thức các chương trình nhân đạo trên VTV1.
Tiến sĩ Đỗ Chí Nghĩa đã dẫn chứng trong nghiên cửu “ Vai trò của Báo
chỉ trong định hướng dư luận xã hộĩ” đã dẫn chứng kểt quả thăm dò dư luận khán giả truyền hình Việt Nam do Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội thuộc Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (nay là Viện nghiên cứu dư luận xã hội thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương) tiến hành năm 2002: có đến 69% người được hỏi yêu thích Chương trình ''Gặp nhau cuối tuần”, 51% u thích chương trình “Người đương thời”, 41% thích chương trình “Người xây tổ ấm”; 67% lựa chọn thơng tin văn hóa, giải trí.
Kết quả khảo sát trên cho thấy rằng trong cuộc sống với nhiều căng thắng, lo toan thì nhu cầu giải trí của cơng chúng là một nhu cầu thực tế, là sự lựa chọn quan trọng để giải tỏa bớt áp lực đo cuộc sống mang lại.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, q trình tồn cầu hóa lại đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực đời sống, từ văn hóa đến kinh tế - chính trị, quốc phịng an ninh, bảo vệ môi trường, y tế, giáo dục...Mỗi người trong xã hội, từ người dân bình thường đển những người công nhân, cán bộ, công chức nhà nước.. .đều nỗ lực phấn đấu làm việc hết mình để theo kịp sự phát triển của xã hội, đáp ứng cho nhu cầu sống ngày càng cao của bản thân và gia đình. Do đó, năng lượng của mỗi người dường như được tung ra và cạn kiệt sau một ngày làm việc; nhu cầu nắm bắt thơng tin văn hóa, tham gia các hoạt động giải trí ngày càng nhiều
hơn như là một giải pháp để giải toả những căng thẳng thường ngày. Nói như thế khơng có nghĩa là chúng ta tuyệt đối hóa vai trị của yếu tố thơng tin, giải trí trong các chương trình mà yếu tố này chỉ nên có vị trí nhất định để thu hút khán giả, khơng nên bỏ qua hoặc làm mờ chức năng tư tưởng, định hướng dư luận xã hội, chức năng văn hóa giáo dục của các chương trình truyền hình - sản phẩm của cơ quan báo chí truyền hình.
Nhằm phục vụ tốt cho cơng chúng, hầu hết các cơ quan báo chí, nhất là Đài truyền hình đều có những cuộc nghiên cứu, khảo sát các đối tượng cơng chúng cùa mình, từ cơng chúng trực tiếp đến công chứng gián tiểp, công chúng tiềm năng...Nhưng trên cơ sở đó, các Đài đã xây dựng những chương trình phù hợp để phục vụ các đối tượng cơng chúng của mình.
Từ những nội dung trên ta có thể vận dụng và xem xét một số yếu tố dựa trên khía cạnh truyền hình. Có thể nói, các chương trình truyền hình nói chung và chương trình truyền hình nhân đạo xã hội nói riêng là những sản phẩm truyền hình, là hình thức để truyền tải thơng tin đển cho các đối tượng cơng chúng. Chính vì thế, các chương trình ấy cũng cần đảm bảo những yếu tố, những tiêu chí của một tác phấm hay. Điều đó có nghĩa là, các chương trinh cần phải đảm bảo thông tin chân thật, sống động, hấp dẫn, không phải là sự dàn dựng, gọt dũa thật chỉnh chu mà có khi đó là những lát cắt đa chiều của cuộc sống, phản ánh thực tế những gì đang diễn ra, về đời sống của nhân vật.
Như đã phân tích ở các phần trên, nhóm bốn chương trình nhân đạo phát sóng trên VTV1 về hình thức và nội dung khá giống nhau. Đó đều là các phóng sự ngắn ghi lại các hồn cảnh khó khăn và kêu gọi sự giúp đỡ. Mặc dù mỗi chương trình phản ánh nhóm đối tượng riêng tuy nhiên vì bó khung trong mơ típ như vậy nên dễ khiến cơng chúng khó phân định. Dấu ấn của các chương trình vì thế cũng khơng được rõ nét. Đặc biệt thời lượng các chương
trình đều khá ngắn từ 5-7 phút nên chưa thể nào khái quát được tồn diện hồn cảnh của nhân vật. Mỗi phóng sự chỉ là lát cắt về số phận, cuộc đời của nhân vật, chưa thật sự sâu sắc, đa diện. Ngồi ra các chương trình thường chỉ đưa các hồn cảnh của nhân vật để đặt vấn đề từ đó kêu gọi các nhà hảo tâm giúp đỡ mà chưa ghi lại giây phút hạnh phúc khi nhận được sự giúp đỡ, quá trình phấn đấu vươn lên của nhân vật. Do vậy các phóng sự của các chương trình thường một màu bi thương, ít mang lại niềm tin vui. Cuộc sống không ngừng chảy trôi, những giá trị có khi tại thời điểm này là chuẩn mực nhưng tại thời điểm khác lại khơng cịn quan trọng, đặc biệt là trong sáng tạo tác phẩm truyền hình. Chính vì vậy địi hỏi sự lao động miệt mài, sự sáng tạo khơng ngừng nghỉ của đội ngũ phóng viên, biên tập để nâng cao chất lượng chương trình, mang đến hiệu quả xã hội to lớn.
Do đó, nội dung chương trình cần mới lạ hơn (thậm chí có thể tính đến giải pháp như hợp đồng các đơn vị chuyên nghiệp viết kịch bản, mua bản quyền các chương trình hay hoặc phối hợp với các cơng ty truyền thông xây dựng nội dung chương trình với những nét mới hơn, chú ý yểu tố bất ngờ, chân thật). Đặc biệt, những người thực hiện chương trình cần quan tâm kểt hợp chương trình nhân đạo xã hội với thực hiện các chức năng - nhiệm vụ của Đài, kểt hợp giữa chương trình truyền hình thực tế với Game show; vừa mang tính tuyền truyền giáo dục nhưng cũng vừa mang tính giải trí nhẹ nhàng để có thể giới thiệu đến cơng chúng thơng tin - đời sống thực tế về nhân vật của chương trình, của khách mời mà công chúng quan tâm; nâng cao đời sống văn hóa tinh thần (giới thiệu về các ngành nghề, những nét văn hóa nối bật của địa phương, nếp sinh hoạt của những nhân vật khác nhau của chương trình...), tăng cường tính giao lưu, tương tác giữa chương trình với nhân vật, cơng chúng, khách mời, cung cấp những thông tin mới nhất về sự thay đổi trong đời sống, suy nghĩ của nhân vật, sự đổi mới, thành công của nhân vật sau khi
tham gia chương trình, giao lưu thơng qua đố vui với bạn xem đài, đóng góp ủng hộ cho nhân vật; sự tác động cùa chương trình, của nhân vật đối với công chúng (thông qua việc biểu dương tinh thần học tập của các em học sinh khó khăn để động viên, cỗ vũ những em học sinh, thiếu nhi khác trong xã hội), quan tâm nhu cầu của công chúng (nhu cầu thơng tin văn hóa, nhu cầu giao tiếp, tiếp cận tri thức mới, nhu cầu giải trí...). Nếu công chúng quan tâm sẽ thu hút được nhà tài trợ đầu tư cho chương trình, chương trình sẽ có điều kiện tốt hơn đế hỗ trợ cho các hồn cảnh khó khăn, thực hiện tốt hơn chỉ đạo và chủ trương của Đảng và Nhà nước, có điều kiện mở rộng nguồn thu để đầu tư tiếp tục cho các chương trình.
Thời gian phát sóng theo 43,4% cơng chúng cho rằng từ 20h đến 21h, mỗi tuần 1 chương trình phát 1 lần và sắp xểp khơng trùng với các chương trình cùng thể loại trên Đài khác đang được công chúng quan tâm
Nỏi chung là cần quan tâm đổi mới nội dung, chương trình, thời gian và thời lượng phù hợp, thỏa mãn nhu cầu, những vấn đề công chúng quan tâm; thu hút nhà tài trợ hỗ trợ, giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn; đảm bảo cơng tác tuyên truyền, giáo dục, định hướng xã hội, cổ vũ và phát huy nhân tổ mới trong đời sổng xã hội.