MỤC LỤCMỞ ĐẦU...............................................................................3NỘI DUNG.............................................................................4I. Một số vấn đề về lí luận....................................................41.1.Khái niệm kinh doanh41.2.Khái niệm kinh doanh báo chí61.3.Các yếu tố của môi trường kinh doanh61.4.Tính đặc thù của hoạt động kinh doanh báo chí ở Việt Nm trong nền kinh tế thị trường81.5.Vai trò của quản trị kinh doanh báo chí ở Việt Nam hiện nay11II. Đặc thù quản lí tại một số cơ quan báo chí trung ương (Đài THVN, Thông tấn xã VN, Đài Tiếng nói VN)132.1. Đặc thù về chủ thể kinh doanh báo chí truyền thông132.2. Đặc thù về hàng hóa dịch vụ142.3. Đặc thù về nhu cầu và phương thức tiếp cận, tiếp nhận sản phẩm172.4. Đặc thù về môi trường sản xuất kinh doanh18III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh báo chí, truyền thông193.1. Một số thuận lợi và khó khăn193.2, Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh báo chí truyền thông213.3. Ý nghĩa của vấn đề này trong công tác quản lí báo chí truyền thông với các cơ quan báo chí trung ương223.4. Đài THVN đẩy mạnh chiến lược kinh doanh nội dung số23MỞ ĐẦUTính đến tháng 122015, cả nước có 857 cơ quan báo in, trong đó có 199 cơ quan báo chí in (86 báo trung ương, 113 báo địa phương), 658 tạp chí (521 tạp chí trung ương, 137 tạp chí địa phương), 01 hãng thông tấn quốc gia.Về phát thanh, truyền hình (PTTH): có 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương (02 đài quốc gia là Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và 64 đài địa phương). Số kênh chương trình PTTH quảng bá là 183 kênh, với 106 kênh chương trình truyền hình quảng bá, 77 kênh chương trình phát thanh quảng bá và 75 kênh chương trình truyền hình trả tiền. Về báo chí điện tử: có 105 báo, tạp chí điện tử (trong đó có 83 báo, tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in và 22 báo, tạp chí điện tử độc lập), tổng số trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí được cấp phép là 248. Đối với một mạng lưới báo chí rộng lớn như thế này thì việc phát triển kinh tế báo chí là điều tất yếu. Trong một nền kinh tế thị trường thì không phải trong số hơn 850 cơ quan báo chí đều nhận được sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước mà hầu hết đều có những bước tự chủ nguồn tài chính, tự đảm bảo được nguồn lực kinh tế kỹ thuật cho các hoạt động nghiệp vụ cũng như khả năng mở rộng quy mô sản phẩm và khả năng ảnh hưởng. Với những đặc thù của các cơ quan báo chí trực thuộc Chính phủ: Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Viêc quản trị kinh doanh báo chí truyền thông của các cơ quan này cũng có những nét đặc thù riêng.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I Một số vấn đề về lí luận 4
1.4 Tính đặc thù của hoạt động kinh doanh báo chí ở Việt
Nm trong nền kinh tế thị trường
8
1.5 Vai trò của quản trị kinh doanh báo chí ở Việt Nam
hiện nay
11
II Đặc thù quản lí tại một số cơ quan báo chí trung
ương (Đài THVN, Thông tấn xã VN, Đài Tiếng nói VN)
III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh báo chí, truyền thông
19
3.2, Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh báo
chí truyền thông
21
3.3 Ý nghĩa của vấn đề này trong công tác quản lí báo chí
truyền thông với các cơ quan báo chí trung ương
Tính đến tháng 12/2015, cả nước có 857 cơ quan báo in, trong đó
có 199 cơ quan báo chí in (86 báo trung ương, 113 báo địa phương), 658tạp chí (521 tạp chí trung ương, 137 tạp chí địa phương), 01 hãng thôngtấn quốc gia.Về phát thanh, truyền hình (PTTH): có 67 đài phát thanh,truyền hình Trung ương và địa phương (02 đài quốc gia là Đài Truyềnhình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và 64 đài địa phương) Số kênhchương trình PTTH quảng bá là 183 kênh, với 106 kênh chương trình
Trang 2truyền hình quảng bá, 77 kênh chương trình phát thanh quảng bá và 75kênh chương trình truyền hình trả tiền Về báo chí điện tử: có 105 báo,tạp chí điện tử (trong đó có 83 báo, tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in
và 22 báo, tạp chí điện tử độc lập), tổng số trang thông tin điện tử tổnghợp của các cơ quan báo chí được cấp phép là 248
Đối với một mạng lưới báo chí rộng lớn như thế này thì việc pháttriển kinh tế báo chí là điều tất yếu Trong một nền kinh tế thị trường thìkhông phải trong số hơn 850 cơ quan báo chí đều nhận được sự hỗ trợcủa ngân sách nhà nước mà hầu hết đều có những bước tự chủ nguồn tàichính, tự đảm bảo được nguồn lực kinh tế - kỹ thuật cho các hoạt độngnghiệp vụ cũng như khả năng mở rộng quy mô sản phẩm và khả năng ảnhhưởng
Với những đặc thù của các cơ quan báo chí trực thuộc Chính phủ:Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nóiViệt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm qua.Viêc quản trị kinh doanh báo chí truyền thông của các cơ quan này cũng
có những nét đặc thù riêng
NỘI DUNG
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm Quản trị kinh doanh
- Khái niệm kinh doanh
Kinh doanh là hoạt động tạo ra sản phẩm (dịch vụ cung cấp cho thịtrường theo quy định của pháp luật để có lợi nhuận)
Trang 3Kinh doanh là một hoạt động được thực hiện có hệ thống và độclập với danh nghĩa và trách nhiệm riêng nhằm mục đích sinh lợi và theocác điều kiện do Pháp luật quy định.
Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, kinh doanh là việc thực hiệnliên tục một hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đíchkiếm lời
- Mục đích cơ bản của kinh doanh
Một là, tạo ra sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường
và tạo ra giá trị gia tăng để thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển
Hai là, kinh doanh là các mắt xích của quá trình tái sản xuất mởrộng, liên kết chuỗi
Ba là, tạo ra đội ngũ lao động có chuyên môn, có tay nghề, có ýthức tổ chức kỷ luật
Bốn là, tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách, tạoviệc làm, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội
Năm là, kinh doanh đúng đắn sẽ tạo ra định hướng tiêu dùng vàvăn minh tiêu dùng
- Khái niệm quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh được hiểu là việc thực hiện các hành vi quảntrị quá trình kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh củadoanh nghiệp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đahóa "hiệu suất", "quản lý hoạt động kinh doanh" bằng quá trình tư duy và
ra quyết định của nhà quản lý
- Đặc điểm của quản trị kinh doanh
Một là, hoạt động kinh doanh được xác định bởi chủ thể bao gồmchủ sở hữu và người điều hành
Hai là, hoạt động kinh doanh mang tính liên tục
Trang 4Ba là, hoạt động kinh doanh mang tính tổng hợp và phức tạp Đó là
sự kết hợp hài hòa việc quản trị các chức năng (quản trị tài chính, muahàng…)
Bốn là, hoạt động kinh doanh luôn gắn chặt và buộc phải đáp ứngđòi hỏi của môi trường kinh doanh luôn biến động
- Các phương pháp của quản trị kinh doanh
Phương pháp quản trị kinh doanh được hiểu là tổng thể các cáchthức tác động có thể và có chủ đích của chủ doanh nghiệp đối tượng kinhdoanh (cấp dưới và tiềm năng có được của doanh nghiệp) và khách thểkinh doanh, khách hàng, các ràng buộc của môi trường quản trị vĩ mô,các đối thủ cạnh tranh và các bạn hang để đạt được các mục tiêu kinh tế
đề ra trong điều kiện môi trường kinh doanh thực tế
Phương pháp quản trị có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý.Quá trình quản lý và quá trình hoạt động các chức năng quản trị theonhững nguyên tắc, nhưng các nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và thểhiện thong qua các phương pháp quản trị nhất định
Phương pháp quản trị là biểu hiện của mối quan hệ qua lại giữa chủthể và đối tượng với khách thể kinh doanh, tức là mối quan hệ giữa conngười cụ thể với tất cả sự phong phú của đời sống Vì vậy các phươngpháp quản trị mang tính chất đa dạng và phong phú và là bộ phận năngđộng nhất của hệ thống quản trị
Phương pháp quản tị không bất biến mà thường xuyên thay đổitheo từng tình huống cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng cũngnhư năng lực và kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp
1.2 Khái niệm kinh doanh báo chí
Báo chí - loại hình hoạt kinh tế - dịch vụ trong kinh tế thị trường,hoạt động báo chí không chỉ được coi là hoạt động truyền thông đạichúng và hoạt động chính trị - xã hội, mà còn là hoạt động kinh tế - dịch
vụ, là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trên nhiều khía cạnh, cả về nhận thức
Trang 5lý luận và hoạt động thực tiễn Ở các nước tư bản chủ nghĩa có nền kinh
tế thị trường phát triển, cơ quan báo chí được coi như một doanh nghiệpsản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ Quản lý cơ quan báo chí coi nhưquản trị doanh nghiệp Sản phẩm báo chí là sản phẩm hàng hóa; dịch vụbáo chí là dịch vụ xã hội, bao gồm dịch vụ công ích và dịch vụ thươngmại Các thế lực chính trị chi phối hoạt động, chức năng kinh tế của báochí được thừa nhận từ lâu Trên thực tế, nền công nghiệp báo chí - truyềnthông của họ đóng một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xãhội Ở ta, do điều kiện lịch sử, cho đến những năm gần đây, hoạt độngbáo chí mới được xem xét ở khía cạnh hoạt động kinh doanh
Quan niệm về kinh doanh báo chí là sản xuất, quản trị và tiêu thụsản phẩm của các cơ quan báo chí và tổ chức cá nhân Tuy nhiên tại ViệtNam chưa có kinh doanh báo chí thực sự và chưa có báo chí thị trường.Mặc dù đã xuất hiện rất nhiều hình thức kinh doanh nhưng bản chất thìkhông phải
1.3 Các yếu tố của môi trường kinh doanh:
Môi trường kinh doanh được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau.Xét theo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp, có cấp
độ nền kinh tế quốc dân và cấp độ ngành
Ở cấp độ nền kinh tế quốc dân (còn gọi là môi trường vĩ mô, môitrường tổng quát), các yếu tố môi trường bao gồm:
-Các yếu tố chính trị - luật pháp
-Các yếu tố kinh tế
-Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ
-Các yếu tố văn hóa – xã hội
Trang 6-Các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn
-Mức độ phát triển của thị trường các yếu tố
-Các sản phẩm thay thế sản phẩm của doanh nghiệp đang sảnxuất
-Các quan hệ liên kết
Môi trường vĩ mô gồm
các yếu tố nằm bên ngoài
tổ chức, định hướng và có
ảnh hưởng đến các môi
trường tác nghiệp và môi
trường nội bộ, tạo ra các
cơ hội và nguy cơ đối với
doanh nghiệp
Môi trường tác nghiệp là
môi trường bao hàm các
yếu tố bên ngoài tổ chức,
7 Các yếu tố môi trường quốc tế
Môi trường tác nghiệp
3 Sản xuất
4 Tài chính – kế toán
5 Marketing
Trang 76 Văn hóa của tổ chức
Sơ đồ các yếu tố môi trường
1.3 Tính đặc thù của hoạt động kinh doanh báo chí ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, kinhdoanh báo chí ở Việt Nam hiện nay là một hoạt động kinh doanh mangtính đặc thù Hoạt động này vừa là hoạt động chính trị xã hội trên lĩnhvực văn hóa tư tưởng, vừa là hoạt động kinh tế nhằm đem lại nguồn thu,lợi nhuận cho các cơ quan báo chí
Có thể nói, trong đời sống chính trị, xã hội, báo chí giữ một vai tròhết sức quan trọng Bất kỳ một lực lượng cầm quyền nào trong các quốcgia trên thế giới đều sử dụng báo chí như một công cụ để tác động vào tư
Trang 8tưởng, tình cảm của công chúng, nhằm tạo ra ở họ những nhận thức mới,những định hướng mới có giá trị trong cuộc sống
Ở nước ta, báo chí là công cụ của Đảng, của Nhà nước, của các tổchức và đoàn thể xã hội, là diễn đàn của quần chúng nhân dân Vai tròcủa báo chí trong đời sống chính trị thể hiện rõ trong hai cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để giải phóng đất nước Ngaykhi chưa có Đảng lãnh đạo, các lực lượng xã 30 hội đã có những tờ báohoạt động rất tích cực và đã gây được sự chú ý của dư luận xã hội về cácvấn đề chính trị Báo chí đã trở thành vũ khí quan trọng của nhân dân tatrong các phong trào đấu tranh chính trị Đồng thời là vũ khí sắc bén trênmặt trận tư tưởng, văn hóa Mặt khác báo chí cũng đã tạo ra được nhữngđiều kiện cần thiết để mọi người dân đều có thể tham gia vào đời sốngchính trị của đất nước Vì vậy, báo chí có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc thông tin, cung cấp, phổ biến thông tin và định hướng dư luận
xã hội Vì vậy báo chí không chỉ là vũ khí tư tưởng sắt bén, lợi hại màcòn là người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể và tổ chức tập thể…điều này càng phù hợp với thời đại bùng nổ thông tin hiện nay
Báo chí vừa là tiếng nói của Đảng, Nhà nước vừa là diễn đàn củaquần chúng nhân dân Sự phát triển của báo chí gắn liền với ý thức hệ,với lợi ích của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế mà nó đại diện.Hoạt động báo chí là loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội diễn
ra dưới một hình thức thông tin đặc biệt Quan điểm chỉ đạo của Đảng vàNhà nước về báo chí là: Phát triển đi đôi với quản lý tốt
Nghĩa là theo luật pháp các ngành chức năng phải tác động đến hoạtđộng báo chí và ngành báo chí phải phát triển theo hướng sao cho vừathực hiện được những nhiệm vụ tư tưởng mà Đảng và Nhà nước giaophó, nâng cao chất lượng báo chí để phục vụ nhu cầu ngày càng cao củanhân dân và xã hội, lại vừa giảm gánh nặng của ngân sách tài trợ cho báochí hoạt động
Trang 9Do đó, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản tạo điềukiện thuận lợi và hành lang pháp lý vững chắc giúp báo chí hoạt động cóhiệu quả đồng thời có thể tự nuôi sống mình trong nền kinh tế thị trườngnhiều cạnh tranh mà doanh thu là yếu tố quyết định sự tồn tại của báo chí.
Và cũng chính vì bởi báo chí là một loại hàng hóa và dịch vụ đặcbiệt trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng và định hướng cho hoạt động củacon người nên nếu các cơ quan báo chí quan tâm đến điều này một cách
có định hướng chung tốt thì chất lượng báo chí sẽ đựơc nâng cao và ngàycàng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của công chúng tiêu thụ báo chí
Trong nền kinh tế thị trường, báo chí thông tin chính xác, kịp thời sẽtạo nên sức mạnh thắng lợi về sự cạnh tranh Do đó, báo chí không chỉdừng lại ở những thông tin kinh tế, thị trường, hàng hóa, tài chính…màcòn có thể hướng dẫn thị trường, hướng dẫn việc áp dụng những thànhtựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới.v.v Chính vì vậy, báo chí khôngthể tự đặt ra các mục tiêu kinh tế mà chỉ chuyển tải những thông tinnhanh chóng, kịp thời có giá trị định hướng góp phần tạo nên hiệu quảkinh tế cho xã hội
Tuy nhiên, bên cạnh đó, báo chí cũng thể hiện là một đơn vị sựnghiệp, hoạt động theo cơ chế tự hạch toán và thực hiện chức năng kinhdoanh có lợi nhuận Nước ta một thời gian dài trước đổi mới là nền kinh
tế bao cấp Năm 1986, thực hiện chính sách “Đổi mới” của Đảng, đấtnước ta phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xãhội chủ nghĩa Các cơ quan báo chí ở Việt Nam là cơ quan ngôn luận củaĐảng, Nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, định hướng, phổ biến chủtrương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước đến ngườidân Nhưng đặt trong sự phát triển chung của nền kinh tế thị trường, các
cơ quan báo chí nhận ra rằng, các sản phẩm “hàng hóa” đặc biệt của mình
có thể đem lại một khoản thu không nhỏ vừa giúp mở rộng quy mô các cơquan báo chí vừa cải thiện đời sống của đội ngũ những người làm báo
Trang 10Chính vì nhận thức chiến lược này, bên cạnh việc thực hiện chứcnăng thông tin, tuyên truyền trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng và chính trị,hiện nay các cơ quan báo chí đều đặc biệt chú trọng đến các hoạt độngkinh doanh bên lề của mình, nhất là các hoạt động quảng cáo, phát hành,
tổ chức sự kiện truyền thông.v.v Mặt khác, khi nhìn nhận báo chí cũng
là ngành nghề tạo ra lợi nhuận, cơ quan báo chí cũng là một doanh nghiệpthực thụ thì các cơ quan báo chí cũng phải chịu sự tác động mang tínhquy luật tất yếu cạnh tranh và những tác động của nền kinh tế thị trường Như đã nói ở trên, do báo chí là một loại hàng hóa và dịch vụ đặcbiệt nên hai yêu tố cung và cầu của thị trường báo chí cũng không giốngvới các loại hình kinh doanh khác Cụ thể, Cầu báo chí không chỉ phụthuộc vào: Thu nhập của người tiêu dùng, Giá cả của các loại hàng hoáliên quan, Dân số, Thị hiếu, Các kỳ vọng (của người tiêu dùng) mà cònchịu sự chi phối mạnh của các điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội và trình
độ dân trí
Trên thị trường báo chí Việt Nam hiện nay, sự cạnh tranh giữa các
cơ quan báo chí in, báo điện tử, các đài PTTH diễn ra khá quyết liệt, chủyếu trên các phương diện thông tin nhằm phát triển thương hiệu, tăng uytín đối với công chúng và cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh doanh theomục tiêu mà từng đơn vị đặt ra
1.4 Vai trò của quản trị kinh doanh báo chí ở Việt Nam hiện nay
Sự tham gia, tác động của quản lý nhà nước đối với hoạt động kinhdoanh báo chí trên lĩnh vực báo chí đứng trước yêu cầu của sự phát triển,
xu hướng xã hội hóa hoạt động quản lý cũng là một đòi hỏi tất yếu đốivới báo chí hiện đại Tuy nhiên, việc quản lý đều phải căn cứ vào các vănbản luật và văn bản hướng dẫn dưới luật cùng một số quy định hiện hànhkhác
Trang 11Về mặt quản lý nội dung, là một cơ quan thông tin đại chúng, đặtdưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, và hoạt động theo những quy địnhcủa pháp luật, tất cả các sản phẩm báo chí đều cần được quản lý thốngnhất về mặt nội dung Tuy nhiên, quản lý nội dung không đồng nghĩa vớiviệc phải quản lý tất cả các công đoạn làm ra sản phẩm
Chức năng kinh tế của báo chí đã rõ, song cần phải khẳng định rằngnhiệm vụ quan trọng nhất của nền báo chí cách mạng Việt Nam là một bộphận quan trọng trong công tác tuyên truyền của Đảng, tuyên truyềnđường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước Đồng thời,nhanh chóng phản ánh những diễn biến mới của đời sống xã hội, tâm tưnguyên vọng của quần chúng nhân dân
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa X) “Về công tác tư tưởng,
lý luận và báo chí trước yêu cầu mới” nêu rõ: “ Báo chí cần phải nắmvững và tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, có hiệu quả đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, bám sát nhiệm vụcông tác lý tư tưởng, tích cực tuyên truyền, cổ vũ thành tựu của côngcuộc đổi mới Coi trọng đúng mức việc phát hiện, biểu dương các nhân tốmới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh, góp phần ngăn chặn và từngbước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, các tiêu cực và tệ nạn xãhội; phản bác có hiệu quả những thông tin, quan điểm sai trái phản động,thù địch, bảo vệ vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng; tiếp tục phát huytiềm lực và uu điểm, khắc phục những yếu kém, khuyết điểm, nâng caochất lượng tư tưởng, tính hấp dẫn, mở rộng đối tượng độc giả, vươn lênhiện đại về mô hình tổ chức hoạt động, về cơ sở vật chất, kỹ thuật vàcông nghệ
Báo chí phải đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ nghĩaMácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, làmcho hệ tư tưởng của Đảng, của giai cấp công nhân, lý tưởng xã hội chủnghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, những
Trang 12tinh hoa văn hóa thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thầncủa xã hội.”
Thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu cho cơquan báo chí nhưng với đặc thù của mình không như những ngành nghềkinh doanh khác, báo chí còn là bộ phận quan trọng trong công tác tưtưởng, và luôn chịu sự chi phối, điều chỉnh bởi các yêu cầu, nhiệm vụ vềthông tin, tuyên truyền các chủ trương, quan điểm của Đảng, đường lốichính sách của nhà nước…
Do đó, các cơ quan báo chí cần phải hết sức tỉnh táo, tránh tình trạngchỉ quan tâm tới lợi nhuận, doanh thu mà không quan tâm tới chức năngthông tin, tuyê truyền trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng, đi ngược lại lợi íchcủa nhân dân, của đất nước
II ĐẶC THÙ QUẢN LÍ TẠI MỘT SỐ CƠ QUAN BÁO CHÍ TRUNG ƯƠNG (ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM, THÔNG TẤN
XÃ VIỆT NAM, ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM)
1 Đặc thù về chủ thể kinh doanh báo chí truyền thông, bao gồm chủ sở hữu và người điều hành:
- Về chủ sở hữu: Theo Luật Báo chí Việt Nam hiện hành thì không
có báo chí tư nhân Tuy nhiên, theo luật Báo chí mới đã bổ sung quy định
về liên kết trong hoạt động báo chí, trong đó quy định cụ thể lĩnh vực, nộidung các cơ quan báo chí được phép liên kết với cơ quan báo chí khác,pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh phù hợp với lĩnh vực liên kết;thời lượng tối đa được phép liên kết trong kênh phát thanh, kênh truyềnhình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu theo quyđịnh và kênh thời sự - chính trị tổng hợp; thời lượng tối đa mà cơ quanbáo nói, báo hình có hoạt động liên kết sản xuất toàn bộ kênh phát thanh,kênh truyền hình Cơ quan báo chí chủ động thực hiện, chịu trách nhiệm
mà không phải xin phép cơ quan quản lý nhà nước về báo chí, nhằm cải