỘI BỘ

- Gia quyền hạn ~ Phân tích

Trang 40

- chỉ đạo - Đánh giá

- Để ra tiêu chuẩn - Kết luận

- Cho phép đi hướng khác - Xác định nguyên nhân

- Điều tra thua lỗ ~ Điều tra nguyên nhân thua lỗ

- Chấp nhận sự thay đổi ~ Báo cáo những phát hiện

Ì Xem xét những gợi ý từ kiểm toán

nội bộ

- Đề nghị cải tiến đối với Quản lý cao cấp

- Có thể/ khơng thể thực hiện những gợi ý, ý kiến

- Không chịu trách nhiệm đối với Sự

thực hiện

- Chịu trách nhiệm đối với những hậu

j qua

1.3.3 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàn

( Tài liệu khảo sát của đồn cơi chí Trinh Bá Tửu chánh thanh tra làm

1.3.3.1 Về chức năng và quyền hạn

~ Không chịu trách nhiệm đối với hậu quả

g TOKAI - Nhat Bản

ng tác NHNNVN tại Nhật Bản do đồng

trưởng đoàn )

của bộ phận kiểm toán nội bộ:

- Kiểm toán các hoạt động kinh doanh ở trụ sở chính, các chỉ nhánh và

cơng ty trực thuộc

- Giám sát và chỉ đạo các hoạt động kiểm toán nội bộ ở các chỉ nhánh

` - Phối hợp với các kiểm toán

kiểm toán khác

viên độc lập để thực hiện các dịch vụ

1.3.3.2 Lĩnh vực hoạt động của kiểm toán:

Ngày đăng: 23/03/2013, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w