Nâng cao khả năng tương tác với khán giả

Một phần của tài liệu Thạc sĩ Báo chí học hiệu quả các chương trình truyền hình nhân đạo trên kênh VTV1 – đài truyền hình việt nam hiện nay (Trang 73 - 78)

Tăng cương cơng tác quảng bá các chương trình đến đại bộ phận cơng chúng

dung, chất lượng chương trình hay mà cơng chủng khơng biết đển thì hiệu quả đạt được sẽ khơng cao. Vì thể, để các chương trình truyền hình, nhất là các chương trình truyền hình nhân đạo xã hội của Đài đến được với cơng chúng cần phải có những hình thức giới thiệu, quảng bá sản phẩm cụ thể, hiệu quả. Quảng bá sản phẩm qua các công cụ của PR phù hợp sẽ giúp công chúng hiểu và tiếp nhận sản phẩm dễ dàng hơn.

PR khác với quảng cáo vì thơng tin của PR đối thoại hai chiều, trên cơ sở đảm bảo lợi ích của chủ thể PR và đối tượng tác động, ửong khi thông tin quảng cáo thường mang tính một chiều và chủ yếu nhằm đảm bảo lợi ích cho chủ thể, chưa quan tâm đúng mức đến nhu cầu, lợi ích của đối tượng tác động. Nếu thơng tin quảng cáo mang tíáh chủ quan, áp đặt lên đổi tượng tác động thì thơng tin của PR được cơng chúng tiếp nhận một cách chính thức và khách quan, độ tin cậy cao, thể hiện trách nhiệm của cơ quan, tồ chức, doanh nghiệp đối với công chúng, tạo sự thơng hiểu và cảm thơng của cơng chúng. Từ đó tác động thay đoi nhận thức, định kiến, quan niệm của cơng chúng theo hướng có lợi cho tố chức, doanh nghiệp. PR bảo vệ, quảng bá và phát triến hình ảnh của cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Lãnh đạo cơ quan báo chí cần nhìn nhận đúng đắn về vai trị của PR trong hoạt động của cơ quan mình, nhận thức về những tác động tích cực và tiêu cực của PR đối với cơ quan báo chí; quan tâm và hiểu được sức mạnh của PR, cơ quan báo chí sẽ khai thác được rất nhiều lợi ích từ PR và cũng mang nhiều lợi ích từ PR đến cơng chúng mục tiêu của mình.

Từ những nội dung trên cho thấy việc quảng bá chương trình, nhất là chương trình có ý nghĩa như các chương trình nhân đạo xã hội là cần thiểt và có ý nghĩa rất lớn trong việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội,... Đồng thời, thông qua việc quảng bá các chương trinh này thế hiện được trách nhiệm xã hội của Đài, nâng cao uy tín

của Đài trong hệ thống chính trị, với đối tác, với cơng chúng và đối với xã hội. vấn đề đặt ra là phải quảng bá như thế nào là phù hợp, thu hút sự quan tâm nhiều nhất, đạt hiệu quả cao nhất? Nói cách khác để nhiều người chú đến đến chương trình nhiều thì phải làm sao để giới thiệu nội dung, thời gian phát sóng chương trình được nhiều người biết đển.

Ngồi việc đổi mới nội dung, cách thức thực hiện chương trình hấp dẫn, Đài Truyền hình Việt Nam cần quan tâm:

-Đài Truyền hình Việt Nam hiện nay có trung tâm dịch vụ - Quảng cáo

Truyền hình với nhiệm vụ tiếp nhận quảng cáo, tổ chức các sự kiện, thực hiện các địch vụ tạo nguồn thu...Tuy nhiên, để thiết lập hình ảnh của các chương trình truyền hình nhân đạo đối với cơng chúng, thu hút sự quan tâm của công chúng cần xây dựng bộ phận PR chuyên nghiệp để có những kế hoạch thiểt lập quan hệ công chúng phù hợp, đề xuẩt một số nội dung trọng tâm như:

+ Nghiên cứu nhu cầu các đối tượng cơng chúng về thơng tin, giải trí, nâng cao đời sống tinh thần...để xây dựng nội dung chương trình phù hợp, đáp ứng nhu cầu của công chúng.

+ Tổ chức sự kiện để thiết lập quan hệ công chúng: họp báo giới thiệu về các chương trình hàng năm, từng giai đoạn; công bố công khai kết quả, hiệu quả đạt được thông qua các chương trình, mời gọi các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hỗ trự chương trình; giới thiệu các nhân vật vượt khó tiêu biếu; tơn vinh, tri ân, đề xuất lãnh đạo Đảng, Chính quyền tuyên dương các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp tích cực cho chương trình, góp phần đảm bảo an sinh xã hội của địa phương...

+ Xây dựng kể hoạch thiểt lập quan hệ công chúng giữa Đài với đơn vị tài trợ và công chúng thông qua việc tổ chức hoạt động vừa hỗ trợ cho nhân vật, vừa cung cấp thơng tin có lợi cho cơng chủng về sức khỏe, kiến thức, giải trí., .vừa giới thiệu về giá ưị những sản phẩm của doanh nghiệp đến với cơng

chủng, vừa nâng cao uy tín của Đài đối với cơng chứng, xã hội. Điều đó có nghĩa là xây dựng kế hoạch nhằm thiểt lập các mối quan hệ để Đài, công chúng, đơn vị tài trợ hoặc phối hợp thực hiện các chương trình.

-Theo quy luật của giác quan, hình ảnh ấn tượng, được lặp đi lặp lại

nhiều lần sẽ tác động vào giác quan của người xem, làm cho người xem nhớ về nó, càng thấy nhiều càng nhớ nó nhiều hơn. Do đó, cần tăng cường giới thiệu trực quan về chương trinh cho cơng chúng thơng qua các pano, áp phích của chương trình ờ các nơi cơng cộng với hình ảnh thật ấn tượng. Những vấn đề cần được mọi người chú ý như thời gian, địa điểm tổ chức, ai tham gia chương trình, người tham gia chương trình sẽ có những quyền lợi như thể nào...phải được thể hiện một cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Tuy nhiên, nội dung của các pano, hình ảnh quảng bá này phải phù hợp với truyền thống, văn hóa của đất nước, của địa phương; phù hợp với quy định của Pháp luật - nhất là các quy định của cơ quan quản lý văn hóa; phù hợp với tâm lý của đối tượng công chủng tiếp nhận,

-Tăng cường giới thiệu về các chương trình này ngay trên sóng của Đài

trước khi chương trình được phát sóng, khơng cần phát những clip với thời gian dài mà chỉ cần hình ảnh, nội dung giới thiệu ngắn gọn, ấn tượng, được phát liên tục, tầng suất dày trong thời gian trống của các chương trình...với mục đích để mọi người chú ý đón xem chương trình chính thức được phát sóng. Ví dụ như chương trình phát sóng vào thứ 6 thì nội dung giới thiệu phải được giới thiệu từ thứ 2 đến thứ 5, điều này sẽ tạo tâm lý chờ đợi, giúp người xem hứng khởi hom khi xem chương trình.

-Phải thiết kế logo, nhạc hiệu, hình ảnh đặc trưng cho chương trình một

cách chuyên nghiệp, ấn tượng, tạo cảm giác thích thú cho người xem; nhất là hình ảnh thiết kế trực tiếp tại trường quay.

website, fanpage chương trình. Cơng chúng có thể khơng xem chương trình trêm Đài mà xem các nội dung thơng tin, các chương trình thơng qua mạng Internet. Do đó, chúng ta khơng nên bỏ qua việc giới thiệu, quảng bá về chương trình trực tuyển.

Tăng tính tương tác trong các chương trình

Việc cơng chúng, nhân vật, nhà tài trợ có sự tương tác trong các chương trình là điều rất quan trọng. Trong khi đó, theo khảo sát khoảng trên 50% công chúng được khảo sát cho rằng chương trình chưa tương tác tốt với cơng chúng. Sự tương tác thể hiện ở sự tương tác giữa những người thực hiện chương trình với nhân vật, với những người liên quan và với các đối tượng cơng chúng....Các chương trình nhân đạo xã hội của VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam thiểu đi sự tương tác hết sức quan trọng đối với công chúng xem Đài - đây là thành phần quan trọng quyết định sự thành công hay khơng của chương trình. Cơng chúng xem chương trình khi muốn hỗ trợ thường gọi điện đến đường dây nóng hoặc chuyển khoản vào quỹ Tấm lịng Việt của Đài Truyền hình Việt Nam. Sự ủng hộ này thường ít được đưa thơng tin. Nên chăng cần đưa công chúng tham gia vào các chương trình trực tiếp hỗ trợ nhân vật tại hiện trường như chương trình Vượt lên chính mình, hay người sản xuất tham gia thực hiện các ước mơ của nhân vật trong chương trình Điều ước thứ bảy trên VTV3.

Ngồi ra cần tích cực tăng cường sự tương tác giữa cơng chúng trên các trang fanpage chương trình. Trên fanpage Chương trình Từ thiện- VTV có 3433 người quan tâm theo dõi, tuy nhiên mỗi số phát sóng các chương trình được tải lên rất thưa thớt người quan tâm, hoặc khi cơng chúng bình luận cũng ít có sự tương tác giữa admin fanpage với cơng chúng, điều này khiến cơng chúng khơng cảm thấy tơn trọng và thường ít theo dõi hơn.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ Báo chí học hiệu quả các chương trình truyền hình nhân đạo trên kênh VTV1 – đài truyền hình việt nam hiện nay (Trang 73 - 78)

w