LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế mới nổi và có sức hút đầu tư cao trong khu vực, đi chung với đó là hàng loạt các hiệp thương mại song phương và đa phương đã được ký kết như: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CTTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) v.v…Quá trình hội nhập kinh tế đem lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội to lớn, tạo động lực thúc đẩy thương mại phát triển nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu, trong đó có ngành hải quan. Hải quan Việt Nam vừa phải thực hiện các cam kết tạo thuận lợi cho thương mại, vừa phải đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình trong bối cảnh kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa gia tăng nhanh chóng trong thời gian tới. Kiểm tra trị giá hải quan là một nghiệp vụ tối quan trọng trong công tác hải quan nhằm thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia, mang lại nguồn thu lớn cho NSNN cũng như đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại. Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước đang có nhiều biến động trong khi việc thực hiện kiểm tra trị giá hải quan vẫn chưa thể đáp ứng được yêu cầu cấp thiết khi còn nhiều bất cập như: việc áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật về xác định trị giá, thuế xuất nhập khẩu thay đổi thường xuyên, tình trạng gian lận thương mại đối với trị giá hải quan vẫn còn xảy ra khá phố biến v.v…Điều này đang đặt ra bài toán lớn cho ngành Hải quan nước nhà. Xuất phát từ thực trạng như vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội – Cục Hải quan thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa. 2. Mục tiêu nghiên cứu
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ Đ Bảng 2.1 Kết hoạt động Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội giai đoạn 2017-2019 23 Bảng 2.2 Kết kiểm tra trị giá hải quan Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội giai đoạn 2017-2019 34 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 21 Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm tra, tham vấn, xác định trị giá hải quan quá trình làm thủ tục hải quan 26 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .iii LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1 Một số vấn đề chung về hàng hóa nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm hàng hóa nhập khẩu 1.1.2 Phân loại hàng hóa nhập khẩu 1.1.3 Đặc điểm hàng hóa nhập khẩu .6 1.2 Một số vấn đề về kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu 1.2.1 Khái niệm trị giá hải quan 1.2.2 Các phương pháp xác định trị giá hải quan 11 1.2.3 Nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu 13 1.2.4 Quy trình kiểm tra trị giá hải quan đới với hàng hóa nhập khẩu 14 1.3 Cơ sở pháp lí thực hiện kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu .17 1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế 18 1.3.2 Cơ sở pháp lý quốc gia 18 Chương TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KIỂM TRA TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1 Giới thiệu về Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức và nhiệm vụ 21 2.1.3 Một sớ thành tích Chi cục đã đạt được 23 2.2 Tình hình thực hiện kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu Chi cục hải quan Bắc Hà Nội 24 2.2.1 Thực trạng về sở pháp lý kiểm tra trị giá hải quan 24 2.2.2 Quy trình kiểm tra trị giá hải quan đới với hàng hóa nhập khẩu Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 26 2.2.3 Kết kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 33 2.2.4 Các hình thức gian lận trị giá hải quan 36 2.3 Đánh giá thực trạng thực hiện kiểm tra trị giá hải quan Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 38 2.3.1 Những ưu điểm .38 2.3.2 Những hạn chế, tồn 39 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 41 3.1 Phương hướng và mục tiêu Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian tới 41 3.1.1 Phương hướng chung Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian tới 41 3.1.2 Phương hướng thực hiện kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian tới 41 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian tới 42 3.2.1 Giải pháp về cấu tổ chức nguồn nhân lực, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán .42 3.2.2 Giải pháp nâng cấp, hoàn thiện sở dữ liệu về trị giá hải quan 45 3.2.3 Tăng cường phối hợp công tác giữa các đơn vị, lực lượng và ngoài ngành Hải quan 46 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp 48 3.2.5 Áp dụng quản lý rủi ro công tác kiểm tra trị giá khâu sau thông quan .49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong xu quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế giới Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế mới nổi và có sức hút đầu tư cao khu vực, chung với đó là hàng loạt các hiệp thương mại song phương và đa phương đã được ký kết như: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định Đới tác Toàn diện và Tiến xun Thái Bình Dương (CTTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) v.v…Quá trình hội nhập kinh tế đem lại cho Việt Nam nhiều hội to lớn, tạo động lực thúc đẩy thương mại phát triển cũng đặt những thách thức không nhỏ cho các quan quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu, đó có ngành hải quan Hải quan Việt Nam vừa phải thực hiện các cam kết tạo thuận lợi cho thương mại, vừa phải đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ bới cảnh kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa gia tăng nhanh chóng thời gian tới Kiểm tra trị giá hải quan là nghiệp vụ tối quan trọng công tác hải quan nhằm thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia, mang lại nguồn thu lớn cho NSNN cũng đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Trong bới cảnh tình hình kinh tế giới cũng nước có nhiều biến động việc thực hiện kiểm tra trị giá hải quan chưa thể đáp ứng được yêu cầu cấp thiết nhiều bất cập như: việc áp dụng các văn quy phạm pháp luật về xác định trị giá, thuế xuất nhập khẩu thay đởi thường xun, tình trạng gian lận thương mại đới với trị giá hải quan xảy khá phố biến v.v…Điều này đặt bài toán lớn cho ngành Hải quan nước nhà Xuất phát từ thực trạng vậy, em đã định lựa chọn đề tài “Kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội – Cục Hải quan thành phố Hà Nội ” làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Làm sáng tỏ sớ vấn đề lí ḷn chung về kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu - Phân tích thực trạng kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu Chi cục Hải quan - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hiện kiểm tra trị gía hải quan đới với hàng nhập khẩu Chi cục Hải quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu - Phạm vi nghiên cứu: Kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội từ năm 2017 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn có sử dụng phương pháp vật biện chứng, đó vận dụng các quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử xem xét, đánh giá vấn đề cụ thể Đồng thời kết hợp với việc sử dụng các phương pháp thớng kê, tởng hợp, so sánh, phân tích, đới chiếu, và dự đoán để giải những vấn đề mục tiêu đã được xác định Ngoài ra, luận văn cịn thu thập sớ liệu từ: các báo cáo, tài liệu, số liệu tổng hợp từ Chi cục Hải quan theo năm; thơng tin đăng tải báo chí, Internet,… kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn để phân tích đánh giá và rút kết luận công tác kiểm tra trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu theo ba chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu Chương II: Tình hình thực hiện kiểm tra trị giá hải quan Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra trị giá hải quan Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1 Một số vấn đề chung hàng hóa nhập khẩu 1.1.1 Khái niệm hàng hóa nhập khẩu - Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là đối tượng phải làm thủ tục hải quan và chịu giám sát quan hải quan - Hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa được đưa và lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.1.2 Phân loại hàng hóa nhập khẩu Căn cứ vào mục đích nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu được phân loại thành hai nhóm chính: Mợt là, hàng hóa nhập khẩu khơng nhằm mục đích kinh doanh cịn gọi là hàng hóa nhập khẩu phi thương thương mại hoặc trước được gọi là hàng hóa nhập khẩu phi mậu dịch Hàng hóa nhập khẩu khơng nhằm mục đích kinh doanh là hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật không nhằm mục tiêu lợi nḥn (khơng nhằm mục đích sinh lợi) mà chủ yếu nhằm mục đích hỡ trợ, từ thiện, tương thân tương ái hoặc nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và tiêu dùng tổ chức, cá nhân Hay nói cách khác hàng hóa nhập khẩu khơng nhằm mục đích kinh doanh là hàng hóa được đưa vào lãnh thổ hải quan không gắn với hoạt động kinh doanh các thương nhân Hàng hóa nhập khẩu khơng nhằm mục đích kinh doanh gồm: - Quà biếu, tặng tổ chức, cá nhân nước ngoài gửi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam; quà biếu tặng tổ chức, cá nhân Việt Nam gửi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài; - Tài sản di chuyển tổ chức, cá nhân - Hành lý cá nhân hành khách xuất cảnh, nhập cảnh - Hàng hóa quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế Việt Nam và những người làm việc quan, tổ chức này; - Hàng hóa viện trợ nhân đạo; - Hàng mẫu không toán; - Công cụ nghề nghiệp, phương tiện làm việc tạm xuất, tạm nhập quan, tổ chức, người xuất cảnh, nhập cảnh có thời hạn; - V.v… Hai là, hàng hóa nhập khẩu kinh doanh gọi là hàng hóa nhập khẩu thương mại hoặc trước được gọi là hàng hóa nhập khẩu mậu dịch Hàng hóa nhập khẩu kinh doanh là hàng hóa nhập khẩu nhằm mục đích tìm kiếm lợi nḥn, Hay nói cách khác là hàng hóa được đưa vào lãnh thổ hải quan để thực hiện kinh doanh hoặc thực hiện các hoạt động thương mại các thương nhân Hoạt động thương mại các thương nhân bao gồm: mua hàng hóa; cung ứng dịch vụ thương mại; đầu tư; xúc tiến thương mại và các hoạt động thương mại khác nhằm mục đích sinh lợi Với các tiếp cận hàng hóa nhập khẩu kinh doanh là hàng hóa được đưa vào lãnh thổ hải quan để nhằm mục đích thực hiện các hoạt động thương mại các thương nhân, hàng hóa nhập khẩu kinh doanh gồm nhiều loại khác tương ứng với hoạt động/hành vi thương mại cụ thể, đó là: - Hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa; - Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại gia công hàng hóa, quá cảnh hàng hóa, trung chuyển hàng hóa…; - Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho các hoạt động đầu tư; - Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại triển lãm, trưng bày giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, khuyến mại… - Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho các hoạt động thương mại khác Nếu tiếp cận theo nghĩa hẹp hàng hóa nhập khẩu kinh doanh chỉ đơn là hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa Với cách tiếp cận này hàng hóa nhập khẩu kinh doanh gồm: - Hàng hóa nhập kinh doanh; - Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất; - Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu; - Hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; - Hàng hóa kinh doanh nhập khẩu cư dân biên giới; - v.v… 1.1.3 Đặc điểm hàng hóa nhập khẩu Với cách tiếp cận hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa nhập khẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận được thực hiện thông qua hợp đồng mua bán giữa bên nhập khẩu và bên xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu có đặc điểm sau: - Hàng hóa là động sản có tên gọi, mã số theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Một số tài sản là đông sản chất tài sản đó định hoặc pháp luật quy định Một tài sản chất tài sản định nó có khả tự di chuyển hoạc có thể di chuyển nhờ tác động bên ngoài giữ nguyên được hình dạng, kích thước và tính chất vớn có tài sản Một tài sản là động sản pháp luật quy định được xác định