1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình

117 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG, KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG, KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành cám ơn tổ chức, cá nhân Lời xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Lâm Nghiệp; UBND huyện Lương Sơn, Phịng Thống kê, Phịng Nơng nghiệp, Trạm Khuyến nơng – Khuyến Lâm; Phòng TN & MT nhân dân xã Tân Vinh, Tiến Sơn, Hợp Hòa, Hợp Châu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu thực tế tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Xuân Hương với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp q báu cho luận văn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Thị Minh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm khuyến nông, khuyến lâm 1.1.2 Mục tiêu, vai trò nguyên tắc hoạt động chương trình khuyến nơng - khuyến lâm 1.1.3 Nội dung hoạt động khuyến nông, khuyến lâm 1.1.4 Các phương pháp khuyến nông 11 1.1.5 Các tiêu phản ánh hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến lâm 11 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chương trình khuyến nơng - Khuyến lâm 13 1.1.7 Kết hiệu hoạt động khuyến nông 17 1.2 Kinh nghiệm số nước công tác khuyến nông, khuyến lâm giới Việt Nam 24 1.2.1 Kinh nghiệm giới 24 1.2.2 Khuyến nông Việt Nam 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn 36 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn hoạt động khuyến nông, khuyến lâm địa bàn huyện Lương Sơn 44 2.1.4 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động Khuyến nông – Khuyến lâm huyện Lương Sơn thời gian tới 46 2.1.5 Phương hướng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn thời gian tới 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 51 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 53 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Lịch sử hình thành tổ chức trạm KNKL Lương Sơn 55 3.1.1 Lịch sử hình thành 55 3.1.2 Tổ chức quản lý Trạm KNKL huyện Lương Sơn 56 3.1.3 Cơ cấu nhân Trạm KNKL huyện Lương Sơn 58 3.2 Tình hình thực dự án, chương trình KNKL địa bàn huyện từ năm 2009 – 2011 60 3.2.1 Số lượng dự án, chương trình KNKL phân theo lĩnh vực 60 3.2.2 Số lượng dự án, chương trình KNKL phân theo đơn vị hành 61 3.2.3 Kinh phí đầu tư cho hoạt động KNKL 61 3.3 Kết thực chương trình KNKL 64 3.3.1 Kết đào tạo, tập huấn 64 3.3.2 Kết ứng dụng mơ hình thí điểm 67 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động KNKL địa bàn huyện Lương Sơn 71 3.4.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên, KT-XH 71 v 3.4.2 Yếu tố sách Nhà nước 73 3.4.3 Yếu tố người 76 3.5 Đánh giá hiệu hoạt động Khuyến nông – Khuyến lâm 82 3.5.1 Hiệu kinh tế 82 3.5.2 Hiệu xã hội 86 3.5.3 Hiệu môi trường 87 3.6 Đánh giá chung kết hiệu hoạt động KNKL Huyện năm qua 87 3.7 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình KNKL thời gian tới 90 3.7.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống KNKL 90 3.7.2 Nâng cao lực cho cán KNKL 91 3.7.3 Tăng cường thể chế quản lý điều hành KNKL 95 3.7.4 Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động KNKL 96 3.7.5 Xã hội hóa cơng tác KNKL 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ KNKL Khuyến nông – Khuyến lâm TBKT Tiến kỹ thuật CN – XDCB Công nghiệp, xây dựng GTSX Giá trị sản xuất CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT – XH Kinh tế - xã hội KTNN Kinh tế nông nghiệp KH- KT Khoa học- kỹ thuật TM – DV Thương mại - dịch vụ CSD Chưa sử dụng PNN Phi nông nghiệp MHTD Mô hình trình diễn CBKN Cán khuyến nơng KNVCS Khuyến nông viên sở vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.1 Tổng hợp diện tích phân theo loại đất địa bàn huyện (Tính đến ngày 01/01/2011) 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Lương Sơn 2.3 Tăng trưởng GTSX, GTGT ngành địa bàn huyện Lương Sơn Trang 28 37 40 2.4 Cơ cấu GTSX theo ngành Lương Sơn giai đoạn 2005 – 2010 40 2.5 Số hộ đại diện chọn từ xã huyện Lương Sơn 51 2.6 Các kỹ thuật cách thức thực PRA đề tài 52 3.1 Cơ cấu đội ngũ cán KNKL huyện Lương Sơn 59 3.2 Số lượng dự án, chương trình KNKL phân theo lĩnh vực 61 3.3 Số lượng dự án, chương trình KNKL phân theo đơn vị hành 61 3.4 Nguồn vốn KNKL phân theo nội dung hoạt động 62 3.5 Kết hoạt động KNKL Lương Sơn (năm 2009 -2011) 65 3.6 Kết ứng dụng mơ hình trồng trọt điển hình 67 3.7 Nhu cầu tham gia người dân mơ hình trình diễn 77 3.8 Tình hình áp dụng TBKT vào sản suất hộ điều tra 79 3.9 Kết thăm dị ý kiến nơng dân cần thiết chương trình khuyến nơng – Khuyến lâm Lương Sơn 3.10 Kết thăm dị ý kiến nơng dân phù hợp mục tiêu chương trình KNKL 3.11 Ý kiến người dân phù hợp lớp tập huấn KNKL huyện Lương Sơn 3.12 Diện tích, suất, sản lượng loại trồng 3.13 Kết thực trồng rừng địa bàn huyện Lương Sơn từ 2006 – 2011 3.14 Tổng đàn gia súc gia cầm từ năm 2009 – 2011 79 80 82 83 84 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 1.1 Khuyến nơng – Khuyến lâm phận phát Trang triển nông thôn 1.2 Sơ đồ tổ chức khuyến nông Việt Nam 28 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý trạm Khuyến nông – Khuyến nông huyện Lương Sơn 56 3.2 Tỷ lệ cán KNVCS có kiến nghị sách phụ cấp 73 3.3 Tỷ lệ hộ có kiến nghị sách nhà nước 74 93 - Cần đào tạo tư vấn quản lý nông hộ sản xuất hàng hoá, trang trại sản xuất hàng hoá; - Cần đào tạo tư vấn hoạt động thị trường dự đoán thị trường; - Cần đào tạo tiếp cận thị trường nông sản; - Cần đào tạo kỹ mặc cả, xây dựng hợp đồng kinh tế, dự án vay vốn, xây dựng nhu cầu dịch vụ khuyến nông; - Cần đào tạo quản lý tổ chức nông dân, hợp tác xã Việc nâng cao lực cho cán khuyến nơng thực thơng qua hai hình thức: Đào tạo đào tạo lại thân cán tự nâng cao trình độ Chương trình đào tạo phải xây dựng cho phù hợp với nhiều loại cán khác (cấp tỉnh, cấp huyện, sở) nên bao gồm nội dung khác (kỹ thuật, quản lý, kinh tế ) phương pháp khác (phương pháp tham gia hay phương pháp dựa nhu cầu ) Bên cạnh cơng tác tổ chức đào tạo phải tổ chức thường xuyên, liên tục có chất lượng Nên đưa vào công tác đánh giá nhu cầu đào tạo cán khuyến nông theo dõi đánh giá kết quả, hiệu công tác cán khuyến nơng sau đào tạo Ngồi ra, Trạm KNKL nên xem xét việc tạo trang Website riêng để phổ biến trao đổi thông tin cán khuyến nông tỉnh, cán khuyến nông với nông dân Biện pháp nhằm thực tốt công tác tập huấn nâng cao lực cho cán khuyến nông là: - Phát triển đào tạo tiểu giáo viên (TOT) cho huyện; Hệ thống khuyến nông cần trọng phát triển đào tạo tiểu giáo viên (Tập huấn viên), đặc biệt cho cán khuyến nông cấp tỉnh, để cán tự tiến hành đào tạo cho cán cấp huyện, cán cấp huyện 94 tiến hành đào tạo cho cán khuyến nông xã Bằng cách hệ thống khuyến nơng triển khai nhiều hoạt động tập huấn nghiệp vụ thay lớp/năm nay, đồng thời tăng cường lực cho cán khuyến nơng tồn hệ thống - Tập huấn cho cán KNKL nội dung thích ứng với nhu cầu nơng dân như: + Phương pháp khuyến nơng có tham gia + Quản lý kinh doanh trang trại nhỏ, hộ sản xuất + Tiếp cận thông tin thị trường - Trạm KNKL đầu mối liên hệ cho đối tác Là quan cấp huyện thực công tác khuyến nơng, Trạm KNKL am hiểu tiến trình diễn ngành nông nghiệp huyện Hiểu rõ tiềm năng, điểm mạnh điểm yếu công tác phát triển nông nghiệp địa phương khác Do vậy, Trạm KNKL đóng vai trị đầu mối cấp huyện công tác khuyến nông Các viện nghiên cứu nông nghiệp, trường đại học, doanh nghiệp, tư nhân, tổ chức, đoàn thể nên trực tiếp liên hệ với Trung tâm Khuyến nông tỉnh vấn đề liên quan đến khuyến nông phát triển nông nghiệp Trạm KNKL huyện nên sử dụng mạng lưới rộng khắp xã để nắm bắt thơng tin, hội đầu tư hỗ trợ đối tác Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên lạc đối tác với nơi tiếp nhận dịch vụ - Kết hợp nghiên cứu với phát triển lực cán khuyến nông Trong trình liên kết, phối hợp với đơn vị nghiên cứu Viện nghiên cứu nông nghiêp, trường đại học hoạt động khảo nghiệm chuyển giao tiến kỹ thuật hội tốt để khuyến nông tiếp nhận tiến kỹ thuật mới, quy trình sản xuất tiên tiến Thơng qua 95 cán khuyến nông tiếp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật thơng tin tiến nghiên cứu sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu nông dân Mặt khác cán khuyến nông hàng năm nên đề xuất đề tài nghiên cứu chuẩn đoán nhu cầu khuyến nông nông dân, nghiên cứu để chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Dựa kết nghiên cứu đề tài, thân cán khuyến nông tự nâng cao trình độ, lực tổ chức quản lý hoạt động khuyến nông 3.7.3 Tăng cường thể chế quản lý điều hành KNKL Hoạt động khuyến nông bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước Cách tiếp cận khuyến nông theo hướng từ xuống không bỏ sót nhu cầu thực tế người dân mà tạo hạn chế đặc trưng kiểu hành nhà nước quản lý, điều hành Việc đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông so với nhu cầu người dân không trọng; quản lý điều hành khơng linh hoạt, sáng tạo, chí tồn chế xin cho để sử dụng nguồn ngân sách nhà nước Giải pháp tăng cường thể chế quản lý điều hành khuyến nông bao gồm nhiều biện pháp cụ thể tập trung chủ yếu vào lực hệ thống khuyến nông lực quản lý điều hành, lực xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn khuyến nơng, phân tích tác động khuyến nơng, lực quản lý tài chính, quản lý hệ thống liệu nhà cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài nhấn mạnh biện pháp khuyến nông thực theo hợp đồng Hợp đồng khuyến nơng hình thức tổ chức quản lý khuyến nông sở kết cuối Các nhà cung cấp dịch vụ (các Viện, Trường, trung tâm nghiên cứu, chuyên gia, nhóm chun gia, cơng ty, doanh nghiệp ) có khả thực hoạt động khuyến nông ký kết hợp đồng tư 96 vấn với trạm khuyến nông theo nội dung: - Trợ giúp nông dân, thôn, xã, huyện xây dựng dự án KNKL từ sở - Hợp đồng thực dự án KNKL phê chuẩn - Hợp đồng tư vấn giám sát đánh giá nhà cung cấp dịch vụ Lợi ích khuyến nông theo hợp đồng huy động nhiều nhà cung cấp dịch vụ có khả Và nhà cung cấp ln có xu hướng nâng cao chất lượng dịch vụ có động lực tự nâng cao khả để tham gia thực nhiều hơn, thu nhập cao Người nơng dân có khả tiếp xúc với nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng phù hợp ngôn ngữ, tập quán nông dân lực nhà cung cấp dịch vụ Trạm KNKL trung gian nhà cung cấp người dân Sau hồn thành hoạt động, có kết cuối cùng, Trạm người lý hợp động khuyến nông 3.7.4 Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động KNKL Hiệu hoạt động khuyến nơng bị hạn chế có phần yếu tố hạn hẹp nguồn tài Kính phí đầu tư cho Khuyến nông không ổn định Một điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động khuyến nơng phải tăng kinh phí đảm bảo ổn định để chuyển từ hình thức chương trình hàng năm sang dự án triển khai nhiều năm (ít năm) phù hợp với chu kỳ sản xuất trồng vật ni để đánh giá hiệu Theo mức bình quân chung nước nay, nhu cầu kinh phí khuyến nông hàng năm phải tăng từ 10 – 15% Nguồn kinh phí tỉnh đầu tư cho Khuyến nơng Huyện thời gian qua không tập trung hệ thống khuyến nơng nhà nước mà cịn thơng qua nhiều đơn vị, tổ chức khác Việc xã hội hố hoạt động khuyến nơng cần thiết nhiên cần phải tập trung Do đó, Sở Nơng nghiệp PTNT phải đơn vị quản lý nhà nước công tác khuyến nông, chịu trách nhiệm xây dựng sách, chiến lược định hướng hoạt động 97 khuyến nơng Vì vậy, Giám đốc Sở NN PTNT chịu trách nhiệm xác định nội dung, phân bổ kinh phí đánh giá hiệu chương trình, dự án khuyến nơng địa bàn tỉnh Để tăng cường đầu tư kinh phí cho khuyến nơng cần thực biện pháp sau: - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố khuyến nơng nhằm huy động kinh phí từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nước, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, Viện, Trường cho hoạt động khuyến nơng - Phối hợp với tổ chức tín dụng như: Ngân hàng NN &PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quĩ tín dụng nhân dân, Quĩ tạo việc làm…,nhằm tăng thêm nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi cho hộ nông dân để đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất 3.7.5 Xã hội hóa cơng tác KNKL Xã hội hố hoạt động khuyến nơng nên hiểu theo nghĩa rộng triệt để chuyển giao phần lớn nhiệm vụ khuyến nông cho xã hội dân quản lý Như vậy, khuyến nông phải người dân tự tổ chức để giải khó khăn nhà nước tác động theo nhu cầu bổ xung vào hoạt động mà người dân có khó khăn miền núi hay vùng nghèo đói Tuy nhiên, thực tế vai trị nơng dân cịn bị động hệ thống khuyến nơng Để đạt mục đích xã hội hố hoạt động khuyến nơng theo chúng tơi cần tập trung vào biện pháp sau: - Thúc đẩy tổ chức tập thể nông dân Ở cấp xã cần có tổ chức tập thể nơng dân nhóm nơng dân, hiệp hội (có thể câu lạc bộ, nhóm sở thích, HTX ) để điều phối nguồn khuyến nông khác Sự động tổ chức điểm định hiệu khuyến nơng nhà nước đáp ứng nhu cầu nông dân Các tổ chức nông dân tạo thành mạng lưới khuyến 98 nơng cấp sở Mạng lưới điều phối khuyến nông viên sở Trong giai đoạn đầu hệ thống khuyến nơng huyện nên đóng vai trò đào tạo thúc đẩy để mạng lưới đời nhanh chóng - Khuyến khích lực lượng, thành phần xã hội tham gia vào công tác khuyến nơng Khuyến khích sử dụng kinh phí tự có thành phần để thực hoạt động khuyến nơng Ngăn chặn tình trạng kinh phí khuyến nơng chạy vịng làm giảm hiệu hoạt động khuyến nơng gây lãng phí tiền Nhà nước - Tạo điều kiện thuận lợi để người sản xuất có quyền lựa chọn đối tác cung cấp dịch vụ khuyến nông - Trạm KNKL nên tập hợp danh mục đơn vị, cá nhân có khả cung cấp dịch vụ khuyến nông đưa lên phương tiện thông tin đại chúng (Website ) 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian điều tra thực tế huyện Lương Sơn với đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn huyện Lương Sơn- tỉnh Hòa Bình” tơi rút số kết luận sau: - Khuyến nơng – Khuyến lâm q trình chuyển giao kiến thức đào tạo kỹ trợ giúp điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân Trong điều kiện hoàn cảnh sản xuất khác hoạt động KNKL cần phải phù hợp nhằm mục tiêu - Hiệu chương trình KNKL thể thơng qua tiêu chí đáp ứng nhu cầu, tính phù hợp, cần thiết, tính bền vững lan tỏa; góp phần tăng suất, tăng sản lượn, thu nhập hiểu biết người dân - Huyện Lương Sơn năm qua đạt kết định phát triển kinh tế nông lâm nghiệp xã hội Song hoạt động KNKL tồn hạn chế định Mặc dù Trạm KNKL dần hoàn thiện máy tổ chức, nhiên lực lượng cán KNKL Lương Sơn thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa có cán đạo tạo theo chuyên ngành khuyến nông; chương trình chưa xuất phát từ nhu cầu người dân; chế quản lý nhà nước quản lý dịch vụ cịn trùng lặp hiệu từ chương trình KNKL đưa xuống địa bàn chưa phát hết mục tiêu vốn có - Cơng tác KNKL hoạt động thường xuyên liên tục ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất nơng dân Chính u cầu người cán KNKL phải có hiểu biết cách tồn diện đời sống, kinh tế, xã hội, phong tục 100 Khuyến nghị * Đối với Bộ NN & PTNT - Hoàn thiện hướng dẫn tổ chức quản lý tổ chức hệ thống khuyến nông tất cấp, thống việc xây dựng hệ thống khuyến nông sở - Trung tâm Khuyến nông quốc gia xây dựng ban hành giáo trình đào tạo hệ thống KNKL Thống tiêu chuẩn cán khuyến nông cấp để xác định nhu cầu nội dung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán KNKL cấp, từ có kế hoạch hướng dẫn bà nơng dân * Đối với UBND tỉnh Hịa Bình - Đề nghị UBND tỉnh có chế, sách khuyến khích phát triển cơng tác Khuyến nơng sách trả thù lao cho cán Khuyến nông xã cán Khuyến nơng xã tham gia đóng bảo hiểm XH - Đề nghị sở NN& PTNT Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư tỉnh Hịa Bình quan tâm tạo điều kiện đến việc đào tạo bồi dưỡng, hàng năm chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao lực cho đội ngũ cán Khuyến nông huyện, xã * Đối với nông dân huyện Lương Sơn: Nâng cao nhận thức, chủ động nghiên cứu tự đúc rút kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập lịch sử Nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2000), Một số chủ trương sách nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (1993), Cẩm nang công tác khuyến nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2007), Đề án Phát triển khuyến nông Việt Nam thời kỳ 2007-2015, Báo cáo đề án, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2006), Quyết định việc phê duyệt kế hoạch tổng thể tiểu dự án tăng cường lực công tác khuyến nơng, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 56/2005/NĐ-CP cơng tác Khuyến nơng, khuyến ngư Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP công tác Khuyến nơng Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (2002), Bài giảng Khuyến nông – Khuyến lâm, Hà Nội 2002 Nguyễn Thị Châu (2007), Bài giảng marketing, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Hữu Hồng, Đỗ Tuấn Khiêm (2004), Giáo trình khuyến nơng, trường đại học nông lâm Thái Nguyên 11 Phạm Quang Sáng (2008), Bài giảng Hiệu tài giáo dục 12 Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 2007 Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13 Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư quốc gia (2008), Báo cáo đề án Phát triển Khuyến nông Khuyến ngư Việt Nam (Giai đoạn 2009-2015 định hướng 2020), Hà Nội 14 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,(2005) Cẩm nang phương pháp tiếp cận khuyến nông NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Hoàng Toàn (1990), Lý thuyết hệ thống ứng dụng quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Thọ (2006), Bài giảng khuyến nông, Trường đại học nông lâm Thái Nguyên 17 Nguyễn Trần Quế (1995), Xác định hiệu kinh tế sản xuất xã hội, doanh nghiệp đầu tư NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trung tâm Khuyến nông tự nguyện (2008), Dự án Phát triển nguồn nhân lực nông thôn thực giải pháp khuyến nông có tham gia nơng dân nhằm đáp ứng nhu cầu nông dân nghèo sản xuất nhỏ Việt Nam, Báo cáo tổng kết dự án 19 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 UBND huyện Lương Sơn(2010), Báo cáo KT- XH huyện Lương Sơn giai đoạn 2006 – 2010 21 UBND huyện Lương Sơn (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động Khuyến nông – Khuyến lâm Lương Sơn giai đoạn 1993 -2012 22 UBND tỉnh Hịa Bình (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, Hịa Bình 23 Ngơ Thị Thuận (2005), Phát triển lực tập huấn nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2007), Điều tra dịch vụ nông nghiệp, Báo cáo dự án, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN VỀ SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Tình hình hộ - Địa chỉ: Xóm (Đội) ……………… Thơn ……………… Xã …… huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Thơng tin chủ hộ người vấn: Người vấn Chủ hộ Họ tên Giới tính Tuổi - Thuộc loại hộ: + Theo trình độ kinh tế: …………………………………………… - Tổng số nhân khẩu: + Tổng số lao động chính: ………… + Tổng số lao động phụ:……………… - Số lao động thực tế tham gia sản xuất nông lâm nghiệp: + Tổng số lao động chính:………… + Tổng số lao động phụ:……………… Ruộng đất Diện tích Tổng diện tích canh tác - Diện tích tưới tiêu chủ động - Tổng số Tổng diện tích đất có khả sản xuất - Nơng nghiệp - Lâm nghiệp Diện tích trồng thực tế năm 2011, đó: - Nơng nghiệp - Lâm nghiệp CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH 4.1 Ơng (bà) có việc phát triển mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp đánh giá có hiệu để phát triển gia đình quan trọng khơng? a Có; b Khơng; c Khơng có ý kiến 4.2 Gia đình có sử dụng giống sản xuất nơnglâm nghiệp gia đình khơng? a Có b Không Xin cho biết nguyên nhân: Nguyên nhân - Giống đắt - Giống không phù hợp với điều kiện đất đai - Khơng tìm nguồn giống tin tưởng - Khơng hiểu biết kỹ thuật chăm sóc - Khơng có nhu cầu - Nguyên nhân khác 4.3 Khó khăn lớn việc mở rộng SX nông lâm nghiệp gia đình gì? [ ] Thiếu vốn sản xuất [ ] Tư thương ép cấp, ép giá [ ] Diện tích đất hạn chế [ ] Chất lượng giống không ổn định [ ] Thiếu lao động [ ] Khó mua giống đảm bảo chất lượng, số lượng [ ] Thiếu kỹ thuật [ ] Khó phân biệt chất lượng đầu vào [ ] Thiếu t.tin thị trường [ ] Giá vật tư đầu vào cao [ ] Đầu không ổn định [ ] Sâu bệnh [ ] Lãi thấp [ ] Khác………………………… 4.4 Trong trình tham gia sản xuất mơ hình gia đình nhận hỗ trợ hay ưu đãi gì? a Vay vốn với lãi suất ưu đãi b Hỗ trợ về: + Giống + Vật tư c Hướng dẫn kỹ thuật d Hỗ trợ khác 4.5 Kỹ thuật áp dụng mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp mà gia đình áp dụng do: a b Các hệ trước truyền lại Học gia đình khác c d e HTX dịch vụ nơng nghiệp hướng dẫn Cán khuyến nông Lương Sơn Do người bán giống hướng dẫn 4.6 Gia đình bán sản phẩm cho ai? a b c d Tư thương đến mua nhà Tự vận chuyển đến điểm thu gom Tự vận chuyển đến sở chế biến Tự bán cho người tiêu dùng ngồi chợ 4.7 Gia đình thường bán sản phẩm vào thời điểm nào? a b Ngay sau thu hoạch Bảo quản sản phẩm chờ giá 4.8 Ơng (bà) nhận xét giá bán sản phẩm nay? Giá bán sản phẩm Tên sản phẩm Cao Vừa phải Thấp ổn định Không ổn định Lúa Rau, mầu Ngô, khoai Lâm sản 4.9 Ông (bà) có nhu cầu vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông lâm nghiệp không? a b Không Có 4.10 Gia đình có nhu cầu tập huấn kỹ thuật sản xuất không? a Không cần b Cần c Rất cần Theo gia đình hình thức tập huấn thích hợp nhất: + Mở lớp tập huấn + Tuyên truyền hệ thống truyền + Phổ biến sinh hoạt đoàn thể + Xây dựng điểm trình diễn kỹ thuật 4.11 Ơng (bà) có sử dụng hướng dẫn kiến thức kỹ vào SXKD từ lớp tập huấn không? a Có áp dụng b Chưa áp dụng c Hướng dẫn nông dân khác 4.12 Theo ông (bà) lớp tập huấn trạm KNKL Lương Sơn có phù hợp nội dung chưa? Nội dung đánh giá Phù hợp Không phù hợp Đối tượng tham dự Thời gian tập huấn Nội dung tập huấn Phương pháp tập huấn Tài liệu tập huấn Thời điểm tập huấn Địa điểm tập huấn Tổ chức lớp 4.13 Ơng (bà) có muốn mở rộng diện tích sản xuất nơng lâm nghiệp khơng? a Có b Khơng Tại vì: + Thiếu đất + Tiêu thụ sản phẩm khó khăn + Điều kiện tưới tiêu + Giá vật tư nông nghiệp cao + Thiếu vốn + Thiếu giống có chất lượng + Thiếu kỹ thuật + Thiếu lao động 4.14 Ai người định vấn đề sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Chọn giống: - Chăm sóc: ………………………… - Bán sản phẩm: - Ai tham gia tập huấn: 4.15 Khi định lựa chọn mơ hình sản xuất nông lâm nghiệp ông, bà vào yếu tố a Dự báo nhà nước thị trường tới b Do quy hoạch nhà nước c Do thói quen d Do vụ trước có thu nhập cao Cảm ơn ông (bà)! ... khai hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn huyện Lương Sơn- Tỉnh Hịa Bình thời gian từ năm 2009 -2011 - Giải pháp nâng cao hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn huyện Lương. .. Đánh giá thực trạng hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn huyện Lương Sơn năm qua nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn Huyện 3  Mục tiêu... BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG, KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban biên tập lịch sử Nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Ban biên tập lịch sử Nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
2. Bộ NN & PTNT (2000), Một số chủ trương chính sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chủ trương chính sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Bộ NN & PTNT (1993), Cẩm nang công tác khuyến nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang công tác khuyến nông
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
4. Bộ NN & PTNT (2007), Đề án Phát triển khuyến nông Việt Nam thời kỳ 2007-2015, Báo cáo đề án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Phát triển khuyến nông Việt Nam thời kỳ 2007-2015
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Năm: 2007
5. Bộ NN & PTNT (2006), Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể tiểu dự án tăng cường năng lực công tác khuyến nông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể tiểu dự án tăng cường năng lực công tác khuyến nông
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Năm: 2006
8. Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (2002), Bài giảng Khuyến nông – Khuyến lâm, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Khuyến nông – Khuyến lâm
Tác giả: Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Châu (2007), Bài giảng marketing, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng marketing
Tác giả: Nguyễn Thị Châu
Năm: 2007
10. Nguyễn Hữu Hồng, Đỗ Tuấn Khiêm (2004), Giáo trình khuyến nông, trường đại học nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khuyến nông
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng, Đỗ Tuấn Khiêm
Năm: 2004
12. Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 2007. Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
13. Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư quốc gia (2008), Báo cáo đề án Phát triển Khuyến nông Khuyến ngư Việt Nam (Giai đoạn 2009-2015 và định hướng 2020), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề án Phát triển Khuyến nông Khuyến ngư Việt Nam (Giai đoạn 2009-2015 và định hướng 2020)
Tác giả: Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư quốc gia
Năm: 2008
14. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,(2005). Cẩm nang về các phương pháp tiếp cận khuyến nông. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về các phương pháp tiếp cận khuyến nông
Tác giả: Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
15. Đỗ Hoàng Toàn (1990), Lý thuyết hệ thống ứng dụng trong quản lý kinh tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết hệ thống ứng dụng trong quản lý kinh tế
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn
Năm: 1990
16. Nguyễn Hữu Thọ (2006), Bài giảng khuyến nông, Trường đại học nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng khuyến nông
Tác giả: Nguyễn Hữu Thọ
Năm: 2006
17. Nguyễn Trần Quế (1995), Xác định hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu tư. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu tư
Tác giả: Nguyễn Trần Quế
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
19. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
22. UBND tỉnh Hòa Bình (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Hòa Bình
Năm: 2010
23. Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển năng lực tập huấn trong nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tập huấn trong nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Ngô Thị Thuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
24. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2007), Điều tra dịch vụ trong nông nghiệp, Báo cáo dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch vụ trong nông nghiệp
Tác giả: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
Năm: 2007
6. Chính phủ (2005), Nghị định số 56/2005/NĐ-CP về công tác Khuyến nông, khuyến ngư Khác
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP về công tác Khuyến nông Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MHTD Mô hình trình diễn - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
h ình trình diễn (Trang 8)
DANH MỤC CÁC BẢNG - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
TT Tên bảng Trang - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
n bảng Trang (Trang 9)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 10)
Hình 1.1: Khuyến nông – Khuyến lâm là một bộ phận trong phát triển nông thôn  - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 1.1 Khuyến nông – Khuyến lâm là một bộ phận trong phát triển nông thôn (Trang 16)
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức khuyến nông Việt Nam - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức khuyến nông Việt Nam (Trang 38)
Bảng 2.1: Tổng hợp diện tích phân theo loại đất trên địa bàn huyện (Tính đến ngày 01/01/2011) - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.1 Tổng hợp diện tích phân theo loại đất trên địa bàn huyện (Tính đến ngày 01/01/2011) (Trang 43)
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động tại huyện Lương Sơn - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động tại huyện Lương Sơn (Trang 47)
Bảng 2.3: Tăng trưởng GTSX, GTGT của các ngành trên địa bàn huyện Lương Sơn  - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.3 Tăng trưởng GTSX, GTGT của các ngành trên địa bàn huyện Lương Sơn (Trang 50)
Bảng 2.4:Cơ cấu GTSX theo ngành Lương Sơn giai đoạn 2005 – 2010 - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.4 Cơ cấu GTSX theo ngành Lương Sơn giai đoạn 2005 – 2010 (Trang 50)
Bảng 2.5: Số hộ đại diện được chọn từ các xã huyện Lương Sơn Chỉ tiêu  Tổng   Tân vinh  Tiến Sơn  Hợp Hòa  Hợp Châu  - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.5 Số hộ đại diện được chọn từ các xã huyện Lương Sơn Chỉ tiêu Tổng Tân vinh Tiến Sơn Hợp Hòa Hợp Châu (Trang 61)
+ Khảo sát các mô hình khuyến nông, khuyến lâm đã được triển khai trên địa bàn Huyện.   - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
h ảo sát các mô hình khuyến nông, khuyến lâm đã được triển khai trên địa bàn Huyện. (Trang 62)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý trạm Khuyến nông – Khuyến nông  huyện Lương Sơn  - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý trạm Khuyến nông – Khuyến nông huyện Lương Sơn (Trang 66)
Bảng 3.1: Cơ cấu đội ngũ cán bộ KNKL huyện Lương Sơn - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ KNKL huyện Lương Sơn (Trang 69)
Bảng 3.2: Số lượng các dự án, chương trình KNKL phân theo lĩnh vực    - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.2 Số lượng các dự án, chương trình KNKL phân theo lĩnh vực (Trang 71)
Bảng 3.4: Nguồn vốn KNKL phân theo nội dung hoạt động - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.4 Nguồn vốn KNKL phân theo nội dung hoạt động (Trang 72)
Bảng 3.5: Kết quả hoạt động KNKL Lương Sơn (năm 2009 -2011) - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.5 Kết quả hoạt động KNKL Lương Sơn (năm 2009 -2011) (Trang 75)
3.3.2. Kết quả ứng dụng các mô hình thí điểm - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
3.3.2. Kết quả ứng dụng các mô hình thí điểm (Trang 77)
Hình 3.2: Tỷ lệ cán bộ KNVCS có kiến nghị về chính sách phụ cấp - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 3.2 Tỷ lệ cán bộ KNVCS có kiến nghị về chính sách phụ cấp (Trang 83)
Hình 3.3: Tỷ lệ hộ có kiến nghị về các chính sách của nhà nước - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 3.3 Tỷ lệ hộ có kiến nghị về các chính sách của nhà nước (Trang 84)
Thông qua hình 3.2 có thể nhận thấy, tỷ lệ cán bộ KNVCS có kiến nghị về chính sách phụ cấp được thể hiện trên 3 cấp độ: phù hợp, tương đối phù hợp và  chưa phù hợp - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
h ông qua hình 3.2 có thể nhận thấy, tỷ lệ cán bộ KNVCS có kiến nghị về chính sách phụ cấp được thể hiện trên 3 cấp độ: phù hợp, tương đối phù hợp và chưa phù hợp (Trang 84)
Mô hình Trồng trọt 19 45,24 28,00 20,00 16,00 12,00 - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
h ình Trồng trọt 19 45,24 28,00 20,00 16,00 12,00 (Trang 87)
Bảng 3.8: Tình hình áp dụng TBKT vào sản suất của các hộ điều tra - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.8 Tình hình áp dụng TBKT vào sản suất của các hộ điều tra (Trang 89)
Bảng 3.11: Ý kiến của người dân về sự phù hợp của các lớp tập huấn KNKL huyện Lương Sơn  - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.11 Ý kiến của người dân về sự phù hợp của các lớp tập huấn KNKL huyện Lương Sơn (Trang 92)
Bảng 3.12: Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng chính - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.12 Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng chính (Trang 93)
Bảng 3.13: Kết quả thực hiện trồng rừng trên địa bàn  huyện Lương Sơn từ 2006 - 2011  - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.13 Kết quả thực hiện trồng rừng trên địa bàn huyện Lương Sơn từ 2006 - 2011 (Trang 94)
Bảng 3.14: Tổng đàn gia súc gia cầm từ năm 2009 – 2011 - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.14 Tổng đàn gia súc gia cầm từ năm 2009 – 2011 (Trang 95)
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Trang 114)
Theo gia đình hình thức tập huấn nào dưới đây là thích hợp nhất: +  Mở lớp tập huấn  - Giải pháp nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông khuyến lâm trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình
heo gia đình hình thức tập huấn nào dưới đây là thích hợp nhất: + Mở lớp tập huấn (Trang 116)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN