Lv ths hiệu quả kinh doanh trong hoạt động xuất bản của nhà xuất bản giáo dục việt nam hiện nay

106 3 0
Lv ths   hiệu quả kinh doanh trong hoạt động xuất bản của nhà xuất bản giáo dục việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

105 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay đã trở thành một ngành sản xuất đặc thù vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính văn hóa tư tưởng, được đặt dưới sự quản lý[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất nước ta trở thành ngành sản xuất đặc thù vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính văn hóa - tư tưởng, đặt quản lý lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng Nhà nước Trong điều kiện xóa bỏ chế quan liêu bao cấp, mở cửa hội nhập, hoạt động xuất chịu ảnh hưởng, tác động quy luật kinh tế thị trường, tức hoạt động xuất vừa phải đảm bảo phục vụ nhiệm vụ trị, tư tưởng, văn hóa, vừa phải đảm bảo nhiệm vụ hạch tốn kinh tế, lấy thu bù chi, có lợi nhuận để tái đầu tư phát triển Thực tế cho thấy, lúc hoạt động xuất thực tốt đồng thời hai nhiệm vụ Sự khắt khe cạnh tranh chế thị trường làm nhiều nhà xuất thua lỗ, có nguy giải thể, hệ thống phát hành không đến vùng sâu, vùng xa, số khác có xu hướng chạy theo thị hiếu thị trường bất chấp chuẩn mực văn hóa NXBGDVN từ thành lập đến từ chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty (năm 2003) ln thực tốt nhiệm vụ trị cung ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời SGK điều kiện đảm bảo hiệu kinh doanh, làm tốt nghĩa vụ với nhà nước Hiện tại, hệ thống NXBGDVN có 50 cơng ty CPH Trong q trình hoạt động, mơ hình nảy sinh nhiều vấn đề như: chưa phát triển nhiều sản phẩm mới, thiếu vốn kinh doanh, mối quan hệ công ty thành viên có lĩnh vực hoạt động cịn lỏng lẻo, chưa có liên kết để tiêu thụ sản phẩm, hiệu số công ty Đây trở ngại lớn ảnh hưởng đến phát triển NXBGDVN Vì vậy, việc nghiên cứu số công ty thành viên hệ thống NXBGDVN nhằm đưa giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh toàn hệ thống điều cần thiết tình hình Xuất phát từ tính cấp thiết phân tích, tác giả chọn đề tài Hiệu kinh doanh hoạt động xuất Nhà xuất Giáo dục Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành xuất Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề kinh tế hoạt động xuất thực chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Các tài liệu khoa học nghiên cứu tính kinh tế, hiệu kinh doanh lĩnh vực xuất góc độ lý luận chung mà vào tổng kết thực tiễn doanh nghiệp cụ thể Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liệt kê bao gồm: 2.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài đã xuất bản thành sách - Trần Hân (2013), Luận đàm về ngành xuất bản Trung Quốc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Đây là cuốn sách nghiên cứu khá sâu toàn diện về ngành xuất bản Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2005 từ góc độ kinh tế học Tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ngành xuất như: mức cung cầu sách, mức thu nhập đầu người, giá sách, thuế suất, thị trường người mua, người bán vấn đề liên quan: đổi kinh doanh xuất sách, xây dựng tập đoàn xuất bản, xây dựng hệ thống logistisc đại - N.D.Eriasvill (2003), Xuất bản: Quản trị và Marketing, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội Tác giả đã đề cập đến các khái niệm, nguyên lý và nội dung bản quản trị ở nhà xuất bản và tiếp thị sách quan điểm kinh tế, đồng thời có phân tích lịch sử, đặc điểm và xu hướng của thị trường sách ở Nga kèm những số liệu cụ thể - Holger Behm, Gabriele Hardt, Hermann Schulz, Jochen Wörner (1996), Người làm sách tương lai tiếp thị và quản lý nhà xuất bản, Nhà xuất bản Văn học Trong sách này, các tác giả cũng nêu các nguyên lý kinh doanh sách gồm vấn đề về: thị trường, tiếp thị, tổ chức nhà xuất bản, tài chính, quyền, hình thức bán sách, dự toán, xác định giá số lượng phát hành 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Các công trình nghiên cứu đã xuất bản thành sách - Nguyễn An Tiêm, Nguyễn Nguyên (Chủ biên) (2015), Xã hội hóa hoạt động xuất bản: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội Cuốn sách đã trình bày toàn diện các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động xã hội hóa khâu xuất bản, in, phát hành hoạt động xuất bản, đề cập đến việc thành lập các tập đoàn xuất bản, cổ phần hóa lĩnh vực xuất bản, vấn đề huy động vốn, - Nguyễn Hồng Vinh (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Xuất bản Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Thời đại, Hà Nội Trong cuốn sách này, các tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề của ngành xuất bản chế thị trường đó có những thuận lợi và khó khăn của ngành (không được bao cấp về vốn, giá in công in, số lượng phát hành ít, tỷ suất lợi nhuận giảm sút so với việc kinh doanh các sản phẩm khác ) Trong bối cảnh đó, các nhà xuất bản đã phải tự đổi mới phương thức như: khoán để gắn trách nhiệm với hiệu quả kinh tế, huy động vốn từ tiền nhàn rỗi của các quan đoàn thể, cán bộ, tư nhân để tồn tại Cuốn sách cũng đề cập đến thị trường xuất bản phẩm Việt Nam và xu hướng phát triển, đó đề cập đến một số chiến lược cạnh tranh áp dụng tại các nhà xuất bản, phân tích tỷ lệ các yếu tố cấu thành giá thành xuất bản phẩm và nhấn mạnh vai trò của yếu tố marketing hoạt động xuất bản - Đường Vinh Sường (2013), Công tác xuất bản: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Cuốn sách gồm tập hợp các bài viết về lý luận và thực tiễn ngành xuất bản nước ta đã được đăng các tạp chí, tham luận đó có nhiều bài viết về kinh tế hoạt động xuất bản như: Xây dựng mô hình tổ chức và chế, chính sách về kinh tế, tài chính cho hoạt động xuất bản; Doanh nghiệp xuất bản chế thị trường; Một số vấn đề về chính sách giá của Nhà nước lĩnh vực xuất bản; Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty phát hành sách sau cổ phần hóa 2.2.2 Các luận án - Trương Bích Châu (1996), Xuất phát hành SGK kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tác giả đề cập đến việc xuất phát hành SGK nhiệm vụ đặc biệt, vừa phải đảm bảo cung ứng đầy đủ SGK phục vụ tốt nhiệm vụ giáo dục phải đảm bảo hiệu kinh tế bối cảnh xóa bỏ bao cấp Tác giả sâu phân tích yếu tố kinh tế cung cầu, chi phí sản xuất, giá bán, phí phát hành SGK để từ đưa giải pháp nhằm đổi hoạt động xuất SGK chế Đặc biệt, tác giả đề xuất việc thành lập mơ hình Tổng công ty SGK - Phạm Thị Thanh Tâm (1993), Kinh doanh xuất phẩm chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tác giả nêu đặc trưng kinh doanh xuất phẩm đồng thời đưa giải pháp để giải mối quan hệ sản xuất lưu thông xuất phẩm, thực hiệu kinh tế- xã hội hiệu kinh doanh, tập trung phân tích hai mơ hình cụ thể Tổng Cơng ty phát hành sách (SAVINA) Công ty Phát hành sách TP Hồ Chí Minh (FAHASA) - Khuất Duy Hải (1994), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức quản lý nhà xuất nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh tế học -Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội Trong luận án này, tác giả số mơ hình khái qt nhà xuất Mỹ, Anh, Pháp mơ hình quản lý Nhân dân xuất xã Bắc Kinh (Trung Quốc) Tác giả nêu lên số thành tựu hạn chế nhà xuất nước chuyển sang chế thị trường đề số giải pháp việc đổi tổ chức quản lý nhà xuất có việc xã hội hóa hoạt động xuất bản, tạo chế tự chủ tài cho nhà xuất bản, đề xuất thí điểm CPH nhà xuất thành doanh nghiệp nhà nước cổ phần nhà nước chiếm đa số Tóm lại, cơng trình nêu đề cập đến tính kinh tế hoạt động xuất góc độ lý luận chung khâu cụ thể điều kiện xóa bỏ bao cấp Tuy nhiên cơng trình chưa đề cập đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất cụ thể điều kiện kinh tế thị trường, chưa có cơng trình nghiên cứu hiệu kinh doanh NXBGDVN theo mơ hình Công ty mẹ - Công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu kinh doanh hoạt động xuất NXBGDVN Từ đó, luận văn đưa giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NXBGDVN điều kiện kinh tế thị trường 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do NXBGDVN có quy mô lớn nên luận văn tập trung vào khảo sát công ty thành viên tiêu biểu thuộc hệ thống NXBGDVN có so sánh với số cơng ty khác hệ thống có lĩnh vực hoạt động Về thời gian, số liệu khảo sát tập trung từ năm 2011 đến năm 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp tổng thể áp dụng công ty thành viên trực thuộc NXBGDVN nhằm nâng cao hiệu kinh doanh hoạt động xuất công ty hệ thống NXBGDVN điều kiện kinh tế thị trường 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu đây: - Làm rõ sở lý luận hiệu kinh doanh hoạt động xuất doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường nước ta, có tham khảo kinh nghiệm số mơ hình nước ngồi - Phân tích thực trạng làm rõ hiệu kinh doanh hoạt động xuất số công ty thành viên tiêu biểu trực thuộc NXBGDVN Đánh giá kết đạt mặt hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh hoạt động xuất - phát hành công ty và hệ thống NXBGDVN Những đóng góp đề tài - Đưa khái niệm hiệu kinh doanh hoạt động xuất tiêu đánh giá hiệu kinh doanh hoạt động xuất nước ta Rút học kinh nghiệm từ hai mơ hình xuất giáo dục tiên tiến giới để áp dụng cho NXBGDVN nói riêng ngành xuất nói chung - Hệ thống hóa ưu điểm nhược điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thành viên thuộc hệ thống NXBGDVN, tìm ngun nhân dẫn đến hạn chế phát triển công ty - Đề xuất sáu giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty thành viên hệ thống NXBGDVN điều kiện kinh tế thị trường đổi giáo dục phổ thông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước cơng tác tư tưởng - văn hóa, giáo dục xuất điều kiện kinh tế thị trường 6.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu lấy ý kiến chuyên gia để thu thập xử lí thơng tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm phong phú thêm sở lý luận tính kinh tế hoạt động xuất nước ta chế thị trường 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn ứng dụng nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh NXBGDVN Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy chuyên ngành xuất bản, cho nhà xuất bản, quan quản lý xuất bản… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục chương, tiết Luận văn phần mở đầu, kết luận kết cấu thành chương: Chương 1: Hiệu kinh doanh hoạt động xuất nước ta - Những vấn đề lý luận Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh NXBGDVN Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh NXBGDVN Chương HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN NƯỚC TA HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động xuất với tư cách hoạt động sản xuất - kinh doanh kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động xuất 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất Hoạt động xuất tổ hợp hoạt động đồng hoàn chỉnh, gồm ba khâu biên tập, in (nhân bản) phát hành xuất phẩm xã hội Luật Xuất bản sửa đổi bổ sung năm 2012, Điều nêu rõ “Hoạt động xuất bao gồm lĩnh vực xuất bản, in phát hành xuất phẩm” Như vậy, nội hàm hoạt động xuất ba yếu tố tạo thành: Thứ nhất, xuất hoạt động gia công biên tập tác phẩm, làm phù hợp với nhu cầu độc giả Điều có nghĩa, xuất hoạt động khai thác đề tài từ tác phẩm sẵn có cho phù hợp với nhu cầu tiếp nhận, tiêu dùng tinh thần độc giả Nhưng việc khai thác khơng có nghĩa bê ngun si tác phẩm sẵn có để đưa đến với độc giả mà địi hỏi có sửa chữa, chỉnh lý, bổ sung hồn thiện thông tin, tri thức tác phẩm lựa chọn Khâu lựa chọn tác phẩm gia công chỉnh lý gọi cơng tác biên tập Thứ hai, xuất hoạt động nhân hàng loạt tác phẩm gia công, làm cho có hình thức vật phẩm xác định (vỏ vật chất) trở thành hàng hóa để cung cấp cho số lượng đông độc giả sử dụng Xuất thực việc truyền tải giá trị tác phẩm văn hóa đến độc giả thơng qua vật phẩm trung gian Bản thảo sau gia cơng biên tập, chế hồn chỉnh vật phẩm đơn chưa có sức lan tỏa Để truyền bá rộng rãi, thảo phải nhân thông qua sức lao động người Nếu thiếu khâu nhân khơng phải hoạt động xuất Hiện khâu nhân thơng qua vật phẩm giấy cịn chiếm tỷ lệ lớn hoạt động xuất nên gọi khâu in Thứ ba, xuất hoạt động phân phối, truyền bá rộng rãi xuất phẩm Bản thảo hồn thiện sau q trình nhân (in) trở thành xuất phẩm Và xuất phẩm phải đưa đến với đông đảo bạn đọc để bạn đọc tiếp nhận giá trị tinh thần xuất phẩm Công việc thường gọi phát hành Vì phát hành xuất phẩm khâu cuối hoạt động xuất bản, đồng thời tạo tiền đề quan trọng để mở đầu cho hoạt động xuất 1.1.1.2 Đặc trưng hoạt động xuất a) Tính nghiệp thống với tính dịch vụ Xuất phận thiết yếu đời sống văn hố Xuất cơng cụ, thiết chế để xây dựng đời sống văn hoá tinh thần, xây dựng văn hố dân tộc Đó nghiệp lớn lao, xuất góp phần quan trọng vào nghiệp Bên cạnh xuất cịn hoạt động dịch vụ, ngành dịch vụ văn hoá dịch vụ kinh tế không đơn hoạt động nghiệp Nó cịn ngành sản xuất, dịch vụ mang lại lợi nhuận to lớn cho kinh tế quốc dân, ngành sản xuất khơng sinh lợi, tiêu phí kinh tế Trong kinh tế tri thức, hoạt động xuất phẩm trở nên quan trọng phát triển đất nước, ý nghĩa nó, vai trị khơng với tư cách phận nghiệp cơng cộng lớn lao, mà cịn thật ngành quan trọng nghiệp phát triển kinh tế tri thức, ngành dịch vụ xã hội có nhiều tiềm năng, phận quan trọng ngành cơng nghiệp văn hóa 10 Ở nước phương Tây, người ta thấy rõ hai mặt hoạt động xuất Trong Xuất phát triển Phillip Altbach Damtew Tefrra, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1999, tác giả khẳng định: Xuất vừa nghệ thuật, vừa ngành kinh doanh Nếu muốn tồn xuất phải hoạt động nguyên tắc kinh doanh b) Sự thống sản xuất hàng hóa sản xuất phi hàng hóa Xuất hoạt động sản xuất: sản xuất tinh thần sản xuất vật chất Sản phẩm phổ biến, trao đổi với cơng chúng xã hội Nó đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người Trong chế thị trường, sản phẩm lao động người tạo ra, đáp ứng cho nhu cầu người (có ích), mang phổ biến trao đổi trở thành hàng hóa Bởi vậy, xuất tất yếu mang tính chất sản xuất hàng hóa, xuất phẩm trở thành hàng hóa chế thị trường Song, xuất phẩm hàng hóa đặc biệt, hoạt động xuất hoạt động sản xuất đặc thù vừa sản xuất hàng hóa vừa sản xuất phi hàng hóa Tính đặc thù thể chỗ tính chất hàng hóa loại xuất phẩm, loại sách khơng hồn tồn nhau: - Có loại xuất phẩm thân có tính hàng hóa, chuyển hóa trực tiếp thành cải vật chất sử dụng, tạo giá trị vật chất như: Các vẽ kỹ thuật, mẫu thiết kế thời trang - Có loại xuất phẩm thân mang lại giá trị tinh thần, đáp ứng nhu cầu tinh thần Nó vốn tác phẩm viết không nhằm mục đích thu lợi - kết tinh lao động không sinh lợi - tác phẩm văn học, nghệ thuật - khơng trực tiếp làm tăng trưởng giá trị vật chất xã hội Song phải phổ biến, phải trao đổi, xuất để phổ biến, trở thành hàng hóa, mua bán thị trường để thực giá trị, thứ giá trị đặc biệt mang tính tương đối ... triển 1.2 Hiệu kinh doanh hoạt động xuất 1.2.1 Khái niệm, chất hiệu kinh doanh 1.2.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh (còn gọi hiệu sản xuất kinh doanh) mối quan tâm tất doanh nghiệp... kinh doanh hoạt động xuất Tuy nhiên dựa vào tính hai mặt hoạt động xuất quan điểm Đảng, sách Nhà nước lĩnh vực xuất bản, luận văn nêu khái niệm hiệu kinh doanh hoạt động xuất sau: Hiệu kinh doanh. .. đề doanh nghiệp cao doanh nghiệp coi hoạt động có hiệu 1.2.2 Hiệu kinh doanh hoạt động xuất 1.2.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh hoạt động xuất Hiện chưa có tài liệu đưa định nghĩa khái niệm xác hiệu

Ngày đăng: 06/03/2023, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan