vai trò của luật dân sự với Quản lý xã hội tiểu luận cao học

19 150 0
vai trò  của luật dân sự với Quản lý xã hội tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống xã hội, Luật dân sự giữ vai trò rất quan trọng. Xét trên phương diện chung nhất, luật dân sự là công cụ để thiết chế hóa đường lối chính sách của Đảng,bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng được thực hành có hiệu quả trên quy mô toàn từng lớp, là dụng cụ để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống tầng lớp, là công cụ để nhân dân phát huy dân chủ và quyền làm chủ, thực hành quyền và bổn phận của mình. Luật dân sự với tư cách là nguyên tố điều chỉnh các quan hệ xã hội, nó luôn tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ tới các quan hệ xã hội nói chung, cũng như tới các nguyên tố của thượng tầng chính trị pháp lý nói riêng. Sự tác động và ảnh hưởng của pháp luật biểu thị ở nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng loại đối tượng và từng loại quan hệ cụ thể cần có sự điều chỉnh của luật. Tuy nhiên, những điểm nói trên mới chỉ phản ánh vai trò pháp luật ở bình diện chung. Để thấy rõ vai trò của pháp luật cần phải coi xét nó ở góc độ cụ thể gắn với việc thực hành các chức năng và nhu cầu điều chỉnh bằng luật pháp các quan hệ. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của Luật dân sự tôi chọn vấn đề “Vai trò Luật dân sự trong quản lý xã hội” làm tiểu luận 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận 2.1 Mục đích Phân tích cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng vai trò của Luật dân sự đối với quản lý xã hội. 2.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên khóa luận có nhiệm vụ sau: Làm rõ những vấn đề chung về Luật dân sự Phân tích thực tiễn vai trò của Luật dân sự trong quản lý xã hội 3. Kết cấu của tiểu luận Chương I: Một số vấn đề chung về Luật dân sự Chương II: Vai trò của Luật dân sự đối với quản lý xã hội

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, Luật dân giữ vai trò quan trọng Xét phương diện chung nhất, luật dân cơng cụ để thiết chế hóa đường lối sách Đảng,bảo đảm cho lãnh đạo Đảng thực hành có hiệu quy mơ tồn lớp, dụng cụ để nhà nước quản lý mặt đời sống tầng lớp, công cụ để nhân dân phát huy dân chủ quyền làm chủ, thực hành quyền bổn phận Luật dân với tư cách nguyên tố điều chỉnh quan hệ xã hội, ln tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan hệ xã hội nói chung, tới nguyên tố thượng tầng trị - pháp lý nói riêng Sự tác động ảnh hưởng pháp luật biểu thị nhiều mức độ khác tùy thuộc vào loại đối tượng loại quan hệ cụ thể cần có điều chỉnh luật Tuy nhiên, điểm nói phản ánh vai trò pháp luật bình diện chung Để thấy rõ vai trò pháp luật cần phải coi xét góc độ cụ thể gắn với việc thực hành chức nhu cầu điều chỉnh luật pháp quan hệ Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết Luật dân chọn vấn đề “Vai trò Luật dân quản lý xã hội” làm tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận 2.1 Mục đích Phân tích sở lý luận, đánh giá thực trạng vai trò Luật dân quản lý xã hội 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích khóa luận có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề chung Luật dân - Phân tích thực tiễn vai trò Luật dân quản lý xã hội Kết cấu tiểu luận Chương I: Một số vấn đề chung Luật dân Chương II: Vai trò Luật dân quản lý xã hội NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm chung Luật dân Luật dân ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm điều chỉnh quan hệ tài sản số quan hệ nhân thân 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật dân Phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân (BLDS) xác định Điều BLDS 2005: “Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân chủ thể khác; quyền nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (được gọi chung quan hệ dân sự)” Đối tượng điều chỉnh Luật dân bao gồm hai nhóm quan hệ quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân Đối tượng điều chỉnh Luật dân nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh trình sản xuất, phân phối, lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần chủ thể 1.1.1.1.Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản LDS điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể sở tài sản định Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản định thể dạng hay dạng khác ( Điều 172 BLDS) Quan hệ tài sản giao lưu dân quan hệ người người thông qua tài sản định như: Tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng quyền tài sản Quan hệ tài sản gắn liền với tài sản quyền tài sản định Luật dân quy định tài sản gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Điều 163 BLDS không định nghĩa tài sản mà quy định mang tính liệt kê: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” a,Vật Vật loại tài sản nhiều nhất, phổ biến thông dụng đời sống người Ví dụ: Oxy phận giới vật chất, đáp ứng nhu cầu người oxy dạng khơng khí chung chưa coi vật Chỉ oxy nén vào bình, túc người nắm giữ, quản lý đưa vào giao lưu dân trở thành mơt tài sản pháp luật điều chỉnh b,Tiền Giá trị hàng hoá xác định lượng lao động kết tinh để sản xuất hàng hố Tiền thước đo giá trị chung, giá trị đại diện cho giá trị thực hàng hoá phương tiện lưu thơng giao lưu dân Với vai trò quan trọng vậy, tiền coi tài sản q Ngồi ra, tiền có khía cạnh trị pháp lý đặc biệt, thể tư cách đại diện cho chủ quyền quốc gia Nhà nước có quyền ấn định giá trị tiền, phát hành tiền, quản lý việc lưu thơng tiền Người có tiền (chủ sở hữu) sử dụng tiền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định Nhà nước c,Giấy tờ có giá Ngồi tiền có giá trị tốn, loại giấy tờ trị giá tiền sử dụng tương đối rộng rãi, góp phần làm cho giao lưu dân trở nên đa dạng, sôi động phong phú Những giấy tờ quy định khoản tiền cụ thể mà chủ thể hưởng xuất trình trước tổ chức có trách nhiệm (ngân hàng, kho bạc, tổ chức tín dụng ) d,Các quyền tài sản Quyền tài sản phải thoả mãn hai điều kiện trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân Đây quyền gắn liền với tài sản mà thực quyền chủ sở hữu có tài sản 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật dân Phương pháp điều chỉnh Luật dân biện pháp, cách thức phù hợp mà thông qua pháp luật tác động đến xử chủ thể quan hệ xã hội Nhờ có tác động này, quan hệ tài sản quan hệ thân phát sinh, thay đổi chấm dứt theo ý chí Nhà nước thể quy phạm pháp Luật dân cụ thể Phương pháp điều chỉnh LDS tự nguyện thỏa thuận sở bình đẳng, độc lập Phương pháp bình đẳng : Các chủ thể tham gia quan hệ tài sản, nhân thân phi tài sản bình đẳng độc lập tổ chức tài sản Phương pháp thoả thuận Từ bình đẳng chủ thể, quyền tự định đoạt họ việc tham gia vào quan hệ pháp luật dân nên việc giải tranh chấp bên tiến hành “hoà giải “ tự “thoả thuận “ LDS sử dụng phương pháp thỏa thuận chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân bình đẳng, độc lập với 1.2 Chủ thể Luật dân Chủ thể Luật dân đa dạng, cá nhân, tổ chức Để tham gia quan hệ pháp Luật dân chủ thể phải có tư cách chủ thể - xác định lực pháp luật lực hành vi Theo qui định Bộ luật dân sự, chủ thể Luật dân bao gồm: Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.2.1 Cá nhân Năng lực chủ thể cá nhân xác định hai yếu tố lực pháp luật lực hành vi dân a, Năng lực pháp luật cá nhân Năng lực pháp Luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân sự” (Khoản Điều 14 BLDS) Năng lực pháp Luật dân cá nhân tiền đề pháp lí cần thiết để cá nhân tham gia quan hệ pháp Luật dân Năng lực pháp luật cá nhân có nội dung sau đây: Các quyền nhân thân gắn với tài sản, quyền nhân thân không gắn với tài sản, quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền tài sản khác, lực pháp Luật dân cá nhân có từ lúc người sinh gắn liền với cá nhân suốt đời chết Trong số trường hợp cần thiết Luật dân cơng nhận bảo vệ quyền lợi cho cá nhân người thai nhi b, Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Năng lực hành vi dân khả cá nhân để tiến hành hành vi nhằm thực lực pháp luật Do đó, lực hành vi dân cá nhân có quan hệ chặt chẽ với lực pháp luật, dựa lực pháp luật có sau lực pháp luật Bộ luật Dân phân chia lực hành vi dân thành mức độ sau đây: + Người có đầy đủ lực hành vi dân sự: Là người từ 18 tuổi tròn trở lên khơng bị Tồ án tun bố người hạn chế hay lực hành vi dân + Người có lực hành vi dân chưa đầy đủ: Những người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người có lực hành vi chưa đầy đủ Những người xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi + Người lực hành vi dân sự, lực hành vi dân sự: Trẻ em tuổi khơng có lực hành vi dân Những người bị bệnh tâm thần, trí họ lứa tuổi bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân Mọi giao dịch dân người phải người đại diện theo pháp luật xác lập thực Tòa án định tuyên bố người tích theo u cầu người có quyền lợi ích liên quan người biệt tích hai năm liền mà khơng có tin tức xác thực sống hay chết Tài sản người bị tuyên bố tích giao cho người người tích uỷ quyền quản lý; tài sản chung chủ sở hữu chung lại quản lý Nếu vợ (chồng) người tích chết, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân thành niên cha, mẹ quản lý khơng nêu Tòa án định người khác quản lý tài sản Nếu người vợ chồng người bị tuyên bố tích xin ly hơn, Tòa án giải cho ly hôn Khi giải cho vợ (chồng) người bị tun bố tích ly hơn, tài sản người bị tuyên bố tích giao cho thành niên quản lý cha mẹ người bị tun bố tích quản lý khơng có người Tòa án định người khác quản lý tài sản Tòa án định tuyên bố người chết theo yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan người biệt tích năm năm liền trở lên mà khơng có tin tức xác thực sống; định tun bố tích Tòa án có hiệu lực ba năm mà khơng có tin tức xác thực sống; người bị tích chiến tranh sau năm kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; người bị tích tai nạn, thảm họa, thiên tai sau năm kể từ ngày tai nạn, thảm họa, thiên tai kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuỳ trường hợp Toà án xác định ngày chết người bị tuyên bố chết vào điều kiện để Toà án tuyên bố chết nêu Người vợ chồng người bị tuyên bố chết có quyền kết với người khác Tài sản người bị tuyên bố chết chia theo qui định pháp luật thừa kế 1.2.2 Pháp nhân a,Khái niệm pháp nhân Khái niệm pháp nhân hiểu là: Một tổ chức thống nhất, độc lập, thành lập cách hợp pháp Tổ chức có tài sản riêng, chịu trách nhiệm tài sản nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập b, Các điều kiện pháp nhân Các điều kiện pháp nhân quy định Điều 84 BLDS Một tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập cách hợp pháp; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập 1.2.3 Hộ gia đình Theo quy định Điều 116 BLDS thì: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này” Như vậy, coi hộ gia đình chủ thể hạn chế quan hệ pháp Luật dân Trong hộ gia đình, tài sản chung hộ tài sản chung hợp thể thống tạo dựng công sức thành viên, tặng cho, thừa kế chung tài sản khác mà thành viên thoả thuận tài sản chung Pháp Vd: Luật dân quy định: Quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng hộ gia đình tài sản chung hộ Tư cách chủ thể hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình (điều có tính chất tương tự pháp nhân) Theo quy định Điều 106 BLDS, hộ gia đình tham gia quan hệ dân liên quan đến quyền sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp, vay vốn Ngân hàng để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân chủ hộ, người đại diện theo uỷ quyền chủ hộ xác lập, thực nhân danh hộ gia đình (Điều 110 BLDS) Khi phải chịu trách nhiệm tài sản, tài sản tài sản chung hộ Nếu tài sản chung hộ không đủ để chịu trách nhiệm dân sự, thành viên gia đình phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng Trong trách nhiệm dân sự, hộ gia đình phải chịu trách nhiệm cá nhân Nghĩa trách nhiệm hộ gia đình trách nhiệm vơ hạn 1.2.4 Tổ hợp tác Theo quy định Điều 111 BLDS thì: “Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ dân sự” Hợp đồng hợp tác có nội dung chủ yếu sau đây: Mục đích, thời hạn hợp đồng hợp tác; Họ, tên, nơi cư trú tổ trưởng tổ viên; Mức đóng góp tài sản, có; phương thức phân chia hoa lợi, lợi tức tổ viên; Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ trưởng, tổ viên; Điều kiện nhận tổ viên khỏi tổ hợp tác; Điều kiện chấm dứt tổ hợp tác Theo qui định pháp luật, hiểu tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp Luật dân có điều kiện sau đây: Thành viên tổ hợp tác tối thiểu phải 3, cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ; tài sản tổ hợp tác thành viên đóng góp Tài sản dùng để chịu trách nhiệm dân cho quan hệ dân mà tổ hợp tác tham gia; hợp đồng hợp tác phải chứng nhận Ủy ban nhân dân cấp sở Hoạt động tổ hợp tác thực thông qua đại diện tổ Bộ luật dân quy định đại diện tổ hợp tác giao dịch dân tổ trưởng tổ viên cử Tổ trưởng uỷ quyền cho tổ viên thực số công việc định cần thiết cho tổ Việc uỷ quyền tổ trưởng phải tuân theo quy định Luật dân uỷ quyền Các giao dịch dân người đại diện xác lập (bao gồm đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền) thực mục đích hoạt động tổ, đa số tổ viên trí làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân tổ hợp tác Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện (tổ trưởng hay đại diện uỷ quyền) xác lập, thực nhân danh tổ hợp tác Khi phải chịu trách nhiệm tài sản, tài sản chung tổ sở để xác định trách nhiệm Trong trường hợp tài sản chung tổ không đủ để thực nghĩa vụ, tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản riêng Trách nhiệm dân tổ hợp tác trách nhiệm vô hạn (Điều 117 BLDS) 1.2.5 Nhà nước CHXHCNVN Là chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật dân (bởi nhà nước có máy quyền lực công cộng đặc biệt:công an, …, chủ sở hữu tài sản đặc biệt:tài sản không người thừa kế, tài sản bị trưng thu, trưng mua, tài sản cổ vật, vật có giá trị văn hóa lịch sử bị chơn giấu, chìm đắm bị đánh rơi,bỏ qn khơng tìm chủ sở hữu.) Chương VAI TRÒ CỦA LUẬT DÂN SỰ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI 2.1 Tích cực 2.1.1 Đối với hệ thống pháp luật Thành tựu lớn nhất, đồng thời thể rõ vai trò BLDS Bộ luật đánh dấu bước phát triển mới, khẳng định diện mạo không pháp luật dân mà hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở kế thừa BLDS năm 1995, BLDS khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật tài sản, nghĩa vụ hợp đồng; bước đầu tạo sở cho thống nhất, đồng trở thành tảng pháp lý hệ thống pháp luật dân (luật tư) BLDS bao quát tương đối đầy đủ phạm vi quan hệ thuộc lĩnh vực tư xác định phạm vi điều chỉnh Điều 1: “BLDS quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” Đây quan hệ có chất chung xác lập, thực dựa nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm chủ thể 2.1.2 Đối với phát triển kinh tế- xã hội BLDS cụ thể hóa quy định Hiến pháp thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua việc ghi nhận chế độ sở hữu, hình thức sở hữu, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu; hoàn thiện thêm bước quy định quyền chủ thể tài sản người khác, có quyền sử dụng đất Những quy định BLDS vấn đề liên quan đến tài sản quyền sở hữu cần thiết sở hữu yếu tố quan trọng hàng đầu kinh tế nào, có kinh tế nước ta Ngoài ra, cá nhân, tổ chức công nhận bảo hộ 10 quyền tài sản, có quyền sở hữu họ yên tâm làm giàu cho cho xã hội; BLDS đề cao nguyên tắc tự hợp đồng, nguyên tắc người dân làm tất mà pháp luật khơng cấm, bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể, bảo đảm an toàn mặt pháp lý cho chủ thể quan hệ dân Nhờ có quy định có tính chất tảng mà quan hệ thị trường phát sinh, tồn phát triển cách thuận lợi bền vững; Trên sở tôn trọng quyền tự sở hữu, tự hợp đồng, BLDS có quy định nhằm hạn chế can thiệp mức quan cơng quyền vào q trình hình thành, tồn phát triển quan hệ dân mà thực chất quan hệ hàng hóa tiền tệ (quan hệ kinh doanh, quan hệ thị trường); bảo đảm cho quan hệ hình thành cách dễ dàng phát triển cách ổn định; Bằng quy định có tính tương thích với pháp luật, thơng lệ quốc tế, BLDS góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng toàn diện Nhà nước ta; BLDS tạo sở pháp lý để Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác cơng nhận, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự; giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh họ với nhau, qua góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình kinh tế – xã hội đất nước 2.1.3 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật BLDS nói riêng, pháp luật dân nói chung giữ vị trí quan trọng nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhân dân Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quan, tổ chức hữu quan khác tiến hành nhiều hoạt động thực cơng tác này, như: chủ trì xây dựng, trình Chính phủ ban hành chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn, trung hạn phổ biến, 11 giáo dục pháp luật nói chung, có BLDS; phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật dân nói chung, BLDS nói riêng; tổ chức xây dựng Đề cương giới thiệu, phổ biến BLDS gửi Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổ chức pháp chế Bộ, ngành, tổ chức đăng cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; ban hành văn hướng dẫn Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổ chức pháp chế Bộ, ngành, tổ chức công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trong có nội dung tập trung phổ biến BLDS văn hướng dẫn thi hành; biên soạn, phát hành tài liệu cho công tác phổ biến, giáo dục tờ rơi, tờ gấp, sổ tay pháp luật, đĩa hình, đĩa tiếng quy định BLDS văn hướng dẫn ban hành cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân; mở lớp tập huấn, đào tạo cho tuyên truyền viên, báo cáo viên trung ương địa phương công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến pháp luật dân nói chung, BLDS nói riêng; phối hợp với quan thơng tin, truyền thơng Trung ương như: Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam… xây dựng chuyên trang, chuyên mục phổ biến pháp luật dân 2.2 Hạn chế 2.2.1 Đánh giá mối quan hệ chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp quy định Bộ luật dân với quy định pháp luật khác 2.2.1.1 Về Thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản Khoản - Điều 168 BLDS quy định: “Việc chuyển quyền sở hữu bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Tuy nhiên, khoản - Điều 93 Luật nhà năm 2005 quy định: “Quyền sở hữu nhà chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà kể từ thời điểm hợp đồng công chứng giao dịch nhà cá nhân với cá nhân…” 12 Như vậy, khối tài sản thống nhà đất thời điểm chuyển quyền đất nhà đất lại khác Quy định gây khó khăn cho Tòa án xét xử 2.2.1.2 Về xử lý vi phạm hợp đồng Khi hợp đồng giao kết hợp pháp bên phải thực hiện, nhiên thực tế việc xử lý vi phạm hợp đồng BLDS 2005 Luật thương mại 2005 chưa thống Khoản - Điều 422 BLDS 2005 quy định: “Mức phạt vi phạm bên thoả thuận”, Điều 301 Luật thương mại quy định: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Cùng điều chỉnh vấn đề rõ ràng có khác biệt văn Mặt khác, mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại khơng có thống Theo quy định khoản - Điều 307 Luật thương mại: “Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác”, khoản - ĐIều 422 BLDS 2005 lại quy định: “Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt” Như vậy, thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm khơng có quyền u cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại Thiếu thống Bộ luật dân Luật thương mại gây khó khăn cho việc áp dụng luật để giải tranh chấp giai đoạn hội nhập quốc tế 2.2.1.3 Vấn đề lãi suất Khoản - Điều 476 BLDS 2005 quy định: “Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” Quy định thể áp đặt bất hợp lý tạo rủi ro pháp lý cho hoạt động cho vay nói chung hoạt động cho vay tổ 13 chức tín dụng nói riêng Theo quy định Luật ngân hàng Nhà nước “Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi.” Việc BLDS quy định mức trần lãi suất khơng vượt q 150% với mục đích chống cho vay nặng lãi Tuy nhiên, việc đặt tỷ lệ 150% khơng phù hợp lãi suất thường quan niệm lãi suất định hướng mức thấp so với lãi suất thị trường Do mức 150% không đủ để đảm bảo mức lãi suất hợp lý thông thường thực tế mà tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ cho vay cần áp dụng Trên thực tế, phần lớn tổ chức, cá nhân cho vay phải áp dụng mức lãi suất vượt mức lãi suất tối đa quy định BLDS vậy, hợp đồng cho vay ln tình trạng bị tuyên bố vô hiệu lúc Theo Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng, Điều quy định: “Tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận khách hàng phù hợp với quy định pháp luật cho vay tổ chức tín dụng khách hàng sở cung - cầu vốn thị trường, mức độ tín nhiệm khách hàng vay” Quy định cho phép tổ chức tín dụng áp dụng lãi suất thị trường, đồng thời tạo hai mặt pháp lý hoạt động cho vay: tổ chức tín dụng cho vay theo lãi suât thị trường tổ chức, cá nhân khác cho vay theo lãi suất quy định BLDS Điều tạo không thống hệ thống pháp luật, đồng thời không loại trừ rủi ro tổ chức tín dụng với lý Thơng tư 07 nêu có hiệu lực thấp BLDS vậy, hợp đồng tín dụng họ bị tun vơ hiệu lúc 2.2.1.4 Vấn đề thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu Một số quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu BLDS 2005 (Điều 427) Thời hiệu khởi kiện hợp đồng dân ; Điều 607 Thời 14 hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại; Điều 645 Thời hiệu khởi kiện thừa kế; Điều 777 Thời hiệu khởi kiện quan hệ dân có yếu tố nước ngoài) trùng lắp với quy định thời hiệu Bộ luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011 (Điều 159 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu) 2.2.2.Xác định vấn đề phát sinh thực tiễn giao lưu dân chưa pháp luật quy định cần pháp luật điều chỉnh 2.2.2.1 Về Huỷ bỏ hợp đồng dân Khoản - Điều 425 BLDS 2005 quy định: “Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định” Tiếp đó, Khoản - Điều 426 quy định: “Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thoả thuận pháp luật có quy định” Như vậy, bên vi phạm hợp đồng, bên có quyền u cầu đình hay hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng điều kiện đình hay hủy bỏ “mà bên thỏa thuận” “pháp luật có quy định” Nghiên cứu quy định hợp đồng cụ thể BLDS - đặc biệt hợp đồng mua bán - khơng có điều, khoản quy định hủy bỏ, đình hợp đồng (ngoại trừ Điều 494 “Quyền bên cho thuê nhà ở”) Theo Khoản - Điều 425 bên khơng có thỏa thuận trước điều kiện hủy bỏ hợp đồng khơng thể bị hủy bỏ Quy định bất hợp lý, không bảo vệ quyền lợi bên nghiêm túc thực hợp đồng dung túng cho vi phạm bên pháp luật chế bảo vệ hữu hiệu Trên thực tế tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán tài sản, mua bán nhà bên yêu cầu hủy hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ dân (thường nghĩa vụ trả tiền) khơng phải Và tòa án chấp nhận hủy hợp đồng bên khơng có thỏa thuận trước điều giao kết hợp đồng 2.2.2.2 Về hợp đồng ủy quyền 15 BLDS năm 2005 (chương XVIII, mục 12 Hợp đồng ủy quyền, từ Điều 581 đến Điều 589) khơng có điều luật quy định hình thức hợp đồng uỷ quyền So sánh với BLDS năm 1995, có Điều 586 quy định hình thức hợp đồng ủy quyền sau: “Hợp đồng ủy quyền phải lập thành văn bản; có thỏa thuận pháp luật có quy định, hợp đồng ủy quyền phải có chứng nhận Cơng chứng nhà nước chứng thực Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền” Qua thực tế xét xử vụ án dân có ủy quyền, Tòa án phải đòi hỏi hợp đồng ủy quyền phải có cơng chứng xác nhận quyền địa phương để đảm bảo giá trị pháp lý hợp đồng ủy quyền BLDS 2005 không quy định 2.2.2.3 Về Thời hiệu khởi kiện thừa kế + Điều 645 BLDS 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Tuy nhiên, BLDS 2005 lại khơng có điều luật quy định phần di sản hết thời hiệu khởi kiện giải nào, thuộc quyền sở hữu, sử dụng ? Thực tế, có nhiều trường hợp đương khởi kiện thừa kế, Tòa án phải trả lại đơn với lý hết thời hiệu khởi kiện Khi người dân đăng ký quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất quan chức yêu cầu phải có đồng ý tất đồng thừa kế án có hiệu lực pháp luật Tòa án giao quyền sở hữu, sử dụng cho họ Như vậy, vơ tình quy định pháp luật làm cho người dân rơi vào tình cảnh khơng thể có quyền sở hữu, sử dụng di sản thừa kế mà lẽ họ hưởng quyền + Mặt khác, quy định thời hiệu mười năm điều luật ngắn Hầu hết người Việt Nam khơng có thói quen chia di sản sau người thân chết, bên cha mẹ sống Chính thực tế mà dường có xu hướng hạn chế việc xem xét hết thời hiệu (hay hậu việc hết thời hiệu), nhằm cho phép thừa kế khả chia di sản người thân để lại Ví dụ: Ngày 10/8/2004, Tòa án nhân dân tối 16 cao ban hành Nghị 02/2004/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Theo đó: “Trường hợp thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế sau kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế” Tuy nhiên, việc thực hướng dẫn thực tế khơng đơn giản Vì, vụ án cụ thể ln có quan điểm khác việc có đủ điều kiện để áp dụng Nghị 02/2004/NQ-HĐTP để di sản thừa kế trở thành tài sản chung hay khơng Và, Tòa án thay giải tranh chấp thừa kế giải tranh chấp chia tài sản chung 2.2.2.4 Vấn đề chuyển đổi giới tính người chuyển giới Những năm gần quan niệm, nhìn nhận thái độ xã hội với người chuyển đổi giới tính có nhu cầu chuyển giới ngày cởi mở Số lượng người có mong muốn thực phẫu thuật xác định lại giới tính (khơng khiếm khuyết bẩm sinh) ngày tăng cao Tuy nhiên thân người thực thành công phẫu thuật chuyển giới chưa tạo điều kiện việc xác định lại giới tính giấy tờ quan trọng mối quan hệ pháp luật dân như: kết hơn, thừa kế Vì vậy, thực tế đặt yêu cầu cần mở rộng quy định với nhóm chủ thể đặc biệt để đảm bảo hiệu quản lý theo kịp xu hướng phát triển giới 17 KẾT LUẬN Luật dân đạo luật lớn, phạm vi điều chỉnh rộng, tác động đến mặt đời sống xã hội, đời sống nhân dân, luật chung, luật cho luật khác hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Dự án Bộ luật Dân (sửa đổi) dự án luật có vai trò quan trọng nhằm thể chế hóa Nghị Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 việc bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân; xây dựng hồn thiện pháp luật dân sự, kinh tế, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Dự thảo Bộ luật quy định nhiều vấn đề mới, có tính đột phá công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Triển khai nghiên cứu tiểu luận hạn chế thời gian, kinh nghiệm thực thân ; tơi có nhiều nỗ lực, cố gắng để hoàn thành tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong muốn nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu để hoàn thiện phát triển nghiên cứu 18 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm chung Luật dân 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật dân 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật dân .4 1.2 Chủ thể Luật dân 1.2.1 Cá nhân 1.2.2 Pháp nhân .7 1.2.3 Hộ gia đình 1.2.4 Tổ hợp tác 1.2.5 Nhà nước CHXHCNVN Chương VAI TRÒ CỦA LUẬT DÂN SỰ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI 10 2.1 Tích cực 10 2.1.1 Đối với hệ thống pháp luật 10 2.1.2 Đối với phát triển kinh tế- xã hội 10 2.1.3 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật .11 2.2 Hạn chế 12 2.2.1 Đánh giá mối quan hệ chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp quy định Bộ luật dân với quy định pháp luật khác 12 2.2.2.Xác định vấn đề phát sinh thực tiễn giao lưu dân chưa pháp luật quy định cần pháp luật điều chỉnh 15 KẾT LUẬN 18 19 ... VỀ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm chung Luật dân Luật dân ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm điều chỉnh quan hệ tài sản số quan hệ nhân thân 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật dân. .. tìm chủ sở hữu.) Chương VAI TRÒ CỦA LUẬT DÂN SỰ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI 2.1 Tích cực 2.1.1 Đối với hệ thống pháp luật Thành tựu lớn nhất, đồng thời thể rõ vai trò BLDS Bộ luật đánh dấu bước phát... SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm chung Luật dân 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật dân 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật dân .4 1.2 Chủ thể Luật dân 1.2.1

Ngày đăng: 02/08/2018, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ

  • 1.1. Khái niệm chung về Luật dân sự

  • 1.1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự

  • 1.1.2. Ph­ương pháp điều chỉnh của Luật dân sự

  • 1.2. Chủ thể của Luật dân sự

  • 1.2.1. Cá nhân

  • 1.2.2. Pháp nhân

  • 1.2.3. Hộ gia đình

  • 1.2.4. Tổ hợp tác

  • 1.2.5 Nhà nước CHXHCNVN

  • Chương 2

  • VAI TRÒ CỦA LUẬT DÂN SỰ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI

  • 2.1. Tích cực

  • 2.1.1. Đối với hệ thống pháp luật

  • 2.1.2. Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

  • 2.1.3. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 2.2. Hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan