Lv ths luật hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở việt nam hiện nay

109 1 0
Lv ths luật   hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

104 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 02 tháng 9 năm 1945 đã dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 10 tháng 9 năm 1945, thay mặt Chủ tịch[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 02 tháng năm 1945 dẫn đến đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 10 tháng năm 1945, thay mặt Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký Sắc lệnh số 27/SL thành lập Sở Thuế quan Thuế gián thu, tên gọi Hải quan Việt Nam ngày nay, với nhiệm vụ "đảm bảo công việc Sở Tổng Thanh tra độc quyền muối thuốc phiện Sở Thương Bắc, Trung Nam Bộ" Đã 60 năm trôi qua, với thành tựu giành xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cơng đổi tồn diện đất nước, vị vai trò nước ta trường quốc tế ngày củng cố phát triển Cùng với nước, Hải quan Việt Nam có đóng góp xứng đáng vào nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc, lực lượng "gác cửa đất nước mặt trận kinh tế, trị, an ninh đối ngoại" [39] Trong thời kỳ đổi từ năm 1986 đến pháp luật hải quan góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập phát triển, tăng thu cho ngân sách nhà nước, bước đại hóa hội nhập kinh tế khu vực giới Pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập điều chỉnh Pháp lệnh Hải quan năm 1990, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản lý từ năm 1985 trở trước Nhiều nội dung quy định Pháp lệnh khơng cịn phù hợp với văn pháp luật ban hành từ năm 1990, đặc biệt với Hiến pháp năm 1992 Pháp lệnh chưa thể chế hóa kịp thời quan điểm đổi Đảng sách phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến yêu cầu quản lý nhà nước hải quan, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế mà Việt Nam tham gia có nghĩa vụ phải thực Trong bối cảnh đòi hỏi cần phải hoàn thiện pháp luật hải quan nói chung, pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, đại hóa, hội nhập ngành Hải quan để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Ngày 29 tháng năm 2001 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa X, kỳ họp thứ 9) thơng qua Luật Hải quan, sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 11 năm thực Pháp lệnh Hải quan đồng thời tham khảo Luật Hải quan số nước khu vực Châu - Thái Bình Dương giới (Philippin, Indonesia, Trung Quốc, úc, Pháp, Hoa kỳ) Việc ban hành Luật Hải quan có ý nghĩa quan trọng, góp phần hồn thiện bước hệ thống pháp luật Luật Hải quan nguyên tắc thể chế hóa đường lối, sách Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 xây dựng phát triển kinh tế, xã hội lĩnh vực hải quan Luật nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội liên quan đến hoạt động hải quan, phù hợp với chế quản lý giai đoạn Pháp luật hải quan nói chung pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nói riêng với Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại tạo động lực mạnh mẽ, thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa, dịch vụ thương mại phát triển nhanh chóng, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước, tác động mạnh mẽ, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập nói riêng phát triển, thu hút rộng rãi nhà đầu tư nước nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, góp phần giữ vững ổn định trị, bảo vệ lợi ích chủ quyền an ninh quốc gia Bên cạnh đó, pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nhiều vấn đề cần khắc phục nhằm theo kịp với u cầu cải cách hành nói chung cải cách thủ tục hải quan nói riêng, đồng thời đáp ứng yêu cầu đại hóa, hội nhập hải quan khu vực giới Vì lý đó, ngày 25/5/2005 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan Tuy vậy, việc quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Luật quy định vấn đề chung, có tính ngun tắc, địi hỏi phải có nhiều văn quy định cụ thể, hướng dẫn thi hành Từ yêu cầu đòi hỏi thực trạng pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, qua thời gian học tập, nghiên cứu theo chương trình đào tạo cao học thuộc chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cán công tác ngành Hải quan tơi nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu, góp phần hoàn thiện phận pháp luật quan trọng Chính tơi chọn đề tài: "Hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam nay" để làm Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ đổi có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật hải quan, quản lý nhà nước pháp luật hải quan nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đại hóa thủ tục hải quan, thực cải cách mạnh mẽ thủ tục hành nhà nước hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh, du lịch, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần bảo đảm thực sách nhà nước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, hợp tác giao lưu quốc tế, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân Có thể kể số cơng trình quan trọng sau: - Đổi hồn thiện pháp luật hải quan điều kiện nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học Vũ Ngọc Anh, năm 1999 - "Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Văn Dũng, năm 2001 - "Đổi hoàn thiện pháp luật kiểm tra giám sát hải quan Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học Hồng Anh Cơng, năm 2001 - "Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan Việt Nam nay", Luật văn thạc sĩ Luật học Bùi Văn Thịnh, năm 2003 - "Đấu tranh chống buôn lậu Cục Hải quan Bình Định - thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Tấn Linh, năm 2004 - "Vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hải quan giải pháp xử lý", Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Nguyễn Nam Ninh, năm 2004 - Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài khoa học ngành hải quan, nhiều viết cán chuyên gia ngành Hải quan liên quan đến đề tài luận văn đăng tạp chí chuyên ngành Các đề tài nêu đề cập đến vấn đề chung liên quan đến pháp luật hải quan, quản lý nhà nước pháp luật hải quan, số lĩnh vực công tác cụ thể ngành Hải quan, chưa có đề tài trực tiếp nghiên cứu vấn đề mà đề tài luận văn tác giả nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: Luận văn có mục đích làm rõ sở lý luận, thực tiễn để đề xuất luận chứng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Phù hợp mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, tiêu chí hồn thiện phận pháp luật - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu; yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật - Đề xuất luận chứng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Về phạm vi nghiên cứu: Pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập có nội dung phong phú, bao gồm nhiều vấn đề thuộc nội dung quản lý nhà nước hải quan Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu quy phạm trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước quan hải quan Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng, Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hải quan nói riêng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử mác xít, chủ yếu phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Những đóng góp luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu cách tương đối toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt khái niệm, đặc điểm, vai trò tiêu chí hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập - Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích yêu cầu khách quan đề xuất luận chứng số giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phù hợp với u cầu cải cách hành chính, đại hóa thủ tục hải quan, hội nhập khu vực quốc tế điều kiện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam 1.1 Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập 1.1.1 Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Theo Luật Doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung (năm 2003), doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Cũng theo Luật hoạt động kinh doanh hiểu "việc thực một, số tồn cơng đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thị trường, thực dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi" [23] Điều 4, Điều 14 Luật quy định trình tự thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh; Điều 9, Điều 10 quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, khoản Điều quy định doanh nghiệp có quyền kinh doanh xuất nhập Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập theo Luật Doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung (năm 2003) đối tượng áp dụng Luật Doanh nghiệp, tổ chức theo loại hình kinh doanh mà Luật quy định (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty Cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên), có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp khác Phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, Luật Doanh nghiệp quy định khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp dù thuộc thành phần nào, dù kinh doanh theo loại hình tổ chức kinh doanh nào, quy mô ngành nghề kinh doanh cho dù khác song bình đẳng với kinh doanh, có quyền tự kinh doanh, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh, có quyền tự sở hữu khơng hạn chế quy mô nhà nước bảo hộ, khơng quốc hữu hóa [23] Bên cạnh đặc điểm phổ biến trên, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập có đặc trưng riêng, thể đậm nét hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh xuất nhập hiểu việc doanh nghiệp thực trao đổi hàng hóa dịch vụ với doanh nghiệp thuộc quốc gia khác theo hợp đồng kinh tế hiệp định ký kết, phù hợp với tập quán thương mại pháp luật quốc gia Sự trao đổi hàng hóa biểu mối quan hệ kinh tế - xã hội người sản xuất hàng hóa riêng biệt nước thị trường thương mại giới [24] Như vậy, hoạt động kinh doanh xuất nhập có đối tượng hàng hóa, hoạt động bn bán hàng hóa phạm vi quốc tế, hoạt động riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Điều có nghĩa hoạt động kinh doanh xuất nhập mà hiệu khơng định sống doanh nghiệp, mà ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia khác quốc tế Có thể thấy rõ điều qua vai trị - Về xuất khẩu, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vai trị: + Xuất mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ quan trọng cho nước nói chung nước ta nói riêng, góp phần đáng kể việc cải thiện cán cân ngoại thương cán cân toán, tăng dự trữ ngoại hối, đẩy mạnh việc nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến nhiên liệu cho phát triển công nghiệp + Xuất cho phép nước ta phát huy lợi so sánh mình, sử dụng có hiệu nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên phong phú sách "hướng xuất khẩu" [2] + Cùng với gia tăng xuất khẩu, kinh tế phát triển mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất chế tạo hàng hóa cho xuất từ thu hút lượng lớn người lao động, đồng thời yêu cầu khắt khe thị trường quốc tế chất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hóa nên tay nghề người lao động nâng cao, tạo đội ngũ lao động lành nghề cho kinh tế Đây tiền đề quan trọng giúp cho việc chuyển chất từ cấu nông, công nghiệp sang cấu công, nông nghiệp + Tăng cường xuất thúc đẩy đổi công nghệ, trang bị loại máy móc thiết bị đại để cung cấp ngày nhiều loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu khắt khe điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế + Xuất đóng vai trị định việc tăng cường hợp tác phân công lao động chun mơn hóa quốc tế, đưa kinh tế nước ta hòa nhập vào phát triển chung kinh tế khu vực giới, trở thành mắt xích quan trọng q trình phân cơng lao động quốc tế, từ góp phần nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế, phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới - Về nhập khẩu, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vai trị: + Nhập tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại, thực việc cung cấp 60% đến 90% nguyên nhiên, vật liệu sản xuất nước + Nhập tác động mạnh đến việc đổi trang thiết bị cơng nghệ sản xuất nhờ mà công nghệ sản xuất nâng cao suất lao động tăng nhanh Trong giai đoạn kinh tế đất nước, để đảm bảo phát triển kinh tế với tốc độ nhanh nhu cầu nhập gia tăng, máy móc thiết bị công nghệ mới, nguyên vật liệu mà nước chưa thể sản xuất đáp ứng đầy đủ 10 + Nhập làm cho thị trường hàng hóa nước dồi dào, phong phú hơn, giải tình trạng khan hàng hóa thị trường, điều hịa quan hệ cung cầu, tạo mơi trường cạnh tranh kích thích người sản xuất nước phải cải tiến, hoàn thiện chất lượng, mẫu mã, bao bì sản phẩm đáp ứng nhu cầu cao người tiêu dùng, sau xuất sản phẩm Tóm lại, hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp đóng vai trị to lớn cần thiết, làm cho kinh tế nước ta gắn liền, hòa nhập với kinh tế giới, khơng mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước, tránh nguy tụt hậu so với nước khu vực giới mà cịn tạo lợi trị, kinh tế, xã hội cho đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Do vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh xuất nhập nên việc tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp quan trọng có nội dung phức tạp, không hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh nước Đó hoạt động bao gồm nhiều khâu có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn quy định hiệu kinh doanh doanh nghiệp, gồm khâu nghiên cứu tiếp cận thị trường nước để lựa chọn mặt hàng xuất nhập khẩu, đối tác kinh doanh, tiến hành giao dịch ký kết hợp đồng cuối hoàn thành thủ tục toán lý hợp đồng Các hoạt động khái quát sau: Một là: Nghiên cứu thị trường Nguyên tắc hoạt động thương mại bán mà thị trường cần khơng phải bán mà người bán có Chính hoạt động kinh doanh xuất nhập Doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trường để biết thông tin cần thiết thị trường khách hàng, hàng hóa, đối thủ cạnh tranh yếu tố luồng thơng tin nhằm ... Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam 1.1 Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh. .. pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập sau: Một là: Pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phận Luật Hải quan, Luật đời từ sớm, với. .. nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu; yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật - Đề xuất luận chứng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Về phạm

Ngày đăng: 25/03/2023, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan