Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tại công ty cổ phần cao su bà rịa

103 13 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tại công ty cổ phần cao su bà rịa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH THỊ TỪ ÁI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU BÀ RỊA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH THỊ TỪ ÁI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU BÀ RỊA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN GS.TS.HOÀNG THỊ CHỈNH LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội dồng khoa học Đồng Nai, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Người cam đoan Huỳnh Thị Từ Ái Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cán Phòng Đào tạo sau Đại học Thầy Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM trường khác tạo điều kiện thuận lợi, giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập trường thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Hồng Thị Chỉnh tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình tác giả học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý điều hành, Phòng ban chức năng, đơn vị trực thuộc Cơng ty Cao su Bà Rịa, Ban Tài kế tốn Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, Tạp chí cao su Việt Nam, xin cảm ơn Anh Chị tận tình hổ trợ, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, thu thập số liệu Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Huỳnh Thị Từ Ái BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Kính gửi: Hội đồng Khoa học trường Đại học Lâm nghiệp Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Họ tên người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Chỉnh Họ tên học viên: Huỳnh Thị Từ Ái Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cao su Công ty Cổ phần Cao su Bà Rịa Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Nội dung nhận xét: - Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: -Về lực trình độ chun mơn: -Về trình thực đề tài kết luận văn: -Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng:  Có  Khơng Đồng Nai, ngày tháng năm 2016 Ngƣời nhận xét MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SXKD NGÀNH CAO SU5 1.1 Lý luận chung hiệu kinh doanh 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh: 1.1.3 Cơ sở phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất kinh doanh cao su 16 1.2.1 Tổng quan SXKD ngành cao su Việt Nam giới 16 1.2.2 Thị trường cao su thiên nhiên nước giới năm gần đây: 23 1.3 Kết luận chương ……………………………………………………………30 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÔNG TY CAO SU BÀ RỊA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm Công ty cao su Bà Rịa 31 2.1.1Các đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Các điều kiện kinh tế xã hội 32 2.1.3 Khái quát trình hình thành phát triển công ty 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Kết luận chương … 43 CHƢƠNG 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 Huỳnh Thị Từ Ái Khoa Kinh tế nông nghiệp 3.1 Thực trạng, hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 44 3.1.1 Về quy mô tài sản cố định 44 3.1.2 Về quy mô cấu vốn đầu tư 45 3.1.3 Về lao động thu nhập 45 3.1.4 Quy trình sản xuất cao su: 47 3.1.5 Quy mô quản lý, sử dụng đất giống trồng 53 3.1.6.Về thị trường tiêu thụ giá bán 54 3.1.7 Kết tiêu đánh giá hiệu SXKD 57 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết SXKD Công ty 63 3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên 64 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng bên 73 3.3 Đánh giá chung sản xuất kinh doanh Công ty cao su Bà Rịa 79 3.3.1 Những kết đạt 79 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 80 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cao su công ty cao su Bà Rịa giai đoạn 2016 – 2020 81 3.4.1 Các sở đề xuất giải pháp 82 3.4.2 Một số giải pháp ……………………………………………………………………… 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 89 Kết luận ………………………………………………………………………………… 89 Kiến nghị ……………………………………………………………………………… 90 Huỳnh Thị Từ Ái Khoa Kinh tế nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu vốn đầu tư từ năm 2011 – 2015 Phụ lục 2: Diện tích trồng cao su 03 Nông trường Phụ lục 3: Tổng hợp giống cao su theo kết kiểm kê ngày 1/1/2016 Phụ lục 4: Cơ cấu sản phẩm thị trường xuất Phụ lục 5: Bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2011 – 2015 Phụ lục 6: Bảng tổng hợp kết vấn Phụ lục 7: Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoan 2016 – 2020 Phụ lục 8: Kế hoạch cấu chi phí giá thành giai đoạn 2016 - 2020 Phụ lục 9: Bảng cân đối kế toán rút gọn kiểm toán từ năm 2011 đến 2015 Huỳnh Thị Từ Ái Khoa Kinh tế nông nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp CN: Công nghiệp NN: Nông nghiệp KHKT: Khoa học kĩ thuật PTNT: Phát triển nông thôn IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế IRSG: Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế GRC: Hội nghị Cao su toàn cầu ANRPC: Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su tự nhiên VRA: Hiệp hội cao su Việt Nam VRG: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam CS: Cao su CSTN: Cao su tự nhiên TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MTV: Một thành viên HĐKD: Hoạt động kinh doanh SXKD: Sản xuất kinh doanh KQKD: Kết kinh doanh LNST: Lợi nhuận sau thuế LNTT: Lợi nhuận trước thuế DT: Doanh thu TSCĐ: Tài sản cố định KTCB: Kiến thiết CB.CNV: Cán bộ, công nhân viên TCHC: Tổ chức hành TCKT: Tài kế tốn Huỳnh Thị Từ Ái i Khoa Kinh tế nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 Tên bảng Trang Diện tích, sản lượng suất cao su giai đoạn 2006 – 2015 Tình hình đầu tư tài ngồi Cơng ty ngày 31/12/2015 26 38 3.1 Cơ cấu TSCĐ từ năm 2011 – 2015 44 3.2 Biến động lao động thu nhập qua năm 46 3.3 Diện tích vườn KTCB từ năm 2011 – 2015 48 3.4 Sản lượng chế biến cao su từ năm 2011 – 2015 52 3.5 Tổng hợp diện tích đất Cơng ty theo địa bàn 53 3.6 Sản lượng cao su tiêu thụ qua năm 55 3.7 KQKD từ năm 2011 – 2015 59 3.8 Các tiêu đánh giá HĐKD qua năm 61 3.9 Các tiêu lao động qua năm 65 3.10 Cơ cấu chi phí giá thành từ năm 2011 – 2015 67 3.11 Tổng hợp diện tích loại giống trồng 71 3.12 Tổng hợp kết lý cao su qua năm 73 3.13 Các tiêu KHKD giai đoạn 2016 – 2020 83 Huỳnh Thị Từ Ái ii Khoa Kinh tế nông nghiệp Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận Về quy hoạch vùng trồng cao su nước Theo Tạp chí Báo Cao su Việt Nam, từ năm 2015 đến dọc qua tuyến đường xi ngược tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai , người đường dễ bắt gặp rừng cao su trơ trụi, xác xơ; nhiều rừng cao su bị đốn hạ, chất ngổn ngang ven đường Đó hệ giá mủ cao su lao dốc nhiều năm, từ mức đỉnh 4.000-5.000 USD/tấn năm 2011, 1.500 USD/tấn, trồng khai thác cao su cầm thua lỗ Vì thế, lựa chọn khơng nơng dân phá bỏ vườn cao su, chuyển sang trồng khác Chính chưa có quy hoạch đồng vùng trồng cao su làm tổn thất kinh tế lớn nhân dân Trong khí ba nước sản xuất lớn cao su Thái Lan, Indonesia Malaysia có sách hổ trợ ngành cao su tốt từ nhiều năm trước Về sách ưu đãi địa bàn Huyện châu Đức Dù cấp ban ngành tỉnh BRVT hổ trợ nhiều phát triển công ty, nhiên sách thuế tác giả phân tích phần cịn tồn Chính sách địa phương làm ổn định sống người dân giảm áp lực trộm cắp mủ cao su góp phần lớn vào kết sản xuất kinh doanh Tóm tại, xây dựng ban hành sách lẽ khâu thực hiện, áp dụng có thực tiễn khơng lẽ khác Việc thực thi sách trực tiếp gián tiếp đến ngành cao su sản phẩm từ cao su sản phẩm có tính cạnh tranh với sản phẩm cao su định đến kết kinh doanh ngành cao su Việt Nam nói chung Cơng ty cao su Bà Rịa nói riêng Doanh thu - giá bán cao su Ở phần phân tích trên, tác giả phân tích doanh thu thu nhập khác Phần này, tác giả phân tích sâu ngành sản xuất doanh thu bán mủ cao su Sản phẩm Công ty có uy tín thị trường nước quốc tế Sản phẩm cơng ty đa dạng, mạnh sản phẩm SVR CV, SVR 3L sản phẩm cao cấp dành cho thị trường khó tính Chất lượng sản phẩm Cơng ty khách hàng đánh giá cao, thương hiệu sản phẩm Nhà máy Xà Bang sản xuất khách hàng tin tưởng Doanh thu lợi nhuận cao su cao hay thấp yếu tố giá bán định chính, sản lượng bán nhiều hay định phần Theo thống kê Phụ lục 5, Năm 2014 giá bán 39% giá bán năm 2011 sang năm 2015 32% Mặc dù sản lượng khai thác tiêu thụ năm 2014, 2015 tăng giá giảm nhiều dẫn tới lợi nhuận kinh doanh thấp Hiệp hội cao su Việt Nam thống kê thời điểm tiêu thụ cao su 78 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận Thái Lan, Malaisia có giá bán cao lượng khách hàng tìm đến nhiều Nguyên nhân nước sản xuất sản phẩm thị trường cần Như vậy, giá bán giảm nguyên nhân làm doanh thu kết kinh doanh thấp qua năm Công ty không tự định giá bán công ty chủ động cấu sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường từ tiêu thụ sản phẩm nhiều với giá bán cao có lợi Đồng thời, Cơng ty có khai thác nhiều mủ với suất cao, giá thành sản xuất giảm yếu tố định kết kinh doanh điều kiện khó khăn 3.3 Đánh giá chung sản xuất kinh doanh Công ty cao su Bà Rịa Kết kinh doanh công ty từ năm 2011 đến năm 2015 biến động phụ thuộc vào nhiều nhân tố Tuy nhiên dù nhân tố khách quan hay chủ quan, nhân tố bên bên tác động, dù kết cao hay khơng mong muốn việc điều hành Ban lãnh đạo Cơng ty, lãnh đạo Tập đồn VRG, cố gắng nổ lực toàn thể CB.CNV Công ty cao su Bà Rịa hướng tới phương châm:”phát triển ngành cao su bền vững” chủ đề Hội nghị Cao su Quốc tế IRRDB 2015 “Năng suất chất lượng hướng đến sản xuất cao su thiên nhiên bền vững hiệu quả” Hội nghị Triển lãm cao su toàn cầu GRC 2015 “Hợp tác tương lai bền vững”, kiện quan trọng cộng đồng cao su quốc tế năm 2015 tổ chức Việt Nam Qua thu thập số liệu, phân tích tình hình kinh doanh cơng ty cao su Bà rịa từ năm 2011 đến năm 2015, có số nhận xét sau đây: 3.3.1 Những kết đạt đƣợc sản xuất kinh doanh Diện tích vườn khai thác năm 2011 3.423,83 ha, đến năm 2015 tăng lên 3.930,45 ha, Sản lượng mủ cao su khai thác đạt 30.597 tấn, vượt 13,1% so với kế hoạch năm; Năng suất vườn từ 1,6 tấn/ha năm 2011 tăng 1,72 tấn/ha vào năm 2015 Diện tích vườn KTCB đến 2015 4.614 ha, đầu tư, chăm sóc, bón phân quy trình kỹ thuật Sản lượng cao su chế biến đạt 72.821 tấn, vượt 21% so kế hoạch Chất lượng chế biến ngày ổn định nâng cao, thị trường tín nhiệm; hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 trì củng cố thường xuyên; bảo vệ tốt môi trường Sản lượng tiêu thụ đạt 39.338 tấn, vượt 12,4 % so Kế hoạch Tổng kim ngạch xuất 05 năm đạt 54,8 triệu USD Tổng doanh thu đạt 2.758 tỷ đồng, vượt 6% so Kế hoạch Nộp ngân sách 229 tỷ đồng, vượt 9% so Kế hoạch 79 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tiếp tục giữ vững, góp phần địa phương hồn thành tiêu xây dựng nơng thôn V i sống việc làm ngư i ao ng ược chăm lo ổn nh Mặc dù có lúc gặp khó khăn Cơng ty ổn định việc làm thu nhập với lượng lớn lao động địa bàn Tiền lương bình quân đạt 6,6 triệu đồng/người/tháng Ngồi ra, Cơng ty cịn giải tiền ăn ca thưởng vào dịp lễ, Tết, tham quan nghỉ mát nước, … Các chế độ, sách cho người lao động giải kịp thời; Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao trì thường xuyên từ sở đến Công ty; Hoạt động tuyên dương “Con ngoan trò giỏi”, trao học bổng Nguyễn Đức Cảnh trì năm nhằm động viên, khích lệ tinh thần làm việc học tập cháu Cha mẹ 3.3.2 Những tồn nguyên nhân Những hạn chế cịn tồn tại: - Cơng ty ngành cao su Việt Nam, giá thành cao giá bán thấp lại phụ thuộc vào thị trường giới - Năng suất vườn Công ty thấp so với công ty ngành, diện tích kinh doanh làm cho giá thành sản xuất tiêu thụ mức cao Tệ nạn trộm cắp mủ cao su phân bón cịn nhiều - Hiện cấu sản phẩm cao su Công ty bất hợp lý, lẽ sản phẩm thị trường có nhu cầu cao như: ly tâm; SVR 10,20; RSS lại sản xuất Trong sản phẩm khác thị trường có nhu cầu thấp sản lượng Cơng ty lại chiếm gần tới 80% - Sản phẩm cao su Công ty có thương hiệu uy tín thị trường nước chủ yếu xuất sang thị trường truyền thống, chưa khai phá nhiều thị trường nguyên nhân lực cạnh tranh thấp Công ty thông qua công ty thương mại bán cao su sang Trung Quốc, lệ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Các thị trương mở thị trường Bỉ, Mexi co góp phần làm đa dạng hóa cấu thị trường xuất Công ty tỷ trọng cao su xuất sang thị trường thấp Nguyên nhân: - Sự biến động giảm giá dầu mỏ thị trường giới, thay đổi trị, sách số quốc gia có kinh tế lớn tác động trực tiếp đến ngành cao su, làm giá cao su biến động không lường 80 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận - Công nghệ ngành công nghiệp sử dụng cao su thiên nhiên Việt Nam chưa phát triển, lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên nước mức thấp, chủ yếu tập trung vào sản phẩm: săm lốp xe loại, găng tay, nệm mút,… ngành công nghiệp cao su kỹ thuật cao, cao su y tế chưa phát triển Các ngành công nghiệp cao su nước chậm phát triển thu hẹp thị trường nội địa cao su thiên nhiên vốn có điều kiện thuận lợi khả cung ứng, thuận lợi vận chuyển, kho bãi, … - Trung Quốc chủ yếu thu mua mủ cao su thơ nên khơng DN nước chạy theo xu hướng này, xem nhẹ đầu tư công nghệ máy móc, chế biến sâu Cơng ty cao su Bà Rịa không loại trừ Khi nhu cầu thu mua sụt giảm nhanh, Cơng ty có sản phẩm mà thị trường cần Việc điều chỉnh cấu sản phẩm cịn nhiều khó khăn đầu tư máy móc dây chuyền sản xuất - Cơng tác nghiên cứu phát triển thị trường chưa cao, thụ động chờ đơn hàng sản xuất theo đơn hàng Các sách Marketing quốc tế cịn chưa áp dụng, dừng lại mức thăm dò thử nghiệm nên thị trường chưa nhiều, chủ yếu mua bán với số khách hàng cũ khách hàng chủ động tìm đến - Về nguồn nguyên liệu, vườn với giống có suất thấp cịn chiếm tỷ lệ cao toàn vườn Diễn biến thất thường thời tiết (tần suất mưa, bão nhiều) ảnh hưởng đến sản lượng, suất hiệu Công ty Độ ẩm cao tác nhân phát triển loại nấm phấn trắng, nấm hồng,…trên cao su, làm giảm chất lượng vườn - Mơi trường văn hố-xã hội địa phương phát triển đồng bộ, nhiên địa bàn Công ty số nơi thu nhập người dân không cao, nghề nghiệp không ổn định làm nhiều tệ nạn xảy - Các nước khác hổ trợ sách nhiều cho vùng trồng cao su, Việt Nam để xảy tượng tranh bán, tranh mua doanh nghiệp thu gom làm cho giá biến động bất thường lên cao, lại xuống thấp Mặt khác lại không hướng dẫn doanh nghiệp, Bộ, ngành nên để xảy tượng giá xuống thấp khu vực trồng cao su chặt cao su thay trồng khác, gây vịng luẩn quẩn hộ trồng cao su Mặt khác giá xuống thấp, Cơng ty khó mua cao su hộ nông dân làm hiệu kinh doanh giảm 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cao su công ty cao su Bà Rịa giai đoạn 2016 – 2020 81 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận Thực đề án tái cấu doanh nghiệp Chính phủ theo Nghị số 15/NQ-CP ngày 06/03/2014 số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa thối vốn Nhà Nước DN, Cơng ty cao su Bà Rịa tiến hành bước để cổ phần hóa, Đại hội người lao động bất thường ngày 30/12/2015 thông qua phương án cổ phần hóa cơng ty; Cơng ty IPO thành cơng vào hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần từ tháng 05 năm 2016 theo kết Đại hội cổ đông lần thứ vào ngày 22/04/2016 Về quy mơ hoạt động khơng có thay đổi hai cơng ty Trong hồn cảnh kinh doanh khó khăn nay, Cơng ty tiếp tục phát huy mặt mạnh, sửa đổi, hạn chế mặt tồn Thực chiến lược phát triển chung Tập đồn VRG: “tích cực tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trường; tiết giảm suất đầu tư theo vùng miền; tiết kiệm tối đa chi phí để giảm giá thành; tập trung chăm sóc nâng cao chất lượng vườn cây; dành nguồn lực thỏa đáng để đầu tư phát triển lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ tăng cường xen canh vườn cao su nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất; khuyến khích, vận động CN phát triển kinh tế gia đình nhằm tăng thu nhập… Phấn đấu đến năm 2020, cao su thiên nhiên xuất thơ giảm xuống cịn 50-60%” Trên sở đó, Ban điều hành Công ty đề phương hướng kinh doanh giai đoạn 2016 – 2020 với tâm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng mang tính thiết thực hiệu 3.4.1 Các sở đề xuất giải pháp - Căn vào tình hình sản xuất tiêu thụ cao su nước giới; Từ thực trạng sản xuất kinh doanh công ty; Từ tổng hợp kết khảo sát số CB.CNV Công ty - Dựa vào phương hướng kinh doanh Công ty giai đoạn 2016 – 2020 - Xây dựng Công ty Cổ phần Cao Su Bà Rịa mạnh hơn, hiệu sở quản lý, sử dụng nguồn lực hợp lý đặc biệt nâng cao lực quản trị cơng ty Xây dựng đội ngũ lãnh đạo có lĩnh chuyên nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật, phát triển thị trường tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho Công ty - Phát huy vai trò làm chủ thực sự, gắn chặt trách nhiệm quyền lợi người lao động, cổ đông Công ty; Tăng cường giám sát xã hội Cơng ty; Bảo đảm hài hịa lợi ích Cơng ty, cổ đơng người lao động đưa Công ty phát triển mạnh, hiệu bền vững; Góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Trên s ó Cơng ty xây dựng phương hướng inh doanh tổng thể giai oạn 2016 – 2020 sau: 82 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận sản phẩ v th trư ng : Phát triển đa dạng hóa sản phẩm với chất lượng ổn định Ưu tiên cho việc phát triển sản phẩm truyền thống có thị trường khách chấp nhận nhiều năm qua; phát triển sản xuất sản phẩm mà nhu cầu thị trường cần đặc biệt thị trường nước phục vụ cho ngành sản xuất như: xăm lốp, đế giày, băng tải, cao su y tế, nệm cao su Tranh thủ quảng bá thương hiệu công ty, liên doanh, liên kết với đối tác nước để tiếp cận thị trường rộng lớn hoa học ỹ thu t v cấu giống trồng: Thường xuyên cập nhật, nghiên cứu, áp dụng đẩy mạnh phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật; Cơ cấu giống trồng phù hợp với suất cao; Đổi công nghệ, tư quản lý sản xuất kinh doanh nhằm tạo nhiều lợi nhuận u tư tài chính: Quản lý chặt chẽ chi phí, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả; Cân nhắc đầu tư, ưu tiên đầu tư tiền vốn cho dự án, hạng mục có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất Cơng ty - V nguồn nhân lực: Ổn định thu nhập, thực tốt chế độ sách người lao động Có sách sử dụng lao động hiệu quả, thu hút lao động làm việc gắn bó lâu dài với Cơng ty; tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ công tác cho cán quản lý, cho cơng nhân cạo mủ có tay nghề thành thạo, đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty - Các tiêu sản xuất inh doanh giai oạn 2016-2020 Công ty đề mục tiêu kinh doanh cụ thể sau: Bảng 3.13 Các tiêu kế hoạch inh doanh giai oạn 2016 – 2020 Chỉ tiêu Năm 2016 ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 I Sản phẩm Diện tích 8.542 8.542 8.542 8.542 8.542 + Diện tích cao su khai thác 3.931 4.561 5.630 6.810 7.230 + Diện tích cao su KTCB 4.611 3.981 2.912 1.732 1.312 + Diện tích cao su lý 114 142 130 90 56 Sản ượng 8.000 9.500 11.700 14.400 15.200 + Cao su khai thác 7.000 8.500 10.700 13.400 14.200 + Cao su thu mua 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 tấn/ha 1,78 1,86 1,90 1,97 1,96 8.000 9.500 11.700 14.400 15.200 Tr /tấn 30,0 30,5 31,0 31,5 32,0 Năng suất Sản ượng cao su tiêu thụ Giá bán bình quân 83 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận II Tổng doanh thu, ó: + Doanh thu cao su tr.đồng + Doanh thu khác 294.944 347.382 419.180 506.240 535.776 240.000 289.750 362.700 453.600 486.400 54.944 57.632 56.480 52.640 49.376 III Tổng chi phí tr.đồng IV Lợi nhuận trước thuế tr.đồng 18.294 24.232 26.980 32.640 37.776 V Lợi nhuận sau thuế tr.đồng 15.015 20.096 22.684 28.152 33.091 VI Nộp ngân sách tr.đồng 18.286 21.907 26.060 29.556 30.929 VII Thu nhập người lao động tr.đồng/th 5,6 6,0 6,6 7,2 7,8 276.650 323.150 392.200 473.600 498.000 (Nguồn: Báo cáo Đại h i Đảng b Công ty nhiệ ỳ 2016-2020) 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cao su Do đặc thù kinh doanh ngành cao su công ty ngành cao su Việt Nam giới phụ thuộc chịu ảnh hưởng chung, nguyên liệu cao su phần chuỗi cung ứng sản phẩm cao su toàn cầu Do thuận lợi, khó khăn ngành cao su nước giới thuận lợi khó khăn kinh doanh Công ty cao su Bà Rịa Việt Nam nước xuất cao su đứng thứ giới, nhiên chiếm 11% Nhiều Hội thảo chiến lược, giải pháp phát triển ngành cao su tổ chức Việt Nam nhiều quốc gia khác; Hiệp hội cao su Việt Nam đề nghị để Việt Nam tham gia Hội đồng cao su quốc tế ba bên (ITRC – Thái Lan, Malaysia, Indenosia) (tháng 9/2016) Sàn giao dịch cao su Tập đoàn VRG đơn vị thành viên thực thử nghiệm Theo chuyên gia kinh tế phân tích giá cao su cịn mức thấp dự kiến đến năm 2020 có dấu hiệu cung – cầu ổn định Dựa vào kế hoạch kinh doanh trên, sau nghiên cứu thực trạng Công ty Cao su Bà Rịa Đồng thời khảo sát số nội dung phụ lục (câu hỏi số 1, số 2, số số 7, số 8, …) thị trường tiêu thụ, cấu sản phẩm, biện pháp kích thích người lao động hồn thành tốt cơng việc để tăng suất lao động với chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, … Tác giả đưa số giải pháp nâng nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cao su Bà Rịa giai đoạn 2016 – 2020 sau: * Giải pháp v quy ô v cấu tổ chức quản ý - Về vốn: Tạm ngưng khơng đầu tư vào Cơng ty ngồi ngành, tập trung nguồn vốn vào sản xuất Công ty, giảm áp lực nguồn vốn vay Lãi suất vay 84 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận cao nhiều so với tỷ suất sử dụng vốn Đồng thời tăng cường công tác giám sát vốn đầu tư Công ty Biện pháp thực hiện: tiếp tục kiến nghị Tập đoàn VRG chấp thuận ngừng góp vốn Đề nghị người đại diện vốn Công ty kịp thời kiến nghị phương pháp quản lý mà cho không mang lại hiệu kinh doanh tốt cho Công ty - Về quản lý: Tăng cường cơng tác quản trị Dựa theo tăng diện tích khai thác hàng năm lao động trực định mức tăng, Lao động quản lý phụ trợ cịn thừa, bố trí tăng suất lao động khối quản lý phụ trợ này, khơng bố trí lao động trực tiếp chăm sóc vườn mà th ngồi theo thời điểm phát sinh công việc, hạn chế thu tuyển lao động trực tiếp tăng cường công tác quản lý Biện pháp thực hiện: tại, Công ty bố trí khoản 15% lao động trực tiếp cho vườn KTCB, qua khảo sát kế hoạch th khốn gọn thực cơng việc giảm chi phí suất đầu tư nhiều Ngược lại tăng cường cơng tác quản lý Trước mắt, bố trí, luân chuyển lao động quản lý phụ trợ thừa sang quản lý vườn KTCB Xác định biện pháp quan trọng mang lại hiệu có kết thực năm 2016 - Về thu nhập người lao động: Tiếp tục vận động, tuyên truyền người lao động đồng hành với Cơng ty tình hình kinh doanh khó khăn nay, người lao động phải nâng cao tay nghề kỷ thuật, tăng suất lao động sản lượng tăng đồng thời thu nhập tiền lương tăng theo Biện pháp thực hiện: Tuyên truyền phải đội với thực tiễn, cán quản lý phải tiên phong cơng việc, sau áp dụng cho toàn thể CN trực tiếp * Giải pháp v thu hoạch v công nghệ chế biến ủ cao su - Về thu hoạch mủ: Mỗi công nhân tự quản lý xem vườn tài sản mình, cạo mủ quy trình kỷ thuật có suất cao năm năm sau Sản lượng mủ thấp, cắp mủ nhiều làm thu nhập người lao động giảm Biện pháp thực hiện: tuyên truyền có số liệu thu nhập so sánh đội, tổ bị cắp cắp mủ cao su Thưởng kịp thời gương CN điển hình thu hoạch nhiều mủ chống cắp mủ cao su - Về chế biến mủ: Tiếp tục giữ vững thương hiệu sản phẩm Công ty mà khách hàng tin tưởng mua bán; Nâng cấp dây chuyền chế biến mủ SVR 10, 20 sẵn có, tăng cấu sản phẩm lên 35% (hiện 20-25%) phương pháp đánh đông mủ tự nhiên vườn Thay đổi cấu tiêu thụ 85 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận nhiều sản lượng với giá cao đồng thời giảm phần chi phí vận chuyển hóa chất, nhiên nhược điểm tăng cường cơng tác bảo vệ chống cắp mủ vườn - Thu mua nhiều mủ hộ nông dân nhận gia cơng khách hàng để giảm chi phí giá thành chế biến * Giải pháp v quản ý sử dụng ất v giống trồng Cơ cấu giống trồng phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu, cấu giống tốt cho suất cao hơn, tiêu định doanh thu, lợi nhuận Theo quy định Tập đoàn VRG, giống sau năm thay đổi, vườn có diện tích Cơng ty sẻ ảnh hưởng không tốt đến thời gian dài hết chu kỳ Do lựa chọn thật kỹ giống trước trồng sở tham khảo ý kiến Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, đơn vị ngành Nên trồng tum bầu – tầng sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Trồng xen canh vườn KTCB để giảm chi phí suất đầu tư, tăng hiệu sử dụng đất, tạo thêm thu nhập chờ giá bán tăng * Giải pháp v giá bán v ổn nh th trư ng tiêu thụ Tiếp tục giữ vững thị trường tiêu thụ trước đây; Mở rộng thị trường tiêu thụ với phương thức tích cực linh hoạt để tìm đối tác, hội đầu tư, tham gia mua cổ phần góp vốn nhà máy sản xuất hàng hóa, liên kết thành nhà cung ứng nguyên liệu dài hạn nhằm tăng giá trị gia tăng chuỗi sản phẩm Các Nhà máy sản xuất (VRG Khải hoàn, VRG SADO, nhà máy thun Đồng Nai, ) sản phẩm sợi cao su, găng tay, thun, có vốn góp Tập đồn VRG Cơng ty Cổ phần VRG Nhật Bản vừa thành lập nhà sản xuất hàng đầu lốp xe Công ty cổ phần cao su Đà nẵng, năm đơn vị có nhu cầu sử dụng 20.000 cao su loại, VRG cung cấp 5.000 tấn, cịn lại hầu hết nhập từ Thái Lan, Công ty cao su Bà Rịa tranh thủ nhà sản xuất để mở rộng thị trường tiêu thụ * Giải pháp v biện pháp v giả giá th nh tăng ợi nhu n ổn ngư i ao ng nh thu nh p cho Tiếp tục trì quản lý chi phí năm 2015, chi phí ngun vật liệu khơng thay đổi yếu tố giá biến động nhỏ, tiền thuê đất giảm UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bước đầu chấp thuận điều chỉnh miễn giảm tiền thuê đất Công ty 86 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận Tác giả cho giải pháp thay đổi phương pháp quản lý sản xuất chuyển đổi phương pháp cạo từ D3 sang D4 quan trọng Từ nguyên nhân sau: - Về lâu dài, Cơng ty khơng bố trí lao động trực tiếp chăm sóc vườn KTCB mà chuyển sang hình thức th khốn gọn giảm chi phí giải chế độ cho người lao động làm giảm chi phí suất đầu tư để hình thành TSCĐ vườn cây, tăng cường công tác quản lý cho khối lao động phụ trợ thừa chưa giảm cho toàn vườn - Từ năm 2017, diện tích vườn khai thác tăng nhiều Nếu năm 2015 3,5 ha/lao động tăng 12,9% so năm 2014 đưa phần diện tích từ cạo D3 sang D4 mà đảm bảo suất sản lượng Theo bảng Phụ lục số 7, từ năm 2016 đến năm 2020, chuyển dần diện tích sang cạo D4 suất năm 2016 4,1 ha/lao động đến năm 2020 4,5 ha/lao động, bố trí lao động năm 2016 giảm 164 người đến năm 2020 giảm 459 người so với bố trí năm 2015 - Như vậy, giá bán năm 2016 có giảm so năm 2015 từ năm 2017 tăng chậm, số chi phí khác cho người lao động tăng yếu tố khách quan tiết kiệm lao động hạ giá thành tiền lương tăng lên Theo phân tích năm 2016 thu nhập 5,7 triệu đồng/người/tháng (gồm tiền lương, thưởng phụ cấp khác) đến năm 2020 dự kiến 8,8 triệu đồng Tiền lương tăng đảm bảo giá thành kế hoạch Nếu năm 2015 chi phí cho người lao động theo bảng 3.10 18,3 triệu đồng/tấn năm 2016 dự kiến 17,1 triệu đồng/tấn đến năm 2020 17,8 triệu đồng/tấn Như vậy, để tăng doanh thu lợi nhuận Trong hồn cảnh khó khăn phải tăng suất lao động, tiền lương tăng kích thích người lao động tăng suất vườn cây, sản lượng bảo quản tốt tài sản Công ty * Giải pháp v bảo to n v phát triển vốn Tiếp tục bảo toàn phát triển vốn năm trước Biện pháp thực hiện: Thay đổi phương pháp quản lý tăng hiệu bảo toàn phát triển vốn Mặc dù lợi nhuận không cao (thấp lãi suất ngân hàng) điều kiện kinh doanh không bị lỗ, ổn định thu nhập người lao động, bảo toàn vốn kết hữu hiệu * Giải pháp khách quan khác 87 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận Dành phần nguồn vốn, đồng hành quan hành địa phương phát triển kinh tế xã hội địa bàn tạo cho người dân có việc làm ổn định, xảy nạn cắp mủ, người lao động yên tâm làm việc Công ty Biện pháp thực hiện: Tiếp tục kiến nghị với ban ngành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đồng thời đề nghị Tập đoàn VRG kiến nghị Bộ trung ương có sách ưu đãi tiền thuê đất Công ty Cao su Bà Rịa tương tự Công ty cao su địa phương khác; Đề nghị Nhà nước có phương pháp quản lý ngành cao su tương tự nước Thái Lan, Malaysia để ngành cao su nước phát triển bền vững Phát triển đồng vùng trồng, kỹ thuật, nguồn vốn, suất, chất lượng, … từ Tập đồn Nhà nước, Cơng ty Cổ phần, Công ty tư nhân đến hộ nông dân nhỏ 88 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ năm 2016, Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Cơng ty Cổ phần, phù hợp với u cầu đổi doanh nghiệp theo chủ trương Đảng Nhà nước Mặt khác, kinh tế giới dần hồi phục chưa vững chắc, chứa đựng nhiều rủi ro khó lường, biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến sản xuất đời sống, đồng thời diện tích lý, tái canh trồng lớn Việc xây dựng nâng cao hiệu sản xuất Công ty quan trọng, phản ánh hoạt động Công ty khắc phục hoạt động hạn chế, đẩy nhanh triệt để hiệu mạnh Công ty, đồng thời tận dụng tốt hội, lường trước rủi ro để thực tốt mục tiêu mà Công ty đề Với yêu cầu thế, luận văn ngắn này, tác giả xin đưa số giải pháp cấp bách để nâng cao hiệu công tác quản lý, nâng cao suất lao động vườn cây, cấu sản xuất sản phẩm hợp lý, mở rộng thị trường tiêu thụ … để tham gia với Công ty Cổ phần Cao su Bà Rịa, với mong muốn đóng góp hiểu biết để giúp Công ty Cao su Bà Rịa trình tương lai đạt mục tiêu quan trọng, góp phần vượt qua giai đoạn khó khăn Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài - Quy hoạch kiểm sốt vùng trồng cao su chặt chẽ có lộ trình sở quy hoạch Nhà nước kết hợp với đề xuất DN VRA; Tháo gỡ vướng mắc có sách quản lý riêng cho ngành cao su sách tài chính, thuế giá trị gia tăng mủ cao su sơ chế nông sản khác, ban hành rào cản kỹ thuật sản phẩm cao su chất lượng nhập vào Việt Nam … mà Việt Nam tham gia TPP có hiệu lực hội nhiều khó khăn thách thức lớn - Xây dựng quy chuẩn quốc gia chất lượng nguyên liệu đầu vào; Trung tâm tạo chuỗi kết nối nhà cung ứng sản phẩm cao su với nhà sản xuất nước để nâng giá trị gia tăng cho sản phẩm cao su, tăng tỷ lệ tiêu thụ nước lên 50% - Có sách tiền th đất hàng năm đồng Công ty Cao su Bà Rịa DN khác ngành địa phương để giảm áp lực canh tranh ngành nghề mà Cơng ty vướng sách tiền thuê đất kéo dài 10 năm 89 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận 2.2 Kiến nghị Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, VRA - Thường xuyên cập nhật cung cấp thông tin cảnh báo vụ việc phòng vệ thương mại nước ngành cao su; Cung cấp số liệu thống kê kịp thời để làm sở nghiên cứu dự báo thị trường - Gia nhập Hội đồng Cao su Quốc tế bên để hổ trợ phát triển mạnh ngành cao su; Phát triển Sàn giao dịch cao su, để DN có nhiều hội bán - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho Ngành cao su để mở rộng đa dạng hóa thị trường, giảm rủi ro phụ thuộc vài thị trường; Chủ động tìm nhà đầu tư vào kinh doanh nâng cao chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm cao su kết nối DN cao su nước bán sản phẩm cho nhà sản xuất lớn Bridgeston, Sailun, Yokohama, Công ty Cổ phần cao su Sao Vàng, Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng, Công ty CP Công nghiệp Cao su miền Nam, - Mở rộng nâng cao công suất hoạt động nhà máy sản xuất chuỗi giá trị gia tăng Tập đoàn VRG Trên sở đó, có kế hoạch phân bổ từ đầu năm cho DN ngành số lượng cung cấp, để đơn vị chủ động sản xuất tiêu thụ - Tiếp tục kiến nghị Bộ Tài xem cao su sản phẩm khơng phải hàng lý để hưởng ưu đãi giảm khấu hao Vận động công nhân ngành cao su dùng sản phẩm ngành cao su, Tập đoàn VRG nhịp cầu nối gắn kết DN chế biến gỗ cao su DN bán cao, với mục tiêu không bị ép giá lý cao su - Nghiên cứu cho áp dụng lọai giống với suất cao có khả chống chịu với khí hậu lúc gió bão hay khơ hạn - Đề nghị với Bộ Tài Ngân hàng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp, hổ trợ cho ngành cao su khó khăn 90 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Hoàng Thị Chỉnh, PGS-TS Nguyễn Phú Tụ, THS Nguyễn Hữu Lộc (2009), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê PGS TS Đinh Phi Hổ - TS Nguyễn Văn Phương (2015), Kinh tế phát triển Căn nâng cao, NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Đỗ Hoàng Toàn, Những vấn đề quản trị doanh nghiệp-Nhà Xuất Bản Thống kê, 1994 PTS.Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su - kiến thức tổng quát kỹ thu t nông nghiệp, Nhà xuất trẻ TP.HCM Lê Xuân Hòe (2007), Giải pháp nâng cao ực cạnh tranh Công ty Cao su Bình Long ến nă 2015, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Lê Thị Quỳnh (2012), Hoạt ng xuất cao su Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đỗ Thùy Linh (2011), M t số biện pháp thúc ẩy hoạt ng xuất cao su tự nhiên Việt Nam bối cảnh gia nh p WTO, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, Quyết nh số: 750/QĐ-TTg ngày 03/06/2009 v phê duyệt quy hoạch phát triển cao su ến nă 2015 v t nhìn ến nă 2020 Trung tâm Thơng tin PTNNNT (AGROINFO - Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn), Báo cáo ngành hàng Cao su từ nă 2011 ến nă 2015 http://agro.gov.vn 10 Hiệp hội Cao su Việt Nam, bảng tin cao su http://www.vra.com.vn 11 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, tin tức ngành giới http://www.vnrubbergroup.com 12 Tạp chí Cao su Việt Nam, bảng tin cao su http://tapchicaosu.vn 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chỉ th số 1766/CT-BNN-TT ngày 22/06/2011 v việc Phát triển cao su tỉnh Mi n núi phía bắc 14 Bộ Tài chính, Thơng tư 182/2015/TT -BTC ngày 16/11/2015 quy nh v biểu thuế xuất – nh p m t số mặt hàng cao su 15 Bộ Công Thương, Quyết nh số 4665/QĐ-BCT ngày 14/05/2015 v phê duyệt “Quy hoạch phát triển sản xuất sản phẩm cao su Việt Na ến nă 2015 t m nhìn ến nă 2035” 16 Công ty Cao su Bà Rịa (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tài 91 Phần nội dung: Kết nghiên cứu thảo luận 17 Công ty Cao su Bà Rịa (2016), hương án Cổ ph n hóa Cơng ty TNHH MTV Cao su Bà R a 18 Công ty Cao su Bà Rịa (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo suất, chất ượng vư n cao su 19 Công ty Cao su Bà Rịa (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo ao ương v thu nh p 20 Công ty Cao su Bà Rịa, thông tin hoạt ng, ti n ng Công ty http://baruco.com.vn 21 Cơng ty Cổ phần chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC), Báo cáo Ngành Cao su tháng 6/2016 22 Lê Nguyễn, 2014, Quy hoạch hợp ý ể phát triển cao su b n vững, http://iasvn.org/tin-tuc/Quy-hoach-hop-ly-de-phat-trien-cay-cao-su-ben-vung-5497.html 23 Hương Ly, 2016, Áp lực ối với ngành cao su TPP có hiệu lực http://vccinews.vn/news/15787/.html 24 Lê Quốc Phong (2016), Phát triển nóng cao su - ngư i dân thua thiệt http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/phat-trien-nong-cay-cao-su-nguoi-danthua-thiet-543331.bld 25 Thủy Chung, Trang thông tin điện tử Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2016), Diễn biến th trư ng xuất cao su Việt Na nă 2015 http://iasvn.org/tin-tuc/Dien-bien-thi-truong-xuat-khau-cao-su-nam-2015-7896.html 26 Trần Đăng Lâm, trang thông tin điện tử Báo Dân Việt: http://danviet.vn/nha- nong/chat-bo-cao-su-noi-dau-vang-trang-692079.html 92 ... thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh cao su đạt Công ty Cao su Bà Rịa năm 2011 – 2015 định hướng phát triển công ty, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cao su Công ty giai... trạng hiệu sản xuất kinh doanh cao su, từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu SXKD hông gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi Công ty Cao su Bà Rịa địa bàn có đơn vị, vườn trực thuộc Công ty Cao su Bà Rịa. .. giá hiệu SXKD ngành cao su Việt Nam - Đánh giá thực trạng, hiệu SXKD cao su Công ty Cao su Bà Rịa - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD Công ty Cao su Bà Rịa - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:09