MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đã trở thành truyền thống tốt đẹp từ bao đời, dân tộc Việt Nam luôn có ý thức hướng về cội nguồn, hướng về những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Cùng với đó, dân gian lưu truyền nhiều lời răn dạy về tình thương yêu giữa con người với con người như: Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn; lá lành đùm lá rách, thương người như thể thương thân… Hiện nay, xoá đói giảm nghèo đang là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với bảo đảm công bằng xã hội. Theo thống kê, hiện nước ta còn gần 33 triệu người dân (chiếm gần 13 tổng dân số) vẫn sống với mức thu nhập thấp và thuộc diện nghèo. Cứ 10 người Việt Nam thì 4 người có nguy cơ bị tái nghèo sau một cú sốc về kinh tế hay một trận thiên tai, hoả hoạn. Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng thường xuyên bị thiên tai, vùng nông thôn, thậm chí cả những thành phố lớn vẫn còn nhiều người gặp hoàn cảnh khó khăn và là những hộ nghèo. Nhằm phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong toàn cộng đồng, Đảng và Nhà nước đã quyết định lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm là “Ngày Vì người nghèo”; từ ngày 17 tháng 10 đến 17 tháng 11 hàng năm là “Tháng hành động cao điểm Vì Người nghèo”; lấy ngày 31 tháng 12 hàng năm là “Ngày Tết Vì người nghèo”, nhằm huy động tối đa các nguồn lực của toàn xã hội góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội. Kể từ khi phát động, ngày 17 tháng 10 năm 2000 đến nay cuộc vận động “Ngày Vì người nghèo” đã có những hiệu quả rõ rệt không chỉ ở Trung ương mà phong trào này đã lan rộng đến các địa phương trên cả nước. Nhìn lại những năm qua, với vai trò chủ trì Cuộc vận động, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đã góp phần tích cực vào sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước. Kết quả của cuộc vận động không chỉ chăm lo đời sống của hàng triệu người nghèo mà còn bồi dưỡng, phát huy truyền thống đoàn kết, nhân ái của các tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới của đất nước. Mặc dù năm 2009, thế giới và Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ của quá trình khủng hoảng kinh tế, nhưng phong trào vận động vì người nghèo của nước ta vẫn được duy trì, nở rộ và đạt kết quả cao. Theo số liệu của Ban vận động “Ngày vì người nghèo” Trung ương, riêng trong năm 2009, Quỹ Vì người nghèo đã tiếp nhận được 107.125.636.286 đồng. Như vậy, tính từ khi phát động (17102000) đến (15122009), quỹ Trung ương đạt kết quả 252.9951.915.301 đồng. Quỹ “Vì người nghèo” của các địa phương đã vận động được 315,7 tỷ đồng. Từ nguồn quỹ vận động được, nguồn hỗ trợ của Chính phủ và nguồn ủng hộ giúp đỡ của các Tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp, các địa phương đã xây dựng được 115.972 căn nhà đại đoàn kết cho người nghèo; rất nhiều hộ gia đình nghèo được giúp đỡ và có điều kiện thoát nghèo. Cuộc vận động “Ngày Vì người nghèo” không chỉ nằm trong phạm vi của Mặt trận mà còn tạo sức mạnh cho cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Thông qua đó thúc đẩy từng hộ gia đình vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Thực tiễn sinh động của cuộc vận động đã góp phần thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với người nghèo, được đông đảo các tầng lớp nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Cuộc vận động góp phần đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước. Phong trào Vì người nghèo không chỉ diễn ra trong một ngày, một tháng hay một năm mà đó là quá trình lâu dài. Nhiều năm qua, Quỹ Vì người nghèo đã đạt được kết quả như mong muốn, có sức lan tỏa trên phạm vi toàn quốc. Ban thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam, Quỹ Vì người nghèo Trung ương sẽ tiếp tục phối hợp với Chính phủ để tiếp tục thực hiện những chính sách an sinh xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến 62 huyện nghèo toàn quốc, không những giúp hộ nghèo xây nhà Đại đoàn kết mà còn giúp các hộ nghèo giống, vốn, tư liệu sản xuất… Theo tinh thần của Ban chỉ đạo Trung ương về cuộc vận động Ngày vì người nghèo thì sắp tới cuộc vận động sẽ tiếp tục phát triển với quy mô ngày một rộng lớn. Ban vận động dưới sự chủ trì của Ban thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam đã có nhiều cố gắng khi thực hiện cuộc vận động. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân, phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái chăm lo giúp đỡ cho bộ phận những người dân, những hộ gia đình còn nghèo. Làm tốt nội dung cuộc vận động này sẽ góp phần vào việc xây dựng và củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới của đất nước. Cả nước đang hướng về người nghèo với tấm lòng thương yêu nhất, trách nhiệm cao nhất. Phát huy truyền thống “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc, cùng với việc phát động phong trào tương thân tương ái của UBTVMTTQVN các cơ quan báo chí truyền thông ở Việt Nam cũng vào cuộc để tuyên truyền nhằm giúp nhân dân hiểu sâu, rộng hơn truyền thống cũng như chủ trương này từ đó biến thành hành động thiết thức để giúp những người khó khăn, hoạn nạn trong cả nước. Thực tế các cơ quan báo chí, các nhà báo đã thể hiện rõ được trách nhiệm của mình trong tham gia tuyên truyền, hợp tác cùng phát triển rộng hơn phong trào. Mỗi loại hình báo chí (báo viết, báo phát thanh, báo điện tử, báo hình…) đã có những cách tuyên truyền phù hợp và thể hiện được tính hiệu quả. Đặc biệt, Đài truyền hình Việt Nam Đài Quốc gia đã thể hiện được rõ ràng trọng trách của mình trong việc tuyên truyền chủ đề nhân đạo – tương thân, tương ái. Việc tuyên truyền này được phản ánh nhiều ở các kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV4 trong đó nội dung này nhiều và rõ nét nhất được phản ánh ở kênh VTV1 – kênh truyền hình quảng bá với nội dung tổng hợp về mọi lĩnh vực về đời sống chính trị, kinh tế, xã hội. Các chương trình truyền hình về nội dung nhân đạo, tuyên truyền tinh thần sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau của người dân được thực hiện trên kênh VTV1 của Đài không ngừng tìm tòi nhằm nâng cao số lượng cũng như chất lượng. Theo tổng kết của Đài THVN các chương trình đã bước đầu đem lại những hiệu quả tích cực. Hiệu quả thể hiện ở việc: Số lượng người quan tâm đến nội dung chương trình truyền hình nhân đạo, tương thân tương ái luôn ổn định thậm chí gia tăng và quan trọng hơn không chỉ dừng lại ở đó họ còn thay đổi nhận thức, cùng chung tay góp sức đóng góp bằng vật chất và tinh thần thông qua cầu nối là các chương trình truyền hình nhân đạo của Đài nhằm gửi tới bà con có hoàn cảnh khó khăn ở mọi miền Tổ quốc. Cùng với nhiều người trong nước, chương trình cũng đã huy động được nhiều sự đóng góp của các nhà hảo tâm ngoài nước. Ví dụ như các chương trình: Trái tim cho em, Về quê, Biển đảo quê hương, Cùng em đến trường. Đây là những chương trình tuy thời lượng phát sóng ngắn nhưng cũng đã để lại hiệu quả thiết thực cho các đối tượng là những người nghèo, học sinh, trẻ em khuyết tật, trẻ mồ côi người già cô đơn… Tuy nhiên, với ưu thế hình ảnh âm thanh sinh động và sức lan tỏa rộng lớn của mình, theo đánh giá thì các chương trình truyền hình nhân đạo trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam chưa phát huy tối đa được thế mạnh của mình – kênh truyền hình quảng bá được đông đảo người dân lựa chọn để đón xem chương trình. Trong khi tiềm năng tuyên truyền về lĩnh vực này của nhà Đài rất lớn nhưng chưa khai thác hết, số lượng người biết tới các chương trình vẫn còn ít, mới khai thác được thường xuyên những nhà hảo tâm lớn việc mở rộng những nguồn hỗ trợ, tài trợ còn chậm và ít; số lượng những cá nhân đóng góp còn nhỏ lẻ; … nhận thức về vấn đề tương thân tương ái, sự nhân văn trong cuộc sống của công chúng đặc biệt là giới trẻ còn chưa nhiều…. Vậy nên, việc cần có những tổng kết, đánh giá một cách đúng đắn hiệu quả của những chương trình truyền hình nhân đạo trên Đài truyền hình Việt Nam nhằm chỉ ra hiệu quả đích thực về nhận thức, hành động của khán giả của cộng đồng với xã hội và chỉ ra những mặt hạn chế của chương trình trong việc mở rộng, nâng cao hơn nữa hiệu quả chương trình trong thời gian tới là vô cùng cần thiết. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hiệu quả các chương trình truyền hình nhân đạo trên kênh VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp bậc Thạc sỹ báo chí của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Xung quanh đề tài truyền hình, có rất nhiều công trình nghiên cứu. Một số công trình nghiên hẳn về đặc trưng công chúng truyền hình như công trình: “Đặc điểm công chúng truyền hình hiện nay” của tác giả Trần Bảo Khánh, hoặc về quảng cáo truyền hình: Truyền hình những lát cắt ra tiền (Ngọc Lan), hay về xu thế phát triển truyền hình: Truyền hình và câu chuyện xã hội hóa (Nguyễn Kim Trạch), Tìm hiểu kinh tế truyền hình (Bùi Chí Trung). Về chương trình truyền hình, một số công trình bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu nhưng thường nghiêng về các chương trình game show mang tính giải trí, truyền hình thực tế như Chương trình truyền hình thực tế ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Hằng. Vấn đề truyền hình nhân đạo vẫn còn là địa hạt nghiên cứu trống. Một vài công trình: Tuyên truyền An ninh xã hội trên kênh truyền hình Công An nhân dân (tác giả Nguyễn Thị Lệ Hồng), Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em trên truyền hình BiBi (tác giả Lê Thị Minh Huyền),… các chương trình truyền hình nhân đạo chỉ được nghiên cứu khái lược. Duy nhất công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Khánh Ngọc: Nâng cao hiệu quả của truyền hình xã hội của Đài Phát thanh Truyền hình Tiền Giang bắt đầu coi các chương trình truyền hình vì cộng đồng là trọng tâm nghiên cứu, tuy nhiên công trình lại mang nặng về xây dựng, kiến nghị các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình ở địa phương mà chưa khẳng định được hiệu quả to lớn của các chương trình này. Các bài viết, công trình nghiên cứu trên dù chưa nghiên cứu đầy đủ về chương trình truyền hình nhân đạo, cũng như chưa khẳng định, phân tích làm rõ được hiệu quả to lớn của các chương trình truyền hình này, chưa có sự khảo sát sâu rộng ở kênh truyền hình Trung ương nhưng là những tài liệu quý báu, bổ ích, định hướng gợi mở để tôi mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn của mình. Kế thừa và phát triển những giá trị của thế hệ đi trước, chúng tôi lựa chọn vấn đề: Hiệu quả của chương trình truyền hình nhân đạo trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam hiện nay (Khảo sát từ tháng 52014 đến tháng 52015) làm đề tài luận văn, hi vọng với công trình nghiên cứu này sẽ góp thêm một cách nhìn, một cách hiểu về chương trình truyền hình nhân đạo.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TLV: Tấm lòng Việt ĐTHVN: Đài Truyền hình Việt Nam UBTƯMTTQVN: Ủy Ban Trung Ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam HDTV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã trở thành truyền thống tốt đẹp từ bao đời, dân tộc Việt Nam có ý thức hướng cội nguồn, hướng người có hồn cảnh khó khăn sống Cùng với đó, dân gian lưu truyền nhiều lời răn dạy tình thương yêu người với người như: Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn; lành đùm rách, thương người thể thương thân… Hiện nay, xố đói giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thực hiệu mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với bảo đảm công xã hội Theo thống kê, nước ta gần 33 triệu người dân (chiếm gần 1/3 tổng dân số) sống với mức thu nhập thấp thuộc diện nghèo Cứ 10 người Việt Nam người có nguy bị tái nghèo sau cú sốc kinh tế hay trận thiên tai, hoả hoạn Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng thường xuyên bị thiên tai, vùng nơng thơn, chí thành phố lớn cịn nhiều người gặp hồn cảnh khó khăn hộ nghèo Nhằm phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ toàn cộng đồng, Đảng Nhà nước định lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm “Ngày Vì người nghèo”; từ ngày 17 tháng 10 đến 17 tháng 11 hàng năm “Tháng hành động cao điểm Vì Người nghèo”; lấy ngày 31 tháng 12 hàng năm “Ngày Tết Vì người nghèo”, nhằm huy động tối đa nguồn lực toàn xã hội góp phần thực sách an sinh xã hội Kể từ phát động, ngày 17 tháng 10 năm 2000 đến vận động “Ngày Vì người nghèo” có hiệu rõ rệt khơng Trung ương mà phong trào lan rộng đến địa phương nước Nhìn lại năm qua, với vai trị chủ trì Cuộc vận động, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp góp phần tích cực vào nghiệp xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Đảng Nhà nước Kết vận động không chăm lo đời sống hàng triệu người nghèo mà bồi dưỡng, phát huy truyền thống đoàn kết, nhân tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ đất nước Mặc dù năm 2009, giới Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ trình khủng hoảng kinh tế, phong trào vận động người nghèo nước ta trì, nở rộ đạt kết cao Theo số liệu Ban vận động “Ngày người nghèo” Trung ương, riêng năm 2009, Quỹ Vì người nghèo tiếp nhận 107.125.636.286 đồng Như vậy, tính từ phát động (17/10/2000) đến (15/12/2009), quỹ Trung ương đạt kết 252.9951.915.301 đồng Quỹ “Vì người nghèo” địa phương vận động 315,7 tỷ đồng Từ nguồn quỹ vận động được, nguồn hỗ trợ Chính phủ nguồn ủng hộ giúp đỡ Tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, địa phương xây dựng 115.972 nhà đại đoàn kết cho người nghèo; nhiều hộ gia đình nghèo giúp đỡ có điều kiện nghèo Cuộc vận động “Ngày Vì người nghèo” khơng nằm phạm vi Mặt trận mà tạo sức mạnh cho hệ thống trị tồn xã hội Thơng qua thúc đẩy hộ gia đình vươn lên khỏi đói nghèo Thực tiễn sinh động vận động góp phần thực hiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước người nghèo, đông đảo tầng lớp nhân dân nhiệt tình hưởng ứng Cuộc vận động góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước Phong trào Vì người nghèo khơng diễn ngày, tháng hay năm mà q trình lâu dài Nhiều năm qua, Quỹ Vì người nghèo đạt kết mong muốn, có sức lan tỏa phạm vi toàn quốc Ban thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam, Quỹ Vì người nghèo Trung ương tiếp tục phối hợp với Chính phủ để tiếp tục thực sách an sinh xã hội, đặc biệt trọng đến 62 huyện nghèo tồn quốc, khơng giúp hộ nghèo xây nhà Đại đồn kết mà giúp hộ nghèo giống, vốn, tư liệu sản xuất… Theo tinh thần Ban đạo Trung ương vận động Ngày người nghèo tới vận động tiếp tục phát triển với quy mô ngày rộng lớn Ban vận động chủ trì Ban thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam có nhiều cố gắng thực vận động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chắn tiếp tục phát huy kết đạt tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân, phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương chăm lo giúp đỡ cho phận người dân, hộ gia đình cịn nghèo Làm tốt nội dung vận động góp phần vào việc xây dựng củng cố vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ đất nước Cả nước hướng người nghèo với lòng thương yêu nhất, trách nhiệm cao Phát huy truyền thống “Lá lành đùm rách” dân tộc, với việc phát động phong trào tương thân tương UBTVMTTQVN quan báo chí truyền thơng Việt Nam vào để tuyên truyền nhằm giúp nhân dân hiểu sâu, rộng truyền thống chủ trương từ biến thành hành động thiết thức để giúp người khó khăn, hoạn nạn nước Thực tế quan báo chí, nhà báo thể rõ trách nhiệm tham gia tuyên truyền, hợp tác phát triển rộng phong trào Mỗi loại hình báo chí (báo viết, báo phát thanh, báo điện tử, báo hình…) có cách tun truyền phù hợp thể tính hiệu Đặc biệt, Đài truyền hình Việt Nam - Đài Quốc gia thể rõ ràng trọng trách việc tuyên truyền chủ đề nhân đạo – tương thân, tương Việc tuyên truyền phản ánh nhiều kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV4 nội dung nhiều rõ nét phản ánh kênh VTV1 – kênh truyền hình quảng bá với nội dung tổng hợp lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội Các chương trình truyền hình nội dung nhân đạo, tuyên truyền tinh thần sẻ chia, đùm bọc lẫn người dân thực kênh VTV1 Đài khơng ngừng tìm tịi nhằm nâng cao số lượng chất lượng Theo tổng kết Đài THVN chương trình bước đầu đem lại hiệu tích cực Hiệu thể việc: Số lượng người quan tâm đến nội dung chương trình truyền hình nhân đạo, tương thân tương ln ổn định chí gia tăng quan trọng khơng dừng lại họ cịn thay đổi nhận thức, chung tay góp sức đóng góp vật chất tinh thần thơng qua cầu nối chương trình truyền hình nhân đạo Đài nhằm gửi tới bà có hồn cảnh khó khăn miền Tổ quốc Cùng với nhiều người nước, chương trình huy động nhiều đóng góp nhà hảo tâm ngồi nước Ví dụ chương trình: Trái tim cho em, Về quê, Biển đảo quê hương, Cùng em đến trường Đây chương trình thời lượng phát sóng ngắn để lại hiệu thiết thực cho đối tượng người nghèo, học sinh, trẻ em khuyết tật, trẻ mồ côi người già đơn… Tuy nhiên, với ưu hình ảnh âm sinh động sức lan tỏa rộng lớn mình, theo đánh giá chương trình truyền hình nhân đạo kênh VTV1 Đài truyền hình Việt Nam chưa phát huy tối đa mạnh – kênh truyền hình quảng bá đơng đảo người dân lựa chọn để đón xem chương trình Trong tiềm tuyên truyền lĩnh vực nhà Đài lớn chưa khai thác hết, số lượng người biết tới chương trình cịn ít, khai thác thường xuyên nhà hảo tâm lớn việc mở rộng nguồn hỗ trợ, tài trợ cịn chậm ít; số lượng cá nhân đóng góp cịn nhỏ lẻ; … nhận thức vấn đề tương thân tương ái, nhân văn sống cơng chúng đặc biệt giới trẻ cịn chưa nhiều… Vậy nên, việc cần có tổng kết, đánh giá cách đắn hiệu chương trình truyền hình nhân đạo Đài truyền hình Việt Nam nhằm hiệu đích thực nhận thức, hành động khán giả cộng đồng với xã hội mặt hạn chế chương trình việc mở rộng, nâng cao hiệu chương trình thời gian tới vơ cần thiết Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Hiệu chương trình truyền hình nhân đạo kênh VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam nay” để nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp bậc Thạc sỹ báo chí Tình hình nghiên cứu Xung quanh đề tài truyền hình, có nhiều cơng trình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên hẳn đặc trưng cơng chúng truyền cơng trình: “Đặc điểm cơng chúng truyền hình nay” tác giả Trần Bảo Khánh, quảng cáo truyền hình: Truyền hình- lát cắt tiền (Ngọc Lan), hay xu phát triển truyền hình: Truyền hình câu chuyện xã hội hóa (Nguyễn Kim Trạch), Tìm hiểu kinh tế truyền hình (Bùi Chí Trung) Về chương trình truyền hình, số cơng trình bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu thường nghiêng chương trình game show mang tính giải trí, truyền hình thực tế Chương trình truyền hình thực tế Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Hằng Vấn đề truyền hình nhân đạo cịn địa hạt nghiên cứu trống Một vài cơng trình: Tun truyền An ninh xã hội kênh truyền hình Cơng An nhân dân (tác giả Nguyễn Thị Lệ Hồng), Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em truyền hình BiBi (tác giả Lê Thị Minh Huyền),… chương trình truyền hình nhân đạo nghiên cứu khái lược Duy cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Khánh Ngọc: Nâng cao hiệu truyền hình xã hội Đài Phát thanh- Truyền hình Tiền Giang bắt đầu coi chương trình truyền hình cộng đồng trọng tâm nghiên cứu, nhiên cơng trình lại mang nặng xây dựng, kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình địa phương mà chưa khẳng định hiệu to lớn chương trình Các viết, cơng trình nghiên cứu dù chưa nghiên cứu đầy đủ chương trình truyền hình nhân đạo, chưa khẳng định, phân tích làm rõ hiệu to lớn chương trình truyền hình này, chưa có khảo sát sâu rộng kênh truyền hình Trung ương tài liệu quý báu, bổ ích, định hướng gợi mở để mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Kế thừa phát triển giá trị hệ trước, chúng tơi lựa chọn vấn đề: Hiệu chương trình truyền hình nhân đạo kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2015) làm đề tài luận văn, hi vọng với cơng trình nghiên cứu góp thêm cách nhìn, cách hiểu chương trình truyền hình nhân đạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu khảo sát nội dung, hình thức, phương thức sản xuất chương trình truyền hình truyền hình nội dung nhân đạo phát sóng kênh VTV1, luận văn rõ hiệu chương trình (hiệu xã hội hiệu kinh tế); hạn chế tồn tại, nguyên nhân thành cơng, hạn chế; từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu chương trình nhân đạo sóng truyền hình, đáp ứng nhiệm vụ tuyên truyền mà Đảng Nhà nước giao phó, đồng thời đáp ứng nhu cầu thưởng thức thông tin, nhu cầu giúp đỡ, chia sẻ vật chất tinh thần với người nghèo khó đơng đảo khán giả nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Một là: Làm rõ vấn đề công tác nhân đạo Đảng Nhà nước ta trước hết phải hiểu: khái niệm, vai trò, mạnh hạn chế truyền hình cơng tác truyền thơng vấn đề nhân đạo sóng Đài THVN Hai là: Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ thực trạng, thành cơng, hạn chế hiệu chương trình nhân đạo kênh VTV1 việc thực vai trị truyền thơng để đạt hiệu huy động đồng lòng giúp đỡ toàn xã hội Ba là: Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu phát huy vai trò truyền thơng chương trình nhân đạo, xã hội sóng VTV thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu (hiệu xã hội hiệu kinh tế) chương trình truyền hình nhân đạo kênh VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam 4.2 Đối tượng khảo sát - Các chương trình tuyên truyền nội dung nhân đạo kênh VTV1 Chúng chọn kênh VTV1 để khảo sát kênh kênh có số lượng chương trình chun sâu chủ đề nhiều Các chương trình khơng phát kênh VTV1 mà phát lại kênhVTV2, VTV3 VTV4 Chúng tơi chọn chương trình để khảo sát chương trình: “Về q”, “Trái tim cho em”, “Cùng em đến trường” “Biển đảo quê hương” +“Về quê” - Chương trình hướng tới đa dạng đối tượng + “Trái tim cho em”, “Cùng em đến trường” - Nhóm chương trình chun đối tượng trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, thầy trò nghèo nỗ lực vượt khó… + “Biển đảo quê hương” - Đại diện cho nhóm chương trình nhân đạo theo dịng kiện trị, tun truyền theo nhân vật, kiện Đây chương trình thể rõ nét vai trị truyền hình việc tuyên truyền chủ đề nhân đạo, tương trợ, tương thân tương giúp đỡ vượt lên khó khăn sống chương trình đánh giá có hiệu truyền thơng lớn vấn đề Đài Truyền hình Việt Nam thời gian gần Đồng thời chương trình nằm “top” có “raiting” quan tâm cao khán giả chương trình VTV - Các nhà báo, nhà lãnh đạo, quản lý, phóng viên Đài THVN Chúng tơi tập trung vào người trực tiếp sản xuất quản lý chương trình truyền hình nội dung nhân đạo - Khán giả truyền hình Đặc biệt khảo sát đối tượng học sinh, sinh viên, người già cô đơn, khuyết tật, mồ côi, ngư dân, chiến sỹ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc… 4.3 Phạm vi khảo sát Luận văn tập trung vào khảo sát chương trình: “Về quê”, “Trái tim cho em”, “Cùng em đến trường” “Biển đảo quê hương” phát sóng kênh VTV1 từ tháng 5/2014 - 5/2015 Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu số trường với cấp bậc hệ học vấn khác địa bàn Hà Nội Dự kiến khảo sát Trường tiểu học Đồn Thị Điểm (Quận Cầu Giấy, Học Viên Báo chí Tuyên Truyền (Quận Cầu Giấy); Trung ương Hội chữ Thập đỏ Việt Nam (Quận Hai Bà Trưng) Hội Bảo trợ người Tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam (Quận Hai Bà Trưng); người hỗ trợ từ nguồn tiền thu từ chương trình khán giả… Đây đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài nhóm học sinh, sinh viên, người già, cán chuyên môn nhân đạo, khán giả - người có nghiên cứu, đóng góp, tham gia phong trào từ thiện, nhân đạo hưởng lợi ích từ chương trình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, Nhà nước chủ trương, định hướng ngành giáo dục cơng tác báo chí; số lý thuyết báo chí nói chung báo chí truyền hình nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng kết hợp số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm khái quát, hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết truyền hình nói chung, giáo dục nhân cách sống, đạo đức, lòng nhân đạo người….Đây lý thuyết sở đánh giá phí lại ăn nghị lo cho ngày tháng nằm điều trị Với lần phẫu thuật thứ định giúp cháu Thu sống khỏe mạnh, trở với gia đình Ngơi may mắn mang đến với cháu lần Xin mời quý vị trải nghiệm với sau Đã vào giai đoạn cuối, lần này, cháu bệnh viện E trực tiếp liên hệ, thông báo ca mổ cháu tài trợ hoàn toàn cần lên viện chờ mổ Những trăn trở lo lắng gia đình nghèo gỡ bỏ phần nào, mong sau lần mổ này, cháu hoàn toàn khỏe mạnh Thơng qua chương trình trường hợp cháu Thu, thấy hỗ trợ quan tâm kịp thời, cháu có sống khỏe mạnh tương lai tươi sáng Kịch bản: ST Hình ảnh T Bến xe đơng đúc, Nội dung dòng người đổ Mc Quốc Duy đứng bến xe, dẫn MC Quốc Duy Thưa q vị bạn, tơi có mặt bến xe để đón gia đình cháu Đỗ Trung Thu lên thực ca phẫu thuật tim lần Và lần cuối cháu gia đình tài trợ hồn tồn miễn phí, thực điều bất ngờ niềm vui lớn cho gia đình cháu Quốc Duy chào hỏi gia đình, mời gia đình lên taxi để đến bệnh viện Trò chuyện - Anh chia sẻ chút chuyến hành vấn xe trình cháu khơng? Pv bố cháu Đỗ Trung Hành trình năm năm rồi, Thu ( Anh Đỗ Văn đến lần mổ thứ 4( Tìm xem có ý Thái) khác y kg?) Đầu tiên viện Nhi, xong không mổ phải Việt Đức mổ Về tháng Trong phần bố mẹ kể năm 2009, lại tim mạch Hà Nội, mổ lại lại hành trình gia khơng giải gì, lúc máy móc chưa đình từ phát hiện đại bây giờ, hội chẩn chưa bị bệnh tim cho xác bây giờ, mổ lại đóng vào Sau đến đưa lên viện E mổ, bác sĩ bảo mổ khắp nơi chữa chạy, tuyệt vời vừa cho cháu lên kiểm cho hình đen trắng tra lại khác hồi tưởng Cháu năm trời mà mổ đến lần ( Cảnh đứng làm thủ vất vả Có nhiều gia đình nặng tâm lý, sau tục bệnh viện, chăm đến kinh tế, chật vật khó khăn Gia sóc con, bác sĩ đình nhà quê, lần cố gắng dành khám cho con, bố mẹ dụm phần thơi Còn lại vay lo lắng suy nghĩ ngân hàng, chấp sổ đỏ Lên số tiền bệnh tình cảm thấy bị cắp, khơng có mình…) gọi ý nghĩa chi phí q nhiều -Khi mà lúc có người gọi điện cho anh nói anh tài trợ 100% chi phí phẫu thuật lúc anh cảm thấy nào? Có, bất ngờ, tơi khơng thể tin lại có điện thoại nhà lúc giống người chết đuối vớ phải cọc -Vậy lúc đây, ca mổ cuối cháu Thu, anh mong muốn điều nhất? Mong muốn sau lần mổ xong khỏe mạnh, học hành vui đùa bạn cháu cho thoải mái, vui vui đùa khơng đùa được, bạn vui cịn ngồi đấy, cười thơi, vài bước lại mệt Đến bệnh viện, Quốc -Theo bước nẻo đường gần chục Duy gia đình năm trời, gõ cửa bệnh viện mong cháu thu đến quầy chữa khỏi bệnh Giờ anh Thái làm thủ tục làm tất để cháu Trung Thu có bố dắt trái tim khỏe mạnh người bao trẻ em chụp X-quang khác Nhưng với gia cảnh nghèo khó ngăn Mẹ cho ăn cản anh thực ước mơ đỗi bình thường chăm Bản thân anh bị liệt chân từ nhỏ, Bác sĩ Trần Đắc Đại làm nhiều việc để kiếm tiền nuôi gia đình, ngồi kiểm tra tồn cho cơng việc cắt tóc để kiếm đồng đồng vào cháu Thu tiến ni gia đình, kinh tế sống Anh Thái ngồi nhà dựa vào sào ruộng nhìn nhìn tờ vợ cấy cày Có lẽ khơng nhờ viện phí may mắn, vợ chồng phải nhìn đứa ơm dị tật người đến cuối đời Quốc Duy vấn Cháu Thu bệnh nhân mổ lần thứ bác sĩ Trần Đắc Đại – rồi, cháu bị bệnh là nặng, lần trước Trưởng khoa nhi – phẫu thuật sửa tồn bộ, vá thơng lien thất tạo Trung tâm tim mạch hình van động mạch phổi, diễn biến van viện E động mạch phổi hở nhiều lỗ thông liên thất tồn lưu lớn, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cháu Bản thân làm lĩnh vực tim bẩm sinh, phần lớn cháu nghèo chữa bệnh, gia đình bệnh nhân khơng đủ khả Có địa để bệnh nhân tìm đễn Quỹ, tìm đến chương trình điều tuyệt vời, Trung Thu bố -Vậy là, sau bao khó khăn vất vả, hành vườn chơi, em trình dành lại sức khỏe sống dành cho cháu chơi Đỗ Trung Thu gia đình đến hồi mình, khơng chạy kết, kết có hậu dành cho cậu bé có bạn trái tim khơng lành lặn đầy dũng cảm khác Nhìn vào ánh mắt ấy, không thấy sợ Trung Thu ngồi chơi sệt bệnh tật hay bi quan sống, mà ngược xe điều khiển từ xa lại, tràn đầy hồn nhiên ước mơ Đằng xa có đứa trẻ bạn khác chạy chơi Quốc Duy vấn -Hiện thấy sức khỏe cháu Thu dẫn cuối nào? Con có cảm thấy khỏe khơng? -Có Thế trước sao? -Trước mệt Đi học có nhiều khơng? -Ít Một tháng phải nghỉ học buổi? -Con Một số nhiều khơng, có thích học khơng? -Có Đến trường hay chơi gì? Con chơi đập Thế trị đuổi bắt chơi khơng? Vì sao? -Con khơng chơi mệt Ngay lúc đây, sửa mổ tim, điều mong muốn gì? -Được khỏe mạnh, chơi với bạn Con cịn muốn điều khơng, có lẽ đủ khơng Vâng -Thưa quý vị bạn, có lẽ ước mơ khỏi bệnh đủ với nỗ lực gia đình với may mắn cháu Thu Một ngày trải nghiệm với câu chuyện cháu Thu, niềm vui quý vị khán giả thấy cháu Thu có hội để trái tim khỏe mạnh, trở lại với tuổi thơ bao bạn trang lứa -Nhưng thưa quý vị, thưa bạn! may mắn đến với cháu Đỗ Trung Thu gia đình, tay tơi cịn nhiều hồ sơ xin trợ giúp để phẫu thuật tim Biết nói đây, mà hàng ngày, hàng trái time m thơ đau Chúng mong muốn nhận lòng Thiện nguyện từ cá nhân, tổ chức nước, để hàn gắn trái tim lỗi nhịp, giúp em trở lại với sống đời thường Xin liên hệ với chúng tơi chương trình Trái tim cho em, Quỹ Tấm Lịng Việt Đài Truyền hình Việt Nam Xin chào hẹn gặp lại quý vị khán giả chác chương trình sau Về q "Ngơi nhà chung nạn nhân da cam" Thời lượng: phút Chỉ đạo sản xuất: Nguyễn Quang Phóng Tổ chức sản xuất: Nguyễn Tôn Nam Biên tập: Kim Oanh Quay phim: Văn Duy HÌNH ÂM THANH LỜI BÌNH ẢNH Dẫn Thưa quý vị, Chiến tranh lùi xa 40 năm trường dư âm cịn vang vọng quay nỗi đau từ chiến tranh ln cịn Họ nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam dioxin Tuy nhiên nhiều năm qua với quan tâm Đảng Nhà nước, tổ chức xã hội nước nạn dân da cam chăm lo, giúp họ có sống tốt đẹp Sau ghi nhận nhóm phóng viên chuyên mục Về quê huyện Thạch Thất, TP Hà Anh Tiếng HT Nội "Hạnh phúc giống đời Thành Đâu dành cho riêng " dạy Dù học anh Thành biết câu thơ học nhà thơ Lưu Quang Vũ Những vần thơ gợi Mọi cho anh niềm tin đời cịn có người ước mơ trở thành thực, ước mơ đến với anh ( thả hình) trung -Được giúp đỡ Trung tâm bảo trợ xã hội nạn tâm da nhân Da cam VN năm… anh Thành có cơng cam vào việc ổn đinh để chăm lo cho gia đình nhỏ bé thăm gia đình anh Thành PV anh "Tơi mong muốn học hành, có tương Nguyễn lai khơng bị ảnh hưởng nhiều bố " Văn Thành, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội Fly cam Gà gáy -Xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, thành phố HN từ làng quê Chim hót ngàn xưa ln khốc lên áo bình n Chị Vân trẻo Thế nhưng, bình n có cho gà số phận ln trăn trở với nỗi niềm ăn khó khăn sống Họ nạn nhân Chị Vân mòn mỏi nỗi đau đớn chất độc da cam mang hái tới chè -Năm chị Đỗ Thị Vân bước sang tuổi 40 Khi người phụ nữ khác yên bề gia thất, ấm êm với hạnh phúc gia đình chị đơn côi Số phận trớ trêu đẩy người phụ nữ vào bi kịch đời Ước mơ giản dị có sống tự lập PV chị xa vời khát vọng lứa đôi "Do từ bố để lại cho, sức khỏe khơng có, làm Đỗ Thị xin việc người ta khơng nhận khơng có sức Vân, xã khỏe nên gặp nhiều khó khăn Nhiều tơi Tiến nghĩ trang lứa với người ta xây Xuân, dựng gia đình tủi thân chẳng biết huyện làm nào." Thạch Thất, TP Hà Nội Chị Vân Chịm hót - Trong lúc khó khăn đời, phép làm Gà cục tác màu xảy Chị Vân hàng trăm nạn nhân vườn chất độc da cam xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, Chị Hà Nội khơng có người ni dưỡng, người Vươn coi bất hạnh số người bất lau dọn hạnh sống quây quần bên mái bát đĩa nhà chung mang tên Trung tâm bảo trợ xã hội nạn nhân da cam Việt Nam với yêu thương, đùm bọc xã hội Dự tốn xây dựng 594 triệu diện tích 21 với 68 phòng ở, phòng họp, nhà giải độc PV chị riêng, 120m2 nhà dạy cắt may "Có giúp đỡ trung tâm bảo trợ chất độc Đỗ Thị da cam " Vân, xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội BS -Ở đó, họ ni dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh khám dạy nghề, dìu dắt sống hịa nhập cộng chữa đồng xã hội Những mặc cảm số phận bệnh xoa dịu cho nạn nhân PV ông "Ý nghĩa việc thành lập nên trung tâm da cam, tạo Quách công ăn việc làm cho nạn nhân chất độc Hữu didoxin " Nghiệp, Phó chủ tịch UBND xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội Cánh -Trên vài chục đất sạch, xã Tiến Xuân, huyện đồng, ao Thạch Thất, Hà Nội nhà xây cá dựng, cánh đồng chăm bón, ao cá trung nuôi dưỡng chất chứa vất vả, lo toan tâm hy vọng người thực dự PV ông án "Tôi nạn nhân da cam nên thấu hiểu nỗi Hồ Sỹ đau đớn Tương lai cố gắng để tự ni Hải, sống Tơi tin nạn nhân chất độc da cam GĐ có tự tin tình yêu thương " Trung tâm bảo trợ xã hội nạn nhân Da cam VN Đàn gà Tiếng gà "Dù đục, dù sống chảy Chim hót Dù cao, dù thấp xanh tìm thức Dù người phàm tục hay kẻ tủ hành ăn Cũng phải sống từ điều nhỏ " Vợ anh Hạnh phúc có lẽ nhỏ nhoi vượt lên nỗi đau Thành Câu chuyện anh Thành, chị Vân xe hàng trăm nạn nhân chất độc da cam thúc đạp về trách nhiệm phải sẻ chia với nỗi Cả gia đau thật đời đình quây quần ngồi ăn cơm Dẫn Thưa quý vị, hy vọng mảnh đời trường nhiễm chất độc da cam vùng quê nhận quay nhiều giúp đỡ để sống cảm những yêu thương giản dị đời Cảm ơn quý vị bạn quan tâm theo dõi chương trình Mọi giúp đỡ, đồng hành chương trình liên hệ với chúng tơi Quỹ lịng Việt, Đài truyền hình VN, số 43 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, HN Xin kính chào hẹn gặp lại! Phụ lục Tiêu chí nhân vật hỗ trợ chương trình Trái tim cho em I Tiêu chí lựa chọn: - Bệnh nhân cơng dân Việt Nam, 16 tuổi - Hồn cảnh gia đình nghèo, khó khăn - Có giấy báo chi phí phẫu thuật khơng q 3000 USD - Bị khuyết tật tim bẩm sinh trường hợp sau: + Thông liên thất (VSD CIV) + Thôn liên nhĩ (ASD CIA) + Tứ chứng Fallot (TF4) + Blalock + Còn ống động mạch hay tồn ống động mạch (PDA PCA) + Kênh nhĩ thất (AVSD CAV) + Hẹp van động mạch phổi (PS SP) + Hẹp eo động mạch chủ II Hồ sơ xin trợ giúp bao gồm: Đơn xin trợ giúp có xác nhận quyền địa phương (theo mẫu chương trình) Bản photo giấy siêu âm tim Bản photo giấy báo chi phí mổ Phiếu điều tra gia cảnh Viettel thực Nhân viên Viettel XMGC cần chụp ảnh bệnh nhân, ảnh gia đình ảnh đồ đạc, tồn cảnh gia đình bệnh nhân Bản photo hồ sơ hộ nghèo, có xác nhận quyền địa phương (nếu có) Bản photo thẻ bảo hiểm y tế (nếu có) Hồ sơ bệnh án (nếu có) III Nơi tiếp nhận hồ sơ: - Người nhà bệnh nhân trực tiếp đến lấy mẫu “Đơn xin trợ giúp” thông tin hướng dẫn đăng ký hồ sơ cửa hàng gần Viettel địa phương (nơi gia đình bệnh nhân sinh sống) - Hồ sơ xin gửi cửa hàng Viettel gần địa phương IV Mức trợ giúp chương trình “Trái tim cho em”: Trong chương trình mổ tim nhân đạo “Trái tim cho em”, mức hỗ trợ bệnh nhân gia đình sau: v Nếu A < 50.000.000VNĐ - Phần kinh phí hỗ trợ chương trình bệnh nhân gia đình: C C = (A-B)*80% A: Là tổng chi phí ca mổ theo tính tốn bệnh viện B: Phần chi phí miễn giảm (trẻ tuổi) bảo hiểm chi trả - Phần kinh phí gia đình chịu trách nhiệm: D D = (A - B)* 20% A: Là tổng chi phí ca mổ theo tính tốn bệnh viện B: Phần chi phí miễn giảm (trẻ tuổi) bảo hiểm chi trả v Nếu 50.000.000≤ A ≤ 55.000.000VNĐ - Phần kinh phí hỗ trợ chương trình bệnh nhân gia đình: C C = (A-B) * 90% - Phần kinh phí gia đình chịu trách nhiệm: D D = (A - B)* 10% Lưu ý: C: giá trị tối đa không 3.000$ (tương đương khoảng 60.000.000VNĐ) Cịn chi phí lại ăn chi phí phát sinh khác khơng thuộc viện phí gia đình phải trực tiếp chi trả ... hội hiệu kinh tế) chương trình truyền hình nhân đạo kênh VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam 4.2 Đối tượng khảo sát - Các chương trình tuyên truyền nội dung nhân đạo kênh VTV1 Chúng chọn kênh VTV1. .. chương trình việc mở rộng, nâng cao hiệu chương trình thời gian tới vơ cần thiết Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Hiệu chương trình truyền hình nhân đạo kênh VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam nay? ??... tế hiệu xã hội to lớn Sự đời chương trình truyền hình nhân đạo VTV1 coi bước kịp thời Đài Truyền hình Việt Nam Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÂN ĐẠO