tiểu luận cao học QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG báo CHÍ TRUYỀN THÔNG

12 826 7
tiểu luận cao học  QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG báo CHÍ TRUYỀN THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG I. Nêu và phân tích các giai đoạn và giải pháp quản trị khủng hoảng truyền thông ở một bộ, ngành, địa phương hoặc doanh nghiệp cụ thể 1.1. Khái niệm Khủng hoảng truyền thông là một sự kiện ngoài ý muốn nào mang mối đe dọa nghiêm trọng đến uy tín của tổ chứcdoanh nghiệp và ảnh hưởng niềm tin của các bên liên quan. Sự kiện có thể là một hành động vi phạm lòng tin, một biến đổi trong môi trường cạnh tranh, lỗ hổng trong sản phẩm hoặc bất cứ tác động tiêu cực nào khác. Một cuộc khủng hoảng đã được coi là khủng hoảng truyền thông ngay cả khi nó mới chỉ là “mối đe dọa” hay “có khả năng ảnh hưởng” đến uy tín của một công ty hay một tổ chức. Một trong những chức năng quan trọng nhất của bộ phận quản lý khủng hoảng truyền thông là phát hiện sớm nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây ra khủng hoảng truyền thông và cố gắng xử lý nó trước khi nó gây nguy hiểm cho doanh nghiệp. Một cuộc khủng hoảng truyền thông có thể đến từ bất cứ đâu. Theo các chuyên gia quản trị khủng hoảng truyền thông, phần lớn các sự kiện dẫn đến khủng hoảng truyền thông diễn ra ngay từ bên trong tổ chứcdoanh nghiệp. 1.2. Các giai đoạn quản trị khủng hoảng truyền thông Quản trị khủng hoảng truyền thông là hoạt động không thể coi nhẹ của bất cứ tổ chức, doanh nghiệp có quy mô nào, đặc biệt là doanh nghiệp đã xây dựng được thương hiệu. Ngoài ra, quản trị khủng hoảng truyền thông cũng là một nội dung vô cùng quan trọng trong chức năng quản lý rủi ro của doanh nghiệp, gồm ba hoạt động chính: hoạch địch để ngăn ngừa khủng hoảng truyền thông, triển khai xử lý khủng hoảng truyền thông, tổ chức khắc phục hậu quả truyền thông. Hoạch định ngăn ngừa khủng hoảng truyền thông

Ngày đăng: 31/07/2018, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tạo nơi cập nhật thông tin riêng

  • Khủng hoảng trên mạng xã hội đáng sợ một phần vì tốc độ lan truyền tin tức nhanh chóng mặt, một phần vì khả năng “tam sao thất bản” là rất lớn. Đôi khi vấn đề rất nhỏ, dễ giải quyết nhưng qua lời đồn của vài trăm người nó đã bị biến tướng thành những vấn đề nhạy cảm. Chính vì vậy, tổ chức/doanh nghiệp cần đưa các thông tin về một mối bằng cách tạo nơi cập nhật riêng, chuyên đăng tải những bài viết về khủng hoảng và cách giải quyết của doanh nghiệp mình. Thay vì đọc phải các bản tin sai lệch thực, công chúng sẽ có cái nhìn đúng hơn đối với doanh nghiệp.

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan