1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học quản lý xã hội bạo lực học đường vấn nạn của giáo dục việt nam hiện nay

29 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 814,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Nước Nam ta sớm đã nhìn ra “lợi ích” này. Người xưa dạy “tôn sư trọng đạo”, trọng việc chiêu mộ hiền tài. Ngày nay, giáo dục càng nhận được sự quan tâm hơn nữa. Đặc biệt, cùng với sự phát triển toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, “phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho nền giáo dục nước nhà. Trong giai đoạn 2001 2010, thành tựu của giáo dục việt Nam đã đóng góp quan trọng trong việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế. Cùng với những thành tựu đáng kể trên, giáo dục Việt Nam còn tồn tại một số mặt bất cập và yếu kém, như : chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; vấn đề quá tải kiến thức đối với học sinh tiểu học; có biểu hiện lệch lạc về hành vi, lối sống của một bộ phận học sinh, sinh viên, thậm chí cả giáo viên... Trong đó, suy thoái đạo đức học đường mà biểu hiện là hiện tượng bạo lực học đường đang xảy ra ngày càng nhiều, với những diễn biến hết sức phức tạp và hành động liều lĩnh đến mức báo động. Bạo lực học đường đã trở thành mối lo lớn của ngành giáo dục, của các bậc phụ huynh, các bạn học sinh, sinh viên và toàn xã hội. Nó gây nên tâm lý hoang mang cho cả người tiếp thu lẫn người truyền thụ tri thức, là một rào cản lớn cho sự nghiệp trồng người của nước ta.

LỜI NĨI ĐẦU Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Nước Nam ta sớm nhìn “lợi ích” Người xưa dạy “tôn sư trọng đạo”, trọng việc chiêu mộ hiền tài Ngày nay, giáo dục nhận quan tâm Đặc biệt, với phát triển tồn diện kinh tế, trị, xã hội, “phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho giáo dục nước nhà Trong giai đoạn 2001 - 2010, thành tựu giáo dục việt Nam đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế Cùng với thành tựu đáng kể trên, giáo dục Việt Nam tồn số mặt bất cập yếu kém, : chưa giải tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; vấn đề tải kiến thức học sinh tiểu học; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên, chí giáo viên Trong đó, suy thối đạo đức học đường mà biểu tượng bạo lực học đường xảy ngày nhiều, với diễn biến phức tạp hành động liều lĩnh đến mức báo động Bạo lực học đường trở thành mối lo lớn ngành giáo dục, bậc phụ huynh, bạn học sinh, sinh viên tồn xã hội Nó gây nên tâm lý hoang mang cho người tiếp thu lẫn người truyền thụ tri thức, rào cản lớn cho nghiệp trồng người nước ta 1 Lý chọn đề tài Những năm gần đây, bạo lực học đường diễn ngày nhiều, nhiều hình thức táo tợn, biểu tiêu cực tới mức báo động, gây nên sóng hoang mang, xúc dư luận Không sử dụng vũ lực đơn thuần, bạo lực học đường biết đến vật dụng gây hậu nghiêm trọng, bạo lực hội đồng, quay clip đưa lên mạng xã hội làm nhục bạn Đáng báo động bạo lực học đường không phân biệt thành thị hay nông thôn, không phân biệt nam nữ, bậc học, bạo lực xảy mối quan hệ thầy trò Việt Nam quốc gia có tình trạng bạo lực học đường phức tạp Vậy thực trạng học đường Việt Nam diễn biến nào? Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực học đường? Gia đình, nhà trường xã hội cần phải làm để hạn chế tới mức tối đa tượng đó? Giải pháp từ bên liên quan? Chính lí trên, chọn đề tài “Bạo lực học đường - Vấn nạn giáo dục Việt Nam nay” hi vọng nghiên cứu mang lại nhìn tồn diện bạo lực học đường có ý nghĩa thực tế xã hội Do hạn chế thời gian, phạm vi kiến thức trình độ người nghiên cứu nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý đọc giả để đề tài nghiên cứu hồn thiện Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Ánh Hồng TS Lê Thị Anh đồng hướng dẫn thực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đường qua nghiên cứu học sinh, sinh viên, giáo viên khách thể có liên quan Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: tổng hợp không gian học đường nước ta - Thời gian: năm đầu kỉ XXI đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: dựa nguyên tắc lí luận phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, so sánh, chứng minh, số liệu CHƯƠNG I Những vấn đề chung Các khái niệm 1.1 Khái niệm: văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trên giới có nhiều định nghĩa văn hóa, nhìn chung gặp điểm cốt lõi Một cách tường minh đầy đủ, văn hóa hiểu toàn giá trị vật chất tinh thần cịn người sáng tạo q trình lao động sản suất, đặc trưng cho vùng, miền, dân tộc có tính kế thừa từ đời qua đời khác 1.2 Khái niệm :cộng đồng, văn hóa cộng đồng Cộng đồng thực thể xã hội có cấu tổ chức, nhóm người chia sẻ chịu ràng buộc đặc điểm lợi ích chung thiết lập thơng qua tương tác trao đổi thành viên (theo GS.TS Tơ Duy Hợp) Theo đó, văn hóa cộng đồng hiểu giá trị vật chất tinh thần cộng đồng sáng tạo trình vận động phát triển, mang đặc trưng cộng đồng đó, gìn giữ phát huy 1.3 Khái niệm: học đường, văn hóa học đường Học đường theo nghĩa Hán - Nôm nhà để học Nhưng hiểu học đường trường học Ngày nay, học đường nhìn góc độ đa chiều hiểu cách toàn diện hơn, hệ thống thiết chế tổ chức phục vụ trình dạy học Văn hoá học đường thuật ngữ khoa học Hiện nay, nhà nghiên cứu, tùy theo góc độ, mục đích nghiên cứu cụ thể đưa nhiều khái niệm văn hóa học đường Theo Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc: Văn hóa học đường hệ thống chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp 1.4 Bạo lực học đường 1.4.1 Khái niệm: bạo lực, bạo lực học đường Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh nhằm mục đích gây thương vong, tổn hại thể chất hay tinh thần Bạo lực học đường dạng thức bạo lực xã hội Nó hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác (có thể dùng lời nói, hành động có khơng có vũ khí…) gây nên tổn thương tinh thần thể xác phạm vi mối quan hệ trường học ( giáo viên -học sinh, học sinh - học sinh ) 1.4.2 Các hành vi bạo lực học đường Trong môi trường giáo dục, bạo lực học đường thể loại hành vi sau: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập có hành vi xâm hại đến sức khỏe, tính mạng, thể chất người khác - Hành vi, lời nói lăng mạ, xỉ nhục, xúc phạm danh dự, nhân phẩm làm tổn thương mặt tinh thần người khác - Xâm hại, cưỡng tình dục - Chiếm đoạt, hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản người khác - Cưỡng ép người khác đóng góp tài q khả họ, kiểm sốt tài người khác 1.4.3 Các hình thức bạo lực học đường Theo chiến dịch “Trường học thân thiện”, chống bạo lực trẻ em tổ chức phi phủ quốc tế Plan phối hợp với Lao động - Thương binh Xã hội thực hiện, bạo lực xã hội bao gồm: - Trừng phạt thân thể - Xâm hại tình dục - Bắt nạt, xâm hại lời nói tinh thần - Bạo lực băng đảng sử dụng vũ khí - Bạo lực kinh tế 1.5 Khái niệm: vấn nạn Thuật ngữ “vấn nạn” thường dùng báo chí, phương tiện truyền thơng hay bình luận vấn đề xã hội “Vấn nạn” thường dùng để nhấn mạnh tính chất phức tạp, nghiêm trọng tượng xã hội trở thành vấn đề cấp bách nan giải Trong nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “vấn nạn” với mục đích giúp người đọc nhìn mức độ nguy hại tượng bạo lực học đường, không gây xúc dư luận mà rõ ràng trở thành vấn đề khó kiểm sốt Về tình trạng bạo lực học đường giới Theo thống kê giới, năm có triệu học sinh nam triệu học sinh nữ có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Trên thực tế, số ngày tăng nhanh Bạo lực học đường chưa trở thành vấn nạn chung ngành giáo dục giới 2.1 Bạo lực học đường Hoa Kỳ Nền giáo dục Hoa Kì đánh giá tiên tiến toàn cầu hệ thống giáo dục nước phải đương đầu với nạn bạo lực học đường nhiều giới Đặc biệt vụ bạo lực học đường sử dụng vũ khí gây hậu vơ nghiêm trọng Theo thống kê năm 2003, trung bình 7% giáo viên trở thành mục tiêu bạo lực học đường Trong đó, có 5% giáo viên bị cơng thể chất Các thành viên khác trường có nhiều nguy bị công, kể lái xe bus trường Đặc biệt, sau vụ thảm sát kinh hoàng Cho Seung Hui - 23 tuổi người Hàn Quốc - trường Đại học Công nghệ Virginia làm 32 người chết nhiều người khác bị thương vào 4/2013 Chỉ ngày sau đó, học sinh 16 tuổi trường trung học phổ thông North Mecklenburg, Huntersville, bang North Carolina chĩa súng dọa hai bạn học trường bãi đỗ xe Và ngày hơm đó, bảy tịa nhà trường Đại học Minnesota phải sơ tán khẩn cấp giáo sư trường phát tờ thông báo đe dọa đánh bom số tòa nhà trường đại học Tất lớp học họp tòa nhà bị hủy bỏ 2.2 Tại Australia Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng năm 2009 mức độ gia tăng bạo lực trường học "hồn tồn khơng thể chấp nhận" thừa nhận không thực thi đầy đủ để chống lại hành vi bạo lực 55.000 học sinh bị đình trường bang năm 2008, gần phần ba số "hành vi không đắn thể chất" Tại Nam Australia, 175 vụ công bạo lực vào học sinh hay giáo viên ghi nhận năm 2008 2.3 Tại nước Anh Năm 2007 điều tra 6.000 giáo viên cơng đồn giáo viên NASUWT thấy 16% tuyên bố bị công thể chất học sinh hai năm trước Theo thống kê cảnh sát thông qua u cầu Tự Thơng tin, năm 2007 có 7.000 trường hợp cảnh sát gọi tới để giải vụ bạo lực trường học Anh Tháng năm 2009 hiệp hội giáo viên khác, Hiệp hội Giáo viên Giảng viên, đưa chi tiết điều tra với 1.000 thành viên với kết gần phần tư số họ đối tượng bạo lực thể chất học sinh Tại Wales, điều tra năm 2009 thấy hai phần năm giáo viên thông báo bị công lớp học, 49% bị đe doạ công 2.4 Tại Ba Lan Năm 2006, sau vụ tự sát gái sau bị quấy nhiễu tình dục trường Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ba Lan - Roman Giertych tung cải cách trường học "không khoan dung" Theo kế hoạch này, giáo viên có vị pháp lý nhân viên dân sự, khiến việc thực hành động bạo lực chống lại họ bị trừng phạt với mức độ cao Trên lý thuyết, hiệu trưởng gửi học sinh hãn tới thực phục vụ cộng đồng cha mẹ học sinh bị phạt Các giáo viên khơng phản ánh vụ bạo lực trường phải đối mặt với án tù 2.5 Tại Nhật Bản Tại Nhật Bản, quốc gia Châu Á gần với Việt Nam Một điều tra Bộ Giáo dục cho thấy học sinh trường công có liên quan tới số vụ bạo lực năm 2007 52.756 trường hợp, tăng khoảng 8.000 so với năm trước Trong tới 7.000 vụ, giáo viên đối tượng bị công 2.6 Bạo lực học đường Việt Nam Trong thời gian gần đây, dư luận khơng khỏi có xúc trước cảnh bạo lực diễn môi trường giáo dục Số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đưa năm 2010, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD-ĐT, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh Đáng lo ngại hơn, theo thống kê Bộ Cơng An tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước kia, tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm số lượng cao Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi 18 đến 30 (độ tuổi từ 14 đến 18 chiếm đến 17%) Các số cho thấy phức tạp, nguy hại bạo lực học đường nước ta số năm có biến động lớn theo hướng lên Đủ thấy, bạo lực học đường thực trở thành vận nạn ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung CHƯƠNG II Vấn nạn bạo lực học đường nước ta Tình trạng trẻ hóa đối tượng bạo lực học đường Sáu năm trở lại đây, năm nước ta có 10.000 vụ án, với 15.000 đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội Đây số đáng báo động tình hình trẻ hóa tội phạm vị thành niên Theo Ban đạo Đề án “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, từ năm 2007 đến hết 2013, toàn quốc phát gần 63.600 vụ, gồm 94.300 em vi phạm pháp luật hình Số vụ phạm pháp tăng gần 4.300 vụ So với tổng số vụ phạm pháp hình tồn quốc số vụ án người chưa thành niên gây chiếm gần 20% Tệ nạn xã hội giới học đường theo chiều mũi tên lên Năm 2004 có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma túy, năm 2007 tăng gấp đôi (1.234 người) Tuổi vị thành niên lứa tuổi nhạy cảm, em đón nhận thay đổi tâm sinh lý thể chất Trong độ tuổi này, khơng có hướng lái từ gia đình khơng trang bị kĩ đắn, em dễ có suy nghĩ, hành vi lệch lạc, ngược lại đạo đức, trái phong mĩ tục Rất nhiều câu chuyện học sinh cưỡng dâm, quấy rối tình dục, chí gây hậu tảo có chung ngun nhân tị mị giới tính, ảnh hưởng phim ảnh người lớn hay nhu cầu thay đổi tâm sinh lý Tháng 12/2013, Trần Phước Toàn (SN 1991, ngụ ấp Mỹ Thị A, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) bị khởi tố hiếp dâm nữ sinh lớp 10 suốt bốn ngày đêm Nạn nhân em Phạm Thị Mỹ Trâm (SN 1997, học sinh lớp 10, ngụ xã Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè, Tiền Giang) Theo báo An ninh Thủ đô, ngày 31/3/2014, nam niên dụ dỗ nạn nhân tuổi vị thành niên khu vực vắng vẻ để thực hành vi đồi bại Nhận tin trình báo, lực lượng CSHS, CAH Gia Lâm, Hà Nội phối hợp với CAX Đa Tốn nhanh chóng bắt giữ đối tượng gây án 10 Nếu vào trang Google gõ vào tìm kiếm cụm từ “nữ sinh đánh nhau”, thời gian 0,28 giây bạn có 1.130.000 kết tìm thấy Cịn đánh cụm từ “video nữ sinh đánh nhau” giới hạn Việt Nam sau 0,3 giây có 97.000 kết Chọn ngẫu nhiên 50 kết xác suất trùng lặp khoảng 65%, có khoảng 18.000 vụ bạo lực học đường thực xảy Trong đó, có số điểm đáng ý Một là, số lượng từ ngữ tục tĩu sử dụng nhiều, có hầu hết câu thoại, ngữ điệu sử dụng “chuẩn”, có sức nặng Điều cho thấy nữ sinh hồn tồn quen với việc chửi tục khơng ngại ngùng, hầu hết cố tỏ tính chất “đại ca” Hai là, xem clip dễ dàng nhận không gian bạo lực không chừa nơi nào, nhà vệ sinh, hành lang, chí sân trường cổng trường Ba là, xếp theo thứ tự thời gian, gần thời gian số clip tìm thấy nhiều lên thể vụ bạo lực nữ sinh có xu hướng tăng Song song với mức độ nguy hiểm “chiêu trị” mà nữ sinh dùng để hành hung, làm nhục bạn thấy, từ việc bạo hành để giải tỏa xúc cá nhân mang tính chất cấp độ cao - làm nhục, gây án mạng Thứ tư phải kể đến thái độ người xung quanh chứng kiến nghịch cảnh Hầu hết tỏ thái độ bàng quang, số khác cịn cổ vũ, kích động, thật buồn trường hợp can ngăn hi hữu Một số vụ việc nữ sinh đánh gây hậu nghiêm trọng: Theo án TAND tỉnh Hải Dương, Đào Thị Linh (SN 1999, thơn Hồng Gia, Cẩm Giàng, Hải Dương) có mâu thuẫn với nhóm nữ sinh gồm Nguyễn Thị Yến, Khúc Thị Huệ, Ngô Thị Thu, Phạm Thị Nhung Yến rủ thêm bạn tìm Linh để đánh Khoảng 13 ngày 14/10/2013, sau hẹn gặp Linh để đánh nhau, Yến nhóm nữ sinh, có Nguyễn Thị Yến (SN 1999) Vũ Thị Dịu (SN 1999) đến Đền Bia, thôn Cẩm Văn Sau vài lời qua tiếng lại, Hồi xơng vào tát Linh, túm búi tóc bé tát liên tiếp vào mặt, dùng guốc cao, ghì đầu Linh xuống, đập 15 phần gót nhọn guốc vào lưng, vào đầu Linh Bị đánh, Linh ngã dúi xuống đất, chân tay co giật Lúc này, Hoài Nhung sợ hãi đưa Linh cấp cứu Đến 17 20 phút ngày, cô nữ sinh 15 tuổi tử vong Một câu chuyện buồn khác, từ mâu thuẫn chơi tá lả quỳ nhóm nữ sinh huyện Mỹ Đức - Hà Nội, Lê Thị Hà Trang, sinh năm 1997, giấu dao nhọn cặp sách, gặp bạn gây rút dao đâm bạn học khiến nữ sinh thiệt mạng Ngày 29-3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa xét xử tuyên phạt năm tù bị cáo Lê Thị Hà Trang (SN 1997 huyện Mỹ Đức - Hà Nội) tội Giết người Lê Thị Hà Trang phiên tòa Sáng 18/2, trêu đùa, Trần Nữ Diễm Trinh lấy điện thoại ví tiền bạn lớp - Nguyễn Thị Yến Nhi để hộc bàn giấu vào cặp sách hai bạn nam Cho Trinh có ý định lấy cắp nên hai nữ sinh xảy 16 cãi vã Tối ngày, gặp khu chợ thị trấn Cam Đức, Trinh bị Nhi Huyền chặn đánh Nhi dùng dao lam lao vào rạch mặt Trinh khiến nạn nhân phải vào bệnh viện cấp cứu Ngày 23/2, công an thị trấn Cam Đức (Cam Lâm, Khánh Hòa) cho biết, người trực tiếp dùng dao lam rạch mặt nữ sinh Trần Nữ Diễm Trinh (18 tuổi, học sinh lớp 12B1 trường THPT Trần Bình Trọng) bạn học lớp Nguyễn Thị Yến Nhi Bước đầu, Nhi khai kẹp dao lam tay rạch vào vùng mặt, đầu Trinh Khuôn mặt Trinh với vết rạch sâu Bạo lực học đường không phân biệt vai vế Không nạn nữ sinh bạo hành gia tăng ngược lại phong mĩ tục dân tộc mà bạo lực học đường cịn khơng phân biệt vai vế, mối quan hệ Đặc biệt gần dư luận bất bình tượng bạo lực mối quan hệ thầy - trị Bạo lực khơng từ phía, không thiếu 17 nhận thức, bồng bột lứa tuổi học trò mà bậc làm thầy - người đào tạo bản, có học thức, có kĩ kinh nghiệm sống dầy dạn khơng tránh khỏi Trước tiên phải nói đến “cô nuôi dạy hổ” Mầm non bậc học nhỏ nhất, từ trẻ non nớt chưa nhận thực hết xung quanh Có thể nhiều người nghĩ mầm non không quan trọng tương lai trẻ, họ nhầm Chính độ tuổi này, trẻ làm quen với vật, học hỏi cách bắt chước nhanh hình thành phản xạ bên ngồi, có ý nghĩa lớn tính cách trẻ Đối với trẻ nhỏ, dù cha mẹ có thái độ mà dân gian ví “nâng nâng trứng, hứng hứng hoa” Vậy mà cô - người cha mẹ trẻ xã hội coi người mẹ hiền thứ hai trẻ lại gây nên sóng gió dư luận Trên kênh truyền hình quốc gia phương tiện thơng báo chí tốn giấy mực, thời gian để lột tả vẻ dằn, thơ bạo, chí dã man bảo mẫu Sẽ khơng có lời nói thích hợp hình ảnh xác đáng sau: Trên hình ảnh giáo Lê Thị Đông Phương Cơ sở mầm non tư thục Phương Anh bà Lê Thị Đông Phương quản lý vác em bé cho vào lu nước khơng ngoan 18 19 Những hình ảnh bé bị liên tiếp tát, chửi mắng, chí vặn cổ ăn cháo Cịn điều để bình luận hành vi này? Những kỉ niệm kinh khủng bé sau dù khơng cịn bé cịn q tuổi, tổn hại mặt tinh thần liệu có bù đắp Những đứ trẻ “như búp cành” lớn khôn sang chấn tâm lý, tự kỉ, nhút nhát Rồi tương lai em, tương lai đất nước có người độc ác này? Vụ việc bảo mẫu hành hạ trẻ mầm non chưa lắng xuống thầy giáo cấp tiểu học thuộc tỉnh Long An lại bị tố dùng thước kẻ đánh học sinh lớp đến mức phải nhập viện với lí khơng làm tập tốn bảng Theo Báo Lao Động, thầy Hảo dùng thước kẻ bảng dài mét làm nhôm đánh 14 học sinh lớp 3/1 phịng học Trong đó, em Võ Thị Duyên (8 tuổi) phải nhập viện điều trị chấn thương phần mềm Cả lớp có học sinh “may mắn” thầy Hảo chưa kịp kêu lên bảng làm xảy cố em Duyên nhập viện Sau thầy bị tố cáo, số phụ huynh khác kiểm tra thân thể phát hàng loạt đứa trẻ bị thầy Hảo đánh để lại vết tích Kết quả, lớp 3/1 có tổng số 16 em học sinh ngày 24 25/9 có đến 14 em bị thầy Hảo đánh Ngồi việc sử dụng vũ lực, nhiều thầy bậc tiểu học bạo hành học sinh theo kiểu bắt úp mặt vào tường, chửi mắng, bắt đứng phơi nắng sân trường Hành động gây cho em tổn hại mặt thể chất tâm lý, tạo nên tính cách nhút nhát, lì lợm cho em Thậm chí, nhiều em bị thầy bạo hành cịn khơng dám nói với bố mẹ, chí cịn cố dấu sợ lộ thầy đánh tiếp Ngồi ra, cấp học khác có trường hợp bạo lực thầy trò, xảy “cả hai phía” 20 Đầu năm nay, đau lịng chứng kiến clip có nội dung “thầy trị đánh bục giảng”, báo động xuống cấp không về đạo đức giáo dục Sự việc diễn vào ngày 20/1 Trường THPT Nguyễn Huệ (Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định), hóa học lớp 11 Trong clip, thầy giáo “tát bôm bốp” vào mặt học sinh tên Trần Anh Tuấn, giáo viên dạy Hóa học, thuộc diện hợp đồng năm Thầy Tuấn trường, năm 24 tuổi Sau bị thầy giáo tát liên tiếp vào mặt, nam sinh không chịu đựng mà lên gối đáp trả thầy giáo Vụ việc bị học sinht rong lớp quay lại Ngồi trường hợp xảy Bình Định, năm 2013 báo chí ghi nhận nhiều vụ việc nghiêm trọng vụ đánh thầy giáo 70 tuổi sinh viên trường ĐH Kinh doanh Công nghệ, khiến thầy trọng thương phải nhập viên Trước đó, nam sinh lớp 10 TPHCM đánh thầy giáo chảy máu đầu bục giảng Cũng nhắc nhở học sinh cắt tóc trọc đến lớp, thầy giáo trẻ Thanh Chương, Nghệ An bị học sinh rủ bạn đón lõng đánh trọng thương phải nhập viện Hay Ninh Thuận, cô giáo Lý Thị Thu S bị nam sinh chặn đường hành khiến cô giáo bất tỉnh với vết thương dài sau gáy, gãy xương sống mũi Vấn đề đưa việc giáo dục đạo đức nhà trường bị xem nhẹ Bạo lực học đường ngày nguy hiểm Như nêu phần trên, bạo lực học đường từ chửi mắng, tát, đấm đá có thêm nhiều hình thức nguy hiểm sử dụng vũ khí hành bạn hay dùng điện thoại quay lại để làm nhục Tính chất việc khơng cịn dừng lại việc giải mâu thuẫn mà cịn ví lí vượt khỏi cớ ban đầu Bạo lực học đường đường cách để học sinh thể “tôi” - “tôi” lệch lạc suy nghĩ, “tơi” khơng cịn “tơi” tốt đẹp du nhập vào nước ta mà thiên “tôi” bất cần, “tôi” du côn 21 Mặt khác, bạo lực học đường mang hậu vô nghiêm trọng, tương đương với vụ án hình - loại tội phạm nghiêm trọng Bởi có nhiều kết bi đát mà nạn nhân trở thành người thực vật, trí nhớ hay mãi Và kết học sinh ngồi ghế nhà trường ngày tháng tăm tối nhà lao, nơi “anh chị” giang hồ thực thụ dạy cho học đắt giá 22 CHƯƠNG III Nguyên nhân giải pháp Nguyên nhân bạo lực học đường nước ta 1.1 Về phía học sinh, sinh viên Nguyên nhân nói chuyển biến tâm lý thân đối tượng từ 12-17 tuổi, giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý khơng ổn định tơi cá nhân cao vót (mà khơng biết sử dụng cách ) lứa tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” khiến em thấy bối muốn giải thoát Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên khiến em học theo Do phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả ứng xử thân non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống dẫn đến thái độ sai nhận thức hành động Các em chưa định hình lí tưởng sống cho thân nên dễ sa đọa Về phía gia đình, giáo dục chưa đắn từ cha mẹ ,cha mẹ thường nặng lời quát tháo cái, dùng sai cách “thương cho roi cho vọt” Mặt khác, tác động kinh tế thị trường, phụ huynh bị vào công việc, quan tâm tới phụ huynh bị stress xả stress bạo hành gia đình khơng phải chuyện gặp Kinh tế thị trường cịn dẫn đến nhiều mặt trái gia đình tình cảm sứt mẻ thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại người khơng có thời gian dành cho vợ (chồng), tình trạng ngoại tình dẫn đến bố mẹ li hôn, tạo chán nản cho cái, bạn học sinh khơng đủ mạnh mẽ cịn bỏ nhà bụi, sa vào tệ nạn Thậm chí, bố mẹ chu cấp cho nhiều tiền tiêu xài để bù đắp cho thiếu quan tâm nguyên nhân gây nhiều thói hư tật xấu Cấp II cấp III giai đoạn học sinh hình thành nhân cách, cần tác động xấu từ gia đình xã hội gây nên tổn thương khơng thể chữa lành , hình thành nhân cách méo mó giá trị sống Về phía nhà trường, giáo dục nhà trường nặng kiến thức văn hóa , đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ , 23 hậu học văn” Mặt khác sống thực dụng chạy theo đồng tiền phần xã hội đẩy ngã giá trị quan trọng nhà trường, đạo đức phận thầy giáo Bây thật khó mà tìm thầy mà học sinh ln nhắc đến với lịng kính u, ln học sinh coi hình mẫu để học tập Đồng tiền làm mờ vẻ đẹp giáo dục việc thiếu gương nhà trường khiến nhiều học sinh phương hướng phải trở thành người Ngoài xã hội, loạt phương tiện giải trí có tính chất bạo lực phim ảnh, sách báo, game bạo lực, đồ chơi mang tính bạo lực ( kiếm, súng ) kiểm soát Bên cạnh mặt tích cực mang nhiều ảnh hưởng xấu, đặc biệt lứa tuổi học sinh, sinh viên Các trò chơi mạng Internet có tới 77% trị chơi đánh nhau, giết người Trên phương tiện thông tin đại chúng truyền thơng hình ảnh bạo lực xuất nhiều , phim hành động kinh dị, xã hội đen đua trình chiếu tivi, internet, phát tán qua đĩa Các game hành động Halflife, stra craft, võ lâm, cao bồi không gian với pha chém giết, chuyện đấu đá băng nhóm bang hội, thu hút số lượng đông bạn trẻ,không tránh ảnh hưởng xấu hình ảnh bạo lực tới đầu óc em, mà gần ngày tiếp xúc với chúng Tuổi trẻ có xu hướng bắt chước thử nghiệm việc em làm theo hình ảnh, hình tượng hồn tồn dể hiểu 1.2 Về phía người làm “thầy” Lí phù hợp vào thời điểm tác động kinh tế thị trường dẫn đến phận giáo viên chạy theo lợi ích trước mắt mà xem nhẹ đạo đức nghề nghiệp Mặt khác, theo chủ trương trẻ hóa đội ngũ cán nhà nước, đa số thầy giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm xử lí tình huống, chưa xử lí tốt mâu thuẫn lớp học, đặc biệt chưa hiểu sâu sắc chủ trương lấy trò làm trung tâm, thầy cô người hướng dẫn Thầy cô đặt học trị người bạn, tơn trọng học trị 24 giảm “tơi” độc quyền, gia trưởng, khơng có tình trạng tự ý mắng chửi hay dùng vũ lực dẫn đến việc đáng xấu hổ Ngồi ra, ngồi xã hội có tượng mua cấp, mua quyền bán chức gây nên nghi ngờ trình độ nhận thức đạo đức người làm thầy Một người giáo viên đào tạo không nắm bắt tâm lý sư phạm, cách đối nhân xử quan trọng yêu nghề, nhiệt huyết với lớp mầm xanh - chủ nhân tương lai đat nước Giải pháp đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường nước ta 2.1 Về phía học sinh, sinh viên Cố gắng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nâng cao nhận thức thân Học sinh, sinh viên cần ý thức hành động hậu hành động bạo lực học đường Trong lớp, học sinh, sinh viên nên tổ chức nhóm bạn đồng hành tương tự hình thức đơi bạn tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường trao đổi khắc phục lẫn nhau học tập Với bạn có cá tính mạnh, biểu đầu gấu, chơi hội nên hịa đồng, thầy nhà trường giúp đỡ bạn, khéo léo lôi kéo bạn vào phong trào lớp , tạo sân chơi thân thiện, lành mạnh, tránh phân biệt đối xử Nhiệt tình tổ chức tham gia hoạt động tập, tạo gần gũi, yêu thương người, tinh thần đoàn kết để tránh thói thờ ơ, vơ cảm trước hành động bạo lực học đường 2.2 Trong gia đình Cha mẹ khơng nên phó mặc cho nhà trường, không nên bù đắp cho vật chất Cha mẹ cần dành nhiều thời gian quan tâm Tuổi học trò lứa tuổi nhạy cảm phức tạp, việc học lớp, cha mẹ nên biết tâm sinh lý con, kịp thời giải đáp thắc mắc giúp giải khó khăn, hướng lái vào đường đắn Ai sinh cha mẹ, cha mẹ biết cách làm cha làm mẹ Cha mẹ cần trau dồi kiến thức tâm lý, giới tính 25 tuổi co để hiểu thông cảm cho vấn đề Nuôi theo tư tưởng phù hợp, không nên bảo thủ, độc đoán Và cuối cùng, phụ huynh nên có kết hợp chặt chẽ với nhà trường, thường xuyên sát sao, động viên em việc học tập hoạt động, rèn luyện lành mạnh 2.3 Đối với nhà trường Nhà trường nên có biện pháp xử lí nghiêm trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đề qui định để tình trạng nhà giáo bạo lực học trị khơng cịn xảy Các quan, ban ngành có liên quan nên thường xuyên tra, kiểm tra trình độ nhận thức thái độ, đạo đức giáo viên Nước ta có nhiều cử nhân, có cử nhân sư phạm xuất sắc thất nghiệp, cần phải có chế sàng lọc kĩ để chọn người thầy xứng đáng nhất, làm thầy mà khơng tốt hỏng hệ Nhà trường phải kết hợp với gia đình, có quan tâm đến học trò, tránh việc quan tâm đến học sinh xuất sắc Một mặt, nhà trường cần tổ chức hoạt động ngoại khóa để gắn kết học sinh, tăng học kĩ năng, thực hành thay đào tạo tài mà khơng quan tâm đến đức 2.4 Đối với xã hội Khảo sát 1000 học sinh Viện nghiên cứu Môi trường Các vấn đề xã hội cho thấy, có tới 95% em nhận thức chưa kĩ sống; 77,7% em chưa tham gia tập huấn vấn đề Khảo sát cho thấy chưa quan tâm tới hệ trẻ cách, dạy lý thuyết mà xem nhẹ kĩ Xã hội cần phải có giải pháp đồng chặt chẽ giáo dục người gia đình - nhà trường - xã hội , coi trọng dạy kỹ sống cho em vươn tới điều chân-thiện-mĩ 26 Dạy kĩ tự vệ cho học sinh Song song với ngành giáo dục, quan, ban ngành chức khác cần vào cách đồng Ví dụ: kiểm sốt độ tuổi xem phim, chơi game bạo lực, cấm hình ảnh khiêu đâm, phim đen tràn lan tivi, sách báo Tóm lại, xã hội cần chung tay làm sản phẩm văn hóa Các ngành cần có liên kết chặt chẻ để lùi tệ nạn xã hội, đồng thời đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường Kết luận Bạo lực học đường vấn đề khơng mới, làm dư luận từ việc xơn xao đến bất bình đến xúc Xã hội cần có quan tâm mực cần có hành động thiết thực để đẩy lùi vấn nạn hệ mà đem lại vơ nghiêm trọng Khơng quốc gia hùng mạnh phát triển hưng thịnh mà hệ tương lai lụy tàn dần, Việt Nam Bác Hồ nói: “non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần công học tập em” Bởi vậy, đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường không vấn đề ngành giáo dục mà trách nhiệm tơi, bạn tồn xã hội 27 Tài liệu tham khảo NXB VH - TT, 2011, Bạo lực học đường - thực trạng giải pháp Nguyễn Thạc, 2014, Tâm lý học sư phạm đại học Thạc sĩ Đỗ Văn Thông, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Sở giáo dục đào tạo Tiền Giang, Bạo lực học đường giải pháp ngăn chặn Các báo, trang mạng xã hội bạo lực học đường http://vi.wikipedia.org/wiki/Bạo_lực_học_đường http://vnexpress.net/bao-luc-hoc-duong/tag-37275-1.html http://news.zing.vn/tag/bạo-lực-học-đường.html http://www.tinmoi.vn/tag/bạo-lực-học-đường http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Bao-luc-Bong-ma-cua-mot-xa-hoi-itnhan-van-post146735.gd http://www.nguoiduatin.vn/nhung-con-so-bao-dong-noi-dau-bao-luchoc-duong-a47621.html http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ngan-chan-bao-luc-hoc-duong2010032701034874.htm kynangtuve.com/2011/05/dạy-kĩ-năng-tự-vệ-cho-học-sinh/ http://baolangson.vn/tin-bai/Van-hoa-xa-hoi/can-thiet-phai-tuyen-truyenphong-chong-hanh-vi-bao-luc-hoc-duong/30-30-24722 http://www.tiin.vn/chuyen-muc/hoc/xot-long-nhung-vu-bao-luc-hocduong-dau-nam-2014.html http://congly.com.vn/xa-hoi/giao-duc/loay-hoay-voi-bao-luc-hoc-duong65546.html http://vtc.vn/bao-luc-hoc-duong-mot-thang-ba-vu-danh-nhau-denchet.538.363289.htm http://vietbao.vn/Giao-duc/Bao-luc-hoc-duong-ngay-cang-dangso/1735159201/205/ 28 MỤC LỤC 29 ... http://baolangson.vn/tin-bai/Van-hoa-xa-hoi/can-thiet-phai-tuyen-truyenphong-chong-hanh-vi-bao-luc-hoc-duong/3 0-3 0-2 4722 http://www.tiin.vn/chuyen-muc/hoc/xot-long-nhung-vu-bao-luc-hocduong-dau -nam- 2014.html http://congly.com.vn/xa-hoi/giao-duc/loay-hoay-voi-bao-luc-hoc-duong65546.html... http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ngan-chan-bao-luc-hoc-duong2010032701034874.htm kynangtuve.com/2011/05/dạy-kĩ-năng-tự-vệ-cho -học- sinh/ http://baolangson.vn/tin-bai/Van-hoa-xa-hoi/can-thiet-phai-tuyen-truyenphong-chong-hanh-vi-bao-luc-hoc-duong/3 0-3 0-2 4722... http://www.tinmoi.vn/tag/bạo -lực -học- đường http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Bao-luc-Bong-ma-cua-mot-xa-hoi-itnhan-van-post146735.gd http://www.nguoiduatin.vn/nhung-con-so-bao-dong-noi-dau-bao-luchoc-duong-a47621.html

Ngày đăng: 03/10/2020, 23:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trên đây là hình ảnh cô giáo Lê Thị Đông Phương của Cơ sở mầm non tư thục Phương Anh do bà Lê Thị Đông Phương quản lý đang vác một em bé cho vào lu nước vì không ngoan. - Tiểu luận cao học quản lý xã hội  bạo lực học đường   vấn nạn của giáo dục việt nam hiện nay
r ên đây là hình ảnh cô giáo Lê Thị Đông Phương của Cơ sở mầm non tư thục Phương Anh do bà Lê Thị Đông Phương quản lý đang vác một em bé cho vào lu nước vì không ngoan (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w